Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

kiem tra ki I tiet 8485

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.27 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 18 – tiết 88- 89 </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA MƠN NGỮ VĂN LỚP 9 – HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2009- 2010</b>
I. <b>Trắc nghiệm: (2 đ iểm).</b> Khoanh tròn vào chữ cái cho câu trả lời đúng nhất.
<b>Câu 1</b>: Đoạn thơ sau đây, tác giả nói đến nhân vật nào?


Nghi ngút đầu ghềnh tỏa khói hương,
Miếu ai như miếu vợ chàng Trương.
Bóng đèn dầu nhẫn đừng nghe trẻ,
Cung nước chi cho lụy đến nàng.


(Lê Thánh Tông)


A. Thúy Kiều B. Thúy Vân


C. Vũ Nương D. Kiều Nguyệt Nga


<b>Câu 2:</b> Văn bản: “Chuyện người con gái Nam Xương” và văn bản: “Hồng Lê
nhất thống chí” viết bằng loại chữ gì?


A. Chữ Nơm B. Chữ Hán


<b>Câu 3</b>: Nhận định nào sau đây đúng với thể loại tùy bút?


A. Là thể loại nhằm ghi chép về những con người, những sự việc cụ thể,
có thực, qua đó tác giả bọc lộ cảm xúc, suy nghĩ, nhận thức, đánh giá
của mình về con người và cuộc sống


B. Là thể loại truyện, hiện thực của cuộc sống được phản ánh thông qua
số phận con người cụ thể, cho nên thường có cốt truyện và nhân vật.
C. Là loại truyện nêu cảm xúc của mình đối với sự vật, hiện tượng chung



quanh nhằm làm cho người đọc đồng cảm với mình
<b>Câu 4</b>: Câu thơ nào sau đây của Nguyễn Du tả về Thúy Kiều?


A. Mai cốt cách tuyết tinh thần B. Khuôn trăng đầy đặn nét
ngài nở nang


C. Làn thu thủy nét xuân sơn D. Hoa cười ngọc thốt đoan
trang


<b>Câu 5:</b> Quan niệm về người anh hùng của Lục Vân Tiên, cũng chính là lí
tưởng về anh hùng của Nguyễn Đình Chiểu được thể hiện ở câu thơ nào?


A. Vân Tiên tả đột hữu xơng- Khác nào Triệu Tử phá vịng Đương Dang.
B. Vân Tiên nghe nói liền cười: - Làm ơn há dễ trơng người trả ơn


C. Vân Tiên mình lụy giữa dịng – Giao long dìu đỡ vào trong bãi này
D. Nhớ câu kiến nghĩa bất vi – Làm người thế ấy cũng phi anh hùng
<b>Câu 6:</b> Cảm nhận chung của em về Kiều Nguyệt Nga trong đoạn trích: Lục
<i>Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga là:</i>


A. Một cô gái khuê các, thùy mị, nết na


B. Con người có lối sống nặng ân tình, thủy chung
C. Hiền hậu, nết na, giàu tình cảm, hiếu thảo, ân nghĩa
D. Một cô gái tham tài ham địa vị


<b>Câu 7:</b> Đọc kĩ đoạn văn sau :“ ... Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy
ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi
đầu . . .”



- Tác giả của đoạn trích trên là ai?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Đoạn trích trên sử dụng hình thức nào dưới đây ?
A. Đối Thoại B. Độc thoại


C. Độc thoại nội tâm D. khơng sử dụng hình thức nào ở
trên cả


<b>Câu 8:</b> Qua lời kể của anh thanh niên (trong văn bản <i><b>Lặng lẽ Sa Pa </b></i>) về cơng
việc của mình, em thấy cơng việc địi hỏi người làm việc phải như thế nào?


A. Tỉ mỉ, chính xác B. Có tinh thần trách nhiệm cao.
C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.


<b>Câu 9</b> :Trong văn bản <i><b>Chiếc lược ngà</b></i> lí do chính để bé Thu khơng tin ơng Sáu
là ba của nó là:


A. Vì ơng Sáu già hơn trước


B. Vì ơng Sáu khơng hiền như trước.
C. Vì ơng Sáu có thêm vết thẹo.


D. Vì ơng Sáu đi lâu, bé Thu quên mất hình cha.


<b> Câu 10</b> : Hai tác phẩm “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”
<b>giống nhau ở điểm nào?</b>


A. Cùng viết về đề tài người lính .
B. Cùng viết theo thể thơ tự do.



C. Cùng nói lên sự hy sinh của những người lính .
D. Cả A và B đều đúng.


II <b>Tự luận: (8 điểm)</b>


<b>Câu 1</b>: (1 điểm) Tình huống đơc đáo trong truyện “Làng” của Kim Lân là gì?
Tình huống ấy có tác dụng như thế nào? (4 điểm)


<b>Câu 2:</b> (1 điểm) Vận dụng kiến thức đã học về trường từ vựng để phân tích cái
hay trong cách dùng từ ở bài thơ sau:


<i>Ao đỏ em đi giữa phố đông</i>


<i>Cây xanh như cũng ánh theo hồng</i>
<i>Em đi lửa cháy trong bao mắt</i>


<i>Anh đứng thành tro ,em biết không? ( Vũ Quần </i>
Phương- Ao đỏ)


<b>Câu 3 </b>:<b> </b> (6đ)Hình tượng người chiến sĩ trong “Bài thơ về tiểu đội xe khơng
kính” của Phạm Tiến Duật


<b>HẾT</b>
<b>ĐÁP ÁN</b>


A/ <b>Trắc nghiệm: 2 điểm (10 câu, mỗi câu 0,25 điểm)</b>


<b>Câu</b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10



<b>Đáp</b>


<b>án</b> C B A C D C B,C C C D


B/ <b>Tự luận</b>
<b>Cu 1: 1 điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b/ Tác dụng: Câu chuyện hấp dẫn, bất ngờ, làm nổi bật đặc điểm nhân vật ơng
Hai: Tình u làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân phải
dời làng đi tản cư một cách chân thực, sâu sắc và cảm động


<b>Câu 2: 1 điểm</b>


- Nhóm từ: “ đỏ, xanh, hồng” Trường nghĩa: màu sắc,


- Nhóm từ: “ lửa, cháy, tro” các sự vật, hiện tượng liên quan đến lửa


-Hai trường này lại “cộng hưởng” với nhau về ý nghĩa để tạo nên một hình
tượng về “chiếc áo đỏ” bao trùm không gian và thời gian!


Trường từ vựng chỉ màu sắc và trường từ vựng chỉ lửavà những sự vật,hiện
tượng có quan hệ liên tưởng với lửa.Các từ thuộc hai trường từ vựng này có
quan hệ chặt chẽ với nhau, màu áo đỏ của cô gái thắp lên trong mắt chàng trai
ngọn lửa. Ngọn lửa đó lan tỏa trong con người anh làm anh say đắm ( ngây)
ngất ngây ( đến mức có thể cháy thành tro) và lan cả ra không gian, làm không
gian cũng biến sắc ( cây xanh như cũng ánh theo hồng )


- Nhờ nghệ thuật dùng từ trên bài thơ đã xây dựng được những hình ảnh
gây ấn tượng mạnh với người đọc, qua đó thể hiện độc đáo một tình u mãnh
liệt, cháy bỏng .



<b>Câu 3: ( 6 Điểm )</b>


* Yêu cầu về nội dung ( 3,5 đ )


Lm nổi bật hình tượng người chiến sĩ lái xe với những điểm sau :
- Tư thế ung dung , tự tin


- Vui nhộn, lạc quan , yêu đời pha chút ngang tàng
- Bất chấp khó khăn gian khổ


- Thương yêu đùm bọc có lịng yu nước nhiệt huyết ln hướng về miền
Nam ruột thịt


- Thơng qua hình tượng các chiến sĩ tác giả ngợi ca thế hệ trẻ Việt Nam
trong thời chống Mỹ


* Yêu cầu về nghệ thuật ( 2,5 đ )


- Lời thơ như văn xuôi , cấu trúc thơ lặp
- Giọng thơ ngang tàng


- Miêu tả rất thực
* Về hình thức


- Bố cục 3 phần


- Liên kết chặt chẽ câu , đoạn
- Lập luận xác đáng



*BIỂU ĐIỂM :


Từ 5 - 6 điểm: Bài viết hay , nội dung sâu sắc r rng , mạch lạc , trong
sng .Đặc biệt bài viết phải có sức thuyết phục tình cảm đối với người đọc và
khơng vi phạm q 2 lỗi chính tả và diễn đạt .


<i>Từ 3-4 điểm :Bài viết có ý ,đảm bảo yu cầu về nội dung v hình thức .</i>
<i>Diễn đạt chưa thật tốt . Sai chính tả từ 1- 5 lỗi song không quá trầm trọng .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×