Tải bản đầy đủ (.docx) (135 trang)

(Luận văn thạc sĩ) đánh giá hoạt động quản lý đơn hàng tại công ty cổ phần đầu tư dệt may thiên an phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 135 trang )

z
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG

TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ DỆT
MAY THIÊN AN PHÁT

NGUYỄN LAM GIANG

Niên khóa: 2016 – 2020


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG

TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ DỆT
MAY THIÊN AN PHÁT

Sinh viên thực hiện:

Giáo viên hướng dẫn:

Nguyễn Lam Giang



PGS.TS Nguyễn Đăng Hào

Lớp: K50B – KDTM

Huế, tháng 12 năm 2019


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: PSG.TS Nguyễn Đăng Hào

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chương trình Đại học và khóa luận tốt nghiệp này, ngồi sự nỗ
lực của bản thân thì khơng thể khơng nhắc đến những con người đã tận tình hướng
dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua.
Trước hết tôi xin cảm ơn ban lãnh đạo Công ty Cổ phần đầu tư dệt may T iên
An Phát đã tạo điều kiện cho tôi được quan sát, học tập và làm việc tại cô g ty. Nhờ có
điều kiện q báu này, tơi mới có cơ hội làm quen với ngành dệt may và đem những
kiến thức đã được học ở trên ghế nhà trường để đối chiếu với thực tiễn để thấy được sự
khác biệt
Tiếp đến tôi muốn gửi lời cảm ơn đến ban giám hiệu trường Đại học Kinh Tế
Huế, các thầy cô bộ môn ngành kinh doanh thương mại đã tạo điều kiện cho tồn thể
sinh viên trường kinh tế có một kỳ thực tập t uận lợi, giúp các bạn sinh viên cũng như
tôi tiếp cận với doanh nghiệp, với công v ệc để ọc ỏi nhiều kinh nghiệm.
Cuối cùng tôi muốn gửi lời cảm ơn đặc biệt đến giáo viên hướng dẫn: PGS.TS
Nguyễn Đăng Hào, các anh chị trong các phòng ban nói chung và phịng Kế hoạch thị
trường nói riêng đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và đi cùng tơi trong suốt thời gian thực
tập tại công ty vừa qua.
Sau cùng, tơi xin kính chúc q thầy cơ trong Khoa Quản trị kinh doanh, PGS.TS

Nguyễn Đăng Hào sức khỏe và có thêm niềm tin, nhiệt huyết để tiếp tục thực hiện sứ
mệnh cao đẹp của mì h. Kính chúc cơng ty Thiên An Phát Huế cùng quý anh, chị trong
công ty luôn mạnh khỏe và gặt hái được nhiều thành công.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Huế, tháng 12 năm 2019
Sinh viên
Nguyễn Lam Giang

SVTH: Nguyễn Lam Giang - K50B KDTM


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: PSG.TS Nguyễn Đăng Hào

MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................................................. 2
2.1 Mục tiêu chung................................................................................................................................ 2
2.2 Mục tiêu cụ thể................................................................................................................................ 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................................................... 3
3.1 Đối tượng nghiên............................................................................................................................ 3
3.2 Phạm vi nghiên cứu....................................................................................................................... 3
4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................................................... 3
4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu.................................................................................................... 3
4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu................................................................................................ 4
5. Cấu trúc đề tài nghiên cứu................................................................................................................. 4
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................. 5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..................................................... 5
1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu......................................................................................... 5
1.1.1 Khái iệm và chức năng của đơn đặt hàng........................................................................ 5
1.1.1.1 Khái niệm đơn đặt hàng................................................................................................... 5
1.1.1.2 Chức năng của đơn đặt hàng.......................................................................................... 5
1.1.2 Quản lý đơn hàng....................................................................................................................... 6
1.1.2.1 Khái niệm quản lý đơn hàng.......................................................................................... 6
1.1.2.2 Quản lý đơn hàng ngành dệt may................................................................................ 6
1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của bộ phận quản lý đơn hàng.............................................. 6
1.1.3.1 Chức năng của bộ phận quản lý đơn hàng................................................................ 6
1.1.3.2 Nhiệm vụ của bộ phận quản lý đơn hàng.................................................................. 7

SVTH: Nguyễn Lam Giang - K50B KDTM


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: PSG.TS Nguyễn Đăng Hào

1.1.4 Các hình thức quản lý đơn hàng........................................................................................... 7
1.1.4.1 Hình thức quản lý trực tuyến......................................................................................... 7
1.1.4.2 Hình thức quản lý theo chức năng............................................................................... 8
1.1.4.3 Hình thức quản lý theo sản phẩm................................................................................. 8
1.1.4.4 Hình thức quản lý theo địa lý........................................................................................ 8
1.1.5 Đặc điểm của công tác quản lý đơn hàng ngành may.................................................. 8
1.1.6 Tầm quan trọng của công tác quản lý đơn hàng............................................................. 9
1.1.7 Quy trình thực hiện đơn hàng ngành may...................................................................... 10
1.2 Cơ sở thực tiễn.................................................................................................................................. 12
1.2.1 Tổng quan về sự phát triển của ngành dệt may Việt Nam........................................ 12
1.2.2 Tổng quan về sự phát triển của ngành dệt may tỉnh Thừa Thiên Huế trong

những năm gần đây............................................................................................................................ 13
1.2.3 Đặc trưng ngành may mặc.................................................................................................... 14
1.2.4 Vai trò ngành dệt may............................................................................................................ 15
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG CỦA CỦA CƠNG
TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ DỆT MAY THIÊN AN PHÁT......................................................... 19
2.1 Tổng quan về công ty Cổ phần Đầu tư dệt may Thiên An Phát..................................... 19
2.1.1 Giới thiệu về công ty.............................................................................................................. 19
2.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi, trách nhiệm xã hội, triết lý kinh doanh và
solgan của công ty.............................................................................................................................. 20
2.1.3 Khách hàng................................................................................................................................ 21
2.1.4 Phương thức sản xuất............................................................................................................. 21
2.1.5 Sơ đồ bộ máy quản lý cơng ty............................................................................................ 21
2.1.6 Tình hình lao động ở cơng ty.............................................................................................. 24

SVTH: Nguyễn Lam Giang - K50B KDTM


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: PSG.TS Nguyễn Đăng Hào

2.1.7 Tình hình tài sản và nguồn vốn của CTCP Đầu tư Dệt May Thiên An Phát giai
đoạn 2016– 2018........................................................................................................
2.1.8 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của CTCP Đầu tư Dệt May Thiên An
Phát giai đoạn 2016 – 2018........................................................................................
2.2 Đánh giá hoạt động quản lý đơn hàng của công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên
An Phát ..........................................................................................................................
2.2.1 Tình hình đơn hàng của Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Th ên An Phát
2017-2018 ..................................................................................................................
2.2.2 Thực trạng quy trình quản lý đơn hàng của bộ phận Kế hoạ h thị trường.......

2.2.2.1 Quy trình xem xét và nhận đơn hàng .........................................................
2.2.2.2 Quy trình lập và theo dõi kế hoạch sản xuất – điều độ sản xuất................
2.2.2.3 Quy trình triển khai thực hiện và theo dõi đơn hàng .................................
2.2.2.4 Các chỉ tiêu thực hiện trong quy trình quản lý đơn hàng phòng Kế hoạch
thị trường................................................................................................................
2.2.3 Đánh giá hoạt động quản lý đơn hàng theo các tiêu chí cụ thể ........................
2.2.3.1 Tiêu chí về số lượng và chất lượng sản phẩm............................................
2.2.3.2 Tiêu chí về thời gian giao hàng..................................................................
2.2.3.3 Dựa trên phản hồi khách hàng ...................................................................
2.2.3.4 Theo phương thức và địa điểm giao hàng..................................................
2.2.4 Nhữ g hạn chế thực tế trong quá trình quản lý đơn hàng của Công ty............
2.2.4.1 Hạn chế trong quá trình cung ứng nguyên phụ liệu...................................
2.2.4.2 Hạn chế trong quá trình sản xuất ...............................................................
2.2.4.3 Hạn chế trong quá trình xuất hàng .............................................................
2.2.4.4 Hạn chế trong sử dụng phần mềm quản lý đơn hàng.................................
2.2.5 Quy trình xử lý các trường hợp sai sót trong quản lý đơn hàng của bộ phận Kế
hoạch thị trường tại Công ty CPĐT Dệt may Thiên An Phát....................................
2.2.5.1 Quy trình quản lý và liên lạc với khách hàng khi giao hàng có nguy cơ
chậm trễ ..................................................................................................................

SVTH: Nguyễn Lam Giang - K50B KDTM


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: PSG.TS Nguyễn Đăng Hào

2.2.5.2 Quy trình xuất thừa, xuất thiếu................................................................................... 78
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ ĐƠN
HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ DỆT MAY THIÊN AN PHÁT................81

3.1 Cơ sở đề ra giải pháp...................................................................................................................... 81
3.1.1 Định hướng phát triển của công ty.................................................................................... 81
3.1.2 Ma trận SWOT về công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát..................82
3.1.3 Ma trận SWOT về công tác quản lý đơn hàng tại Cổ phần Đầu tư Dệt may
Thiên An Phát....................................................................................................................................... 86
3.2 Một số giải pháp hồn thiện quy trình quản lý đơn hàng ủa bộ phận Kế hoạch thị
trường tại công ty..................................................................................................................................... 88
3.2.1 Giải pháp chung về cơng ty................................................................................................. 88
3.2.2 Giải pháp hồn thiện quy trình quản lý đơn àng......................................................... 88
3.2.2.1 Giải pháp nâng cao và đảm bảo chất lượng sản phẩm...................................... 88
3.2.2.2 Giải pháp về chú trọng và cải thiện tiến độ giao hàng...................................... 91
3.2.2.3 Giải pháp nâng c o phản hồi tích cực từ phía khách hàng............................... 92
3.2.2.4 Giải pháp về mở rộng hợp tác với các đối tác mới............................................. 94
3.2.2.5 Giải pháp về áp dụng vận tải đa phương thức để tối ưu hố lợi ích.............95
3.2.2.6 Giải pháp về áp dụng phần mềm hiện đại vào quản lý đơn hàng.................96
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................... 97
1. Kết luận.................................................................................................................................................. 97
2. Kiến nghị............................................................................................................................................... 99
2.1. Đối với Hiệp hội Dệt may Việt Nam.................................................................................. 99
2.2. Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế............................................................. 99
2.3. Đối với Công Ty Cổ Phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát..................................... 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................................. 101
PHỤ LỤC:............................................................................................................................................... 103

SVTH: Nguyễn Lam Giang - K50B KDTM


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: PSG.TS Nguyễn Đăng Hào


1.

CTCP

2.

DN

3.

PO#

4.

XNK

5.

SX

6.

KHSX

7.

PGNV

8.


CMPT

9.

CM

10. NPL
11. KHTT
12. CCDV
13. HĐKD
14. TNDN
15. PDM
16. PI
17. LC
18. BC
19. TT
20. QLCL
21. GTGT
22. Final

SVTH: Nguyễn Lam Giang - K50B KDTM


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: PSG.TS Nguyễn Đăng Hào

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Quy trình quản lý đơn hàng tại doanh nghiệp............................................................ 10

Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy quản lý CTCP Đầu tư Dệt may Thiên An Phát.........................22
Sơ đồ 3: Quy trình xem xét và nhận đơn hàng............................................................................. 37
Sơ đồ 4: Quy trình lập và theo dõi kế hoạch sản xuất – điều độ sản xuất..........................43
Sơ đồ 5: Quy trình triển khai thực hiện và theo dõi đơn hàng............................................... 48
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam............................................. 12
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Tình hình cơ cấu lao động Cơng ty giai đoạn 2016 – 2018.................................... 25
Bảng 2: Tình hình tài sản và nguồn vốn qua 3 năm 2016 – 2018......................................... 28
Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2016 - 2018...................... 30
Bảng 4: Tình hình doanh thu đơn hàng công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An
Phát năm 2017-2018............................................................................................................................... 33
Bảng 5: Số lượng sản phẩm m y tại Công ty CPĐT Dệt may Thiên An Phát năm 2018
58
Bảng 6: Thời gian giao hàng của 15 đơn hàng trong năm 2018............................................ 64
Bảng 7: Bảng theo dõi khiếu nại của khách hàng của công ty Thiên An Phát năm 2018
67
Bảng 8: Phương thức và địa điểm giao hàng của 15 đơn hàng năm 2018.........................70
Bảng 9: Phân tích ma trận SWOT về cơng ty............................................................................... 82
Bảng 10: Phân tích ma trận SWOT về công tác quản lý đơn hàng...................................... 86

SVTH: Nguyễn Lam Giang - K50B KDTM


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: PSG.TS Nguyễn Đăng Hào

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài

Ngành cơng nghiệp dệt may là một ngành công nghiệp nhẹ đang chiếm một vị trí
quan trọng trong tiến trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Đặc biệt là hoạt
động xuất khẩu ngày càng đóng vai trị quan trong trong sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp. Định hướng của tỉnh Thừa Thiên Huế những năm gần đây là đẩy mạnh
hoạt động xuất khẩu, đưa Thừa Thiên Huế trở thành một trong những tru g tâm dệt
may của khu vực miền Trung, phát triển ngành công nghiệp thời trang và hỗ trợ gành
may mặc.
Việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu giúp cho mỗi doanh nghiệp giải quyết được
vấn đề về công ăn việc làm cho nhân viên, tăng nguồn ngoại tệ để phục vụ cho các
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đổi mới trang
thiết bị, mở rộng quy mô kinh doanh, và giải quyết các vấn đề về lợi nhuận. Tuy nhiên,
một trong những hoạt động tiêu biểu, quan trọng và xuyên suốt trong chuỗi hoạt động
kinh doanh sản xuất của công ty, quyết định trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của toàn
bộ dây chuyền sản xuất là việc quản lý và xử lý đơn hàng. Để đảm bảo toàn bộ hoạt
động kinh doanh sản xuất của công ty được xuyên suốt thì cần có sự phối hợp chặt chẽ
theo một quy trình giữa các bộ phận khác nhau trong cơng ty. Vì thế, việc quản lý đơn
hàng xuất khẩu là một trong những yếu tố tác động trực tiếp đên việc đẩy mạnh hoạt
động xuất khẩu.
Chỉ tính riê g trên địa bàn Thừa Thiên Huế thì có ít nhất 50 doanh nghiệp bao
gồm các công ty lớn, vừa và nhỏ đang hoạt động và sản xuất trong lĩnh vực dệt may.
Điều này không những tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động mà cịn góp phần tăng
thu nhập cho tỉnh Thừa Thiên Huế. Bên cạnh đó, xu thế cạnh tranh ngày một gay gắt,
cơ chế chính sách của nhà nước đối với hoạt động gia công chưa thống nhất và đồng
bộ đã dẫn đến sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp gia công, gây
thiệt hại chung cho nền kinh tế. Ngồi ra các doanh nghiệp cịn gặp rất nhiều khó khăn
về tình hình biến động của thị trường như giá nguyên vật liệu tăng cao, tỷ giá thay đổi
thất thường, lạm phát và lãi suất vay vốn, cước phí vận chuyển đều ở mức cao, … Vì
vậy, việc đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý đơn hàng xuất khẩu của công ty trong

SVTH: Nguyễn Lam Giang - K50B KDTM


1


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: PSG.TS Nguyễn Đăng Hào

những năm qua là vô cùng quan trọng. Bởi lẽ, thông qua việc phân tích, đánh giá đó,
cơng ty sẽ xác định được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của mình so với
các đối thủ cạnh tranh và từ đó xác định các phương hướng nâng cao hơn nữa hiệu quả
hoạt động kinh doanh xuất khẩu của mình.
Sự chăm chút, tỉ mỉ cho từng đơn hàng mà công ty nhận được là cả một q rình
mang tính logic và có kỷ luật cao, mà điển hình thể hiện qua quy trình quản lý đơn
hàng của doanh nghiệp, là một quy trình có mối quan hệ chặt chẽ địi hỏi sự gắ kết
phối hợp giữa những phòng ban liên quan. Xuất khẩu là hoạt động chí h đem lại nguồn
lợi nhuận cho công ty và công tác quản lý đơn hàng xuất khẩu là q trình địi hỏi sự
nghiêm ngặt và chính xác vì đây là cơng tác ảnh hưởng trự tiếp đến hoạt động của
cơng ty. Vì vậy, để tiếp cận với thị trường nước ngồi địi hỏi nhu cầu ngày càng cao
như hiện nay đã đặt cho Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát nhiều cơ hội
lẫn thách thức. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc, duy trì và mở rộng thị trường
nước ngồi thì công tác quản lý đơn hàng may mặc là một vấn đề mang tính chiến lược
đối với sự tồn tại và phát triển của công ty h ện nay.
Nhận thấy vai trị quan trọng của quy trình quản lý đơn hàng đối với các mặt
hàng gia công và sản xuất để xuất khẩu của doanh nghiệp, tôi quyết định lựa chọn đề
tài “Đánh giá hoạt động quản lý đơn hàng tại Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may
Thiên An Phát” làm khố luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chu g

Trên cơ sở phân tích tình hình đơn hàng các năm gần đây nhất và đánh giá quy
trình quản lý các đơn hàng của Cơng ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát, đề tài
đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện công tác quản lý đơn hàng của Công
ty.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động quản lý đơn hàng

xuất khẩu của doanh nghiệp.
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản lý đơn hàng xuất khẩu hàng may

mặc của Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát trong thời gian 2016 - 2018

SVTH: Nguyễn Lam Giang - K50B KDTM

2


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: PSG.TS Nguyễn Đăng Hào

- Phân tích quy trình quản lý đơn hàng của cơng ty.
- Phân tích những hạn chế gặp phải trong hoạt động quản lý đơn hàng của công

ty.
- Đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh hiệu quả hoạt động quản lý đơn hàng

may mặc của Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


3.1 Đối tượng nghiên
- Thực trạng quá trình quản lý đơn hàng của bộ phận Kế hoạch thị trườ g tại

Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát
- Quy trình thực hiện quản lý đơn hàng của bộ phận Kế hoạch thị trường tại

Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: các kiến thức liên quan đến công tác quản lý đơn hàng.

- Phạm vi thời gian: nghiên cứu “Đánh giá oạt động quản lý đơn hàng tại
Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Th ên An Phát’’từ năm 2016 - 2018 và đưa ra các
biện pháp nhằm hồn thiện quy trình quản lý đơn hàng.
- Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu được thực hiện tại Công ty Cổ phần

Đầu tư Dệt may Thiên An Phát.
4. Phương pháp n hiên cứu

4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
- Tiến hà h thu thập tài liệu về những lý thuyết liên quan đến hoạt động quản lý

đơn hàng
- Các báo cáo về thống kê kết quả kinh doanh; cơ cấu tổ chức; tình hình lao

động; nguồn vốn; tài sản; thông tin về khách hàng của Công ty CPĐT Dệt may Thiên
An Phát trong thời gian 2016 đến 2018.
- Các dữ liệu liên quan đến hoạt động quản lý đơn đặt hàng của công ty: báo cáo

về doanh thu các đơn đặt hàng, các đơn hàng cụ thể trong năm 2018, các quy trình cụ
thể của mỗi công đoạn quản lý đơn đặt hàng tại Thiên An Phát.


SVTH: Nguyễn Lam Giang - K50B KDTM

3


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: PSG.TS Nguyễn Đăng Hào

- Bên cạnh đó cịn thu thập các thơng tin từ website Cơng ty CPĐT Dệt may

Thiên An Phát, thông tin từ tạp chí, sách báo, Các bài khóa luận tốt nghiệp và các bài
viết tham khảo trên Internet liên quan đến hoạt động quản lý đơn hang ngành may
mặc.
4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu
- Phương pháp phân tích và tổng hợp: Các tài liệu thu thập được từ báo cáo

công ty, sách báo, nghiên cứu qua các năm được chọn lọc và tổng hợp để p ân tích để
phục vụ cho mục đích nghiên cứu và phân tích cơ sở lý luận của đề tài. Bên cạnh đó
cịn tổng hợp những thơng tin góp ý từ nhân viên trong cơng ty.
- Phương pháp thống kê mô tả: Trên cơ sở những số liệu đã được thu thập và

các nguồn tài liệu đã được tổng hợp kết hợp với việc vận dụng ác phương pháp phân
tích thống kê để đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý đơn hàng của Công ty.
- Phương pháp so sánh: Xác định mức độ tăng giảm giữa mục tiêu và thực tế đạt

được, và mối tương quan của hoạt động quản lý đơn hàng của Công ty. Những số liệu
đã được thống kê và tài liệu đã được tổng hợp dùng cho mục đích phân tích và so sánh
để thấy được điểm mạnh và những thách thức, rủi ro trong hoạt động quản lý đơn hàng

của Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt m y Thiên An Phát.
- Phân tích ma trận SWOT của cơng ty để thấy điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và

thách thức đối với công ty nhằm đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
quản lý đơn hàng phù hợp cho công ty trong thời gian tới.
5. Cấu trúc đề tài ghiên cứu
Bố cục đề tài có 3 phần:
Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Phần II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.
Chương 2: Đánh giá hoạt động quản lý đơn hàng tại Công ty Cổ phần Đầu tư
Dệt may Thiên An Phát.
Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý đơn
hàng tại Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát.
Phần III: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ

SVTH: Nguyễn Lam Giang - K50B KDTM

4


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: PSG.TS Nguyễn Đăng Hào

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
1.1.1 Khái niệm và chức năng của đơn đặt hàng
1.1.1.1 Khái niệm đơn đặt hàng

Theo Võ Hữu Tửu (2007): “Đặt hàng là một thuật ngữ kinh doan , là lời đề
nghị ký kết hợp đồng xuất phát từ phía người mua được đưa ra dưới hì

t ức đặt

hàng. Trong đặt hàng, người mua nêu cụ thể về hàng hóa định mua và tất cả hữ g nội
dung cần thiết cho việc ký kết hợp đồng. Thực tế, người ta chỉ đặt hàng với các khách
hàng có quan hệ thường xuyên. Nội dung của đơn đặt hàng hỉ bao gồm: tên hàng, quy
cách, phẩm chất, số lượng, thời gian giao hàng... Về những điều kiện khác, hai bên sẽ
áp dụng điều kiện chung đã thỏa thuận với nhau hoặc theo những điều kiện hợp đồng
đã ký kết trong lần giao dịch trước đó”.
Các hình thức đặt hàng
- Đặt hàng trực tiếp: Hình thức đặt hàng lúc này có thể biểu hiện qua hành động,

lời nói. Đặt hàng có thể có đơn đặt hàng hoặc khơng, có đặt cọc tiền hoặc khơng có đặt
cọc tiền tùy theo thỏa thuận giữa h i bên.
- Đặt hàng gián tiếp, bao gồm các hình thức:
+ Đặt hàng qua thư
+ Đặt hàng qua điện thoại
+ Đặt hà g qua mạng (mail và các hình thức trực tuyến khác)

Đơn đặt hàng (đơn hàng) là gì?
Theo Donald W. Dobler và David N. Burt (1996): “Đơn đặt hàng là một bằng
chứng thư ng mại và là lời đề nghị chính thức được đặt ra giữa người bán và người
mua. Trong đó thể hiện những đặc điểm, quy định về loại hàng hóa, số lượng, giá cả
của sản phẩm và dịch vụ. Nó được dùng để kiểm sốt việc mua hàng từ những nhà
cung cấp bên ngoài”.
1.1.1.2 Chức năng của đơn đặt hàng
- Đơn đặt hàng cho phép người bán và người mua xác lập mối quan hệ một cách


rõ ràng và dứt khoát trong quan hệ mua – bán.

SVTH: Nguyễn Lam Giang - K50B KDTM

5


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: PSG.TS Nguyễn Đăng Hào

- Đơn đặt hàng dùng để bảo vệ người bán trong trường hợp người mua khơng

thanh tốn tiền hàng.
- Đơn đặt hàng giúp cho doanh nghiệp sắp xếp, quản lý tốt các đơn hàng mới

cũng như các đơn hàng chờ xử lý.
- Đơn đặt hàng là cơ sở để các tổ chức tín dụng và cho vay thương mại cung cấp

hỗ trợ cho doanh nghiệp.
1.1.2 Quản lý đơn hàng
1.1.2.1 Khái niệm quản lý đơn hàng
Theo Trần Thanh Hương (2015):“Quản lý đơn hàng là sự quản trị tồn bộ q
trình kinh doanh đơn hàng liên quan đến chủng loại hàng hóa hay loại hình dịch vụ
nào đó, từ khi bắt đầu thiết lập đơn hàng đến khâu hoàn tất sao ho đảm bảo yêu cầu về
giá cả, chất lượng, số lượng, thời gian giao hàng mà hai bên đã cam kết”.
Nhiệm vụ chung trên được kết hợp thực hiện bởi bộ phận kinh doanh, bộ phận
quản lý đơn hàng và bộ phận sản xuất. Tuy n iên t eo từng quy mô của từng cơng ty mà
bộ phận quản lý đơn hàng có thể tách r êng với bộ phận kinh doanh hay kiêm luôn
chức năng của bộ phận này để triển khai thực hiện toàn bộ đơn hàng một cách hoàn

chỉnh. Họ cũng chịu trách nhiệm chính về doanh thu và sự tồn tại của công ty.
1.1.2.2 Quản lý đơn hàng ngành dệt m y
Đơn hàng ngành may là những hợp đồng sản xuất sản phẩm may cụ thể: áo
khoác, quần, váy, đầm, áo kiểu, trang phục thể thao, quàn áo bảo hộ lao động, trang
phục lót, balo, túi xách,…
Quản lý đơn hàng ngành may là chuỗi công tác thực hiện thông qua quá trình
làm việc với khách hàng bắt đầu từ giai đoạn thương mại, phát triển mẫu sản phẩm,
tìm kiếm nguỗn cung cấp nguyên phụ liệu, triển khai và kiểm soát toàn bộ đơn hàng
cho đến khi hoàn thành sản phẩm theo đúng yêu cầu về chất lượng, số lượng và đúng
thời gian giao hàng đã kí trên hợp đồng.
1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của bộ phận quản lý đơn hàng
1.1.3.1 Chức năng của bộ phận quản lý đơn hàng
-

Là những người chịu trách nhiệm chính, là cầu nối giữa khách hàng - công

ty, bộ phận - bộ phận để có thể tiếp nhận, xử lý, chuyển giao và truyền đạt thông tin từ

SVTH: Nguyễn Lam Giang - K50B KDTM

6


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: PSG.TS Nguyễn Đăng Hào

phía khách hàng, nhà cung cấp và các bộ phận có liên quan một cách nhanh chóng,
chính xác, đảm bảo sản xuất ln được tiến hành một cách liên tục, tránh sự trì hỗn.
-


Duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh và tối ưu hóa lợi nhuận thu được.

-

Tạo thuận lợi cho các bộ phận khác sắp xếp, bố trí cơng việc, triển khai và

hoàn thành đơn hàng ở mức độ tốt nhất
-

Tạo dựng mối quan hệ và làm hài lòng các yêu cầu của khách hàng

-

Xây dựng hình ảnh, uy tín cho công ty.

1.1.3.2 Nhiệm vụ của bộ phận quản lý đơn hàng
-

Làm hài lịng mọi tiêu chí đánh giá nhà máy từ phía khách hàng

-

Thực hiện phát triển sản phẩm và chào giá

-

Liên lạc chặt chẽ với khách hàng để đáp ứng mọi yêu ầu và đạt được thỏa

thuận cho mọi vấn đề

-

Thực hiện ký kết hợp đồng kinh doanh

-

Tính tốn và lập các báo cáo về c i p í, doanh thu, bồi thường sai phạm về

chất lượng và thông tin đầy đủ với bộ phận tài chính
-

Liên tục cập nhật mọi thông tin về đơn hàng cho các bộ phận có liên quan

-

Đảm bảo nguồn đơn hàng, nguồn cung cấp nguyên phụ liệu đầy đủ cho quá

trình sản xuất được liên tục
-

Lập kế hoạch cho việc triển khai thực hiện đơn hàng đúng với tiêu chuẩn

chất lượng và tiêu chí đã cam kết
-

Giám sát, giải quyết, báo cáo mọi vấn đề liên quan đến quá trình thực hiện

đơn hàng
-


Kiểm sốt tiến độ sản xuất, dự phịng các giải pháp cần thiết

-

Triển khai kế hoạch giao hàng đúng hạn

-

Giải quyết các khiếu nại nếu có sau khi giao hàng

1.1.4 Các hình thức quản lý đơn hàng
1.1.4.1 Hình thức quản lý trực tuyến
Là hình thức quản lý chia theo từng nhóm nhỏ, mỗi nhóm sẽ chịu trách nhiệm
quản lý một số đơn hàng của những khách hàng nhất định. Đứng đầu nhóm là nhóm
trưởng, nhóm trưởng sẽ thực hiện theo dõi, giám sát công tác quản lý đơn hàng của các

SVTH: Nguyễn Lam Giang - K50B KDTM

7


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: PSG.TS Nguyễn Đăng Hào

thành viên trong nhóm, giải quyết các vấn đề phát sinh xảy ra trong q trình sản xuất
mà các thành viên trong nhóm khơng thể tự giải quyết được.
1.1.4.2 Hình thức quản lý theo chức năng
Là hình thức phân chia nhân sự theo từng nhóm cơng tác chun mơn khác
nhau. Các bộ phận chức năng được phân chia theo tính chất của tổ chức. Các nhân

viên được phân chia nhiệm vụ trong các bộ phận chức năng theo lĩnh vực c uyên sâu
mà họ am hiểu.
- Bộ phận phát triển mẫu: Phát triển các loại sản phẩm may cho đến khi được

khách hàng chấp nhận.
- Bộ phận thu mua: Tìm kiếm nhà cung cấp nguyên phụ liệu, đặt mua nguyên

phụ liệu cho đơn hàng, theo dõi tiến độ giao hàng, đảm bảo kế hoạ h vào sản xuất cho
nhà máy.
- Bộ phận kế hoạch: Lập kế hoạch sản xuất cho các đơn hàng, cập nhật báo cáo

năng suất, báo cáo tiến độ. Theo dõi định mức tiêu hao nguyên phụ liệu, cân đối
nguyên phụ liệu, chuẩn bị bảng màu, tài l ệu kỹ thuật cho sản xuất.
1.1.4.3 Hình thức quản lý theo sản phẩm
Là hình thức tổ chức theo nhóm chun trách từ khâu phát triển, thu mua, kế
hoạch sản xuất của một vài chủng loại sản phẩm có kiểu dáng, kết cấu sản phẩm, quy
trình cơng nghệ gần giống nhau. Theo hình thức này, bộ phận quản lý đơn hàng sẽ chia
theo nhóm sản phẩm, mỗi nhóm sẽ quản lý theo loại nhóm sản phẩm.
1.1.4.4 Hình thức quả lý theo địa lý
Là hình thức quản lý đơn hàng mà bộ phận phụ trách sản phẩm có trách nhiệm
hoạt động trên nhiều thị trường khác nhau về sản phẩm đó. Bộ phận quản lý đơn hàng
sẽ phân chia khách hàng theo từng khu vực địa lý để quản lý. Mỗi khách hàng ở các
khu vực địa lý khác nhau sẽ có những yêu cầu về sản phẩm khác nhau. Vì vậy quản lý
đơn hàng theo khu vực sẽ giúp doanh nghiệp đáp ứng tốt những yêu cầu của khách
hàng về sản phẩm cần sản xuất.
1.1.5 Đặc điểm của công tác quản lý đơn hàng ngành may
-

Tính thích nghi và thay đổi: chịu ảnh hưởng trực tiếp từ xu hướng thời


trang của từng mùa, từng đối tượng khách hàng, đối tượng người tiêu dùng, từng khu

SVTH: Nguyễn Lam Giang - K50B KDTM

8


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: PSG.TS Nguyễn Đăng Hào

vực địa lý mà tính chất đơn hàng sẽ liên tục thay đổi về thành phần vải, màu sắc, kiểu
dáng, phụ liệu trang trí theo kèm, quy cách may, quy cách đóng gói v.v. Cho nên đòi
hỏi người nhân viên quản lý đơn hàng phải có khả năng nắm bắt, thích nghi và thay
đổi liên tục để đáp ứng u cầu cơng việc.
-

Tính vận động cao: khác với đặc trưng của nhân viên văn phịng nói chung,

người nhân viên quản lý đơn hàng cần thường xuyên di chuyển để có sự tiếp cận, giám
sát thực tiễn nhằm nắm bắt tình hình, hiểu rõ nguyên nhân của mọi phát si

liên quan

đến nguyên phụ liệu và sản xuất để có hướng giải quyết kịp thời. Với hững sự cố ngồi
tầm kiểm sốt và khơng thể giải quyết nội bộ thì bắt buộc phải báo cáo lại với khách
hàng để được sự đồng ý chính thức, khơng gây ảnh hưởng đến việc xuất hàng về sau.
-

Tính phụ thuộc: đăc thù của ngành dệt may nước ta là hoạt động theo hình


thức gia cơng cho khách hàng nước ngoài, lệ thuộc vào nguồn cung cấp nguyên phụ
liệu, vào sự chỉ định của khách hàng. Do đó, trong quá trình thực hiện đơn hàng, đặc
biệt là những khách hàng khó tính, địi hỏi phải tn thủ tuyệt đối mọi yêu cầu của
khách hàng về chủng loại, chất liệu, nguyên liệu sử dụng, nguồn cung cấp, tiêu chuẩn
kỹ thuật, phương thức giao hàng v.v.
1.1.6 Tầm quan trọng của công tác quản lý đơn hàng
Bộ phận quản lý đơn hàng là cầu nối quan trọng để hoàn thành mục tiêu sản
xuất kinh doanh đã đề ra. Nhân viên quản lý đơn hàng sẽ trực tiếp xử lý các tình
huống, theo dõi, giải quyết các phát sinh trong quá trình thực hiện sản xuất đơn hàng,
làm việc với các bộ phận khác nhằm truyền đạt thông tin về mã hàng cũng như việc
sản xuất đ n hàng. Công tác quản lý đơn hàng làm việc với khách hàng và nhà cung
cấp tốt sẽ giúp quá trình thực hiện sản xuất được tiến hành tốt, mang lại doanh thu, lợi
nhuận cũng như uy tín cho cơng ty. Nhân viên quản lý đơn hàng sẽ quyết định việc có
được những đơn hàng cho sản xuất, đảm bảo cho quá trình sản xuất được thuận lợi
thông qua làm việc, trao đổi với khách hàng cũng như nhà gia công, xưởng may.

SVTH: Nguyễn Lam Giang - K50B KDTM

9


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: PSG.TS Nguyễn Đăng Hào

1.1.7 Quy trình thực hiện đơn hàng ngành may
Quá trình quản lý đơn hàng bao gồm rất nhiều công việc khác nhau. Mỗi doanh
nghiệp lại có một quy trình phù hợp với thực tế riêng. Tuy nhiên nhìn một cách tổng
thể, các doanh nghiệp cũng có chung quy trình sau:


Nguồn: Trần Thanh Hương (2010)
Sơ đồ 1: Quy trình quản lý đơn hàng tại doanh nghiệp

SVTH: Nguyễn Lam Giang - K50B KDTM

10


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: PSG.TS Nguyễn Đăng Hào

Bước 1: Phát triển mẫu.
Làm việc với khác hàng. Sau đó tiến hành phát triển mẫu sản phẩm và gửi cho
khách hàng duyệt.
Bước 2: Nhận đơn hàng.
Nếu khách hàng đồng ý dựa trên mẫu mà cơng ty đã phát triển thì sẽ tiến hành
gửi đơn hàng để sản xuất. Cịn nếu khơng, thì công ty sẽ phải tiếp tục làm lại mẫu c o
phù hợp với nhu cầu của khách hàng hoặc là công ty sẽ không nhận được đơn à g sản
xuất trong mùa đó.
Bước 3: Lên kế hoạch tiền sản xuất.
Sau khi nhận được đơn hàng từ khách hàng. Công ty sẽ tiến hành lên kế hoạch
tiền sản xuất về thời gian cắt vải, in,… đồng thời cung caaos ho khách hàng sản phẩm
mẫu trong quá trình phát triển tiền sản xuất.
Bước 4: Tìm kiếm và đặt mua nguyên phụ liệu.
Việc tìm kiếm và đặt mua nguyên p ụ liệu p ải dựa trên cơ sở nhu cầu của các
đơn hàng và ngày vào sản xuất để điều chỉnh cho phù hợp.
Bước 5: Lên kế hoạch sản xuất đơn hàng.
Xác định ngày vào chuyền, ngày dứt chuyền và số lượng công nhân đáp ứng

các nhu cầu sản xuất của các đơn hàng đó. Đặc biệt phải đảm bảo cung cấp các loại
mẫu sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng để khách hàng duyệt trước khi tiến hành
đưa vào sản xuất đại trà.
Bước 6: Tiến hà h sản xuất
Việc sản xuất phải đảm bảo đúng theo tiến độ kế hoạch đã đề ra trước đó, tiến
hành kiểm tra hàng hóa ngay trong quá trình sản xuất và trước khi xuất hàng để đáp
ứng đúng ngày xuất hàng và đảm bảo đủ số lượng thành phẩm mà khách hàng đã yêu
cầu.
Bước 7: Xuất hàng và theo dõi việc thanh toán.

SVTH: Nguyễn Lam Giang - K50B KDTM

11


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: PSG.TS Nguyễn Đăng Hào

1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Tổng quan về sự phát triển của ngành dệt may Việt Nam

(Nguồn: Theo Báo cáo ngành dệt may năm 2018 PHS)
Biểu đồ 1: Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
Theo Tổng cục thống kê, ngành dệt may năm 2018 ghi nhận doanh thu toàn
ngành đạt 30,4 tỷ USD trong đó chủ yếu xuất khẩu hàng may mặc (chiếm 80%), theo
sau là xuất khẩu vải (chiếm 6%) và xuất khẩu xơ, sợi (chiếm 11%). Sự tăng trưởng tích
cực này cịn được thể hiện ở việc giá trị xuất khẩu đến các thị trường chủ lực cũng lần
lượt tăng tích cực. Cụ thể, trong năm qua, giá trị xuất khẩu sang thị trường Mỹ tăng
14% và tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của hàng dệt may Việt Nam (chiếm

47% giá trị xuất khẩu toàn ngành). Trong khi đó, hàng dệt may Việt nam đang tiến dần
đến vị trí dẫn đầu tại 2 thị trường tiềm năng là Hàn Quốc và Nhật Bản.
Theo số liệu của Hiệp hội dệt may Việt Nam, tính đến năm 2017, tổng số doanh
nghiệp dệt may cả nước đạt 6,000 doanh nghiệp, trong đó số lượng doanh nghiệp gia
cơng hàng may mặc là 5,101 doanh nghiệp (chiếm 85%); Số lượng doanh nghiệp sản

SVTH: Nguyễn Lam Giang - K50B KDTM

12


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: PSG.TS Nguyễn Đăng Hào

xuất vải, nhuộm là 780 doanh nghiệp (chiếm 13%); Số lượng sản xuất chế biến xơ, sợi
là 119 doanh nghiệp (chiềm 2%).
Chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam gồm có ngành vải, được xem là “Nút thắt
cổ chai” của chuỗi cung ứng dệt may; ngành sợi phát triển với gần 70% sản lượng xuất
khẩu đi nước ngoài và ngành may Chỉ đang dừng ở khâu giá trị gia tăng thấp nhất của
chuỗi cung ứng
Bên cạnh đó, Việt Nam đang trên đà có động lực tăng trưởng gà mạ từ cuộc
chiến thương mại Mỹ - Trung diễn ra đem lại cơ hội dịch chuyển đơn hà g từ Trung
Quốc sang Việt Nam: Hàng dệt may Việt Nam đứng thứ 2 thị phần nhập khẩu tại Mỹ,
chỉ sau Trung Quốc. Vì vậy, ngành dệt may Việt nam được kì vọng sẽ hưởng lợi từ sự
dịch chuyển đơn hàng khi hàng dệt may Trung Quốc đang bị áp thuế 25%. Nhiều cơ
hội từ các hiệp định thương mại tự do (FTAs): Các đối tác trong hiệp định CPTPP
đóng góp vào tổng giá trị xuất – nhập khẩu hàng dệt may của Việt nam khoảng 25%.
Vì vậy, việc CPTPP chính thức có hiệu lực kì vọng sẽ hỗ trợ gia tăng xuất khẩu. Bên
cạnh đó, hiệp định RCEP hiện đang trong giai đoạn đàm phán cũng được kỳ vọng sẽ

mang lại nhiều lợi thế cho Việt Nam khơng chỉ ở xuất khẩu mà cịn ở khâu nhập khẩu
nguyên liệu.
1.2.2 Tổng quan về sự phát triển củ ngành dệt may tỉnh Thừa Thiên Huế trong
những năm gần đây
Theo nguồn tài liệu Thừa Thiên Huế Online (11/01/2019), Tỉnh Thừa Thiên
Huế hiện có 6 khu cơ g nghiệp với 50 doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may, tổng cộng
có tới 300 dây chuyền may và 500.000 cọc sợi. Trong đó, Tập đồn Dệt May Việt Nam
(Vinatex) có 10 doanh nghiệp (có 3 đơn vị Tập đồn nắm cổ phần chi phối đó là: Cơng
ty CP Sợi Phú Bài, Cơng ty CP Dệt May Huế và Nhà máy Sợi Phú Hưng) đang hoạt
động trên địa bàn tỉnh. Trong 9 tháng đầu năm 2016, kim ngạch xuất khẩu của các
doanh nghiệp của Vinatex đạt 126 triệu USD (dự kiến cả năm đạt 170 triệu USD); tổng
thu đạt 3.219 tỷ đồng; nộp ngân sách Nhà nước đạt 54 tỷ đồng; tạo việc làm cho gần
7.400 lao động trong tỉnh, với thu nhập bình quân khoảng 5,3 triệu đồng/người/tháng.
Riêng các doanh nghiệp do Vinatex chi phối đạt doanh thu 2.547 tỷ đồng; giải quyết
việc làm cho hàng ngàn lao động, với thu nhập đạt trên 6,3 triệu

SVTH: Nguyễn Lam Giang - K50B KDTM

13


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: PSG.TS Nguyễn Đăng Hào

đồng/người/tháng. Trên địa bàn Thừa Thiên Huế hiện có 35 DN hoạt động XK ngành
hàng xơ, sợi, may mặc. Trong đó, một số DN có kim ngạch XK lớn như: Cơng ty
TNHH Hanesbrands Huế (258,8 triệu USD), Công ty CP Dệt may Huế (92 triệu USD);
Công ty Scavi Huế (72,8 triệu USD); Công ty CP Đầu tư dệt may Thiên An Phát (35,5
triệu USD); Công ty CP Sợi Phú Bài (29,7 triệu USD).

Năm 2018, các DN XK trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã thu về gần 900
triệu USD, tăng 6% so với năm 2017. Trong đó, ngành dệt may đóng vai trò chủ đạo
trong cơ cấu các mặt hàng XK, với tổng kim ngạch đạt trên 680 triệu USD, tă g 20%
so với năm 2017 và chiếm trên 70% tổng giá trị kim ngạch XK của toàn tỉnh, tạo việc
làm và thu nhập ổn định cho trên 20.000 lao động.
Với mục tiêu đạt kim ngạch XK năm 2019 là 96 triệu USD, tăng 5% so với năm
2018, công việc đầu tiên Công ty CP Dệt may Huế triển khai ngay trong năm nay là
đầu tư dây chuyền thiết bị phục vụ sản xuất nhằm tăng năng suất, tiết giảm nhân cơng,
góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng tính cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Theo thống kê, hiện toàn tỉnh có hơn 70 DN có sản phẩm xuất khẩu sang thị
trường các nước trên thế giới. Năm 2019, nhiều DN đã có đơn hàng cho 6 tháng đầu
năm và cả năm 2019, với mục tiêu giá trị kim ngạch XK 2019 đạt 1 tỷ USD.
1.2.3 Đặc trưng ngành may mặc
Sản xuất ngành dệt may có vai trị và ảnh hưởng lơn đến sản xuất và buôn bán
quốc tế. Trong lịch sử mậu dịch thế giới, sản phẩm dệt may là những sản phẩm đầu
tiên tham gia vào thị trường, nó có một số đặt trưng sau:
-

Dệt may là ngành mà sản phẩm của nó thuộc nhóm sản phẩm tiêu dùng thiết

yếu nên khả năng tiêu dùng là rất lớn
-

Là ngành công nghiệp nhẹ, sử dụng nhiều lao động, phần lớn là lao động phổ

thơng. Bên cạnh đó, đây là ngành có khả năng thu hồi vốn nhanh nên phù hợp với các
nước đang phát triển có nguồn lao động dồi dào, trình độ thấp.
-

Sản xuất theo kiểu dây chuyền nên hoạt động của mỗi cá nhân, mỗi một đơn


vị sản xuất đều ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất chung của toàn nhà máy.
-

Sản phẩm dệt may là loại sản phẩm có yêu cầu rất phong phú, đa dạng

tuỳ thuộc vào đối tượng tiêu dùng. Người tiêu dùng khác nhau về văn hoá, phong tục

SVTH: Nguyễn Lam Giang - K50B KDTM

14


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: PSG.TS Nguyễn Đăng Hào

tập qn, tơn giáo, khác nhau về khu vực địa lý, khí hậu, về giới tính, tuổi tác… sẽ có
nhu cầu rất khác nhau về trang phục.
- Sản phẩm dệt may mang tính thời trang cao, thường xuyên thay đổi mẫu mã,

kiểu dáng, màu sắc, chất liệu để đáp ứng nhu cầu và gây ấn tượng cho người tiêu dùng.
- Nhãn mác sản phẩm có ý nghĩa rất lớn đối với việc tiêu thụ sản phẩm vì

người tiêu dùng khơng chỉ tính đến giá cả mà còn rất coi trọng chất lượng sản p ẩm.
- Yếu tố mùa vụ liên quan chặt chẽ đến việc sản xuất và bán hà g. Điều này

cũng liên quan đến vấn đề thời hạn giao hàng, nếu như khơng muốn bỏ lỡ cơ hội xuất
khẩu thì hơn bao giờ hết, hàng dệt may cần được giao đúng thời hạn để cung cấp hàng
hoá kịp thời vụ.

Mức thuế phổ biến đánh vào hàng dệt may cũng ao hơn so với các hàng hố
cơng nghiệp khác
- Ngun phụ liệu có số lượng rất lớn, đa dạng và ít khi được sử dụng lại nên

lượng tồn kho không lớn. Mặc khác, số lượng nguyên phụ liệu, thành phẩm trong một
doanh nghiệp có thể lên đến hàng trăm ngàn mã, chúng lại có sự tương đồng nhất định.
Mỗi sản phẩm, mỗi mã hàng lại có quy trình sản xuất riêng và trang thiết bị, máy móc
riêng. Bên cạnh đó, sản xuất để xuất khẩu đến những quốc gia khác nhau lại có những
u cầu khác nhau.
1.2.4 Vai trị ngành dệt may


Vai trị của cơng n hiệp dệt may với tăng trưởng kinh tế

Ngành cơ g ghiệp Dệt May có vai trị quan trọng trong sự phát triển kinh tế quốc
dân nhằm đảm bảo nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, có điều kiện mở rộng
thư ng mại quốc tế và mang lại nhiều nguồn thu cho đất nước. Trong nghị quyết Đại
hội Đảng lần thứ VII của Đảng đã chỉ rõ “Đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng, đáp ứng
nhu cầu đa dạng ngày càng cao phục vụ tốt cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu”
Điều đó chỉ ra rằng cơng nghiệp Dệt May có vai trị quan trọng trong tiến trình cơng
nghiệp hố hiện đại hố đất nước. Nó thể hiện ở những điểm sau:
- Cung cấp hàng hoá tiêu dùng
Một trong những nhiệm vụ hàng đầu của ngành là cung cấp các sản phẩm cho thị
trường trong nước. Trước hêt là đáp ứng được các nhu cầu về các mặt hàng như các

SVTH: Nguyễn Lam Giang - K50B KDTM

15



Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: PSG.TS Nguyễn Đăng Hào

loại quần áo, bít tất, vải vóc…từ đơn giản đến phức tạp, từ bình dân đến cao cấp. Khi
chất lượng cuộc sống được nâng cao thì nhu cầu về may mặc lại càng lớn. Các sản
phẩm về quần áo thời trang trở thành nhu cầu của hầu hết các tầng lớp dân cư trong xã
hội, đặc biệt là giới trẻ. Với một đất nước có tổng số dân khoảng 80 triệu người thì nhu
cầu về may mặc lại càng lớn. Do vậy, đầu tư phát triển cho ngành Dệt May cần có định
hướng vào thị trường trong nước, sản xuất nhiều mặt hàng phong phú về mẫu mã và
kiểu cách để kích thích tiêu dùng trong nước, hướng dẫn khuynh hướ g t ời trang cho
người tiêu dùng. Ngành dệt may được tổ chức trên phạm vi tồn quốc, có đủ sức giải
quyết mối quan hệ giữa sản xuất và lưu thông trong một tổ chức thống nhất và có sự
điều hành chặt chẽ từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, bán buôn và bán lẻ làm chủ thị
trường trong nước trong mọi tình huống, tránh được hiện tượng bán quota giữa các
đơn vị thành viên (nhất là các công ty may). Cơng nghiệp dệt may cịn được coi là định
hướng để cung cấp sản phẩm cho khoảng 100 triệu dân vào năm 2010.
- Cung cấp các sản phẩm xuất khẩu, mở rộng thương mại quốc tế
Lợi thế so sánh là một trong những yếu tố thúc đẩy quan hệ ngoại thương, bn
bán trao đổi giữa các quốc gia trên tồn thế giới. Nó góp phần nâng cao lợi ích của mỗi
nước khi tham gia trao đổi. Trong điều kiện đặc thù, mỗi quốc gia tự tìm thấy lợi thế so
sánh của mình với những quốc gia khác. Đặc trưng của Cơng nghiệp Dệt May là sử
dụng rất nhiều nhân công, nên chi phí nhân cơng chiếm một tỷ lệ cao trong tổng giá
thành. Việt Nam có chi phí lao động thấp, lao động dồi dào, cần cù khéo léo, đây chính
là một lợi thế của Việt Nam. Việc tập trung vào lợi thế này sẽ giúp doanh nghiệp Việt
Nam hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh. Tuy nhiên việc tận dụng lợi thế
này còn phụ thuộc rất lớn vào khả năng quản lý của các doanh nghiệp Việt Nam. Với
đường lối mở cửa và hoà nhập thị trường thế giới nói chung và các nước trong khu vực
nói riêng, cùng với sự chuyển dịch công nghệ đang diễn ra sơi nổi, ngành Dệt May
đang có nhiều thuận lợi để phát triển.

Với vai trò là ngành cung cấp sản phẩm xuất khẩu và mở rộng quan hệ thương
mại quốc tế ngành đã thu hút vào trong nước một lượng ngoại tệ đáng kể. Tuy nhiên,
nguyên liệu phụ kiện sản xuất trong nước cịn yếu kém lạc hậu chưa có mẫu mã phù
hợp thị hiếu, sản phẩm sản xuất chưa đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước, do đó

SVTH: Nguyễn Lam Giang - K50B KDTM

16


×