Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

KIEM TRA HOC KY I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.07 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI HỌC KỲ I Câu 1: a- Định nghĩa liên kết ion b- Cho nguyên tố K ( Z =19) , O ( Z=8 ), N( Z=7) , H(Z=1) Xác định tên liên kết hóa học và trình bày quá trình tạo thành liên kết trong phân tử K2O, NH3 c-Viết công thức cấu tạo cho chúng. Câu 2: Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron. Xác định chất khử và chất oxi hóa. a- Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + S + H2O b- Zn + HNO3  Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O Câu 3: Xác định số hiệu nguyên tử của nguyên tố X trong những trường hợp sau: a- Nguyên tử X có tổng cộng 8 electron ở các phân lớp p. b- Nguyên tử X có tổng số hạt là 54 và có số khối là 37 . Câu 4: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt bằng 40, trong đó số n và số p khác nhau không quá 1 đơn vị. a) Tính số khối, số p, n, e và viết kí hiệu X? b) Viết cấu hình e và xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn (có giải thích). Câu 5: Hòa tan 2,4 (g) một kim loại R thuộc PNC nhóm II vào 300ml dd HCl 1M (d = 1,2 g/ml) thu được 2,24 (l) khí (đktc) và dung dịch X. a) Xác định nguyên tử khối và tên của kim loại R. b) Tính C% các chất trong dd X. c) Kết tủa hoàn toàn ion kim loại trong X bằng dd KOH 2M. Tính Vdd KOH đã dùng? Câu 6: Cho các kim loại Cs,Ca,Mg,K,Be.Hãy sắp theo thứ tự :  Tính kim loại giảm dần.  Tính Baz tăng dần của các oxit và hydroxyt của các kim loại trên ? Câu 7: Nguyeân toá R coù oxit cao nhất là R2O5.Trong hợp chất khí với hidro có 82,35% khối lượng của R . a- Ñònh teân R. b- Hoà tan 16,2g Oxit cao nhất của R vào 192g H 2O thu được dung dịch B. Tính C% của dd B. c- Trung hoà dd B bằng dd KOH 60% thì khối lượng dd cần là bao nhiêu ? Biết rằng dùng dư 10% so với nhu cầu. Câu 8: Cation X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p6. a. Xác định tên, vị trí của X trong BTH b. Viết công thức oxit cao nhất và công thức khí với hidro của X (nếu có)? c. So sánh tính chất của X với nguyên tố Y (Z=9) và Z (Z=17). Giải thích Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố X có 4 e ở lớp ngoài cùng, tạo được hợp chất khí với hidro, trong đó phần trăm về khối lượng của hidro là 12,5%. Tên của X là ? Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 2,24g oxit kim loại nhóm IIA vào 400ml dd H2SO4 0,1M. Xác định công thức oxit trên Câu 11: Hóa trị cao nhất trong hợp chất oxit của nguyên tố R bằng hóa trị trong hợp chất khí với H. Trong CT khí với H có 75% H về khối lượng. a. Xác định tên của R. b. So sánh tính chất của R với nguyên tố M biết rằng M cách R 1 nhóm A và cùng CK với R. Giải thích Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 2,925g muối clorua kim loại nhóm IA vào 100 ml dd AgNO 3 0,5M. Sau phản ứng thu được kết tủa ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Xác định tên clorua kim loại. Tính khối lượng kết tủa sau phản ứng Câu 13: Hai nguyên tố X,Y cùng nhóm A. X và Y đứng kế tiếp nhau. Tổng số e của X và Y là 26. Xác định tên, vị trí của X, Y trong BTH. Viết công thức oxit, công thức khí với H của X và Y (nếu có) Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 0,54g kim loại nhóm IIIA vào dd H2SO4 0,1M. Sau phản ứng thu được 0,672 lit khí (đktc). Xác định tên kim loại Tính V của H2SO4 tham gia phản ứng Câu 15: Nguyên tố R thuộc nhóm VIIA, trong hợp chất khí với H có 98,76% R về khối lượng. Xác định tên của R. Bài 16. Trong tự nhiên Clo có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl. Lấy 100ml dung dịch HCl 1M cho tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thì thu được dung dịch A có chứa 5,85 gam muối Clorua. Tính % khối lượng của 35Cl có trong hỗn hợp? (Cho Na = 23) Bài 17. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2np4. Trong hợp chất khí của X với hiđro, X chiếm 94,upload.123doc.net% về khối lượng. Tính % khối lượng của X trong oxit cao nhất của nó? Bài 18. Giá trị độ âm điện của các nguyên tố như sau Ca:1,00; Cl: 3,16; N: 3,04; H: 2,2; Mg: 1,31, O: 3,44. Hãy cho biết loại liên kết tồn tại trong các phân tử sau: MgO, CaCl 2, HCl, NH3. Viết CTCT của các chất đó. Bài 19. Lập các PTHH sau bằng phương pháp thăng bằng electron? 1. Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O 2. P + HNO3 → H3PO4 + NO2 + H2O. o. t 3. Fe(OH)2 + H2SO4,đ   Bài 20.. Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Cho 7,04 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B cùng thuộc nhóm IIA và ở hai chu kỳ liên tiếp nhau tác dụng hết với dung dịch HCl 7,3% (lấy dư 10% so với lượng cần phản ứng) thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí hidro (đktc). a. Xác định tên của 2 kim loại A, B. b. Tính khối lượng dung dịch HCl ban đầu đã dùng. c. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch Y. Bài 21. ( 2,5 điểm) a. Cân bằng các phản ứng oxi hóa-khử sau theo phương pháp thăng bằng electron 1. C + H2SO4,đ → CO2 + SO2 + H2O 2. K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O 3. Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO3 + H2O Bài 1. Tìm số khối của đồng vị thứ hai của các nguyên tố sau.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 109 a/ Nguyên tử trung bình của bạc là 107,88. Bạc có hai đồng vị, trong đó đồng vị Ag chiếm 44%. b/ Nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,812. Bo có hai đồng vị, trong đó đồng vị 10 5. B. chiếm 18,8% . c/ Brom có hai đồng vị, trong đó đồng vị M. 79. Br chiếm 54,5%. Xác định số khối của. = 79,91. đồng vị còn lại. Biết rằng: Br . d/ Cho nguyên tử lượng trung bình của magie là 24,372. Số khối các đồng vị lần lượt là 24, 25 và A3. Phần trăm số nguyên tử tương ứng của A1 và A2 lần lượt là 78,6% và 10,9%. Tìm A3. Bài 2. Cho nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 46. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. a/ Xác định số hạt cấu tạo nên nguyên tử. b/ Xác định điện tích hạt nhân, điện tích lớp vỏ, điện tích nguyên tử X. Bài 3. Cho nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. a/ Hạt nhân nguyên tử X được cấu tạo gồm những hạt nào ? Số lượng bao nhiêu ? b/ Xác định điện tích hạt nhân, điện tích lớp vỏ, điện tích nguyên tử X. Bài 4. Cho hai nguyên tử X và Y a/ Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 18. Số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện âm. Xác định số hạt p, n, e cấu tạo nên X. b/ Nguyên tử Y có số hạt mang điện bằng số hạt mang điện trong nguyên tử X (câu a/), nhưng hơn X đến 2 hạt không mang điện. Tìm số hạt cấu tạo của nguyên tử Y. Bài 5. Cho nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 21. Số hạt mang điện gấp đôi gấp đôi số hạt không mang điện. Tìm số hạt cấu tạo nên nguyên tử X. Bài 6. Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n) của nguyên tử sau, biết: a/ Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt bằng 10. b/ Tổng số hạt cơ bản là 13. c/ Tổng số hạt cơ bản là 52, số proton lớn hơn số nơtron là 16. d/ Tổng các loại hạt trong nguyên tử là 18, trong đó tổng số hạt mang điện bằng gấp đôi số hạt không mang điện. e/ Nguyên tử có tổng số hạt cơ bản là 24, số hạt không mang điện chiếm 33,33%. f/ Nguyên tử có tổng số hạt là 34, số nơtron nhiều hơn số proton 1 hạt..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×