Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tài liệu Tiểu luận môn Cơ lý thuyết ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.61 KB, 6 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
  
Tp.HCM, ngày 16 tháng 5 năm 2010.
BÀI TẬP TIỂU LUẬN
Môn: Cơ lý thuyết
Họ và tên: Nguyễn Chí Hùng
MSSV: 3015090093
Lớp: 09CDNL
Sau khi học qua Phần I: Tĩnh Học, em đã hiểu và tiếp thu được một số kiến thức quan
trọng của môn học được ứng dụng nhiều vào trong công việc của người làm nghề kĩ
thuật nói riêng và mọi nghề khác nói chung. Ví dụ: Các máy chuyển động, lực tương tác
trên các thiết bị, giải quyết các vấn đề đặt ra về lực tương tác, các bài toán cơ học,…Bên
dưới là phần trình của em về kiến thức đã tiếp thu được:
1. Các máy chuyển động.
Trong quá trình học chúng ta đã biết có hai loại chuyển động cơ bản và được thực hiện
bởi hai chuyển động này:
 Chuyển động quay quanh một trục
 Chuyển động tịnh tiến theo giá mang vectơ ( theo đường tác dụng của lực ).
2. Lực tương tác trên các thiết bị.
 Định nghĩa
Lực là tác động qua lại giữa các vật mà kết quả là gây ra sự thay đổi trạng thái chuyển
dộng của các vật ấy.
 Lực gồm có hai loại
• Lực tác dụng có sự tiếp súc trực tiếp giữa các vật.
• Lực tác dụng không có sự tiếp súc trực tiếp giữa các vật.
 Các yếu tố của lực
Khi biểu diễn một vectơ lực bao giờ cũng gồm ba yếu tố:
• Điểm đặt: điểm đặt của lực
• Phương và chiều: phương chiều chuyển động


• Trị số hay còn gọi là cường độ, độ lớn
Đơn vị của lực là Newton ( N ).
3. Giải quyết các vấn đề đặt ra về lực tương tác
Như chúng ta đã biết các hệ lực khi chuyển động theo một phương nhất định thì bao
giờ cũng xảy ra một trong các trường hợp như: hai lực trực đối, hệ lực, hệ lực tương
đương, hệ lực cân bằng, hợp lực, hệ lực đồng quy. Dưới đây là một vài khái niệm về
các trường hợp trên:
 Hai lực trực đối: Là hai lực cùng phương, cùng trị số nhưng ngược chiều.
1
F1

F2

 Hệ lực: Là tập hợp nhiều lực cùng tác động lên một vật.
2F
1F

3F
 Hệ lực tương đương: Hai hệ lực được gọi là tương đương khi chúng có cùng
tác dụng cơ học, được kí hiệu: (
1F
,
2F
,
3F
,…,
Fn
) ~ (
1P
,

2P
,…,
Pk
)
 Hệ lực cân bằng: Là hệ lực mà dưới tác dụng của nó không làm thay đổi
trạng thái chuyển động của vật, hay là hệ lực tương đương với không.
R=

=
n
i
Fi
1
=0
 Hợp lực: Hợp lực của một hệ lực, kí hiệu
R
, là một lực tương đương với tác
dụng của cả hệ lực đó,
R
~ (
1F
,
2F
,…,
Fn
)
 Hệ lực đồng quy: Là hệ lực có đường tác dụng nằm trong một mặp phẳng và
đồng quy tại một điểm
F
2

F
1
A
1
A
2
O A3

F3
 Hệ lực biểu diễn bằng một lực ( bằng phương pháp cộng vectơ )
Q =
4321 FFFF
+++

F3
2
F
2
F
3
 F
1
F
2

F
4
F
1
F

4
 Ngẫu lực: Là hai lực song song, ngược chiều, cùng độ lớn và cách nhau
một đoạn d.
F
1
Trị số mômen của ngẫu lực:
m = F*d ( với d là cánh tay đòn )
d

F
2



Bên cạnh việc tìm hiểu các vấn đề đặt ra về lực tác dụng thì chúng ta cũng đã
được tìm hiểu về các tiên đề tĩnh học:
• Tiên đề 1: ( tiên đề về hai lực cân bằng )
Hai lực đó phải cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn.
F
1
F
2
F
1
F
2

|F
1
| = |F

2
|
• Tiên đề 2: ( thêm bớt một cặp lực cân bằng )
Khi ta thêm vào một cặp lực cân bằng thì vật đó vẫn cân bằng và ngược
lại
F
F
O
F1 F
A
F2
thêm |F
1
| = |F
2
| = |F| bớt |F| = |F
2
|

 Hệ quả:
• Lực được phép trượt trên đường tác dụng
• Điểm đặt của lực không quan trọng
• Tiên đề 3: ( quy tắc hình bình hành )
3

1F

F
21 FFF
+=


2F
• Tiên đề 4: ( định luật tác dụng và phản tác dụng )
Lực tác dụng và phản lực tác dụng là hai lực trực đối.
N
P
• Tiên đề 5: ( thay thế lực liên kết )
F
2
Những lực liên kết được thay thế bằng lực tác
dụng
F
1
N M
F
n
F
m
F
3
 Mômen chính.
• Mômen của một lực đối với một điểm
• Mômen của một ngẫu lực đối với một điểm
• Mômen của một hệ lực đối với một điểm
 Ma sát.
• Ma sát trượt: là lực có khuynh hướng cản lại sự trượtt của vật
ĐK trượt của vật:
0

F

ms


F
max

F
max
= f*N
• Ma sát lăn: là lực có khuynh hướng cản trở sự lăn của vật
ĐK lăn của vật:
0

m
l


m
l
max

m
l
max =
k*N
4. Các bài toán cơ học.
Để giải cho một bài toán hệ lực phẳng đồng quy chúng ta thực hiện theo trình tự sau:
4
 B1: đặt chiều giả định ( chiều giả định như hình vẽ )
 B2: phân tích lực tác dụng như phân tích các dữ kiện (lực, mômen, trọng

lượng,..) mà đề bài đưa ra.
 B3: đặt phản lực ( đặt các lực tác dụng lên vật cân bằng được chọn, bao gồm
lực đã cho và phản lực liên kết)
Các phản lực thường gặp:
N
B

B
P

N
A
P
N
T
M
T
B
T
A
B A T
N

P
Y
A
R
Y
R R
B

R

=R
X
+R
Y
X
A

R
X
|

Y
o
m
Xo
5
O
2
O
1

×