Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

HH7 T44

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MỤC TIÊU: - Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. -Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế..

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lý thuyết: Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác.. A. B. C AÂ + BÂ + CÂ = 1800.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Lý thuyết: Nêu tính chất góc ngoài của tam giác. A. B. C ACx = AÂ + BÂ. x.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lý thuyết: Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Lý thuyết: * Trường hợp: cạnh – cạnh – cạnh. A A’ B. C B’. C’.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Lý thuyết: * Trường hợp: cạnh – góc – cạnh. A A’ B. C B’. C’.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Lý thuyết: * Trường hợp: góc – cạnh – góc. A A’ B. C B’. C’.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Lý thuyết: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Lý thuyết: B. D. F A. E. C. Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Lý thuyết: C. B. A. E. D. F. Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Lý thuyết:. E. B. A. C. D. F. Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Lý thuyết: E. B. A. C. D. F. Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài tập 67 – SGK trang 140. Điền dấu “x” vào chỗ trống (…) một cách thích hợp: Câu. Đúng Sai. 1. Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn. x. 2. Trong một tam giác, có ít nhất là hai góc nhọn. x.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài tập 67 – SGK trang 140. Điền dấu “x” vào chỗ trống (…) một cách thích hợp: Câu. Đúng Sai. 3. Trong một tam giác, góc lớn nhất là góc tù. x. 4. Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn bù nhau. x.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài tập 67 – SGK trang 140. Điền dấu “x” vào chỗ trống (…) một cách thích hợp: Câu 5. Nếu  là góc ở đáy của một tam giác cân thì  < 900 6. Nếu  là góc ở đỉnh của một tam giác cân thì  < 900. Đúng Sai. x x.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài tập 70 – SGK trang 141 Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM=CN. a) Chứng minh rằng tam giác AMN là tam giác cân. b) Kẻ BHAM (HAM), kẻ CKAN (K AN). Chứng minh rằng BH = CK c) Chứng minh rằng AH = Ak d) Gọi O là giao điểm của HB và KC. Tam giác OBC là tam giác gì? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài tập 70 – SGK trang 141 A. B M. C N.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài tập 70 – SGK trang 141 A. H M. K B. C. N.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> A. H M. K C. B. O. N.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> A 600. H M. K C. B. O. N.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×