Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

Xã hội dân sự với tư cách là không gian phát triển xã hội con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.96 MB, 149 trang )

VIỆN

KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

LUẬN ÁN TIẾ

HÀ NỘI, năm 2014


VIỆN

LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

C
:

62.22.03.02

LUẬN ÁN TIẾ
:
P

HÀ NỘI, năm 2014


.


Trang


1
10
1.1.
10
1.1.1.
10
1.1.2
17
1.2.
19
1.2.1.
19
1.2.2.
29
1
31

33
2.1
33
2.1.1.
35
2.1.2

C.
41

2.1.3
46
2.2. Khơng gi


i
51

2.2.1
51


2.2.2 Vai trị củ

55
2
60
Chương 3.


63
i
63
3.2. Cộng đồng chính trị
65
3.2.1
60
3.2.2
66
76
3.3.1
78
3.3. 2
85

3.3.2.1
87
3.3.2.2.
91
3
97
Chương 4.

100
4.1
101
4.1.1.
105
4.1.2.
110
4.2.
116
4.2.1

Nam
116


4.2.2
dân

121
4
125
127


132
134


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, trên khắp thế giới, hoạt động của các tổ chức xã hội dân sự
ngày càng góp phần quan trọng vào những nỗ lực nhằm đạt được Các Mục
tiêu Phát triển Thiên niên kỷ do Liên hiệp Quốc đề ra. Các tổ chức xã hội dân
sự phối hợp với các chính phủ cùng hoạt động theo lộ trình tiến tới xây dựng
một thế giới mà ở đó khơng cịn nghèo đói, tất cả trẻ em được học hành, sức
khoẻ của người dân được nâng cao, mơi trường được duy trì bền vững và mọi
người được hưởng tự do, cơng bằng và bình đẳng và đặc biệt là khuyến khích
sự tham gia của người dân vào quá trình hoạch định và thực thi chính sách của
các quốc gia. Trong bối cảnh quốc tế như vậy và với tư cách là một thành viên
tích cực của cộng đồng quốc tế Việt Nam đang chủ động hội nhập quốc tế
mạnh mẽ và toàn diện với thế giới. Trong tiến trình hội nhập quốc tế đó Việt
Nam đang đứng trước những cơ hội và thách thức hết sức lớn lao. Để có thể
tận dụng được thời cơ, vượt qua thách thức nhằm chủ động hội nhập với thế
giới thì bên cạnh việc xây dựng một nhà nước pháp quyền mạnh và một nền
kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa năng động, thì sự hình
thành và phát triển một xã hội dân sự phù hợp là một đòi hỏi tất yếu đối với
nước ta hiện nay.
Ở Việt Nam,

xã hội dân sự

, nhưng nhìn nhận dưới góc độ thực tiễn dân sự, thực tiễn mang tính
truyền thống ở các cấp độ và lĩnh vực xã hội khác nhau

ững hoạt động diễn ra trong các khơng gian xã hội (có
tổ chức chính thức hoặc bán chính thức) thơng qua đó người dân tự liên kết lại
để giải quyết những vấn đề nảy sinh trong đời sống cộng đồng và địa phương
mà không cần đến sự can thiệp của nhà nước. Trong lịch sử phát triển của dân

1


tộc thì các hình thức biểu hiện cụ thể của xã hội dân sự có thể nhận thấy
khơng những trong hoạt động có tổ chức của nhóm, hội, phường… mà cịn
trong các hoạt động khơng chính thức nảy sinh giữa những người dân cùng
tồn tại trong một cộng đồng xã hội truyền thống. Đó có thể được coi là những
thiết chế văn hóa đặc thù trong đời sống văn hóa của người Việt Nam mà
chúng ta cần tính đến trong việc nghiên cứu về nét đặc trưng của xã hội dân sự
Việt Nam. Trong giai đoạn hiện đại xã hội dân sự cịn mang diện mạo các
đồn thể, hiệp hội bao gồm các tổ chức ngoài nhà nước hoạt động theo nguyên
tắc tự nguyện, tự chủ, độc lập về tài chính với thiết chế tổ chức đa dạng hướng
tới mục tiêu vì sự phát triển của cộng đồng.
Xã hội dân sự tại Việt nam, như vậy, có thể

được hiểu là thực tiễn

dân sự bao gồm các hoạt động ngoài gia đình và mạng lưới các đồn thể, hiệp
hội và các tổ chức ngoài nhà nước nhằm khai thác tiềm năng mọi nguồn nhân
lực nhằm thúc đẩy xã hội phát triển. Ở đây, khơng có sự tách biệt giữa nhà
nước và các tổ chức xã hội dân sự như thường thấy trong các định nghĩa về xã
hội dân sự theo truyền thống của chủ nghĩa tự do của Phương Tây. Rõ ràng
rằng trong q trình thực hiện cơng cuộc Đổi mới, hàng loạt các tổ chức
xã hội dân sự đã ra đời và có những đóng góp tích cực vào sự
phát triển kinh tế xã hội của cả nước. hiện nay việc xây dựng xã hội dân sự

lành mạnh và phù hợp ở Việt Nam là cần thiết, có tính chất tất yếu, phù hợp
với qui luật vận động, phát triển của đất nước. Việc xây dựng thành công xã
hội dân sự ở Việt Nam sẽ góp phần thúc đẩy xã hội phát triển.
Hơn thế nữa trong bối cảnh phát triển của Việt Nam hiện nay đang có
những điều kiện cơ bản và hiện thực để xây dựng xã hội dân sự, đó là nền
kinh tế thị trường

và nhà nước pháp quyền xã hội

chủ nghĩa của dân, do dân vì dân nhằm mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh. Trong chiến lược phát triển nhanh và bền vững

2


của đất nước ta thì Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước
pháp quyền

và Xã hội dân sự lành mạnh và phù hợp là

những nhân tố chủ đạo quyết định sự thành công của công cuộc Đổi mới, giúp
chúng ta đạt tới mục tiêu bao trùm và thể hiện bản chất của xã hội xã hội chủ
nghĩa mà nhân dân Việt Nam đang xây dựng là dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh. Mục tiêu đó là bước tiến quan trọng để đạt tới một
xã hội mà trong đó, như C.Mác đã nói, “sự phát triển tự do của mỗi người là
điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người". Bởi vì đối với chúng
ta phát triển con người khơng chỉ mục tiêu cụ thể của mỗi con người mà cịn
là mục tiêu tối thượng của cả hệ thống chính trị, của toàn bộ xã hội mà xã hội
dân sự là một bộ phận quan trọng. Tính bền vững của sự phát triển của xã hội
thể hiện qua chính sách phát triển xã hội nhận được sự đồng thuận và ủng hộ

rộng rãi của nhân dân, phát huy được tối đa sự tham gia tích cực v
của người dân.

10 năm

. Trong
2011-2020

. TS.

3


, coi c
(V67, tr. 6)1
Cũng cần phải nói rằng ở nước ta hiện nay, bên cạnh việc hoàn thiện
thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm là tạo lập
mơi trường cạnh tranh bình đẳng và cải cách hành chính và xây dựng hệ thống
kết cấu hạ tầng đồng bộ, với một số cơng trình hiện đại, tập trung vào hệ
thống giao thông và hạ tầng đơ thị lớn thì việc phát triển nhanh nguồn nhân
lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản
nền giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát
triển và ứng dụng khoa học, công nghệ là một trong ba khâu đột phá trong
Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 -2020. Xã hội dân sự có thể đóng
vai trị to lớn trong việc thúc đẩy thực hiện các khâu đột phá đó, đặc biệt là
khâu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
Tuy nhiên, việc xây dựng một xã hội dân sự mang tính đặc thù, phù hợp
với điều kiện lịch sử, văn hóa và đáp ứng được nhu cầu phát triển của Việt Nam
hiện nay cần phải dựa trên cơ sở các nghiên cứu lý luận một cách hệ thống
nhằm làm rõ bản chất của xã hội dân sự


.
T

, t quan niệm duy vật biện chứng về sự phát

triển lịch sử loài người của Mác,



ủa và cho

.

1

Trong
, số tập

4

.


tr

nội hàm và chức năng của xã

,


hội dân sự
những mục
đích phát triển cụ thể trong từng giai đoạn lịch sử khác nhau của lịch sử văn
hóa và lịch sử nhân loại.

. Biện chứng giữa sự phát triển của xã hội dân sự và sự
phát triển của con người thể hiện bản chất xã hội của con ngườ
con
người bị quy định bởi các khơng gian xã hội, “các hồn cảnh xã hội” cụ thể
nhưng

cũng chính con người với tư cách là những chủ thể xã hội là

nhân tố kiến tạo ra các điều kiện cần thiết cho sự biến đổi và phát triển của các
khơng gian xã hội, “các hồn cảnh xã hội” và chính trong hoạt động
của con người các khơng gian xã hội, “các hồn cảnh xã hội” mới
có thể biến đổi và phát triển.

ta hi

nhau.

ịch sử xã hộ

tôi

muốn khẳng định rằng Việt Nam đã có những tiền đề tư tưởng quan trọng cho
sự phát triển một xã hội dân sự phù hợp, đáp ứng được những mục tiêu nhân
văn của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân Việt Nam xây dựng. Nói cụ thể
hơn, theo quan điểm của chúng tơi thì


ặc

5


biệt là t

và phát triển xã hộ

Minh, người đã kế thừa một cách sáng tạo và có chọn lọc tinh hoa văn hóa của
Phương Đơng và các tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lê
. Hơn thế nữa, các tư tưởng
về phát triển con người và phát triển xã hội của Hồ Chí Minh đã được Đảng
cộng sản Việt Nam kế thừa và phát triển sáng tạo trong các chiến lược phát
t nước, đặc biệt là trong giai doạn

triển kinh tế-xã hội củ

cơng

cuộc đổi mới tồn diện đất nước từ năm 1986 đến nay.
2.
ếp cận mang tính triết học về
hội dân sự
không gian xã hội của (và cho) sự phát triển con người.
Để thực hiện mục tiêu này, trong khuôn khổ luận án chúng tôi sẽ
:
ệm cơ bản


như chất con người, phát triển con ngườ

trong

.
ỉ ra mối
liên hệ

ội dân sự và phát triển

giữa

con người.
ội dân sự
trong vai trị là khơng gian xã hội cho sự phát triển con ngườ
.

6


3.

.
Phạm vi nghiên cứu trong luận àn này là khái niệm xã hội dân sự trong mối
liên hệ với sự phát triển con người. Chúng tôi tiếp cận xã hội dân sự từ khía
cạnh phát triển con người. Xã hội dân sự chỉ được xem xét trong giới hạn là
không gian xã hội cho sự phát triển con người. Các khía cạnh và các cách tiếp
cận khác về xã hội dân sự sẽ chỉ được chúng tôi đề cập đến trong sự liên quan
đến phát triển con người.
4. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu

3.1 Cơ sở lý thuyết
Luận án được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy vật
biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
-

xã hội dân sự, đặc biệt là

việc nghiên cứu về

ịnh

hướng xã hội dân sự đến sự phát triển con người ở nước ta cần phải xuất phát từ
quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã
hội và phát triển con người, quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam về xây
dựng xã hội xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
4.2 Phương pháp nghiên cứu


, các cặp

phạm trù của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Hai nguyên lý
cơ bản của phép biện chứng duy vật sẽ được áp dụng trong việc nghiên cứu sự
phát triển con người để chỉ ra rằng sự phát triển con người chân thực là tiến
trình phát triển ngày một hồn thiện hơn bản chất con người. Các nguyên lý

7


này cịn cho thấy tính thống nhất trong đa dạng của tiến trình phát triển con
người với tư cách là tiến trình phát triển bản chất con người. Tiếp cận chỉnh

thể và nhận thức duy vật lịch sử còn cho chúng ta thấy vai trò sáng tạo và chủ
động của con người trong tiến trình phát triển bản chất của mình. Tính sáng
tạo và chủ động của con người lý giải cho tính đa dạng của các hình thái xuất
hiện của xã hội dân sự, nét đặc trưng và bản sắc văn hóa của xã hội dân sự.
5.

:
.
-

-

6.

8


.

.
7.

9


Chương 1

1.1 . Tổng quan tình hình nghiên cứu tro
1
Xã hội dân sự là một đối tượng nghiên cứu tương đối mới mẻ ở Việt

Nam. Mặc dù vậy, trong thời gian gần đây, trên các tạp chí lý luận đã xuất
hiện một số cơng trình nghiên cứu đề cập đến nội dung khái niệm xã hội dân
sự, đặc điểm và tính chất hoạt động của xã hội dân sự ở Việt Nam. Nhiều học
giả đã tập trung vào nội dung lịch sử khái niệm xã hội dân sự, đặc điểm, cấu
trúc hoạt động của Xã hội dân sự ở Việt Nam và trên thế giới. Các sách
chuyên khảo bao gồm Đổi mới tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và
các tổ chức chính trị - xã hội ở nước ta hiện nay của các tác giả Thang Văn
Phúc và Nguyễn Minh Phương (Đồng chủ biên), Nxb. Chính trị quốc gia (năm
2007), Xã hội dân sự - Một số vấn đề chọn lọc của Vũ Duy Phú (chủ biên),
Đặng Ngọc Dinh, Trần Chí Đức, Nguyễn Vi Khải, Nxb. Tri thức (năm 2008),
Dương Xuân Ngọc (2009), Xây dựng xã hội dân sự ở Việt Nam: một số vấn đề
lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị - Hành chính Quốc gia, Đinh Công Tuấn
(Chủ biên) (2010), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về XHDS ở liên minh
Châu Âu, Nxb Khoa học Xã hội; Tống Đức Thảo (2011),

Trào lưu Xã hội

dân sự ở một số nước Phương tây hiện đại, Nxb Chính trị Quốc gia,…
Trên các tạp chí chun ngành cũng xuất hiện nhiều cơng trình nghiên
cứu khá chuyên sâu về xã hội dân sự từ các góc nhìn khác của các nghành
khoa học xã hội khác nhau. Đó là các cơng trình của các tác giả như: Đỗ
Trung Hiếu. Một số vấn đề về xã hội cơng dân, Tạp chí Triết học, năm 2002,
Phạm Hồng Thái. Bàn về xã hội cơng dân. Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số
11/2004, Bùi Việt Hương, Xã hội công dân trong lịch sử tư tưởng chính trị

10


phương Tây, Tạp chí Lý luận chính trị, số 4/2006; Nguyễn Như Phát. Tìm hiểu
khái niệm xã hội dân sự, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 6/2006; Phan Hữu

Thư. Bước đầu tìm hiểu khái niệm xã hội dân sự tại Việt Nam, Tạp chí Nhà
nước và Pháp luật số 9/2006, Bùi Quang Dũng. Xã hội dân sự: khái niệm và
các vấn đề, Tạp chí Triết học, năm 2006, Vũ Văn Nhiêm, Vài nét về Xã hội
dân sự trong lịch sử và kinh nghiệm đối với nước ta, Tạp chí Khoa học Pháp
luật số 1/2007; Nguyễn Thanh Tuấn , Xã hội dân sự từ kinh điển Mác Lênin
đến tư tưởng Việt Nam hiện nay, Tạp chí Cộng sản số 12/2007; Tương Lai,
Xã hội dân sự và mấy vấn đề của các tổ chức xã hội dân sự, Tạp chí Khoa học
Pháp luật, số 4/2007, Bùi Quang Dũng, Xã hội dân sự: khái niệm và các vấn
đề, Tạp chí Triết học số 2 (189)/2008; Trần Tuấn Phong, Xã hội công dân và
Xã hội dân sự từ Aritxtot đến Hêghen, Tạp chí Triết học số 2/2009; Nguyễn
Đình Tường, Quan niệm của Hêghen về Xã hội cơng dân, Tạp chí Triết học số
4/2009; Trần Hữu Quang, Một số quan niệm cổ điển về Xã hội dân sự, Tạp chí
Khoa học Xã hội, số 7/2009…
Bên cạnh việc làm rõ nội dung, đặc điểm và tính chất của xã hội dân sự
ở Việt Nam một số cơng trình đã tập trung làm rõ mối quan hệ của các hình
thức xã hội dân sự với nhà nước pháp quyền và kinh tế thị trường. Các tác giả
đã chỉ ra vai trị tích cực cũng như những hạn chế của các hình thức tổ chức xã
hội dân sự đối với sự phát triển của Việt Nam; quan hệ giữa nhà nước và xã
hội dân sự Việt Nam trong lịch sử và hiện đại, mối liên hệ giữa nhà nước với
xã hội dân sự và vấn đề cải cách hành chính; mối liên hệ giữa xã hội, cá nhân
và nhà nước trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện
nay, v.v. Đó là các cơng trình như: Phạm Xn Sơn. Xã hội cơng dân và một
số vấn đề về xã hội công dân ở nước ta, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, Đà Nẵng,
2001; Các đoàn thể nhân dân với việc bảo đảm dân chủ ở cơ sở hiện nay, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002; Nguyễn Thanh Bình. Vai trị của hội, tổ

11


chức phi chính phủ trong đổi mới và phát triển đất nước, Tạp chí Lý luận

chính trị, năm 2004; Thang Văn Phúc. Vai trò của các Hội trong đổi mới và
phát triển đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, GS.TS. Võ Khánh
Vinh. Mối liên hệ giữa xã hội – cá nhân – nhà nước trong nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 2/2003,
Lê Văn Quang, Văn Đức Thanh, Quan hệ giữa Nhà nước và Xã hội dân sự
Việt Nam lịch sử và hiện tại, NXB Chính trị Quốc gia 2003; Đào Trí Úc, mối
liên hệ giữa nhà nước với xã hội dân sự và vấn đề cải cách hành chính, Tạp
chí Nhà nước và Pháp luật, số 4/2004; Hoàng Ngọc Giao, Xã hội Dân sự với
nhà nước và thị trường, kỷ yếu 30 năm thành lập khoa luật Đại học Quốc gia
Hà Nội; Trần Ngọc Hiên, Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với
Nhà nước pháp quyền và xã hội dân sự nước ta; Lê Văn Quang. Quan hệ giữa
nhà nước và xã hội dân sự Việt Nam: lịch sử và hiện đại, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội, 2004; Đặng Kim Sơn. Ba cơ chế thị trường, nhà nước và cộng
đồng ứng dụng cho Việt Nam, Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004; Đào Trí
Úc. Mối liên hệ giữa nhà nước với xã hội dân sự và vấn đề cải cách hành
chính, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 4/2004; Nguyễn Thanh Bình. Xây
dựng nhà nước pháp quyền từ sự hình thành xã hội cơng dân, Tạp chí Cộng
sản số 9/2004; Trần Hậu Thành. Một số vấn đề lý luận về quan hệ nhà nước,
xã hội và công dân trong nhà nước pháp quyền, Tạp trí Triết học, số 6/2005,
Phạm Ngọc Trầm, Nhà nước pháp quyền, Xã hội dân sự với vấn đề về quyền
và nghĩa vụ công dân, Tạp chí Triết học số 4/2006; Nguyễn Duy Quý, Về xã
hội dân sự; Nguyễn Thu Linh, Phát triển bền vững và sự tham gia của xã hội
dân sự; Nguyễn Minh Phương, Vai trò của xã hội dân sự ở Việt Nam hiện
nay, Tạp chí Triết học, số 2/2006, Đinh Ngọc Vượng, Xã hội dân sự và nhà
nước pháp quyền ở Việt Nam; Hà Thị Mai Hiên, Xã hội dân sự và cá nhân
trong Nhà nước Pháp quyền, trong kỷ yếu hội thảo “Xã hội dân sự ở Việt

12



Nam và những khía cạnh Nhà nước pháp quyền”, 2006 , Đổi mới quan hệ
giữa Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính
trị ở Việt Nam của Lê Hữu Nghĩa, Hồng Chí Bảo, Bùi Đình Bơn (Đồng chủ
biên), Nxb. Chính trị quốc gia (năm 2008), Phản biện xã hội và phát huy dân
chủ pháp quyền (Sách tham khảo) của Hồ

Nguyễn Tôn Thị

Tường Vân (Đồng chủ biên), Nxb. Chính trị quốc gia (năm 2009), Về q
trình dân chủ hố XHCN ở Việt Nam (Sách chuyên khảo) của Lê Minh Quân,
Nxb. Chính trị quốc gia (năm 2011), Đổi mới, hoàn thiện bộ máy nhà nước
pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân ở Việt Nam hiện
nay của Lê Minh Thông, Nxb. Chính trị quốc gia (năm 2011).

.

.

13


.

...
Nhiều các cơng trình nghiên cứu thực trạng xã hội dân sự và đánh giá
ban đầu về các yếu tố hình thành, phát triển xã hội dân sự Việt Nam trong
khn khổ các chương trình nghiên cứu cấp quốc gia và chương trình hợp tác
với nước ngồi đã được nghiệm thu và xuất bản thành sách. Đó là các cơng
trình như "Các tổ chức nhân dân trong thị trường kinh tế" trình bày các kết
quả của KX.05.10 dự án mang tên "Vị trí và đặc điểm hoạt động của tổ chức

Thánh Lễ và xã hội trong Hệ thống chính trị "(biên tập: Nguyễn Việt Vương,
xb 1994). Trong những năm 2000, Viện Xã hội học đã tiến hành một số
nghiên cứu liên quan đến chủ đề. Khảo sát năm 2001 "Hệ thống chính trị cơ
sở - Xem từ nhân dân” thu thập dữ liệu về nông thôn của người dân sự hiểu
biết và ý kiến về hệ thống chính trị ở cấp làng, xã, bao gồm cả xã hội tổ chức
chính trị (Trịnh Duy Luân, 2002). Bắt đầu vào năm 1999 và kết thúc vào năm
2002, một nhóm quốc tế của các nhà nghiên cứu, trong một sự hợp tác giữa
Viện Xã hội học, Đại học Freiburg và Đại học Tự do Berlin, tiến hành nghiên
cứu kết hợp các kỹ thuật định tính và định lượng về tổ chức dân sự tại Hà Nội
và Hồ Chí Minh (dự án COHH).

14


Cũng cần phải nói ra là hầu hết các cơng trình này đều đề cập đến xã
hội dân sự từ góc độ văn hóa, xã hội học, lịch sử, kinh tế hay luật học... có rất
ít cơng trình tiếp cận đầy đủ từ góc độ triết học. Đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Cơ
sở triết học và thực tiễn của việc xây dựng xã hội dân sự” do PGS. TS. Phạm
Văn Đức, Viện Triết học chủ nhiệm (2007-2009) là số ít đề tài nằm trong số
đó khi tiếp cận khái niệm xã hội dân sự từ góc độ triết học, đặc biệt là từ góc
độ lịch sử triết học.
Trong đề tài này

tác giả đã trình bày tương đối đầy đủ, chi tiết về

tình hình nghiên cứu Xã hội dân sự trên thế giới và Việt Nam, đặc biệt là lịch
sử phát triển của khái niệm này dưới góc độ triết học (sự phát triển quan điểm
về xã hội dân sự
quan điểm hiện đại của
chủ nghĩa cộng đồng,


...)
mơ hình xã hội dân sự thực tiễn ở một số nơi

trên thế giới như: Anh, Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore. Đề tài đã
vạch ra nội dung, bản chất, những đặc trưng và những điều kiện để xây dựng
xã hội dân sự, nhằm góp phần cung cấp cơ sở lý luận cho việc xây dựng
xã hội dân sự

Việt Nam hiện nay.

Một đề tài cấp Nhà nước nữa được nghiệm thu là “Cơ sở lý luận và
thực tiễn của sự hình thành và phát triển xã hội dân sự định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, đề tài đã làm sáng tỏ nhiều vấn
đề từ cơ sở, tiền đề đến thực trạng hình thành, phát triển xã hội dân sự Việt
Nam. Đặc biệt, đề tài đã luận giải mơ hình xã hội dân sự định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam bao gồm những đặc điểm
vai trò,

hạn chế và

, nội dung hoạt động,

giải pháp hồn thiện mơ hình

này trong tương lai...

15



Bên cạnh những bài báo, tạp chí và các cơng trình nghiên cứu cịn có
các hội nghị, hội thảo về xã hội dân sự. Các cuộc hội thảo này đã phần nào
thu hút được sự quan tâm của giới học giả và cơng chúng, góp phần làm sáng
tỏ nhiều vấn đề cịn băn khoăn về xã hội dân sự nói chung và xã hội dân sự
Việt Nam nói riêng.
- “Các tổ chức xã hội dân sự trong nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam” do Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương
tổ chức vào ngày 16 tháng 5 năm 2007.
- “Xã hội dân sự: khái niệm và các hướng tiếp cận nghiên cứu" do liên
chi đoàn TNCS HCM Viện Xã hội học và Viện Nhà nước và Pháp luật đã
phối hợp tổ chức ngày 14/8/2007. Hội thảo mới chỉ dừng lại ở chỗ cung cấp
những khái niệm cơ bản nhất về xã hội dân sự mà chưa đi sâu vào việc phân
tích các nội dung cụ thể của nó.
- “Xã hội dân sự: những vấn đề lịch sử, lý luận và kinh nghiệm nước
ngồi” do chương trình Pháp quyền Châu Á (Konrad Adenauer Stiftung KAS) và Viện Khoa học xã hội Việt Nam đồng tổ chức ngày 28 và 29 tháng 2
năm 2008. Hội thảo đã trình bày những vấn đề về lý luận chung của xã hội
dân sự, kinh nghiệm xây dựng, phát triển xã hội dân sự tại Philipin, indonesia,
Singapore, Thái Lan… và bài học cho Việt Nam.
- “Xã hội dân sự của Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế và phát
triển bền vững” do Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương ( CIEM)
phối hợp với Viện Nghiên cứu Châu Á của các nước Bắc Âu ( NIAS) tổ chức
ngày 4 tháng 4 năm 2008. Hội thảo tập trung vào một số chủ đề chính về Xã
hội dân sự: các diễn ngôn quốc tế về xã hội dân sự; quan điểm quốc tế và phân
tích vai trò của xã hội dân sự ở Việt Nam; vai trò của xã hội dân sự trong sự
phát triển của các nước phúc lợi Bắc Âu: lịch sử, kinh nghiệm, và thách thức;
quan điểm quốc tế và phân tích vai trò của xã hội dân sự ở Trung Quốc; xã hội

16



dân sự trong thời kỳ hội nhập và phát triển kinh tế ở Việt Nam: cái nhìn từ
trong nước...
- “Quan hệ giữa kinh tế thị trường - nhà nước pháp quyền - xã hội dân
sự: Thực tiễn thế giới và vấn đề này ở Việt Nam” do Học viện Chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức ngày 10 tháng 01 năm 2008. Mục
đích của hội thảo là làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa các yếu tố kinh tế thị
trường - nhà nước pháp quyền - xã hội dân sự trên cả bình diện lý luận và thực
tiễn trên thế giới và Việt Nam….

. Trong
10 năm 2011-2020

. TS.
. Tro

(V67, tr.6)

.

,k

c

17


1990. “Của cải đích thực của một quốc gia là
con người của quốc gia đó. Và mục đích của phát triển là để tạo ra một môi trường thuận lợi cho phép con người đợc hưởng cuộc sống dài lâu, khoẻ mạnh
và sáng tạo. Chân lý giản đơn nhưng đầy sức mạnh này rất hay bị người ta
quên mất trong lúc theo đuổi của cải vật chất và tài chính”. (V20, tr. 80-81)
.TS.


nội dung chủ yếu của khái niệm này

gồm: 1), là quá trình tăng cường năng lực cho sự lựa chọn của con người. 2),
là sự mở rộng các cơ hội lựa chọn cho mọi người. Khái niệm này có thể được
giải thích như sau:
1. Phát triển con người là quá trình mở rộng cơ hội lựa chọn của từng người
và của từng cộng đồng. Ở đâu con người có nhiều cơ hội hơn để lựa chọn, thì
ở đó điều kiện phát triển con người sẽ tốt hơn.
2. Phát triển con người là quá trình tăng cường các năng lực lựa chọn cho từng
người và từng cộng đồng. Ở đâu con người có năng lực lựa chọn cao hơn, thì
ở đó trình độ phát triển con người cũng cao hơn. Các năng lực của con người
cần được tăng cường bao gồm các năng lực sinh thể (mà trước hết là sức
khỏe) và các năng lực tinh thần (mà trước hết là tri thức). Các cơ hội cho hoạt
động của con người cần được mở rộng bao gồm các hoạt động lao động và
nghỉ ngơi. Mở rộng các hoạt động được hiểu theo nghĩa là con người có khả
năng sử dụng ngày càng tốt hơn năng lực sinh thể và năng lực tinh thần của
mình trong cơng việc và trong nghỉ ngơi.
3. Quá trình mở rộng cơ hội và tăng cường năng lực lựa chọn chính là mơi
trường làm cho khả năng sáng tạo, sống khỏe mạnh, được học hành và trường
thọ... của con người tăng lên (V25, tr.80-81).

.


18


” (1991-1995); “


(1996-200); “
” (2001-2005)…

nâng
” (V49, tr. 31)

,

do

)

o

do

1. 2.

ứu ngoài nước

Lịch sử hình thành và phát triển của khái niệm xã hội dân sự đã được
các nhà triết học, xã hội học, chính trị học, luật học nổi tiếng trên trên thế giới

19


×