Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

MAU BC KET QUA DAY HOC TV CHO HSDTTS VA CONG TAC BANGIAO HS CUOI NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.32 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHỊNG GD&ĐT CHƯ PRƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường: TH Hoàng Hoa Thám Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


BÁO CÁO KẾT QUẢ DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DTTS CẤP TIỂU HỌC
VÀ CÔNG TÁC BÀN GIAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH CUỐI NĂM


Năm học: 2011 – 2012


I/ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DTTS.
1. Lớp 1


- Căn cứ công văn số 5438/BGD ĐT-GDTH ngày 17/8/2011 của Bộ GD-ĐT về việc
hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2011-2012 đối với GDTH.


- Căn cứ công văn số 1130/SGD ĐT-GDTH ngày 28/8/2012 của Sở Giáo dục và Đào tạo
về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học đối với GDTH.


- Căn cứ vào công văn hướng dẫn về việc tăng cường Tiếng Việt cho học sinh vùng
DTTS của Phòng GD&ĐT Huyện Chư Prông.


- Căn cứ vào số lượng học sinh DTTS của nhà trường.


Để chuẩn bị cho công tác giáo dục năm học 2011 -2012 ngay từ đầu tháng 7/2011 nhà trường đã
tiến hành triển khai và chỉ đạo cho giáo viên thực hiện nhiệm vụ dạy học Tiếng Việt cho đối
tượng học sinh là người DTTS trước khi vào lớp 1. Bốn địa điểm được nhà trường triển khai
thực hiện đó là: Điểm trường Thơn Đồn Kết – Đ/c Xa Thị Hải; Điểm trường Yên Bình –
Nguyễn Thị Nhạn; Điểm trường Trung Tâm – Đ/c Ngô Thị Ánh Hồng ; Điểm trường Piơr II –
Đ/c Nguyễn Thị Nguyệt.


 Mục đích thực hiện giúp học sinh DTTS làm quen và giao lưu đơn giản bằng tiếng phổ
thông như: chào hỏi , xưng hô, bảng chữ cái, ghép vần…



 Các hoạt động học tập chủ yếu thơng qua tranh ảnh từ đó học sinh có thế nói theo hướng
dẫn của giáo viên.


Vào đầu năm học dựa trên các kênh thông tin mà giáo viên được giao nhiệm vụ dạy học Tiếng
Việt cho học sinh trước khi vào lớp 1 báo cáo lại nhà trường đã chủ động chỉ đạo bộ phận
chuyên môn lên kế hoạch giảng dạy nhằm tăng cường Tiếng Việt cho học sinh đặc biệt là học
sinh DTTS.


Các phương án triển khai và thực hiện:
- Phân loại học sinh.


- Biên chế lớp – phân cơng giáo viên có kinh nghiệm phụ trách giảng dạy.


- Lên thời khóa biểu tăng thời lượng môn học vần mỗi bài thành 3 tiết học ( giảm thời
lượng của một số môn như: TNXH, Thủ công, Hát nhạc…)


- Nghiên cứu và đưa ra một số tài liệu tham khảo về dạy Tiếng Việt cho học sinh DTTS.
- Tổ chức cho học sinh người kinh giao lưu Tiếng Việt với học sinh DTTS ( tổ chức thành


2 đợt/năm – địa điểm: ĐT Suối Khôn, ĐT Đoàn Kết)
2. Lớp 2, 3, 4, 5:


Đối với các khối lớp 2,3,4,5 ngay từ đầu năm học nhà trường đã lên thời gian biểu tạo ra
thời gian để giáo viên phụ đạo học sinh ( thứ 5 hàng tuần có 3 tiết) vào thời gian trống của ngày
thứ 5 giáo viên chủ nhiệm sẽ có kế hoạch phụ đạo tăng cường Tiếng Việt cho những học sinh
yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tổ chức cho học sinh giao lưu với nhau qua hoạt động văn nghệ, TDTT vào các ngày lễ
lớn.



Chỉ đạo cho giáo viên chủ nhiệm chủ động giảm thời lượng của một số môn học như :
Mỹ thuật, Âm nhạc, Kỹ thuật, Thể dục… qua đó tăng cường thời lượng giảng dạy các phân mơn
của môn Tiếng Việt.


Riêng phân môn Tập đọc nhà trường đã chủ động đưa ra một tiến trình riêng mang tính
đặc thù như trong các bài đọc văn xi yêu cầu giáo viên chia nhỏ các đoạn trong bài để số học
sinh được đọc nhiều hơn. Đối với học sinh khó khăn về đọc chỉ yêu cầu giao cho các em một
đoạn trong bài và chỉ yêu cầu các em đọc đoạn đó.


Dạy học Tiếng Việt cho học sinh thông qua tất cả các môn học khác.


Phối hợp với gia đình trong việc đưa tiếng phổ thơng vào sinh hoạt hàng ngày của các em
đặc biệt là đối tượng học sinh DTTS.


II/ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT – ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH DTTS.
<b>Khối</b>


<b>lớp</b>


<b>Tổng</b>
<b>số HS</b>


<b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>Trung bình</b> <b>Yếu</b>


<b>T. Số</b> <b>Tỉ lệ</b> <b>T. Số</b> <b>Tỉ lệ</b> <b>T. Số</b> <b>Tỉ lệ</b> <b>T. Số</b> <b>Tỉ lệ</b>


Lớp 1
Lớp 2
Lớp 3


Lớp 4
Lớp 5
<b>Tổng</b>


III/ CÔNG TÁC BÀN GIAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH CUỐI NĂM.
1) Thuận lợi:


- Tất cả giáo viên trong nhà trường cơ bản nắm vững chuyên đề và công văn hướng dẫn
bàn giao chất lượng tạm thời, có trình độ chun mơn đảm bảo.


- Giáo viên có ý thức và tinh thần trách nhiệm cao nên công tác bàn giao diễn ra nhanh
chóng, chính xác.


2) Khó khăn:


- Số lượng học sinh yếu của một số lớp được đề nghị bồi dưỡng trong hè nên việc thống
kê tỉ lệ trong biên bản bàn giao chất lượng cuối năm chưa cụ thể.


3) Những việc đã làm được:


- Nhà trường đã tiến hành nhận bàn giao chất lượng học sinh của 43 lớp.


- Đã tiến hành đối chiếu và xác nhận kết quả học tập của học sinh ( theo kết quả kiểm tra
cuối HKII, căn cứ thông tư 32, sổ theo dõi đánh giá học sinh).


- Xác nhận được danh sách học sinh lên lớp và số học sinh cần rèn luyện trong hè.


- Qua đó đánh giá chất lượng giáo dục của từng giáo viên làm minh chứng cho việc đánh
giá xếp loại giáo viên cuối năm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cung cấp thêm nhiều tài liệu tham khảo về dạy học Tiếng Việt cho học sinh DTTS.
- Tổ chức hội giảng theo chuyên đề dạy học Tiếng Việt để giáo viên có điều kiện trao đổi


và học hỏi kinh nghiệm.


- Tổ chức các buổi tập huấn về giảng dạy Tiếng Việt cho học sinh DTTS đối với đội ngũ
nòng cốt của các nhà trường.


</div>

<!--links-->

×