Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) tạo hứng thú học tập qua phương pháp tích hợp liên môn trong giờ đọc hiểu ngữ văn 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 58 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN.
1. LỜI GIỚI THIỆU
Từ năm 2002, chương trình trung học phổ thơng môn Ngữ văn, Bộ Giáo
dục đã hướng dẫn: Quan điểm tích hợp cần được hiểu tồn diện và phải được
qn triệt trong tồn bộ mơn học từ Đọc văn, Tiếng Việt đến Làm văn; quán triệt
trong mọi khâu trong quá trình dạy học; quán triệt trong mọi yếu tố của học tập;
tích hợp trong chương trình; tích hợp trong sách giáo khoa; tích hợp trong
phương pháp dạy học của giáo viên và trong quá trình học tập của học sinh. Nội
dung tích hợp liên mơn cũng nằm trong lộ trình đổi mới đồng bộ phương pháp
dạy học và kiểm tra, đánh giá ở các trường phổ thông theo định hướng phát triển
năng lực của học sinh trên tinh thần Nghị quyết 29 - NQ/TW về đổi mới căn
bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Năm học mới 2014-2015, Bộ Giáo Dục và
Đào Tạo chỉ đạo các cơ sở giáo dục khuyến khích giáo viên dạy học theo hướng
“tích hợp liên môn”.
Hiện nay, do sự tiến bộ của kỹ thuật và sự phát triển nhanh của khoa
học, một mặt xã hội đề ra những yêu cầu ngày càng cao đối với thế hệ trẻ, mặt
khác cũng làm cho hứng thú và nguyện vọng của thế hệ trẻ ngày càng phát triển.
Vì thế học sinh có điều kện để tìm hiểu tường tận để thỏa mãn hứng thú và
nguyện vọng của mình thơng qua mạng internet, sách tham khảo, học thêm, các
lớp đào tạo kỹ năng sống, các lớp hướng nghiệp….Do đó địi hỏi ở người thầy
phải có tầm hiểu biết rộng, người thầy phải thường xuyên theo dõi những xu
hướng, những định hướng của mơn mình phụ trách. Đồng thời phải tự học, tự
bồi dưỡng để cung cấp cho học sinh những kiến thức chuẩn xác và liên hệ được
nhiều kiến thức cũ và mới, giữa bộ môn khoa học này với bộ môn khoa học
khác.
Dạy học liên môn trong môn Ngữ văn học là giúp người học nhận thức
được tác phẩm văn học trong mơi trường văn hóa - lịch sử sản sinh ra nó hay
trong mơi trường diễn xướng của nó; thấy được mối quan hệ mật thiết giữa văn
học và lịch sử phát sinh; văn học với các hình thái ý thức xã hội khác đồng thời
khắc phục được tính tản mạn trong kiến thức văn hóa của học sinh.


Thực tế cho thấy, những khác biệt về kinh nghiệm sống, văn hóa, giáo
dục, cách dùng ngơn ngữ, thể loại… khiến cho tầm đón nhận của học sinh so với
tầm đón nhận tác phẩm yêu cầu có độ vênh khá lớn.
1


Học sinh khơng hiểu do đó khơng thể u thích những tác phẩm văn học
dù các em vẫn biết đó là những tác phẩm đỉnh cao của văn học dân tộc.Vì vậy,
việc đưa học sinh về mơi trường văn hóa của thời đại, kéo tầm đón nhận của các
em về trùng khít với u cầu tầm đón nhận của tác phẩm là việc cần thiết cả về
mặt khoa học lẫn giáo dục.
Vì thế, trong q trình dạy học, tơi nhận thấy việc tham khảo tài liệu từ
các lĩnh vực khác có vai trị quan trọng trong việc khơi phục, tái hiện hình ảnh
quá khứ tài liệu tham khảo giúp người học xây dựng được tầm“đón nhận phù
hợp với văn bản”
Ngồi ra, việc sử dụng tài liệu liên mơn cịn giúp người học có thêm cơ sở
để hiểu rõ quy luật phát triển của văn học, hình thành củng cố nhiều phương
pháp nghiên cứu văn học. Tài liệu tham khảo về lịch sử văn hóa là phương tiện
có hiệu quả để giúp giáo viên làm rõ nội dung sách giáo khoa kích thích sự hứng
thú học tập của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học Ngữ văn
Là một giáo viên dạy môn Ngữ văn ở trường trung học phổ thông, tôi luôn
trăn trở với câu hỏi:
Phải làm thế nào để học sinh phải hiểu rõ ràng, cụ thể những giá trị nội
dung, nghệ thuật, tư tưởng của một tác phẩm văn học?
Phải tích hợp như thế nào cho phù hợp, để học sinh vừa có hứng thú với
bài học vừa phải hiểu được tư tưởng nội dung vừa phải nắm được những đặc sắc
về nghệ thuật của tác phẩm văn học?
Tôi đã thử nhiều giải pháp, mỗi giải pháp đem lại thành cơng nhất định.
Vì thế qua mỗi lần thử nghiệm, tôi đã tự điều chỉnh và tự hồn thiện dần phương
pháp dạy học. Tơi nhận thấy sử dụng phương pháp tích hợp kiến thức của các

mơn mà học sinh đã và đang được học như môn Lịch sử, môn Giáo dục công
dân, phân môn Làm văn, Tiếng Việt… vào trong bài giảng đã đạt hiệu quả nhất
định.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi xin đưa ra một số Phương pháp tích
hợp liên mơn trong giờ đọc hiểu Ngữ văn.
TÊN SÁNG KIẾN: Tạo hứng thú học tập qua phương pháp tích hợp liên
mơn trong giờ đọc hiểu Ngữ văn 12
3. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
- Họ và tên: Nguyễn Hằng Nga
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: GV Trường THPT Tam Dương 2
- Số điện thoại: 0367124737
2.

2


E_mail:
CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN
-

4.

Tác giả cùng với sự hỗ trợ của Trường THPT Tam Dương 2 về kinh phí,
đầu tư cơ sở vật chất - kỹ thuật trong quá trình viết sáng kiến và dạy thực
nghiệm sáng kiến.
5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
Sáng kiến được áp dụng cho việc đọc - hiểu các văn bản văn học trong
nhà trường và ngoài xã hội. Việc áp dụng tích hợp liên mơn trong các giờ đọc hiểu tác phẩm văn học nhằm phát huy tính sáng tạo của học sinh, đồng thời cải
tạo thực trạng để nâng cao chất lượng dạy và học, giúp người học có năng lực
vận dụng kiến thức liên môn trong việc giải quyết các tình huống trong học tập

và cuộc sống.
6. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU
Sáng kiến này chính thức được áp dụng lần đầu vào 10/9/2017.
7. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN
7.1 NỘI DUNG SÁNG KIẾN

3


PHẦN I. CƠ SỞ LÍ LUẬN
Khái niệm tích hợp và tích hợp liên
mơn a. Khái niệm tích hợp

1.

Tích hợp (integration) có nghĩa là sự hợp nhất, sự hồ nhập, sự kết hợp.
Nội hàm khoa học khái niệm tích hợp có thể hiểu một cách khái quát là sự hợp
nhất hay là sự nhất thể hoá đưa tới một đối tượng mới như là một thể thống nhất
trên những nét bản chất nhất của các thành phần đối tượng, chứ không phải là
một phép cộng giản đơn những thuộc tính của các thành phần ấy. Hiểu như vậy,
tích hợp có hai tính chất cơ bản, liên hệ mật thiết với nhau, quy định lẫn nhau, là
tính liên kết và tính tồn vẹn. Liên kết phải tạo thành một thực thể toàn vẹn,
khơng cịn sự phân chia giữa các thành phần kết hợp. Tính tồn vẹn dựa trên sự
thống nhất nội tại các thành phần liên kết, chứ không phải sự sắp đặt các thành
phần bên cạnh nhau. Không thể gọi là tích hợp nếu các tri thức, kĩ năng chỉ được
thụ đắc, tác động một cách riêng rẽ, khơng có sự liên kết, phối hợp với nhau
trong lĩnh hội nội dung hay giải quyết một vấn đề, tình huống.
Trong lí luận dạy học, tích hợp được hiểu là sự kết hợp một cách hữu cơ,
có hệ thống, ở những mức độ khác nhau, các kiến thức, kĩ năng thuộc các môn
học khác nhau hoặc các hợp phần của bộ môn thành một nội dung thống nhất,

dựa trên cơ sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn được đề cập đến trong các
môn học hoặc các hợp phần của bộ mơn đó. Trong Chương trình Trunghọc phổ
thơng, mơn Ngữ văn, năm 2002 của Bộ GD&ĐT, khái niệm tích hợp cũng được
hiểu là “sự phối hợp các tri thức gần gũi, có quan hệ mật thiết với nhau trong
thực tiễn, để chúng hỗ trợ và tác động vào nhau, phối hợp với nhau nhằm tạo
nên kết quả tổng hợp nhanh chóng và vững chắc.”
Trên thế giới, tích hợp đã trở thành một trào lưu sư phạm hiện đại, nó
góp phần hình thành ở học sinh những năng lực rõ ràng, có dự tính những hoạt
động tích hợp, trong đó học sinh học cách sử dụng phối hợp kiến thức, kỹ năng;
có khả năng huy động có hiệu quả những kiến thức và năng lực của trình vào
giải quyết các tình huống cụ thể.
Những năm gần đây, nhiều phương pháp dạy học mới đã và đang được
nghiên cứu, áp dụng ở trường Trunghọc phổ thơng như: dạy học tích cực,
phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp tạo ơ chữ, phương pháp sử dụng
công nghệ thông tin trong dạy học…Tất cả đêu nhằm tích cực hóa hoạt động của
học sinh và phát triển tư duy sáng tạo chủ động cho học sinh.
4


Như vậy dạy học tích hợp có nghĩa là đưa những nội dung giáo dục có
liên quan vào q trình dạy học các mơn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối
sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo;
giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ mơi trường, an tồn
giao thơng...
b. Khái niệm tích hợp liên mơn.
Tích hợp liên mơn là phải xác định các nội dung kiến thức liên quan đến
hai hay nhiều môn học để dạy học, tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần
cùng một nội dung kiến thức ở các môn học khác nhau. Đối với những kiến thức
liên môn nhưng có một mơn học chiếm ưu thế thì có thể bố trí dạy trong chương
trình của mơn đó và khơng dạy lại ở các môn khác.

-

Trường hợp nội dung kiến thức có tính liên mơn cao hơn thì sẽ tách ra
thành các chủ đề liên môn để tổ chức dạy học riêng vào một thời điểm phù hợp,
song song với q trình dạy học các bộ mơn liên quan.
-

Tích hợp liên mơn trong dạy học các mơn nói chung và mơn Ngữ văn
nói riêng thực sự là phương pháp hữu hiệu, tạo ra mơi trường giáo dục mang
tính phát huy tối đa năng lực tri thức của học sinh đêm đến hứng thú mới cho
việc dạy học ở trường phổ thông.
c. Sự khác nhau giữa chủ đề "đơn môn" và chủ đề "liên môn"?
-

Chủ đề đơn môn đề cập đến kiến thức thuộc về một mơn học nào đó cịn
chủ đề liên môn đề cập đến kiến thức liên quan đến hai hay nhiều mơn học.
-

Về phương pháp và hình thức tổ chức dạy học thì khơng có gì khác biệt.
Đối với một chủ đề, dù đơn môn hay liên mơn, thì vẫn phải chú trọng việc ứng
dụng kiến thức của chủ đề ấy, bao gồm ứng dụng vào thực tiễn cũng như ứng
dụng trong các môn học khác.
-

Do vậy, về mặt phương pháp dạy học thì khơng có phân biệt giữa dạy
học một chủ đề đơn môn hay dạy học một chủ đề liên mơn, tích hợp.
-

Điều quan trọng là dạy học nhằm phát triển năng lực học sinh địi hỏi
phải tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực và sáng tạo cho học sinh, mà các

hoạt động ấy phải được tổ chức ở trong lớp, ngoài lớp, trong trường, ngoài
trường, ở nhà và cộng đồng, đặc biệt quan tâm đến hoạt động thực hành và ứng
dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề thực tiễn.
d. Ưu điểm của dạy học tích hợp liên mơn.
- Ưu điểm với học sinh
-

5


Trước hết, các chủ đề liên mơn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh
động, hấp dẫn đối với học sinh, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú
học tập cho học sinh. Học các chủ đề tích hợp, liên mơn, học sinh được tăng
cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn, ít
phải ghi nhớ kiến thức một cách máy móc.
+

Điều quan trọng hơn là các chủ đề tích hợp, liên môn giúp cho học sinh
không phải học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các môn học khác
nhau, vừa gây quá tải, nhàm chán, vừa không có được sự hiểu biết tổng quát
cũng như khả năng ứng dụng của kiến thức tổng hợp vào thực tiễn.
+

Ưu điểm với giáo viên: Đối với giáo viên thì ban đầu có thể có chút khó
khăn do việc phải tìm hiểu sâu hơn những kiến thức thuộc các môn học khác.
Tuy nhiên khó khăn này chỉ là bước đầu và có thể khắc phục dễ dàng bởi hai lý
do:
-

Một là, trong q trình dạy học mơn học của mình, giáo viên vẫn

thường xuyên phải dạy những kiến thức có liên quan đến các mơn học khác và
vì vậy đã có sự am hiểu về những kiến thức liên mơn đó;
+

Hai là, với việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, vai trị của giáo
viên khơng cịn là người truyền thụ kiến thức mà là người tổ chức, kiểm tra,
định hướng hoạt động học của học sinh cả ở trong và ngồi lớp học;
+

Vì vậy, giáo viên các bộ mơn liên quan có điều kiện và chủ động hơn
trong sự phối hợp, hỗ trợ nhau trong dạy học.
Quan điểm vận dụng tích hợp và tích hợp liên mơn vào dạy học Ngữ văn ở
trường Trung học phổ thông.

2.

- Việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học Ngữ văn ở trường Trung
học phổ thông chẳng những dựa trên cơ sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn
được đề cập trong các phân môn Văn học, Tiếng Việt, Làm văn cũng như các bộ
phận tri thức khác như hiểu biết lịch sử xã hội, văn hoá nghệ thuật... mà còn
xuất phát từ đòi hỏi thực tế là cần phải khắc phục, xoá bỏ lối dạy học theo kiểu
khép kín, tách biệt thế giới nhà trường và thế giới cuộc sống, cô lập giữa những
kiến thức và kĩ năng vốn có liên hệ, bổ sung cho nhau, tách rời kiến thức với các
tình huống có ý nghĩa, những tình huống cụ thể mà học sinh sẽ gặp sau này. Nói
khác đi, đó là lối dạy học khép kín “trong nội bộ phân môn”, biệt lập các bộ
phận Văn học, Tiếng Việt và Làm văn vốn có quan hệ gần gũi về bản chất, nội
dung và kĩ năng cũng như mục tiêu, đủ cho phép phối hợp, liên kết nhằm tạo ra
những đóng góp bổ sung cho nhau cả về lí luận và thực tiễn, đem lại kết quả
6



tổng hợp và vững chắc trong việc giải quyết những tình huống tích hợp hoặc
những vấn đề thuộc từng phân mơn.
Việc dạy học tích hợp liên mơn trong mơn Ngữ văn ở trường Trung học
phổ thông không chỉ chú trọng nội dung kiến thức tích hợp mà cần thiết phải
xây dựng một hệ thống việc làm, thao tác tương ứng nhằm tổ chức, dẫn dắt học
sinh từng bước thực hiện để chiếm lĩnh đối tượng học tập, nội dung môn học,
đồng thời hình thành và phát triển năng lực, kĩ năng tích hợp, tránh áp đặt một
cách làm duy nhất. Giờ học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp phải là một giờ
học hoạt động phức hợp đòi hỏi sự tích hợp các kĩ năng, năng lực liên mơn để
giải quyết nội dung tích hợp, chứ khơng phải sự tác động các hoạt động, kĩ năng
riêng rẽ lên một nội dung riêng rẽ thuộc nội bộ phân mơn
-

Tích hợp kiến thức Địa lý, Lịch sử, Giáo dục công dân, Tiếng Việt, Làm
văn, kĩ năng sống… trong giờ đọc hiểu văn bản thực sự đã khơi dậy cho học
sinh niềm đam mê, ham hiểu biết đối với tác phẩm văn học.
-

7


PHẦN II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ
Thực trạng của việc dạy và học mơn Ngữ văn trong trường phổ thơng
hiện cịn những tồn tại là nội dung bài học chưa thực sự hứng thú đối với học
sinh. Học sinh hiểu một cách rời rạc, hời hợt về kiến thức Ngữ văn, không nắm
được mối liên hệ hữu cơ giữa các tri thực thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, kiến
thức liên mơn.
-


Dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn là một trong những nguyên tắc
quan trọng trong dạy học nói chung và trong dạy học mơn Ngữ văn nói riêng.
Đây được coi là một quan niệm dạy học hiện đại, nhằm phát huy tính tích cực
của học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục. Dạy học tích hợp liên
môn giúp cho học sinh nhận thức được sự phát triển của xã hội một cách liên tục
thống nhất, thấy được mối liên hệ hữu cơ của đời sống xã hội, khắc phục được
tính tản mạn, rời rạc trong kiến thức.
-

Dạy học tích hợp liên mơn trong mơn Ngữ văn sẽ liên kết được những
kiến thức giao thoa với môn Ngữ văn như Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân,
rèn luyện kĩ năng sống, giáo dục ý thức gìn giữ và bảo vệ di sản văn hóa của địa
phương…. Để học sinh tiếp thu kiến thức, biết vận dụng vào đời sống và ngược
lại từ đời sống đề giải quyết các vấn đề liên quan đến Văn học.
-

Khi bàn về hiện trạng phương pháp dạy học ta thấy rằng trong một thời
gian dài, người thầy được trang bị phương pháp để truyền thụ tri thức cho học
sinh theo quan hệ một chiều. Thầy truyền đạt, trò tiếp nhận. Ở một phương diện
nào đó khi sử dụng phương pháp này thì học sinh- một chủ thể của giờ dạy đã bị
bỏ rơi, giáo viên là người sốt sắng và nỗ lực đi tìm chiếc chìa khóa để mở cửa
cái kho đựng kiến thức là cái đầu của học sinh, và người thầy đem bất kì một
điều tốt đẹp của khoa học để chất đầy cái kho theo phạm vi và khả năng của
mình. Cịn người học sinh là kẻ thụ động, ngoan ngỗn, cố gắng và thiếu tính
độc lập. Ngoan ngoãn, thụ động nhớ được nhiều điều thầy đã truyền đạt. Để có
được vị trí số một trong lớp, người học sinh phải có được khơng phải một tính
ham hiểu biết khơn cùng của một trí tuệ sắc sảo, mà phải là một người có trí nhớ
tốt, thật cố gắng để đạt được điểm số cao nhất trong các môn học. Ngoài ra phải
chăm lo sao cho quan điểm của chính mình phải phù hợp với quan điểm của các
thầy cô giáo nữa.

-

Trong phương pháp dạy học truyền thống chú ý đến người giáo viên và
ít quan tâm đến học sinh. Học sinh như cái lọ mà người thầy phải nhét đầy lọ
này như thế nào? Tính thụ động của học sinh được bộc lộ rõ ràng. Học sinh chỉ
-

8


cần nhớ những tri thức ở trạng thái đã hoàn thành. Trong phương pháp dạy học
cũ, tính thụ động biểu hiện ở hình ảnh người giáo viên đứng riêng biệt trên bục
cao trong lớp và cung cấp những cái mẫu, còn ở dười là những em học sinh ngồi
thành hàng trên ghế cùng làm một việc giống nhau là sao lại cái mẫu mà thầy
đang cung cấp.
Nếu quan niệm nghệ thuật dạy học là nghệ thuật thức tỉnh tâm hồn các
em thanh thiếu niên tính ham hiểu biết, dạy các em biết suy nghĩ và hành động
tính cực. Mà tính ham hiểu biết đúng đắn và sinh động chỉ có trong đầu óc thật
sảng khối. Nếu nhồi nhét kiến thức một cách cưỡng bức thì hiệu quả giáo dục
khó có thể như mong muốn, bởi để tiêu hóa được kiến thức thì phải “thưởng
thức chung” một cách ngon lành.
-

Để học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo trong học tập thì tất yếu phải
đổi mới phương pháp giảng dạy, mà dạy học theo hướng tích hợp liên mơn là
một phương pháp tiêu biểu nhằm tạo ra hứng thú cho giờ học nhất là giờ học
môn Ngữ văn.
Bảng điều tra mức độ hứng thú học tập của học sinh về môn Ngữ văn so
-


với các môn khoa học tự nhiên ở lớp 12A2, 12A5 năm học 2015-2016 khi giáo
viên chưa dạy tích hợp liên mơn.

Lớp

12A2
12A5
Bảng chất lượng bài kiểm tra 15 phút khi chưa sử dụng phương pháp tích
hợp liên mơn
S
ĩ
Lớp
s

12A
3
2
12A

7
3

5

8

9


Khi được hỏi tại sao các em không húng thú học tập và kết quả kiểm tra nội

dung kiến thức khơng cao, thì câu trả lời chủ yếu tập trung vào các lý do sau: Do nội dung bài học mơn Ngữ văn dài dịng, khơng muốn học thuộc
lịng
- Khơng có hứng thú học
- Do chưa thấy được giá tri tư tưởng thực sự của tác phẩm;
- Do học sinh ít quan tâm đến nhân vật lịch sử và sự kiện lịch sử;
- Do phương pháp giảng dạy của giáo viên.
Như vậy, trong số các nguyên nhân khiến cho học sinh không hứng thú
học và kết quả kiểm tra thấp có liên quan đến giáo viên, đó chính là phương
pháp giảng dạy. Nếu không thay đổi phương pháp dạy học, học sinh sẽ cảm thấy
nhàm chán, tẻ nhạt, không hiểu được giá trị và ý nghĩa to lớn của các tác phẩm
văn học.

PHẦN III. CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
10


1.

Điều kiện để thực hiện.
a. Chuẩn bị của Giáo viên.

Xác định đúng nội dung kiến thức nào trong bài cần tích hợp, tích hợp
với kiến thức thuộc mơn học hay lĩnh vực nào, tích hợp ở mức độ nào; chọn
hình thức tích hợp: giáo viên diễn giảng bằng lời, cung cấp trên giáo cụ trực
quan hay đưa ra nhiệm vụ học sinh thu thập, tìm hiểu ở nhà trước hoặc sau bài
học;
-

Xây dựng thiết kế bài giảng: phải bám sát kiến thức bài học, mục tiêu
thời lượng dành cho mỗi đơn vị kiến thức trong bài học để đưa ra phương pháp

và cách tổ chức dạy học phù hợp; cần đa dạng hóa các hình thức luyện tập sáng
tạo để phát huy khả năng liên tưởng, tưởng tượng của học sinh; dự kiến được
các tình huống phát sinh trước hoạt động tích hợp liên mơn;
-

Chuẩn bị phương tiện dạy học sách giáo khoa, sách giáo viên, bài soạn,
phiếu học tập, hệ thống câu hỏi kiểm tra, đánh giá và các tiêu chí kiểm tra, đánh
giá xếp loại học sinh;
- Chuẩn bị điều kiện học tập của học sinh.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn tập bài cũ, chuẩn bị bài mới;
- Chuẩn bị thái độ, tâm thế.
2. Tích hợp kiến thức các mơn học
-

Với định hướng dạy học tích hợp, theo tôi giáo viên cần dựa vào chuẩn
kiến thức, kỹ năng và định hướng phát triển năng lực của học của học sinh để
lựa chọn kiến thức tích hợp một cách phù hợp. Tránh tích hợp tùy tiện, vụn vặt,
khiên cưỡng, lan man xa chủ đề mượn cái này để nói cái kia… Đối với mơn
Ngữ văn, theo kinh nghiệm giảng dạy của cá nhân, tôi đề xuất một số hướng tích
hợp sau:
a. Tích hợp Ngữ văn – Lịch sử:
Quan niệm “Văn Sử bất phân” không phải là thiếu căn cứ. Một tác phẩm
văn học bao giờ cũng ra đời trong một hoàn cảnh lịch sử cụ thể và để hiểu được
tác phẩm một cách sâu sắc và cặn kẽ rất cần thiết huy động những kiến thức lịch
sử có liên quan.
Giáo viên cần tìm hiểu những kiến thức lịch sử trong sách giáo khoa lịch
sử hay tài liệu tham khảo mơn Lịch sử để có những kiến thức chính xác, chặt
chẽ. Sử dụng phương pháp này, học sinh sẽ tiếp cận kiến thức Văn học qua tư
liệu lịch sử, đặt tác giả, tác phẩm vào môi trường ra đời của nó để học sinh đánh

11


giá được những đóng góp cũng như hạn chế của tác giả về nội dung tư tưởng
hay nghệ thuật thể hiện.
Trong các bài học ở sách giáo khoa, các nhà biên soạn đã có phần tiểu dẫn
trình bày về tác giả hoàn cảnh ra đời tác phẩm để giáo viên khai thác tuy nhiên
vẫn cần có sự tham khảo thêm sử liệu để làm rõ yếu tố thời đại.
Ví dụ: Tìm hiểu hồn cảnh ra đời bản Tun ngơn độc lập. Giáo viên cần gợi
dẫn
Ngày 19/8/1945, chính quyền ở Hà Nội đã về tay nhân dân. Ngày
26/8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Cách mạng Việt Bắc về tới Hà
Nội. Người soạn thảo bản “Tuyên ngôn độc lập” tại căn nhà số 48 phố Hàng
Ngang. Ngày 02/09/1945 tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, trước hàng chục
vạn đồng bào, Người thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ cộng
hịa đọc bản “Tun ngơn độc lập”.
Lúc này cũng là thời điểm bọn đế quốc, thực dân nấp sau quân Đồng
minh vào tước khí giới quân đội Nhật, đang âm mưu chiếm lại nước ta. Thực
dân Pháp tuyên bố Đông Dương là thuộc địa của Pháp bị Nhật xâm chiếm, nay
Nhật đầu hàng nên Đông Dương phải thuộc quyền của Pháp.
b. Tích hợp Ngữ văn – Địa lý:
Tích hợp mở rộng theo hướng vận dụng kiến thức hiểu biết về các địa
danh để lý giải rõ một số chi tiết hình ảnh nghệ thuật trong tác phẩm là hướng đi
có hiệu quả.
Với những hiểu biết về điều kiện tự nhiên, khí hậu địa hình của một khu
vực đóng vai trị vơ cùng quan trọng để học sinh hiểu thêm không gian nghệ
thuật trong tác phẩm.
Hay khi dạy văn bản “Ai đã đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc
Tường … thì kiến thức địa lí về sơng Hương sẽ giúp học sinh tiếp cận tác phẩm
một cách hào hứng và tồn diện hơn.

c. Tích hợp Ngữ văn với các ngành nghệ thuật khác
Hội họa, kiến trúc, sân khấu, điêu khắc, ca nhạc, phim ảnh…là kết quả
sáng tạo của xã hội lồi người. Một hình ảnh nghệ thuật giúp người học sử dụng
trí tưởng tượng của mình tập trung vào những điểm quan trọng.
Giáo viên bổ sung hình ảnh tư liệu thuộc các lĩnh vực nói trên vào bài
giảng để học sinh có vốn văn hóa rộng khi tiếp nhận.
12


Bản thân văn học có mối quan hệ mật thiết với các loại hình nghệ thuật
khác.
Học sinh tiếp nhận kiến thức văn học qua tranh ảnh đồ dùng trực quan kết
hợp với bài viết sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo sẽ nhớ lâu và hứng thú
hơn.
Để việc khai thác nguồn tư liệu này có hiệu quả, phát huy tính tích cực
của học sinh, giáo viên cần nghiên cứu kỹ mục tiêu và nội dung của từng tư liệu
trong bài học tư liệu thuyết minh hình ảnh.
Ngày nay, với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, giáo viên trình chiếu
kênh hình sẽ có ưu thế hơn vì học sinh được trực quan với hình ảnh rõ, kích
thước lớn, màu sắc sinh động và ấn tượng hơn.
Ví dụ 1: Khi dạy phần mở đầu văn bản “Đất nước” – Nguyễn Khoa Điềm
giáo viên trình chiếu học sinh xem một số phong tục tập quán, cảnh sắc thiên
nhiên, đất nước con người Việt Nam; nghe khúc ngâm về bài đất nước….
d. Tích hợp Ngữ văn – Giáo dục cơng dân:
Với đặc trưng mơn học, mơn Ngữ văn có rất nhiều lợi thế trong việc giáo
dục cho học sinh những phẩm chất cao đẹp như tình yêu tổ quốc, quê hương, gia
đình; tấm lịng nhân đạo u thương con người, đức hy sinh, lòng dũng cảm; lý
tưởng sống cao đẹp nhân văn… Giáo dục qua môn văn là giáo dục bằng hình
tượng nghệ thuật nên khơng gị bó, khơ khan mà mềm mại, tự nhiên và thấm
thía. Hình thức này có thể thực hiện trong hầu hết các giờ dạy văn và đem lại

hiệu quả rất lớn.
e. Tích hợp Ngữ văn – Mỹ thuật:
Khi dạy học một tác phẩm văn chương giáo viên có thể cho học sinh vẽ
tranh minh họa một cảnh hay một nhân vật mà học sinh u thích, sau đó các em
đặt tiêu đề cho bức tranh và nêu lý do vì sao lại chọn nội dung ấy để tái hiện
bằng tranh vẽ. Cũng có thể cho học sinh nhận xét bức tranh trong sách giáo
khoa, so sánh với bức tranh của mình… Hình thức này có thể vận dụng khi dạy
“Vợ chồng A Phủ”- Tơ Hồi.
g. Tích hợp giáo dục kĩ năng sống:
Hình thức này có thể vận dụng trong hầu hết các giờ đọc văn như giáo
dục về khát vọng ước mơ, niềm tin, khát vọng sống của con người trong “Vợ
nhặt” Kim Lân;
Cách tích hợp liên mơn trong giờ đọc hiểu Ngữ văn.
a. Tích hợp ở đâu?
3.

13


*. Tích hợp thơng qua việc kiểm tra bài cũ:
*Ví dụ 1: Khi dạy phần mở đầu văn bản “Đất nước” – Nguyễn Khoa
Điềm giáo viên trình chiếu học sinh xem một số phong tục tập quán, cảnh sắc
thiên nhiên, đất nước con người Việt Nam; nghe khúc ngâm về bài đất nước….
hơng qua việc giới thiệu bài mới
*. Tích hợp thơng qua câu hỏi tìm hiểu bài.
Trong hoạt động dạy học Ngữ văn, hình thức hỏi – đáp đóng vai trị hết
sức quan trọng, thể hiện tính tích cực, chủ động của người học cũng như vai trò
chủ động của giáo viên. Hình thức này được thực hiện trong hầu hết các bước,
các hoạt động dạy – học. Nếu giáo viên biết lồng ghép tích hợp thơng qua hệ
thống câu hỏi này thì hình thức tích hợp sẽ rất phong phú: Văn – Văn; Văn –

Tiếng Việt; Văn – Tập làm văn, thì hiệu quả tích hợp sẽ được nâng cao rất nhiều.
Ví dụ khi dạy bài “Người lái đị sơng Đà” (Ngữ văn 12) có thể cho học sinh
đóng vai nhà văn Nguyễn Tuân để trả lời những câu hỏi về tác giả và tác phẩm
mà học sinh quan tâm.
*. Tích hợp thơng qua phương tiện dạy học như bảng phụ tranh ảnh . . .
Khi dạy những văn bản có tranh minh họa trong sách giáo khoa Ngữ văn,
giáo viên có thể sử dụng kênh hình để tích hợp, giúp các em cảm thụ văn học tốt
hơn. Đây là một yêu cầu rất quan trọng trong đổi mới phương pháp dạy học hiện
nay.
Ví dụ: Khi dạy các tác phẩm đã chuyển thể điện ảnh như “Vợ chồng A
phủ”, (Ngữ văn 12 có thể cho học sinh xem các bộ phim điện ảnh và sau đó viết
bài so sánh giữa tác phẩm văn học và điện ảnh để tăng thêm hiểu biết tồn diện
cho học sinh.
*. Tích hợp thông qua nội từng phần và tổng kết giờ học.
Đây là hình thức tích hợp thơng qua lời thuyết giảng của giáo viên, vừa có
nghĩa khái quát lại vấn đề, vừa có ý nghĩa chuyển tiếp.Giáo viên có thể tích
hợp dưới dạng liên hệ, so sánh đối chiếu. Ví dụ khi dạy đến âm thanh tiếng sáo
gọi bạn tình trong Vợ chồng A phủ giáo viên có thể liên hệ đến âm thanh tiếng
chim hót ngồi kia vui vẻ q trong Chí Phèo.
*. Tích hợp thơng qua hệ thống bài tập ( ở lớp cũng như ở nhà )

ý

Đây là điều kiện thuận lợi nhất để giáo viên tiến hành phương pháp tích
hợp sau khi học xong một tiết học hoặc học xong một bài học, giúp học sinh
nắm chắc kiến thức ấy để tích hợp trong việc rèn luyện kỹ năng: nghe, đọc, nói,
viết .
14



*. Tích hợp thơng qua hình thức kiểm tra.
Khi xây dựng ma trận đề kiểm tra cần chú ý đến u cầu tích hợp để học
sinh có thể vận dụng kiến thức của nhiều môn, phân môn để giải quyết nhiệm vụ
đặt ra.
- Phần đọc hiểu tích hợp kiến thức Tiếng Việt, Làm văn và Đọc văn.
Phần làm văn tích hợp kiến thức Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân và kiến
thức xã hội.
-

Đó cũng chính là xu hướng ra đề kiểm tra theo định hướng phát triển năng
lực mà Bộ đang tiến hành và đã thu được những kết quả ban đầu đáng khích lệ
b. Tích hợp như thế nào?
b1. Tác phẩm chính luận:
Để giúp học sinh nắm được tác phẩm chính luận, giáo viên cần hướng dẫn
học sinh tìm hiểu những nội dung sau:
*

Nội dung 1: Tìm hiểu tác giả, xuất xứ , hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm
+ Tìm hiểu vài nét về tác giả
+ Tìm hiểu hồn cảnh lịch sử ra đời của tác phẩm
-

Để hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung này, giáo viên cần tìm hiểu
những kiến thức lịch sử trong sách giáo khoa lịch sử hay tài liệu tham khảo mơn
Lịch sử để có những kiến thức chính xác, chặt chẽ.
Trong các bài học ở sách giáo khoa, các nhà biên soạn đã có phần tiểu dẫn
trình bày về tác giả hoàn cảnh ra đời tác phẩm để giáo viên khai thác tuy nhiên
vẫn cần có sự tham khảo thêm sử liệu để làm rõ yếu tố thời đại.
Ví dụ: Khi dạy văn bản“Tun ngơn Độc lập” của Hồ Chí Minh, giáo
viên có thể chuẩn bị những kiến thức sau: Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm (trong

nước và hoàn cảnh thế giới )
- Nội dung 2: Tìm hiểu giá trị nội dung của tác phẩm
Để làm được phần này, giáo viên cần chú trọng vào các câu hỏi sau để
khai thác và chuẩn bị kiến thức:
+ Tác phẩm có mấy luận điểm
Luận điểm đó được triển khai bằng các dẫn chứng, lý lẽ nào? Nhận xét
cách sử dụng dẫn chứng, lý lẽ của tác giả?
+ Qua hệ thống tư tưởng luận điểm đó, văn bản hướng tới vấn đề (chủ đề)
gì?
- Nội dung 3: Tìm hiểu giá trị tư tưởng của tác phẩm
+

15


Qua nội dung của các phần, của cả văn bản, người đọc cảm nhận được
quan điểm lập trường của tác giả về vấn đề chính trị, xã hội. Giáo viên cần có
kiến thức về lịch sử để hướng dẫn học sinh đánh giá đúng đắn, khách quan vai
trị đóng góp của tác giả vào tư tưởng chính trị trong hồn cảnh lịch sử ra đời
của tác phẩm.
Ví dụ 1: Khi dạy tác phẩm “Tuyên ngôn Độc lập”, giáo viên phải hướng
dẫn học sinh khám phá vẻ đẹp tầm vóc tư tưởng, tâm hồn, tình cảm của người
viết được thể hiện qua từng câu chữ. Ngay phần mở đầu, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã trích dẫn hai tun ngơn nổi tiếng của nước Mĩ và nước Pháp. Từ quyền bình
đẳng tự do của con người mà tác giả đã suy ra quyền bình đẳng, tự do của các
dân tộc trên thế giới. Đây là cách vận dụng khéo léo và đầy sáng tạo nhưng vẫn
đảm bảo tính chặt chẽ trong lập luận. Đây là một đóng góp riêng của tác giả
cũng là của dân tộc ta vào một trong những trào lưu tư tưởng cao đẹp vừa mang
tầm vóc quốc tế vừa mang ý nghĩa nhân đạo của nhân loại thế kỉ XX.
- Nội dung 4: Tim hiểu giá trị nghệ thuật

Giáo viên phải gợi ý căn cứ vào những lý thuyết môn Làm văn, Tiếng Việt
để học sinh phát hiện các thao tác lập luận và các biện pháp nghệ thuật để tăng
tính truyền cảm, thuyết phục của bài văn chính luận, phần nào hiểu được phong
cách chính luận của tác giả.
Ví dụ 1: Khi giáo viên dạy bài “Tuyên ngôn Độc lập”, hướng dẫn học
sinh tập trung vào đoạn văn sau: “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.
Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần một trăm năm nay để gây dựng
nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế
kỷ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hòa”
Thao tác sử dựng là chứng minh, giải thích với dẫn chứng rõ ràng, cụ
thể, lý lẽ chắc nịch về tình hình của bọn thực dân phong kiến ở nước ta và vị thế
của nhân dân ta.
+

Biện pháp nghệ thuật: sử dụng câu văn ngắn, nhịp ngắn, liệt kê, điệp cú
pháp…đã thể hiện khơng khí bừng bừng, phấn chấn xông lên giành quyền sống,
quyền tự do của dân tơc; q trình nổi dậy của dân tộc ta thật nhanh chóng, biết
tận dụng thời cơ, tạo nên sức mạnh to lớn, chiến thắng mọi kẻ thù. Điều đó thể
hiện phong cách chính luận ngắn gọn, sắc bén đanh thép của Chủ tịch Hồ Chí
Minh.
- Nội dung 5: Tìm hiểu ý nghĩa thời sự
+

16


Tác phẩm chính luận xuất sắc đồng thời cũng là những áng văn hùng biện
có giá trị lâu bền. Vì thế những quan điểm, lập trường của tác giả luôn có ý
nghĩa nhất định đối với xã hội hiện nay.
Để gợi mở cho học sinh thấy được điều này, giáo viên cần sử dụng kiến

thức của môn Giáo dục công dân để giáo dục tư tưởng, rèn luyện kỹ năng sống
cho học sinh hơm nay vì mục đích của văn bản chính luận là hướng người đọc
đến nhận thức đúng, hành động đúng.
*Ví dụ minh họa
Tiết 7,8

TUN NGƠN ĐỘC
LẬP (Hờ Chí Minh)
I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
Kiến thức: Thấy được giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn của Tuyên Ngôn
Độc lập cũng như vẻ đẹp của tư tưởng và tâm hồn tác giả.
2. Kĩ năng: Đọc- hiểu văn bản chính luận theo đặc trưng thể loại.
1.

Thái độ: Bồi đắp tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức về
giá trị to lớn của nền độc lập
3.

Năng lực: Đọc - hiểu văn bản chính luận, giải quyết vấn đề, thưởng thức văn
học và cảm thụ thẩm mỹ
II. Chuẩn bị của GV - HS
4.

Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, Sách chuẩn kiến thức kĩ năng,
thiết kế bài học…
1.

Học sinh: Chủ động tìm hiểu bài học qua các câu hỏi sách giáo khoa và
những định hướng của giáo viên ở tiết trước. Nắm vững yêu cầu bài học.
III. Phương pháp:

- Tổ chức học sinh đọc diễn cảm văn bản
2.

- Định hướng học sinh phân tích cắt nghĩa và khái quát bằng đàm thoại, gợi mở,
nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng...
- Tích hợp liên môn: Tiếng Việt, Làm văn, kiến thức môn Địa lí, Lịch sử, Giáo
dục cơng dân..
IV. Tiến trình giờ dạy
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ

17


3. Bài mới
Hoạt
GV và HS
Hoạt

động
động

Hướng dẫn HS
tìm hiểu chung
về tác phẩm
-Yêu
theo
tiểu dẫn
trả lời ngắn gọn.


cầu
dõi

TNĐL ra đời Mĩ. Quân đội Anh tiến vào trong
hồn cảnh từ phía Nam, đằng sau là
nào

?

- GV trình chiếu
1 số

hình

địa danh
hoa
( Quảng trường
Ba Đình

Ba


18


Tác phẩm
hướng đến đối
tượng
?


Tác giả viết
nhằm mục đích

?

- HS theo dõi
SGK trả lời ngắn
gọn nhận xét, bổ
sung.
- GV nhận xét,
bổ sung, chốt
KT
- Thuyết giảng,
lấy VD chứng
minh để khắc
sâu KT cho HS

? Bố cục văn

Đối tượng và mục đích
viết:

2.

Đối
tượng
Nhân dân
ta
ND
thế giới

Các
lực
địch

quốc
đang
tâm

đất nước
ta,
biệt
thực
Pháp

với mùa thu: Mùa thu
Cách mạng tháng Tám
năm 1945, mùa thu trở
về Hà Nội năm 1954;
và mùa thu năm 1969,
tại Hội trường Ba
Đình, Việt Nam và bạn
bè quốc tế đã thương
tiếc Chủ tịch Hồ Chí
Minh. Ba Đình trở
thành đất mảnh đất
thiêng cùng những dấu
ấn lịch sử không bao
giờ phai mờ, cùng
những kiến trúc tâm
linh hiện hữu: Lăng

Bác, Đài tưởng niệm
các Anh hùng liệt sĩ.

Gv trình chiếu
đoạn phim tài
liệu Chủ tịch Hồ
Chí Minh đọc
TNĐL
-

19


bản? Mạch lập
luận của tác
phẩm?
GV hướng dẫn
HS tìm hiểu sâu
bố cục để chỉ ra
mạch lập luận.

-

HS phát biểu,
chỉ ra giá trị của
mạch lập luận.
-

đế quốc


3. Bố cục : 3 phần (3 luận
điểm)
- Đoạn 1: Từ đầu đến không
ai chối cãi được) Nêu
nguyên lí chung của bản
TNĐL.
- Đoạn 2: Tiếp theo đến
...cộng hòa : Tố cáo tội ác
của thực dân Pháp và khẳng
định thực tế lịch sử là nhân
dân ta đã kiên trì đấu tranh
giành chính quyền, lập nên
nước VN Dân Chủ Cộng
hồ.
- Đoạn 3: đoạn cịn lại : Lời
tun ngơn và tuyên bố về ý
chí bảo vệ nền độc lập tự do
của dân tộc VN.
→ Mạch lập luận lôgic chẽ:
cơ sở lập luận đối chiếu vào
thực tiễn, rút ra kết luận phù
hợp.
II. Đọc- hiểu văn bản
Phần mở đầu: Nêu
nguyên lí chung làm cơ sở
pháp lí cho bản TNĐL (Cơ
sở lí luận)
1.

- Nêu nguyên lí chung (lẽ

phải – chân lí): quyền bình
đẳng, tự do, sung sướng,
hạnh phúc của con người và

Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS

các dân tộc trên thế giới: Hồ
Chủ Tịch đã trích dẫn 2 bản

20
đọc

-


bản
- Gv hướng dẫn
cách
với
trọng)
?
chung
TN
đề gì?
? Bác

nào để viết tun
ngơn?
? Mục đích,

ý các bản
Tun
ngơn

ập cơ sở pháp lí Bác sử dụng
lời vững chắc cho bản Tuyên lẽ
của hai bản ngôn, tạo tiền đề để
khẳng
tun ngơn?

n
g
h
ĩ
a

Khẳng
định tính
chất,
ý
nghĩa to
lớn
của
cuộc Cách
mạng
tháng
Tám 1945
khi

+


c

a
v
i

c
+
X
á
c
l

định
quyền độc
lập chính
đáng của
dân
tộc
Việt Nam,
hồn tồn
phù hợp
với cơng
pháp quốc
tế, được
nhân loại
tiến
bộ
thừa

nhận;

Khép lại phần đặt bản Tuyên
ngôn Độc lập mở đầu HCM
sánh ngang cùng những bản
khẳng định: “Đó Tun ngơn
nổi tiếng trong
là...được”
sao
mở đầu, tác giả
lại chốt lại bằng
?


1 câu văn đanh
thép
21


liệt như vậy?

HS thảo luận,
trả lời, nhận xét,
bổ sung.

-

GV nhận xét,
chốt KT.


-

? Ý kiến suy
rộng ra của Bác
có ý nghĩa như
thế nào
HS trả lời,
nhận xét, bổ
sung.

-

GV nhận xét,
chốt KT. GVTT:
Dẫn lời một nhà
nghiên cứu nước
ngoài “ Cống
hiến nổi tiếng
của cụ HCM là
ở chỗ Người đã
phát triển quyền
lợi của con
người thành
quyền lợi của
dân tộc. Như
vậy, tất cả mọi
dân tộc đều có
quyền tự quyết
lấy vận mệnh
của mình” ?

Việc trích dẫn
các bản tun
ngơn đã cho
thấy điều gì

-

nhân đạo thiêng liêng của
những cuộc cách mạng vĩ
đại của họ mà được cả thế
giới ngưỡng vọng. Đó là
cách dùng "gậy ơng đập
lưng ơng
Ý kiến suy rộng ra: đã bổ
sung những chân lí của thời
đại mới: thời đại của những
cuộc cách mạng giải phóng
dân tộc, giải phóng giai cấp
-> Từ quyền bình đẳng, tự
do của con người, HCM suy
rộng ra về quyền bình đẳng,
tự do của các dân tộc  Đây
-

là một đóng góp riêng của
Người vào lịch sử tư tưởng
nhân loại

Đánh giá: Việc trích dẫn
các bản tun ngơn đã cho

thấy trí tuệ sắc sảo, tầm
nhìn sáng suốt, vốn văn hóa
sâu rộng cũng như nghệ
thuật lập luận vơ cùng chặt
chẽ, thuyết phục của Hồ
Chí Minh Đoạn văn chính


luận mẫu mực

22


? Phần mở đầu đã
giúp anh (chị) hiểu
thêm gì về tác giả và
học thêm ở bác cách
lập luận như thế nào?

- HS trả lời,
nhận xét, bổ
sung.
- GV nhận xét,a. Tố cáo tội ác của thực
Hết
chuyển tiết 2
- GV hướng dẫn
cách
phần
ác của thực dân
Pháp

hùng
thép nhấn mạnh
vào các cấu trúc
trùng điệp
- HS đọc đoạn
“Thế
mà…
chính nghĩa” ?
Lời kết tội trên
đã được làm
sáng tỏ như thế
nào trong nội
dung của bản - Người vạch trần bản chất
TNĐL?xảo quyệt, tàn bạo, man rợ
- GV bình giảng
hai chữ “thế mà”
tác giả đã tạo ra
sự đối lập giữa
23

tiết

đọc:

với
hồn,


×