Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH QUA CÁC MẪU CHUYỆN VUI, THƠ VUI HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.37 KB, 29 trang )

x

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM
Mã số:……………………
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Đề tài:
TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH
QUA CÁC MẪU CHUYỆN VUI, THƠ VUI HÓA HỌC

Người thực hiện: Tống Thị Thắm
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục
- Phương pháp dạy học bộ môn: Hóa Học X
- Lĩnh vực khác

Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN

 Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác

Năm học: 2014 – 2015
x
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: Tống Thị Thắm
2. Ngày sinh: 22/04/1989
3. Nam, nữ: Nữ
4. Địa chỉ: Ấp Nhất Trí, xã Vĩnh Thanh, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai.
5. Điện thoại: 0987 228 278
6. Fax Email:


7. Chức vụ: Giáo viên
8. Nhiệm vụ được giao: Giảng dạy môn hóa các lớp:
10A1, 10A3, 10A8, 10A9, 11C2, 11C4
9. Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, huyện Nhơn Trạch,
tỉnh Đồng Nai.
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị cao nhất: Cử nhân
- Năm nhận bằng: 2011
- Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Hóa Học
III. KINH NGHIỆM GIÁO DỤC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn Hóa ở trường THPT
- Số năm có kinh nghiệm: 4 năm
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
“Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học hóa học”

MỤC LỤC
==================================
Trang
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2
1. Cơ sở lý luận 2
2. Cơ sở thực tiễn 2
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 3
1. Hóa học lớp 10 3
2. Hóa học lớp 11 8
3. Hóa học lớp 12 15
IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 20
V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 21
VI. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
VII. PHỤ LỤC 21

SKKN: Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua các mẫu chuyện vui, thơ vui hóa học
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Như chúng ta đã biết, khơng có một phương pháp dạy học nào là vạn năng, khơng
chỉ có một con đường duy nhất để đảm bảo cho mọi học sinh học tập phù hợp với mọi
mơn học. Mỗi một phương pháp đều có những mặt ưu điểm và tồn tại riêng của nó.
Hiệu quả của phương pháp sẽ được nhân lên khi ta biết lựa chọn đúng phương pháp và áp
dụng đúng thời điểm, nội dung thích hợp, phù hợp với từng loại bài, đặc trưng của bộ
mơn,…Bên cạnh đó hiệu quả dạy học còn phụ thuộc rất nhiều vào năng lực tổ chức của
giáo viên và trình độ nhận thức của học sinh. Thành cơng của giờ dạy bao gồm rất nhiều
yếu tố cấu thành. Song để tạo khơng khí tiết học bớt căng thẳng, tạo sự thu hút đối với
học sinh, giúp các em tự giác, hứng thú tham gia tích cực các hoạt động giáo viên đặt ra
ln là mục tiêu hàng đầu.
Nếu như mơn vật lí khi dạy bài: “Áp suất thủy tỉnh, ngun lí Pascal” lớp 10 nâng
cao, để khắc sâu đơn vị Pascal, giáo viên có thể kể một mẫu chuyện vui sau:
“Một hơm, các nhà bác học nổi tiếng cùng nhau chơi trốn tìm. Sau khi oẳn tù tì thì
Anh-xtanh là người phải đi tìm. Anh-xtanh mới đếm 1, 2, 3 thì mọi người đã trốn hết,
chỉ còn một mình Niu-tơn vẫn loay hoay khơng biết trốn vào đâu. Chợt ơng vẽ một
hình vng có diện tích một mét vng và ngồi vào đó. Anh-xtanh đếm đến 10, quay lại
nhìn thấy Niu-tơn vội kêu: "Bo bo xì Niu-tơn!!! Bo bo xì Niu-tơn". Niu-tơn liền nói:
"Sai rồi, ta khơng phải Niu-tơn, mà ta là Niu-tơn trên mét vng [N/m
2
]. Phải gọi ta là
Pascal”
Hoặc mơn địa lí khi dạy bài “Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính” lớp 10
giáo viên có thể liên hệ với đời sống người dân Việt Nam qua bài ca dao:
Người ta đi cấy lấy cơng
Tơi nay đi cấy còn trơng nhiều bề
Trơng trời, trơng đất, trơng mây
Trơng mưa, trơng nắng, trơng ngày, trơng đêm
Trơng cho chân cứng đá mềm

Trời n biển lặng mới n tấm lòng.
Dạy học bằng phương pháp kết hợp đưa các mẫu chuyện vui, thơ vui vào bài học
mang lại tinh thần thoải mái cho cả thầy và trò, các em chú ý vào bài học, nắm bài và
ghi nhớ bài tốt hơn. Khơng riêng gì đối với mơn vật lí hay mơn địa lí mà đối với các
mơn học khác nói chung và mơn hóa học nói riêng đều có thể vận dụng phương pháp
này trong q trình giảng dạy và đạt hiệu quả khá cao. Chính vì vậy tơi quyết định chọn
đề tài “Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua các mẫu chuyện vui, thơ vui hóa học” để
nghiên cứu và thực hiện.
Gv: Tống Thò Thắm Trang 1
SKKN: Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua các mẫu chuyện vui, thơ vui hóa học
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Cơ sở lý luận
Hứng thú học tập của HS do nhiều yếu tố quyết định, trong nhiều trường hợp học
sinh khơng có hứng thú học tập bắt nguồn từ cơng tác giảng dạy. Giáo viên, trước hơn
hết phải là người gợi mở, dẫn dắt và phải tạo được sự hứng thú trong việc tiếp thu kiến
thức của học sinh. Khơng những thế, ngày nay các giáo viên còn mắc một lỗi phổ biến
khiến các em khơng hứng thú học đó là: thiếu tính sáng tạo trong giảng dạy. Khi phải
học bởi kiểu giảng dạy chỉ có đọc và chép từ tập giáo trình đã mấy năm khơng soạn thì
chắc chắn hứng thú của các em đều chìm vào giấc ngủ từ khi nào rồi. Vấn đề này đòi
hỏi sự cải thiện rất nhiều từ đội ngũ giáo viên.
Luật giáo dục, điều 28.2 đã ghi ‘‘Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy
tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp
học, mơn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức
vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS’’
u cầu của việc đổi mới phương pháp dạy học nên GV cần vận dụng các phương
pháp soạn giảng cho phù hợp để đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS, từ đó có
thể phát huy tính tự giác tích cực của học sinh.
Hóa học là một mơn khoa học tự nhiên nên bị nhiều người cho đây là một mơn học
khơ khan. Hơn nữa học sinh ít có tinh thần tự học, tự tìm hiểu. Ngồi những phương
pháp như là phát huy tính tích cực tạo hứng học tập thu qua liên hệ thực tế, qua tiến

hành thí nghiệm trực quan,…thì qua các mẫu chuyện vui, thơ vui giúp học sinh tự phân
tích tự tìm tòi tự ghi nhớ rất tốt nên mang lại hiệu quả rất cao trong q trình dạy học.
2. Cơ sở thực tiễn
Trong thực tế các mẫu chuyện vui về các nhà bác học khá nhiều, cùng với lòng
đam mê hóa học và u thích thơ ca thì đã có nhiều bài thơ vui về hóa học được ra đời.
Thực tiễn đã có nhiều đề tài của các giáo viên THPT đề cập đến vấn đề tạo hứng
thú học tập hóa học qua tranh ảnh, phim tư liệu, bản đồ, mơ hình… (hay còn gọi đồ
dùng trực quan) tuy nhiên vẫn còn ít đề tài khai thác vấn đề sử dụng các mẫu chuyện vui
thơ vui trong dạy học hóa học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh. Chính vì vậy
bản thân tơi đã sưu tầm, nghiên cứu và hệ thống các mẫu chuyện vui gắn với các bài học
hóa học cụ thể. Đây khơng phải là phương pháp mới nhưng trong q trình thực hiện
bước đầu đã có những biểu hiện tích cực trong thái đợ học tập của học sinh và hiệu quả
của giờ học được nâng lên rõ rệt.
Gv: Tống Thò Thắm Trang 2
SKKN: Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua các mẫu chuyện vui, thơ vui hóa học
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Hóa học lớp 10
 Bài ơn tập đầu năm lớp 10( hoặc lớp 11)
Như chúng ta đã biết đối với hóa học thì hóa trị rất quan trọng, HS khơng thể viết
phương trình phản ứng nếu khơng biết hóa trị, khơng biết hóa trị thì khi học chương
điện li lớp 11, HS khó có thể viết được phương trình ion. Đầu năm ơn tập giáo viên có
thể giúp HS ghi nhớ hóa trị thơng qua bài thơ hóa trị
BÀI CA HĨA TRỊ
Kali (K), iốt (I) , hidrơ (H)
Natri (Na) với bạc (Ag) , clo (Cl) một lồi
Là hố trị I) ai ơi
Nhớ đi cho rõ khỏi hồi phân vân
Magiê (Mg) với kẽm (Zn) ,thuỷ ngân (Hg)
Oxi (O) , đồng(Cu), thiếc (Sn) thêm phần bari (Ba)
Cuối cùng thêm chú canxi (Ca)

Hố trị II nhớ có gì khó khăn
Bác nhơm (Al) hố trị III lần
In sâu vào trí khi cần có ngay
Cacbon (C) ,silic(Si) này đây
Hố trị IV đó chẳng ngày nào qn
Sắt (Fe) kia kể cũng quen tên
II, III lên xuống thật phiền lắm thơi
Nitơ (N) rắc rối nhất đời
I, II, III, IV khi thời tới V
Lưu huỳnh ( S) lắm lúc chơi khăm
Xuống II lên VI khi nằm thứ IV
Phốt pho (P) nói đến khơng dư
Có ai hỏi đến ,thì ừ rằng V
Em ơi cố gắng học chăm
Bài ca hố trị suốt năm cần dùng.
 Bài thành phần ngun tử lớp 10
Để vào bài thành phần ngun tử, giáo viên có thể kể cho HS nghe mẫu chuyện
tranh luận về cấu tạo bên trong của ngun tử.
Gv: Tống Thò Thắm Trang 3
SKKN: Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua các mẫu chuyện vui, thơ vui hóa học
SỐ PHẬN TRỚ TRÊU
Nhà bác học người Anh nổi tiếng Giơ-det Giơn Tơm-xơn cũng giống như đa số các
nhà bác học khác ở thế kỷ 19 tin tưởng mãnh liệt rằng ngun tử là những phần tử nhỏ
bé của vật chất khơng thể có cấu tạo nào bên trong hết.
Một hơm người trợ giáo của Tơm-xơn hỏi ơng: “Ơng nghĩ gì về cấu tạo bên trong
ngun tử?”
- Anh bạn trẻ ạ! Tơi nghĩ rằng: – nhà bác học tức giận ngắt câu hỏi. Nếu anh biết
tiếng Latinh thì anh sẽ khơng hỏi như thế. “Ngun tử” dịch từ tiếng Latinh có nghĩa là
“khơng thể chia cắt được”.
Nhưng chẳng bao lâu sau, vào năm 1903 chính Tơm-xơn đã đưa ra mơ hình đầu tiên

giải thích cấu tạo bên trong của ngun tử.
Ngun tử là những hạt vi mơ vơ cùng nhỏ bé. Nhưng ngun tử còn được cấu
tạo bởi những hạt có kích thước nhỏ hơn đó là electron, proton và nơtron. Vậy đặc điểm
về các hạt cấu tạo nên ngun tử như thế nào ta cùng tìm hiểu qua bài “thành phần
ngun tử”.
 Bài liên kết ion, tinh thể ion lớp 10 (hoặc bài sự điện li lớp 11)
Để tạo khơng khí thoải mái cho tiết học giáo viên có thể kể cho HS nghe mẫu
chuyện vui trước khi vào bài ion.
SỰ HIỂU LẦM THÚ VỊ
Nhà hóa học Mỹ S.Mulliken – giải thưởng Nobel hóa học năm 1966 – có bà vợ
rất tận tâm và dịu hiền song chẳng biết gì về hóa học cả. Một lần gia đình mở tiệc, song
khi khách mời đã đơng đủ thì ơng vẫn ở phòng thí nghiệm chưa về. Sau khi gọi điện cho
ơng, bà vợ thơng báo với khách:
- Nhà tơi đang bận “giặt và là” tại phòng thí nghiệm, vì vậy ơng ấy gửi lời xin lỗi các
q vị. Mời q vị ngồi vào bàn tiệc chờ.
Khách ăn tiệc vui vẻ song khơng khỏi thắc mắc vì giáo sư chẳng bao giờ phí thời giờ
cho những cơng việc lao động đơn giản. Hỏi ra mới biết, hóa ra bà vợ nghe nhầm. Ơng
báo tin mình đang bận “quan sát một ion” (To watch an ion) bà lại nghe là đang bận
“giặt và là” (To wash and iron). Chẳng là hai nhóm từ này phát âm khá giống nhau
mà.
Qua mẫu chuyện GV nhắc nhở HS khi phát âm phải chuẩn, to, rõ ràng để tránh
gây hiểu nhầm, cần rèn luyện kĩ năng nghe tiếng anh tốt, nâng cao khả năng giao tiếp.
Vậy ion gồm những loại gì, sự hình thành nó như thế nào ta cùng nghiên cứu bài
“Liên kết ion, tinh thể ion”. (hoặc bài “Sự điện li”)
Gv: Tống Thò Thắm Trang 4
SKKN: Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua các mẫu chuyện vui, thơ vui hóa học
 Bài luyện tập chương Halogen lớp 10
GV có thể đọc bài thơ cho HS khi dạy luyện tập chương halogen để củng cố lại kiến
thức
TÍNH CHẤT CỦA NHĨM HALOGEN

Nhóm Halogen chúng ta cùng xét đến
Tính chất chung ấy là oxi hóa
Nhận một e nên oxi hóa một âm
Trừ Flo, các halogen khác còn có
Số oxi hóa dương: 1, 3, 5, 7
Các axit từ HF đến HI ta nhớ
Mạnh nhất là chàng nhóc HI
HF kia tính axit yếu xìu
Nhưng ăn mòn được thủy tinh đó bạn
Các kim loại phản ứng HCl có hạn
Chỉ những kim loại đứng trước H thơi
Bạc halogenua kết tủa bạn biết rồi
Trừ dung dịch bạc florua ra nhé.
Qua đoạn thơ HS nắm được:
+ Tính chất chung nhóm halogen là tính oxi hóa: X + 1e→ X
-
+ Tính axit giảm dần từ HI đến HF
+ Kim loại đứng trước Hiđro phản ứng với HX
+ HF có phản ứng khắc thủy tinh
+ AgCl, AgBr, AgI kết tủa còn AgF thì khơng.
 Luyện tập chương Halogen lớp 10:
Giáo viên có thể kiểm tra bài cũ trong giờ luyện tập bằng một số câu đố, u cầu
HS giải câu đố, viết phương trình chứng minh.
Câu đố 1 : Axit gì nhận biết
Bằng quỳ tím đổi màu
Thêm vào bạc nitrat
Tạo kết tủa trắng phau?
Câu đố 2: Khí gì tan trong nước
Ăn mòn được thuỷ tinh
Dung dịch có ứng dụng

Để khắc chữ khắc hình?
Đáp án:
Gv: Tống Thò Thắm Trang 5
SKKN: Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua các mẫu chuyện vui, thơ vui hóa học
1. Clohiđric kể đầu
Nó làm quỳ tím chuyển màu, đó anh
Bạc nitrat kết tủa nhanh
Trắng phau, bột trắng, hiền lành thế thơi.
Phản ứng tạo kết tủa: HCl + AgNO
3
→ AgCl↓
trắng
+ HNO
3
2. Axit HF
Phản ứng ăn mòn thủy tinh: 4HF + SiO
2
→SiF
4
+ 2H
2
O
 Bài lưu huỳnh lớp 10
Giáo viên có thể vào bài bằng một câu đố vui:
Tên gồm 2 họ ghép nên
Lửa màu lam nhạt cháy lên đây mà
Đố em đố bạn gần xa
Đố ai, ai biết đây là chất chi?
Hai họ trong câu đố ở đây là họ Lưu và họ Huỳnh, và đáp án chúng ta là Lưu
huỳnh. Vậy lưu huỳnh có những tính chất vật lí và hóa học cụ thể như thế nào chúng ta

cùng tìm hiểu bài “Lưu huỳnh”
 Bài lưu huỳnh lớp 10
Khi học phần tính chất hóa học của lưu huỳnh giáo viên kể câu chuyện:
CHÀNG HỌA SĨ VÀ MỎ THỦY NGÂN Ở NGA
Ngày xưa ở Nga có một chàng họa sĩ rất nghèo và chẳng có tiếng tăm gì, mong
ước lớn nhất của chàng là muốn để lại một tác phẩm nào đó kiệt tác nhất của đời
mình cho nhân loại. Lúc đó người ta đồn rằng có rừng ma ai vào đó khơng thể quay trở
về. Nghe chuyện này chàng họa sĩ quyết định vẽ bằng được bức tranh về khu rừng ma
kia bất chấp mọi người can ngăn, chàng vẫn quyết tâm lên đường tới khu rừng ma kia.
Quả thật càng đi sâu vào khu rừng càng rùng rợn, chim hót thưa dần rồi vắng hẳn.
Chàng đi mãi và rồi chàng gặp một hồ nước, nước hồ bóng lên một màu sắc rực rỡ
mn màu. Chàng quyết định dừng lại và vẽ khu rừng này. Họa sĩ đã dùng nước hồ mài
mực và vẽ cảnh hồ. Ngày tháng qua đi, khi vẽ xong bức tranh họa sĩ thấy mắt mình hoa
lên, tồn thân mệt mỏi. Chàng cố gắng hết sức để thốt ra khỏi khu rừng. Về nhà chàng
lâm bệnh nặng nằm trên giường bệnh chàng ngắm nhìn bức tranh tuyệt tác của đời
mình, ít lâu sau chàng qua đời.
Tưởng rằng bức tranh kia sẽ đi vào dĩ vãng cùng với số phận chàng họa sĩ,
nhưng một ngày kia có một đồn địa chất của Nga đi qua ngơi nhà và xin nghỉ tạm, họ
thấy bức tranh q đẹp chưa từng có trên đời này và họ xin được đem về lưu giữ. Khi
Gv: Tống Thò Thắm Trang 6
SKKN: Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua các mẫu chuyện vui, thơ vui hóa học
nghiên cứu mực vẽ bức tranh thì phát hiện mực được hòa tan khơng phải bằng nước mà
bằng thủy ngân. Nhờ bức tranh này mà mỏ Thủy Ngân khổng lồ tại Nga được phát hiện
và bức màn về khu rừng ma đã được vén lên.
Qua câu chuyện, giáo viên nhấn mạnh thủy ngân là một chất lỏng rất độc nên
chàng họa sĩ đã bị chết do nhiễm độc thủy ngân. Vậy khơng may làm thủy ngân rơi vãi,
ta sẽ xử lí như thế nào? GV cho HS viết các phản ứng giữa S với kim loại như Na, Fe,
Hg, nhận xét điều kiện phản ứng của các phương trình trên từ đó rút ra câu trả lời.
GV kết luận: Vì tính chất của lưu huỳnh là phản ứng với thủy ngân ở điều kiện
thường nên ta dùng lưu huỳnh để thu hồi thủy ngân rơi vãi.

Nhắc nhở các em ở nhà sử dụng nhiệt kế thủy ngân cũng cần cẩn thận tránh để
nhiệt kế bị vỡ .
 Bài luyện tập oxi, lưu huỳnh lớp 10
Giáo viên có thể kiểm tra bài cũ trong giờ luyện tập bằng một số câu đố, u cầu
HS giải đáp câu đố và viết phương trình chứng minh.
Câu đố 1 :
Axit gì cùng sắt
Tạo muối sắt hai, ba
Tùy điều kiện dung dịch
Còn làm sắt trơ ra?
Câu đố 2 :
Axit gì hai lần
Tan trong nước một ít
Điện li chỉ một phần
Lại là chất khí độc?
Đáp án:
Sunfuric khi mà nguội, đặc
Sắt cho vào cũng mặc, trơ ra
Lúc đặc, nóng tạo sắt ba (III)
Còn khi pha lỗng lại là sắt hai (II).
Phương trình xảy ra:
Fe + H
2
SO
4 lỗng
→ FeSO
4
+ H
2


2Fe + 6H
2
SO
4

đặc,nóng
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3SO
2
+ 6H
2
O
Ở phần này GV lưu ý HS khi viết phương trình và giải bài tập
- Khi viết phản ứng kim loại tác dụng axit sunfuric phải ghi rõ điều kiện của axit.
- Nếu axit lỗng sẽ giải phóng H
2
- Nếu axit đặc, nóng sẽ khơng giải phóng H
2
và oxi hóa kim loại lên số oxi hóa cao.
( Cụ thể : Fe thì lên số oxi hóa +3)
- Al, Fe, Cr thụ động với H
2
SO
4
đặc,nguội.

Gv: Tống Thò Thắm Trang 7
SKKN: Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua các mẫu chuyện vui, thơ vui hóa học
Khí độc axit hai lần
Trong nước tan ít, một phần điện li
Sunfuhiđric chứ gì
Trứng ung mùi thối ta thì khơng qn.
Phương trình phản ứng là một axit hai lần (hai nấc):
NaOH + H
2
S → NaHS + H
2
O
2NaOH + H
2
S → Na
2
S + 2H
2
O
2 . Hóa học lớp 11
 Bài phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li lớp 11
Khi dạy bài phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li, điều kiện phản
ứng trao đổi ion là hoặc tạo kết tủa, hoặc chất điện li yếu, hoặc chất khí. Để học tốt phần
này HS cần nhớ các chất kết tủa, chất điện li yếu, chất khí nên qua bài thơ tính tan các
muối sẽ giúp các em phần nào khi học bài này.
TÍNH TAN CỦA MUỐI
Loại muối tan tất cả
Là muối nitơrat
Và muối axêtat
Bất kể kim loại nào

Những muối hầu hết tan
Là clorua, sunfat
Trừ bạc chì clorua
Bari, chì sunfat
Những muối khơng hồ tan
Cacbonat , photphat
Sunfua và sunfit
Trừ kiềm, amoni.
 Bài Nitơ lớp 11
Sau khi dạy xong bài nitơ để giúp HS khắc sâu lại nội dung bài học GV đọc bài
thơ “Cơ gái nitơ”, u cầu HS lắng nghe và qua bài thơ nêu tính chất vật lí và hóa học
của Nitơ.
CƠ GÁI NITƠ
Em là cơ gái Nitơ
Tên thật Azot anh ngờ làm chi
Ko màu cũng chẳng vị gì
Nitơ oxit (NO) sinh liền ra ngay
Khơng bền nên chất khí này
Bị Oxi hóa liền ngay tức thì
Gv: Tống Thò Thắm Trang 8
SKKN: Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua các mẫu chuyện vui, thơ vui hóa học
Sự cháy, sống chẳng duy trì trong em
Cho dù ko giống Oxi
Thế nhưng em vẫn dịu hiền như ai
Nhà em ở chu kỳ hai
Có năm e ở lớp ngồi bao che
Mùa đơng cho tới mùa hè
Nhớ ơ thứ bảy nhớ về thăm em
Bình thường em ít người quen
Người ta vẫn bảo sao trầm thế cơ

Cứ như dòng họ khí trơ
Có ai ngỏ ý làm ngơ sao đành
Tuổi em mười bốn xn xanh
Vội chi tính chuyện yến anh làm gì
Thế rồi năm tháng trơi đi
Có anh bạn trẻ Oxi gần nhà
Bình thường anh chẳng lân la
Nhưng khi giơng tố đến nhà tìm em
Gần lâu rồi cũng nên quen
Thêm một ngun tử Oxi (NO
2
)
Thêm màu nâu đậm chất nào đậm hơn
Bơ vơ cuộc sống cơ đơn
Thủy tề thấy vậy bắt ln về nhà
Gọi ngay hồng tử nước ra
Ghép lun chồng vợ thật là ác thay
(2NO
2
+ H
2
O→HNO
3
+ HNO
2
)
Hờn đau bốc khói lên đầy
Nên tim em chịu chua cay 1 bề
Đêm giơng tố rét tràn về
Oxi chẳng được gần kề bên em

Vì cùng dòng họ phi kim
Cho nên cơ bác hai bên bực mình
Oxi từ đó bùn tình
Bỏ em đơn độc một mình bơ vơ
(2NO → N
2
+ O
2
)
Em là cơ gái Nitơ
Lâu nay em vẫn mong chờ tình u
 Bài nitơ lớp 11
Khi giới thiệu về các oxit của nitơ: NO là khí khơng màu, NO
2
là khí màu nâu đỏ,
còn N
2
O là khí cười, sao gọi N
2
O là khí cười các em cùng theo dõi câu chuyện sau:
KHÍ CƯỜI
Nhà hóa học Anh Humphry Davy khi nghiên cứu về các oxit nitơ đã phát hiện ra
một loại oxit có tính chất sinh lý rất độc đáo, thậm chí kỳ cục. Một số người tỏ ra hồi
nghi kết quả này. Thế là Davy quyết định sẽ cơng bố chất khí này trong một buổi dạ hội
mà thành viên tham gia gồm tồn các bậc q tộc Anh .
Khi Davy mang một cái bình lớn đến dạ hội thì các q ơng, q bà trong những
trang phục lộng lẫy đắt tiền đã chờ đợi sẵn. Ơng mở nắp bình và một cảnh tượng vơ
cùng lạ đã xảy ra. Các q bà cười như nắc nẻ, cười đến chảy nước mắt, quặn ruột, mồ
hơi ướt đầm đến khổ. Một số q tộc lại nhảy đại lên bàn ghế, làm vỡ mấy chiếc bình
pha lê tuyệt đẹp của chủ nhà. Một số vị khác lại thè mãi lưỡi ra và khơng ít vị xơng vào

nhau ẩu đả…
Và ơng Davy, đứng trước cảnh đó, cũng tươi cười tun bố loại nitơ oxit mà ơng
đựng trong bình là N
2
O: đinitơ oxit và khí này còn được gọi là khí cười.
 Bài amoniac và muối amoni lớp 11
Gv: Tống Thò Thắm Trang 9
SKKN: Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua các mẫu chuyện vui, thơ vui hóa học
Để vào bài amoniac và muối amoni lớp 11 ta có thể dùng đoạn thơ:
Gv: Tống Thò Thắm Trang 10
Hỏi:
Mình về ta chẳng cho về
Ta nắm vạt áo ta đề câu thơ
Nước non luống những đợi chờ
Bari sunfat bao giờ cho tan
Mình về hỏi xóm hỏi làng
Chất nào có thể hòa tan chất này
Mình về xa bạn, xa thầy
Ta hỏi câu này mình có biết chăng?
Rằng theo tỷ lệ phần trăm
Nitơ nhiều nhất ở trong chất nào
Danh pháp thường gọi ra sao
Ở trạng thái nào, rắn, lỏng hay hơi?
Chiều hơm đã xế mặt trời
Ta bng vạt áo mình ơi ta về
Lòng ta thắc mắc trăm bề
Mình viết lời giải gửi về cho ta.
Đáp:
Ra về luống những bồi hồi
Ta viết đơi lời ai khỏi vẩn vơ

Nước non xin nhớ đợi chờ
Bari sunfat bây giờ đã tan
Ta về hỏi xóm, hỏi làng
Meta photphat hòa tan chất này
Phương trình phản ứng sau đây
Cùng nhau trao đổi, đấy đây vẹn tồn
Chất nào rồi cũng phải tan
Chỉ tình u với thời gian vĩnh hằng!
Ta về mình đã biết chăng?
Nitơ nhiều nhất ở trong chất này
Amoniac ấy mùi cay,
Là một chất lỏng chứa đầy hiểm nguy
Khi va chạm nổ tức thì,
Lại còn tính độc liệu bề mà trơng
Mấy lời nhắn gửi tri âm
Hẹn nhau gặp lại, ngày xn còn dài.
SKKN: Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua các mẫu chuyện vui, thơ vui hóa học
 Bài axit nitric và muối nitrat lớp 11
Giáo viên có thể vào bài bằng một câu đố vui:
Axit gì làm tan
Cả kim loại bạc, đồng…
Phi kim photpho, than…
Dù dung dịch đậm nhạt ?
Đáp án của câu đố này là axit nitric. Axit nitric là một axit mạnh, có tính oxi hóa
rất mạnh, có thể hòa tan được cả những kim loại đứng sau hiđro. Vậy bây giờ chúng ta
sẽ đi vào bài học để làm sáng tỏ điều đó.
Gv: Tống Thò Thắm Trang 11
SKKN: Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua các mẫu chuyện vui, thơ vui hóa học
 Bài axit nitric và muối nitrat lớp 11
Khi dạy phần tính chất hóa học GV u cầu HS ghi nhớ HNO

3
khơng oxi hóa
được Au, Pt. Dung dịch hòa tan được Au đó là nước cường toan( hỗn hợp HNO
3
+
3HCl) và kể cho HS nghe một câu chuyện vui về việc hòa tan vàng của Niels Bohr .
- Giáo viên có thể cung cấp thêm thơng tin: Nước cường thủy hay gọi là nước cường
toan là hỗn hợp gồm HNO
3
đặc + HCl đặc với tỉ lệ 3 thể tích dung dịch HCl 38,32%( d=
1,19g/ml) trộn với 1 thể tích HNO
3
68,1% ( d =1,4 g/ml)
- Phương trình phản ứng:
Au + HNO
3
+3HCl → AuCl
3
+ NO + 2H
2
O
CHỈ ĐƠN GIẢN LÀ TƠI ỨNG DỤNG HĨA HỌC
Năm 1943 Niels Bohr – nhà vật lý học người Đan Mạch, để thốt khỏi tay bọn Đức
quốc xã, ơng phải rời khỏi Copenhangen. Nhưng trong tay ơng còn có hai huy chương
Nobel bằng vàng của các bạn đồng nghiệp là James Franck (Mỹ) và Max Laue. (Huy
chương Nobel của Bohr đã được đưa ra khỏi Đan Mạch trước đó).
Khơng muốn liều mạng các huy chương này theo mình, nhà bác học bèn hòa tan
chúng trong nước cường toan (hỗn hợp của HNO
3
và HCl) vào các chai “khơng có gì

đáng chú ý” và đặt chúng vào một xó trên sàn nhà – nơi có nhiều chai lọ bụi bặm bám
đầy.
Sau chiến tranh, khi trở lại phòng thí nghiệm của mình, trước tiên Bohr tìm cái chai
q báu đó và theo u cầu của ơng, những người cộng sự đã tách vàng ra rồi làm lại
hai tấm huy chương. Đáp lại sự cảm kích của các chủ nhân của hai tấm huy chương,
Niels Bohr chỉ nói: “Đơn giản là tơi ứng dụng hóa học mà thơi”.
 Bài Photpho lớp 11
Khi dạy phần trạng thái tự nhiên, HS biết photpho có trong xương người, động
vật, GV liên hệ hiện tượng ma trơi qua câu đố vui:
Khí gì ai khơng biết
Tưởng là anh ma trơi
Bập bùng ngồi nghĩa địa
Vào những đêm tối trời?
Bản chất của hiện tượng này được giải thích với sự tham gia của 2 chất khí đó là
photphin(PH
3
) và điphotphin(P
2
H
4
) do sự phân hủy xương, xác động vật ở khu vực như
đầm lầy, nghĩa địa. P
2
H
4
là chất có khả năng tự cháy trong khơng khí, khi cháy nó tạo ra
Gv: Tống Thò Thắm Trang 12
SKKN: Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua các mẫu chuyện vui, thơ vui hóa học
nhiệt lượng làm tăng nhiệt độ lên đến khoảng 150
0

C sau đó PH
3
tiếp tục cháy và kết quả
là xuất hiện “ngọn lửa ma trơi”.
Qua đây GV giáo dục HS hình thành thế giới quan khoa học về hiện tượng ma trơi.
 Bài Phân bón lớp 11
Giáo viên có thể vào bài từ câu tục ngữ: “Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống” ,
em hiểu như thế nào về câu tục ngữ trên?
Vốn là một nước nơng nghiệp trồng lúa nước, ơng cha ta đã đúc kết kinh nghiệm
trồng lúa quan trọng nhất là nước, thứ hai là phân bón, tới sự cần cù chăm chỉ và cuối
cùng là giống. Qua đó ta thấy vai trò của phân bón khi trồng lúa để có mùa bội thu là rất
quan trọng. Vậy phân bón có những loại nào, đặc điểm, vai trò của nó như thế nào ta
cùng đi vào bài học hơm nay.
 Bài Phân bón lớp 11
Sau khi dạy xong phần phân đạm GV u cầu học sinh vận dụng giải thích hai
câu ca dao sau:
“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe sấm sét trổ cờ mà lên”
Hai câu ca dao trên được hiểu là lúa chiêm tức lúa đang thời kỳ con gái, chuẩn bị
trổ bơng, rất cần đạm. Sau các trận mưa giơng( sấm, sét) thì cây cối được cung cấp một
lượng đạm dễ hấp thụ, nhờ đó giúp cây sung sức và dễ dàng trổ bơng.
Điều này được giải thích: Thành phần khơng khí chủ yếu là N
2
và O
2
. Ở điều kiện
thường thì N
2
và O
2

khơng phản ứng với nhau, nhưng khi có sấm chớp( tia lửa điện) thì
chúng lại phản ứng. N
2
+ O
2

o
t
→
¬ 
2NO ( do tia lửa điện cung cấp lượng nhiệt rất cao )
- Khí NO tiếp tục bị oxi hóa trong khơng khí:
2NO + O
2
→ 2NO
2
- Khí NO
2
hòa tan trong nước mưa tạo ra dung dịch axit.
4NO
2
+ O
2
+ 2H
2
O → 4HNO
3
- HNO
3
theo mưa rơi xuống đất. Nước mưa rơi xuống đất tác dụng với các chất có

trong đất đá: CaCO
3
; MgCO
3
…hoặc NH
3
( ở các hố nước tiểu) thì tạo ra các muối chứa
NO
3
-
. Đó là những loại phân đạm mà cây rất dễ đồng hóa; q trình quang hợp cũng dễ
dàng hơn. Nhờ đó mà sau các trận mưa giơng có sấm chớp thì cây cối trở nên xanh tốt.
Một số phản ứng minh họa:
CaCO
3
+ 2HNO
3
→ Ca(NO
3
)
2
+ H
2
O + CO
2

MgCO
3
+ 2HNO
3

→ Mg(NO
3
)
2
+ H
2
O + CO
2

NH
3
+ HNO
3
→ NH
4
NO
3
Gv: Tống Thò Thắm Trang 13
SKKN: Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua các mẫu chuyện vui, thơ vui hóa học
 Bài hệ thống hóa về hiđrocacbon lớp 11
Giáo viên có thể phát phiếu học tập cho các tổ:
+ u cầu HS so sánh ankan, anken, ankin.
+ Trích đoạn thơ u cầu HS viết các phản ứng được đề cập trong bài thơ
HIĐROCACBON
Hiđrocacbon no các em cùng nhớ nhé
Chỉ có nối đơn và đủ hiđro
Khơng tham gia phản ứng cộng bao giờ
Chỉ có cháy và clo thay thế
Nhiệt độ cao chúng phân thành hai vế
Đứng trước kiềm, axit chúng làm ngơ

Khơng làm nước Brơm, thuốc tím phai mờ
Bởi no đủ nên khơng hay hoạt động
Etilen đứa em cùng dòng giống
Kém chị vừa hai tuổi một nối đơi
Nhưng tính tình đanh đá lơi thơi
Làm thuốc tím mất màu Brơm phai sắc
Rất thích cộng và cũng hay trùng hợp
Bởi chưa no nên hoạt động hơi nhiều
Axetilen tuổi mười tám đương u
Bắt cá ba tay nên khơng bền vững
Lửa u thương trên ba ngàn độ nóng
Vừa đủ oxi nên bị nổ tan tành
Làm brơm thuốc tím mất màu nhanh
Gặp chàng hiđrơ em quay về tính chị
Nhựa P.V.C khó gì đâu em nhỉ
Clorua vinyl trùng hợp mà nên
Qua bài thơ HS phải ghi được các phản ứng:
+) Ankan( Hiđrocacbon no)
- Phản ứng cháy
- Phản ứng thế clo
- Phản ứng tách
+) Anken( Hiđrocacbon khơng no): cụ thể là etilen
- Phản ứng cộng brom
- Phản ứng trùng hợp tạo PE
- Phản ứng trùng hợp vinyl clorua tạo PVC
+) Ankin( Hiđrocacbon khơng no): cụ thể là axetilen
Gv: Tống Thò Thắm Trang 14
SKKN: Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua các mẫu chuyện vui, thơ vui hóa học
- Phản ứng cộng brom
- Phản ứng cộng H

2
(xúc tác Ni tạo etan, Pd/PbCO
3
tạo etilen)
Bài axit cacboxylic lớp 11
Sau khi giới thiệu về dãy đồng đẳng axit cacboxylic, GV cho HS nghiên cứu phần
gọi tên và trả lời các câu đố vui:
Câu đố 1: Axit gì đứng đầu
Trong dãy chất đồng đẳng
Có trong kiến vàng nâu
Đốt đau buốt nóng ran?
Câu đố 2: Axit gì bạn ơi
Lên men từ rượu nhạt
Thiếu nó xin đừng mời
Những món ngon: nem, chả?
Đáp án: Khoảng ba thế kỉ nay rồi
Đã biết fomic trong lồi kiến nâu
Trong dãy đồng đẳng đứng đầu
Kiến đốt nọc ngấm buốt đau ran người.
Men giấm thống rộng ra qn
Chế axetic từ phần rượu non
Làm cho men, chả thơm ngon
Vị chua hấp dẫn mùi thơm chào mời.
 Bài cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ lớp 11
Năm 1861,A.M.Butlerop là người đưa ra những luận điểm đầu tiên của thuyết
cấu tạo hố học các hợp chất hữu cơ. Sở dĩ các hợp chất hữu cơ cùng một thành phần có
các tính chất khác nhau là do có cấu tạo hố học khác nhau đã giải thích hiện tượng
đồng phân. Butlerop có vai trò quan trọng trong việc lập nên trường phái đầu tiên các
nhà hố học hữu cơ ở Nga.
Trước khi nghiên cứu phần cấu tạo hóa học GV có thể kể cho HS nghe mẫu

chuyện vui về nhà bác học Butlerop:
LỜI TIÊN TRI KHƠNG TỰ GIÁC
Vào một ngày thu ấm áp, tiếng cười đùa của lũ trẻ khơng cản trở thầy giáo Rolan
mơ màng ngủ gà ngủ gật. Bỗng từ tầng dưới của một kí túc xá riêng ở Kazan vang lên
một tiếng nổ long trời. Chắc mẩm đã xảy ra một sự cố gì nguy hiểm, thầy vội vã lao
xuống tầng hầm và lát sau lơi ra được một chú bé mặt mày tái nhợt, đầu tóc bù xù. Đó
là chú bé Butlerov, một học sinh rất say mê mơn hóa, lợi dụng lúc vắng người, đã bí
mật biến nhà ở thành “phòng thí nghiệm” riêng của mình.
Gv: Tống Thò Thắm Trang 15
SKKN: Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua các mẫu chuyện vui, thơ vui hóa học
Vì hành động tinh nghịch đó, thầy đã phạt giam cậu và theo quyết định “sáng suốt”
của Hội đồng nhà trường, cậu bị đã bị dẫn diễu qua nhà ăn, trước ngực đeo một tấm
bảng có ghi hàng chữ lớn: “Nhà hóa học vĩ đại”. Tất nhiên, khi nghĩ ra hàng chữ chế
nhạo này, các thầy giáo của Xasa đâu có ngờ đó đã trở thành lời tiên đốn của kẻ đã
“vi phạm nội quy nhà trường” sẽ trở thành nhà hóa học vĩ đại thực sự. Butlerov – niềm
tự hào và vinh quang của nền khoa học Nga và thế giới.
 Bài benzen lớp 11
Nếu như giấc mơ của Mendeleep khiến ơng sắp xếp được hệ thống tuần hồn các
ngun tố hóa học, thì giấc mơ của Kekule lại xây dựng được cấu trúc vòng của phân tử
Benzen. Khi dạy phần cấu tạo của benzen GV kể mẫu chuyện về giấc mơ của nhà bác
học Kekule để tạo hứng thú học tập cho HS:
GIẤC MƠ CỦA KEKULE
“Tơi làm việc ở bàn viết với một cuốn sách và khơng đi đến đâu cả. Ý nghĩ của
tơi lang thang. Các ngun tố đang nhảy múa trước mặt tơi. Tuy nửa mơ nửa tỉnh
nhưng tâm tư tơi có thể phân biệt được những chuỗi dài ngun tử vặn vẹo đây đó như
là những con rắn. Nhưng trời ơi! Một con rắn trong đó đột nhiên ngậm lấy cái đi của
chính nó và quay cuồng trước mắt tơi tựa như trêu chọc tơi. Tơi giật nảy mình như bị
sét đánh và tỉnh hẳn”
Ơng Kekule khun: “Hãy học cách nằm mơ; và có thể khi ấy bạn sẽ tìm thấy sự
thực.chỉ có điều là đừng có cơng bố các giấc mơ, trước khi chúng được kiểm nghiệm

bằng những hiểu biết tỉnh táo”.
3. Hóa học lớp 12.
 Bài vật liệu polime lớp 12
Khi dạy phần cao su GV kể mẫu chuyện sau để tạo hứng thú học tập cho HS,
đồng thời giáo dục HS làm việc gì cũng phải chú tâm, kiên trì, có lòng đam mê.
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH XÁC
Người phát minh ra phương pháp lưu hóa cao su là Ch.Goodyear. Ơng là người
nghèo túng nhưng kiên trì theo đuổi cơng việc của mình.
Một hơm có một chủ xưởng máy hỏi người bạn của mình làm thế nào tìm gặp được
Goodyear, người này bèn bảo:
- Anh cứ tìm người nào mặc quần cao su, áo cao su, đi giày cao su, đội mũ cao su, có
một cái ví bằng cao su nhưng khơng có lấy một đồng xu thì… đó chính là Goodyear.”
Gv: Tống Thò Thắm Trang 16
SKKN: Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua các mẫu chuyện vui, thơ vui hóa học
 Bài tính chất của kim loại, dãy điện hóa của kim loại lớp 12
Bài thơ về dãy điện hóa kim loại giúp các em học thuộc dãy điện hóa và nắm
được quy tắc hoạt động của các kim loại trong dãy điện hóa.
DÃY ĐIỆN HĨA
Dãy điện hóa O sau khử trước
Phản ứng theo quy ước anpha,
Nhưng cần phải hiểu sâu xa
Trước sau ý nghĩa mới là thành cơng.
Kali, Can, Nát tiên phong
Ma, Nhơm, Man, Kẽm tiếp khơng chịu hèn
Sắt rồi Cơ đến Niken,
Thiếc, Chì dẫu chậm cũng liền theo chân.
Hiđro, Bạc, Đồng, Thủy ngân,
Bạch kim, Vàng nữa chịu phần đứng sau
Ba kim mạnh nhất ở đầu
Vào dung dịch muối nước đâu "hủy liền"

Khí bay, muối lại gặp kiềm,
Đổi trao phản ứng là quyền chúng thơi.
Các kim loại khác dễ rồi,
Vào dung dịch muối, trước thời đẩy sau.
Với axit nhớ bảo nhau:
Khử được H+ phải đâu dễ dàng
Từ Đồng cho đến cuối hàng,
Sau hiđro đấy, chẳng tan chút nào.
Vài lời bàn bạc đổi trao,
Vun cây "Vườn hóa" vui nào vui hơn.
Qua bài thơ dãy điện hóa HS nắm được:
+ Các chất phản ứng theo quy tắc anpha.
+ Các kim loại đứng trước hoạt động mạnh hơn các kim loại đứng sau.
+ Ba kim loại Na, K, Ca tác dụng với H
2
O ở điều kiện thường.
+ Kim loại đứng trước H khử được H
+
, các kim loại từ Cu về sau khơng khử được H
+
.
 Bài hợp kim lớp 12
Để hình thành khái niệm hợp kim, GV kể mẫu chuyện:
PHÁT MINH TỪ TRONG ĐỐNG SẮT GỈ
Thời kỳ chiến tranh lần thứ nhất, nhà khoa học Anh là Brearley được giao nhiệm vụ
nghiên cứu cải tiến vũ khí, đặc biệt là vấn đề các nòng súng bị mài mòn rất nhanh.
Brearley cố nghĩ cách chế ra hợp kim khơng dễ mài mòn để chế tạo súng. Năm 1913,
ơng đã thử pha crom vào thép, song chưa vừa ý vì lí do nào đó, bèn quẳng mẫu thử lẫn
vào đống sắt gỉ ngồi phòng thí nghiệm.
Rất lâu sau, tình cờ Brearley nhận thấy mẫu thử ấy vẫn sáng long lanh trong khi

đống thép gỉ hết cả. Ơng đem mẫu này nghiên cứu tỉ mỉ, thấy thứ thép pha crom này
chẳng hề sợ mơi trường, khí hậu hay thời tiết nào, ngay cả khi ngâm vào axit và kiềm.
Năm 1913, Brearley đã được nhận bằng phát minh độc quyền của nước Anh. Ơng
đã tổ chức sản xuất thép khơng gỉ ở quy mơ lớn và thực sự trở thành “người cha của
thép khơng gỉ”.
Gv: Tống Thò Thắm Trang 17
SKKN: Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua các mẫu chuyện vui, thơ vui hóa học
Trong ngành luyện kim, thuật ngữ thép khơng gỉ( inox) được dùng để chỉ một
dạng hợp kim sắt chứa tối thiểu 10,5% crơm. Trong đời sống, chúng xuất hiện ở khắp
nơi như những lưỡi dao cắt hoặc dây đeo đồng hồ Thép khơng gỉ có khả năng chống
sự ơxy hố và ăn mòn rất cao.
Từ đó hình thành khái niệm hợp kim cho HS.
Bài điều chế kim loại lớp 12
Để giúp HS khơng bị nhầm lẫn giữa cực âm và cực dương, anot và catot trong
q trình điện phân và trong pin điện GV cung cấp cho HS mấy câu thơ sau:
ANOT-CATOT
Anh là anot nhường e
Em là catot nhận e thơi mà
Điện phân anh sẽ là dương
Còn trong pin điện anh nhường cho em
Giúp HS ghi nhớ:
+ Anot là q trình nhường e, catot nhận e.
+ Điện phân: anot là cực dương, catot là cực âm
+ Pin điện thì ngược lại
 Bài kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm lớp 12
GV có thể đọc bài thơ về Natri để vào bài kim loại kiềm và hợp chất quan trọng
của kim loại kiềm.
BÀI CA NATRI
Để anh kể em nghe
Chuyện một kim loại kiềm

Đã làm nên muối biển
Biển mặn mòi
Natri đã thành tên
23 là khối lượng
Mềm,trắng,nhẹ hơn nước
Phổ biến trong tự nhiên
Là một kim loại kiềm
Nên hoạt động mãnh liệt
Em ơi, khó tìm kiếm
Natri đơn chất đâu
Xút ăn da khơng màu
Oxit trắng dễ tạo
Halogen chẳng khác
Phi kim tác dụng ngay
Và nhớ nhé điều này
Trừ khí trơ ra đấy
Natri thật dễ tính
Tạo các muối đều tan
Hợp chất nhiều vơ vàn
Quan trọng trong cuộc sống!
Qua bài thơ u cầu HS nhớ được một số ý chính. Na là kim loại kiềm( kim loại
nhóm IA). Những tính chất của Na cũng là những tính chất cơ bản của kim loại kiềm.
Vậy các em cần nắm tính chất của các kim loại kiềm:
- Mềm, màu trắng bạc
Gv: Tống Thò Thắm Trang 18
SKKN: Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua các mẫu chuyện vui, thơ vui hóa học
- Hoạt động mãnh liệt
- Dễ tác dụng với phi kim
- Các muối đều tan
 Bài nhơm và hợp chất của nhơm lớp 12

GV kể chuyện để vào bài nhơm và hợp chất của nhơm
NHƠM- KIM LOẠI Q
Vào khoảng 2000 năm trước, Hồng đế La Mã được một người thợ tặng cho một
cái chén bằng kim loại lấp lánh như bạc nhưng nhẹ hơn bạc, và người thợ nói rằng thứ
kim loại này ơng luyện được từ đất sét. Ban đầu, hồng đế rất thích thú với chiếc chén
mới, nhưng sau đó ơng nghĩ rằng nếu để cho tên dân đen kia luyện được nhiều kim loại
này từ đất sét thì vàng, bạc của ơng ở trong kho sẽ mất giá trị. Vì vậy ơng ra lệnh chém
đầu người thợ và phá xưởng. Mãi đến thế kỉ XVI, Paracelsus mới xác định được vết tích
của thứ kim loại trên trong đất phèn. Vài chục năm sau đó, Berzelius và Humphry Davy
mới đặt tên cho thứ kim loại đó là Aluminium( nhơm). Năm 1827, Friedrich Wohler đã
thành cơng trong việc điều chế ra nhơm nhưng mới chỉ thu được ở dạng hạt, 18 năm
sau mới điều chế được nhơm ở dạng khối. Năm 1886 là năm sản xuất nhơm hàng loạt
nhưng nhơm vẫn được xem là kim loại q hơn vàng, bạc. Vào thời đó, các quốc vương
mặc hồng bào đính cúc nhơm. Năm 1889, Mendeleev được xứ sở vương quốc sương
mù tặng cho 1 cái cân làm bằng nhơm. Hồng đế napoleon III có một bộ dụng cụ ăn
uống làm bằng nhơm, và bộ dụng cụ này được dùng để tiếp đãi những vị khách q, còn
thường ngày thì ơng sử dụng bộ dụng cụ bằng vàng, bạc. Hơn 100 năm sau, nhơm đã
khơng còn là kim loại q đối với thợ kim hồn song với cơng nghiệp, đặc biệt là cơng
nghiệp chế tạo máy, cơng nghiệp ơ tơ, cơng nghiệp hàng khơng, thì nhơm vẫn là một
loại ngun liệu quan trọng vì những tính năng ưu việt của nó và giá thành rẻ nữa.
 Bài sắt lớp 12
GV có thể kể một chuyện vui ngồi lề về sắt kể HS nghe tạo tâm lí thoải mái khi
dạy bài sắt.
CHUYỆN TÌNH CẢM ĐỘNG
Hồi đầu thế kỷ XIX, các nhà bác học đã phát hiện ra sắt có trong máu người
dưới dạng huyết cầu tố (hemolobin). Một sinh viên khoa Hóa đã làm gì khi nghe cơ gái
mình u hỏi anh ta lấy gì làm chứng cho tình u đang chảy cuồn cuộn trong cơ thể
anh ta? Anh ta đã quyết định tặng người u dấu một chiếc nhẫn bằng… sắt nhưng
khơng phải bằng sắt thơng thường mà bằng sắt lấy từ chính máu của mình! Cứ định kỳ
lấy máu ra, chàng trai thu được một hợp chất mà từ đó tách sắt ra bằng phương pháp

Gv: Tống Thò Thắm Trang 19
SKKN: Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua các mẫu chuyện vui, thơ vui hóa học
hóa học. Nhưng chiếc nhẫn đã khơng bao giờ được đeo trên tay cơ gái như một bằng
chứng tình u bởi nó chưa được làm xong thì chàng trai đã chết vì bị mất máu, cho dù
lượng sắt lấy ra khỏi cơ thể chàng chưa tới 3gam.
Các chàng trai, cơ gái ngày nay vẫn rất nhớ câu chuyện này. Nhưng chẳng ai
chứng tỏ tình u bằng cách này nữa, cho dù thật là cảm động.

Gv: Tống Thò Thắm Trang 20
SKKN: Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua các mẫu chuyện vui, thơ vui hóa học
IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
Sau khi thực hiện phương pháp kể chuyện vui, thơ vui vào bài học tơi thấy HS
có một số biến đổi tích cực sau:
Mỗi khi có tiết Hóa HS lại háo hức chờ đợi xem hơm nay cơ giáo sẽ kể chuyện
gì và làm sao để giành được điểm khi có các hỏi, câu đố vui.
HS tập trung vào bài học, chú ý và chăm chỉ học bài hơn, số lượng HS tham gia
giơ tay phát biểu bài so với trước khi khơng kể chuyện vui, thơ vui tăng rõ rệt.
Qua tiến hành khảo sát thử nghiệm với đối tượng học sinh ở các lớp 10A8,
10A9, 11C
2
, 11C
4
đã đạt được kết quả như sau:
+ 90 % HS rất thích kể chuyện vui, thơ vui trong tiết học.
+ 10% HS thích kể chuyện vui, thơ vui trong tiết học.
+ 0 % HS khơng thích kể chuyện vui, thơ vui trong tiết học.
+ 80 % ghi nhớ tốt các mẫu chuyện vui, thơ vui và vận dụng tốt vào bài học.
+ 11 % ghi nhớ tốt một số mẫu chuyện vui, thơ vui và vận dụng tốt vào bài học.
+ 9 % ghi nhớ được một số mẫu chuyện vui, thơ vui và vận dụng còn yếu vào bài học.
Kết quả khảo sát trước khi áp dụng đề tài (Học kì 1)

Lớp 10A8 10A9 11C2 11C4
Tì lệ
5,0≥
63,15 % 51,19 % 79,49 % 63,16%
Kết quả khảo sát sau khi áp dụng đề tài (Học kì 2)
Lớp 10A8 10A9 11C2 11C4
Tì lệ
5,0≥
86,87% 74, 67% 84,62 % 78,81 %
Gv: Tống Thò Thắm Trang 21
SKKN: Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua các mẫu chuyện vui, thơ vui hóa học
V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
Các mẫu chuyện vui, thơ vui trong đề tài là do tơi sưu tầm, chọn lọc và sắp xếp
, tơi biết vẫn còn nhiều thiếu sót và vẫn còn một số mẫu chuyện, một số bài thơ chưa
được đề cập đến. Tơi hi vọng mọi người sẽ áp dụng phương pháp này trong q trình
giảng dạy và bổ sung những phần còn thiếu sót để đề tài được hồn thiện hơn.
VI. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa hóa học lớp 10, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
2. Sách giáo khoa hóa học lớp 11, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
3. Sách giáo khoa hóa học lớp 12, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
4. Nguyễn Đức Vận, Nguyễn Huy Tiến, Câu hỏi và bài tập hóa học vơ cơ, Nhà xuất
bản khoa học và kĩ thuật Hà Nội
3. Trần Ngọc Mai, Truyện kể 109 ngun tố hóa học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội
4. />5. />catid=7
6. />VII. PHỤ LỤC
Phiếu khảo sát tình hình học tập qua các mẫu chuyện vui, thơ vui hóa học.
Em hãy đánh dấu X vào ơ phù hợp với ý kiến của mình
1. Em rất thích được nghe truyện vui, thơ vui hóa học trong các giờ học
2. Em thích được nghe truyện vui, thơ vui hóa học trong các giờ học
3. Em khơng thích nghe truyện vui, thơ vui hóa học trong các giờ học

4. Em đã ghi nhớ tốt các mẫu chuyện vui, thơ vui và vận dụng tốt vào bài học
5. Em đã ghi nhớ tốt một số mẫu chuyện vui, thơ vui và vận dụng tốt vào bài học
6. Em đã ghi nhớ một số mẫu chuyện vui, thơ vui và vận dụng còn yếu vào bài
học
NGƯỜI THỰC HIỆN
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
Gv: Tống Thò Thắm Trang 11

×