Tải bản đầy đủ (.docx) (94 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) tổ chức dạy học theo dự án (DHTDA) chuyên đề di truyền phân tử và ứng dụng di truyền trong chọn giống – sinh học 12 THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.31 MB, 94 trang )

Sáng kiến dự thi cấp tỉnh năm 2017

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1.

Tên sáng kiến : Tổ chức dạy học theo dự án (DHTDA) chuyên đề Di truyền phân tử
và ứng dụng di truyền trong chọn giống – Sinh học 12 - THPT

2.

Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Lý luận và phương pháp dạy học –
Bộ môn Sinh học

3.

Thời gian áp dụng sáng kiến : Từ tháng 8 năm 2016 đến tháng 4 năm 2017

4.

Tác giả :
Họ và tên : Nguyễn Thu Hiền
Năm sinh : 1983
Nơi thường trú : 63 Chu Văn An – Khu đơ thị Hịa Vượng - TP Nam Định,
tỉnh Nam Định
Trình độ chun mơn : Thạc sỹ
Chức vụ công tác : Giáo viên
Nơi làm việc : Trường THPT Trần Hưng Đạo
Địa chỉ liên hệ : 63 Chu Văn An – Khu đơ thị Hịa Vượng - TP Nam Định,
tỉnh Nam Định
Điện thoại : 0942.882.616


5.

Đơn vị áp dụng sáng kiến
Tên đơn vị : Trường THPT Trần Hưng Đạo
Địa chỉ : 75/203 Đường Trần Thái Tông - Phường Lộc Vượng –
TP Nam Định
Điện thoại : 0350.3847 042

-1-

Nguyễn Thu Hiền

THPT Trần Hưng Đạo


Sáng kiến dự thi cấp tỉnh năm 2017

MỤC LỤC

-2-

Nguyễn Thu Hiền

THPT Trần Hưng Đạo


DAHT
DHTDA
GV
HS

PPDH
SGK
SGV
THPT
TN
ĐC
CNTT

-3-

Nguyễn Thu Hiền

THPT Trần Hưng Đạo


Sáng kiến dự thi cấp tỉnh năm 2017
I.

ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN

1. Xuất phát từ mục tiêu giáo dục

Trong cơng cuộc đổi mới tồn diện nền giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học
(PPDH) ở trường phổ thông là một trong những vấn đề trọng tâm của nền giáo dục thế giới
trong nhiều năm gần đây và cũng là một trong những chủ trương quan trọng của Đảng và
Nhà nước ta. Khoản 2, điều 28, luật giáo dục năm 2005 qui định: “Phương pháp giáo dục
phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh (HS); phu
hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng
làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động
đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh”. [3]

2. Xuất phát từ ưu điểm của dạy học theo dự án
Trong quá tình đổi mới PPDH, có nhiều PPDH tích cực đang được nghiên cứu và sử
dụng như: PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học theo góc, dạy học theo hợp đờng,
bàn tay nặn bột, dạy học theo dự án (DHTDA)… đã góp phần tích cực trong việc đổi mới
giáo dục nước ta từ tiếp cận nội dung nghiêng về trang bị kiến thức sang chú trọng phát
triển các năng lực cần thiết trong xã hội hiện đại cho HS, đặc biệt là năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hoạt động xã hội…. Trong nhóm các PPDH tích cực
thì PPDHTDA là PPDH có khả năng phát triển được các năng lực chung, cần thiết để HS
sống và phát triển trong thế giới hội nhập của xã hội hiện đại. Cách học này giúp HS nắm
vững kiến thức và kỹ năng đồng thời phát triển được các năng lực xã hội thơng qua những
hoạt động thực tiễn, địi hỏi HS phải khảo sát và thể hiện một cách rõ ràng qua sản phẩm
của dự án học tập. DHTDA có những ưu điểm vượt trội so với các PPDH khác về khả
năng phát triển năng lực sáng tạo, hợp tác, giải quyết vấn đề, nghiên cứu khoa học, rèn
luyện tinh thần trách nhiệm.
3. Xuất phát từ đặc điểm môn sinh học và đặc điểm nội dung phần Di truyền học
– Sinh học 12 – THPT
Sinh học là một môn khoa học thực nghiệm và ngày này đang tiến dần lên sinh học
lý thuyết, kiến thức sinh học xuất phát từ đời sống sản xuất và được ứng dụng mạnh mẽ
vào sản xuất và đời sống. Phần Di truyền
Nguyễn Thu Hiền


Sáng kiến dự thi cấp tỉnh năm 2017
hành được bổ sung rất nhiều kiến thức mới và hiện đại, có nhiều kiến thức liên quan đến
thực tiễn. Tuy nhiên, đây là phần kiến thức tương đối khó, học sinh thường khó tiếp thu và
lưu giữ những kiến thức này.Vì vậy, khi dạy học phần này đòi hỏi phải lựa chọn phải lựa
chọn phương pháp dạy học phu hợp để giúp học sinh hình thành, khắc sâu kiến thức một
cách chủ động, nâng cao hiệu quả học tập. Hơn nữa, chưa có cơng trình nào đi sâu nghiên
cứu cơ sở lý thuyết cũng như các biện pháp phát triển năng lực học tập chuyên đề chuyên
đề Di truyền phân tử và ứng dụng di truyền trong chọn giống – Sinh học 12 thơng qua

phương pháp DHTDA. Do đó, việc tìm hiểu về cơ sở lý luận về tổ chức DHTDA phần Di
truyền học nhằm phát triển năng lực học tập cho HS là rất cần thiết.
Với ba lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài: “Tổ chức dạy học theo dự án (DHTDA)
chuyên đề Di truyền phân tử và ứng dụng di truyền trong chọn giống – Sinh học 12 THPT”

-5-

Nguyễn Thu Hiền

THPT Trần Hưng Đạo


Sáng kiến dự thi cấp tỉnh năm 2017
AI.
1.

MÔ TẢ GIẢI PHÁP

Thực trạng việc dạy và học sinh học ở một số trường THPT trước khi áp

dụng sáng kiến (Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến)
1.1. Thực trạng việc vận dụng phương pháp DHTDA trong dạy học sinh học ở một số
trường THPT
Chúng tôi thực hiện khảo sát việc vận dụng phương pháp DHTDA trong dạy học sinh
học ở một số trường THPT. Kết quả được trình bày ở bảng 1.1.
Bảng 1.1. Kết quả điều tra việc vận dụng phương pháp dạy học dự án
trong dạy học sinh học ở THPT
1. Trong quá trình giảng dạy ở trường phổ thông, Thầy, Cô thường sử dụng phương pháp
dạy học nào? Mức độ sử dụng các phương pháp đó như thế nào?
Tên phương pháp


Thuyết trình
Vấn đáp
Làm việc nhóm
Dạy học giải quyết
vấn đề
Tự học
E - learning
Trực quan
Dạy học theo dự án
2. Vì sao các Thầy, Cơ chưa vận dụng phương pháp DHTDA trong giảng dạy mơn học của

mình (Các Thầy, Cơ khoanh vào các lý do phu hợp)
Kết quả lựa chọn
6%
15%


Nguyễn Thu Hiền


47%
22%
3. Thầy, cô biết đến phương pháp dạy học theo dự án từ nguồn nào?
Kết quả lựa chọn
20 %
51 %
62 %
59 %
4. Mức độ quan tâm của thầy ( cô) đối với phương pháp dạy học theo dự án:

Kết quả lựa chọn

5. Dự định của thầy cô trong vận dụng phương pháp dự án vào trong dạy học:
Kết quả lựa chọn

7%

6. Trong q trình vận dụng DHTDA, có những khó khăn thuận lợi như thế nào?
Nôi dung

Lựa chọn được DA phu hợp với hình
thức thi cử và phát triển kỹ năng
Thiết kế dự án
Thời gian để tiến hành DA
Xác định bô câu hỏi khung
Đánh giá dự án


-7-

Nguyễn Thu Hiền

THPT Trần Hưng Đạo


Sáng kiến dự thi cấp tỉnh năm 2017
7. Theo thầy cô, khả năng vận dụng DHTDA vào các nội dung trong chương trình Sinh học

THPT như thế nào?


Nội dung

Sinh học tế bào
Sinh học vi sinh vật
Sinh học cơ thể
Di truyền học
Tiến hóa
Sinh thái học
8. Theo thầy cơ, để nâng cao chất lượng của DHTDA trong dạy học, cần phải

Qua kết quả tổng hợp được có thể nhận thấy:
- Kết quả khảo sát cho thấy, GV vẫn chủ yếu sử dụng các phương pháp dạy học truyền

thống là thuyết trình và vấn đáp, các phương pháp dạy học tích cực vẫn chưa được áp
dụng nhiều. Phương pháp DHTDA chưa được GV sử dụng rộng rãi trong dạy học Sinh
học 12. Phương pháp DHTDA cũng chưa được tổ chức tập huấn nhiều cho tồn thể GV.
- Trong q trình vận dụng phương pháp DHTDA, các GV đã phát hiện những khó

khăn, thuận lợi của các khâu trong qui trình thực hiện, của các phần kiến thức khác nhau
trong Sinh học 12.
- Phần Di truyền học – Sinh học 12 theo chương trình cải cách được bổ sung rất

nhiều kiến thức mới và hiện đại, có nhiều kiến thức liên quan đến thực tiễn nên GV đánh
giá khá cao (30%) khả năng vận dụng


Nguyễn Thu Hiền


Sáng kiến dự thi cấp tỉnh năm 2017


1.2. Thực trạng về năng lực học tập của học sinh ở một số trường THPT của
Nam Định hiện nay
Chúng tơi đã tìm hiểu thực trạng về năng lực học tập của học sinh bằng phương
pháp điều tra bảng hỏi bằng các phiếu điều tra. Kết quả được trình bày ở bảng 1.2.
Bảng 1.2. Kết quả việc điều tra năng lực học tập của HS và nhận thức của HS về
DHTDA
1. Trong quá trình học mơn Sinh học, em có thường xun thực hiện các việc sau đây
không?

Lựa chọn

Tự học ở nhà
Hệ thống hóa kiến thức sau
mỗi bài, mỗi chương
Lập kế hoạch học tập
Trao đổi về bài học với GV,
các bạn khác
2. Em đã được các Thầy cô hướng dẫn học theo dự án chưa?
Kết quả lựa chọn

3. Nếu học rồi em có cảm nhận thế nào?
Kết quả lựa chọn

4. Cảm hứng của em về môn Sinh học là
Kết quả lựa chọn


Nguyễn Thu Hiền



Sáng kiến dự thi cấp tỉnh năm 2017

5. Trong các giờ học môn Sinh học hiện nay, em thường tham gia vào hoạt động nào
nhất?

6. Em thấy việc học môn Sinh học như hiện nay em giúp em phát triển những kĩ năng
học tâp nào?

Qua kết quả tổng hợp được có thể nhận thấy:
- Hiện nay mơn Sinh học chưa thực sự được HS yêu thích (tỉ lệ phần trăm HS thích và

rất thích môn học này là 30%).
- Thời lượng HS dành cho mơn học này cịn ít. Năng lực học tập của HS còn nhiều

hạn chế. Đa số các em chỉ nhận thấy mình được phát triển một số kĩ năng học tập như: kĩ
năng tự học (45%), hình thành khái niệm (48%). Trong khi đó rất nhiều kĩ năng quan
trọng khác như: Kĩ năng tư duy tích cực và sáng tạo (29%), kĩ năng thu thập và xử lí thông
-10-

Nguyễn Thu Hiền

THPT Trần Hưng Đạo


Sáng kiến dự thi cấp tỉnh năm 2017
tin (22%), kĩ năng trình bày (chỉ có 8% HS được hỏi cảm thấy dễ dàng khi trình bày một
vấn đề trước đám đông) lại chưa thực sự được chú ý phát triển.
- Trong các giờ học môn Sinh hiện nay, HS chủ yếu nghe giảng lý thuyết và làm bài


tập (65%), việc các em thuyết trình vấn đề và thực hành vận dụng kiến thức đã học vào
thực tiễn còn thấp. HS có những biểu hiện khá tích cực với phương pháp Dạy học theo dự
án. Tuy nhiên, mức độ hiệu quả của các giờ học còn hạn chế (32% HS cảm thấy vất vả khi
học theo dự án, 6% HS cảm thấy học theo dự án khó tiếp thu).

2. Các giải pháp trọng tâm trong sáng kiến
Sáng kiến tôi đề xuất là Tổ chức dạy học theo dự án (DHTDA) chuyên đề Di
truyền phân tử và ứng dụng di truyền trong chọn giống – Sinh học 12 - THPT nên phần
giải pháp trọng tâm tơi xin trình bày lại quy trình tôi đã tiến hành dạy học theo dự án
chuyên đề Di truyền phân tử và ứng dụng di truyền trong chọn giống – Sinh học 12
2.1. Xác định phương pháp dạy học
Dạy học DA là một trong những PPDH tiêu chuẩn ( Apel &Knoll) , được coi là một
phương tiện qua đó người học có thể phát triển khả năng tự lập và trách nhiệm, khả năng
thực hành các hoạt động xã hội và dân chủ [6, 14].
Với những ưu điểm vượt trội, DHTDA đã đang thu hút nhiều nhà nghiên cứu và
DHTDA được đề cập nhiều hơn trong các tài liệu tiếng Việt. Với sự tăng cường hợp tác
quốc tế, DHTDA đã được tăng cường giới thiệu và sử dụng ở Việt Nam thông qua các DA
đào tạo bồi dưỡng GV như các chương trình : “Dạy học cho tương lai” của Intel (Intel
Teach to the Future), “Đưa kĩ năng CNTT vào dạy học” (Partner in leaning) của Microsoft
hoặc “Ứng dụng CNTT trong dạy học” (ICT in Education) do UNESCO tổ chức đã đề ra
mục đích chính là giúp GV biết sử dụng máy vi tính, tài liệu trên internet để phát triển trí
tưởng tượng của HS, dẫn dắt HS tới phương pháp học tập hiệu quả trên cơ sở của DHTDA
[1, 2].
Vận dụng dạy học theo dự án trong các giờ học kiến thức mới cho phép học sinh
được tiếp thu đồng thời lý thuyết và thực tiễn; lý thuyết được minh chứng, kiểm nghiệm
qua thực tiễn; thực tiễn làm rõ ràng hơn các nội dung lý thuyết.
2.2. Nguyên tắc, quy trình xây dựng các dự án học tập
2.2.1. Nguyên tắc xây dựng các dự án học tập
Nguyên tắc 1: Đề tài DAHT mang ý
Nguyễn Thu Hiền



Sáng kiến dự thi cấp tỉnh năm 2017
Sinh học không chỉ là môn học trên sách vở, Sinh học xuất hiện trong nhiều vấn đề
gần gũi của cuộc sống và cũng có thể là những vấn đề mang tính thiết thực như: môi
trường; kinh tế - tài chính…Gắn kết được các nội dung này trong trường học sẽ giúp học
sinh có ý thức rõ hơn về cái mình đang học. Hay đơn giản đó là những dự án mang ý nghĩa
giúp đỡ nhau trong học tập cũng đóng góp vào việc dạy tốt - học tốt của nhà trường…
Nguyên tắc 2: Đề tài DAHT có tính khả thi trong việc phát huy ứng dụng CNTT
Việc hình thành cho HS kĩ năng sử dụng CNTT trong khai thác và xử lý thông tin
hay rút ngắn khoảng cách địa lý là một điều hết sức quan trọng hay việc sử dụng mạng xã
hội để thực hiện những điều tra, khảo sát đều là những phương pháp tuyệt vời cho kết quả
nhanh nhất và tốn kém ít tiền bạc nhất. Những kĩ năng đó đều rất cần thiết cho các cơng
việc của các em trong tương lai và cần được thực hành và hướng dẫn từ khi cịn ngời trên
ghế nhà trường.
Ngun tắc 3: Sử dụng nội dung bài học để giải quyết các nhiệm vụ của DA
Dự án được thiết kế phải gắn với các chuẩn kiến thức, dung kiến thức của bài học
để giải quyết các dự án. Phạm vi của dự án không vượt quá mục tiêu kiến thức học sinh
cần đạt trong chương trình.
Nguyên tắc 4: DAHT phát huy tối đa khả năng tự lực nghiên cứu của người học
HS là trung tâm của quá trình thực hiện dự án. GV chỉ đóng vai trị là người hướng
dẫn, định hướng HS khi cần thiết. HS tự lên kế hoạch, thực hiện dự án, báo cáo sản phẩm,
đánh giá lẫn nhau.
Nguyên tắc 5: DAHT phải đảm bảo tính khả thi
Giáo viên cần xem xét tâm lý và khả năng làm việc của học sinh một cách cẩn thận.
Học sinh lớp 12 đang ở giai đoạn cuối cấp thường tương đối bận rộn với các kế hoạch ôn
luyện cho các kỳ thi cuối cấp, do vậy các dự án đề ra cần vừa sức, phu hợp với thời điểm,
tránh gây ảnh hưởng đến các hoạt động học tập khác.
Để đảm bảo tính khả thi, ngay từ khi lên ý tưởng dự án, giáo viên và học sinh cần
thảo luận và tính tốn các điều kiện để thực hiện dự án đó trong trường, trong lớp. Trong

quá trình thiết kế, giáo viên cần xây dựng các công cụ hỗ trợ làm việc và kiểm sốt q
trình làm việc của học sinh.
Ngun tắc 6: DAHT phải có độ mở về thời gian thực hiện dự án
-12-

Nguyễn Thu Hiền

THPT Trần Hưng Đạo


Sáng kiến dự thi cấp tỉnh năm 2017
Dự án có thể kéo dài 1 giờ học, 1 tuần, 1 tháng hay lâu hơn tuy thuộc phạm vi dự
án. Thời gian cho DHTDA có thể thực hiện cả ngồi giờ lên lớp, trong hoạt động ngoại
khóa... khơng bắt buộc các tiết dạy phải theo đúng phân phối chương trình. Tuy nhiên, các
dự án vẫn bắt buộc phải đảm bảo đầy đủ nội dung, mục tiêu của chương trình học [6].
2.2.2. Quy trình xây dựng các dự án học tập
Trên cơ sở quy trình chung, tơi đã xây dựng dự án và tiến trình DHTDA cho
chuyên đề Di truyền phân tử và ứng dụng di truyền trong chọn giống – Sinh học 12
như sau:
Giai đoạn tiền dự án: Làm quen với phương pháp học tập bằng dự án
GV giới thiệu cho người học PPDHTDA, một số kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng
trong DHTDA.
Giai đoạn xây dựng dự án. Bao gồm 4 giai đoạn:
Giai đoạn 1: xây dựng ý tưởng về dự án:
Giai đoạn 2: Thiết kế dự án
Giai đoạn 3: Thực hiện dự án
Giai đoạn 4: Thu thập kết quả và công bố sản phẩm học sinh

Giai đoạn 5: Đánh giá dự án
2.3. Các dự án học tập được xây dựng

2.3.1. Dự án 1
Tên dự án: Xây dựng hệ thống học liệu online hỗ trợ việc học phần cơ chế di
truyền và biến dị ở cấp độ phân tử - Sinh học 12
Xác định các dự án nhỏ bằng sơ đồ tư duy

-13-

Nguyễn Thu Hiền

THPT Trần Hưng Đạo


Sáng kiến dự thi cấp tỉnh năm 2017
Dự án nhỏ 1: Xây dựng hệ thống lý thuyết phần cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ
phân tử bằng sơ đồ tư duy
-

Tìm hiểu phần mềm vẽ sơ đờ tư duy Mindmap

- Trả lời hệ thống những câu hỏi định hướng để xác định mục tiêu, chủ đề trọng tâm

của sơ đồ tư duy
- Xác định mạch logic của nội dung kiến thức của các bài liên quan trong chương I

phần Di truyền học
-

Trả lời những câu hỏi trọng tâm mà sơ đồ tư duy cần thể hiện

-


Thu thập, xử lý và vận dụng thông tin để xác định mối liên hệ giữa các kiến thức

-

Xây dựng hệ thống sơ đờ tư duy

Dự án nhỏ 2: Xây dựng, tìm kiếm hệ thống công thức và bài tập phần cơ chế di truyền
và biến dị ở cấp độ phân tử
- Tập hợp các công thức cơ bản, hay gặp phần có chế biến dị và di truyền ở cấp độ

phân tử
- Tổng hợp các dạng bài tập thường gặp trong phần cơ chế di truyền và biến dị

thành một kho dữ liệu
-

Phân chia bài tập thành các dạng cho từng nội dung của phần di truyền
2.3.2. Dự án 2
Tên dự án:
“Tìm hiểu thực trạng ứng dụng di truyền học trong chọn giống ở địa
phương” Xác định các dự án nhỏ bằng sơ đồ tư duy

-14-

Nguyễn Thu Hiền

THPT Trần Hưng Đạo



Sáng kiến dự thi cấp tỉnh năm 2017

Dự án nhỏ 1: Tìm hiểu kĩ thuật tạo giống mới dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
- Tìm hiểu cơ sở khoa học, ng̀n ngun liệu, quy trình, ưu thế của kĩ thuật tạo

giống mới dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.
- Tìm hiểu các thành tựu tạo giống mới dựa trên nguồn biến dị tổ hợp ở địa phương.

Dự án nhỏ 2: Tìm hiểu kĩ thuật tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
- Tìm hiểu cơ sở khoa học, ng̀n nguyên liệu, quy trình, ưu thế của kĩ thuật tạo

giống bằng phương pháp gây đột biến.
- Tìm hiểu các thành tựu tạo giống bằng phương pháp gây đột biến ở địa phương.

Dự án nhỏ 3: Tìm hiểu kĩ thuật tạo giống bằng cơng nghệ tế bào
- Tìm hiểu cơ sở khoa học, ng̀n ngun liệu, quy trình, ưu thế của kĩ thuật tạo

giống bằng cơng nghệ tế bào.
-

Tìm hiểu các thành tựu tạo giống bằng bằng công nghệ tế bào ở địa phương.
Dự án nhỏ 4: Tìm hiểu kĩ thuật tạo giống nhờ cơng nghệ gen

- Tìm hiểu cơ sở khoa học, ng̀n ngun liệu, quy trình, ưu thế của kĩ thuật tạo

giống nhờ cơng nghệ gen.
-

Tìm hiểu các thành tựu tạo giống nhờ công nghệ gen ở địa phương.
2.4. Tổ chức DHTDA chuyên đề Di truyền phân tử và ứng dụng di truyền


trong chọn giống – Sinh học 12 - THPT
Trong phần Di truyền học, tôi chọn chương I – Di truyền học 12 “Cơ chế di truyền
và biến dị” và chương IV ”Ứng dụng di truyền học” để thực hiện việc dạy học theo dự án.
Phần Di truyền học 12 kế thừa chương trình sinh học 9- THPT theo hướng đồng tâm mở
rộng nhưng nâng cao, khái quát hóa, đi sâu vào bản chất, cơ chế của các hiện tượng di
truyền. Điều đó rất thuận tiện cho việc triển khai học tập theo dự án ở chương này.
Dự án 1: Xây dựng hệ thống học liệu online hỗ trợ việc học phần cơ chế di truyền
và biến dị ở cấp độ phân tử - Sinh học 12
Phần cơ chế biến dị và di truyền là phần kiến thức tương đối khó, học sinh thường
khó tiếp thu và lưu giữ những kiến thức này. Tuy nhiên, Di truyền học là một đơn vị kiến
thức chiếm một lượng thời gian tương đối lớn kéo dài từ 9, một phần kiến thức của lớp 10
-15-

Nguyễn Thu Hiền

THPT Trần Hưng Đạo


Sáng kiến dự thi cấp tỉnh năm 2017
và lớp 12. Đa số học sinh đều gặp khó khăn trong việc ghi nhớ, hiểu và vận dụng kiến thức
và các công thức làm bài tập. Xuất phát từ suy nghĩ làm sao để các kiến thức phần Di
truyền trở nên gần gũi hơn và dễ học dễ nhớ hơn đối với học sinh phổ thông dẫn tới ý
tưởng xây dựng một hệ thống các học liệu từ đơn giản đến nâng cao để nhằm giúp đỡ
người học tiếp cận với phần Di truyền học dễ dàng và đơn giản hơn. Vì vậy, chúng tôi
hướng dẫn học sinh thảo luận và lựa chọn dự án “ Xây dựng hệ thống học liệu online hỗ
trợ việc học phần cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử - Sinh học 12”.
Với việc thực hiện DAHT này sẽ nâng cao khả năng tìm hiểu thực tế, khả năng tự
học, khả năng sử dụng công nghệ thông tin của người học. Khi thực hiện dự án, tất cả tri
thức tri thức HS tự tìm hiểu qua tài liệu (SGK, sách tham khảo), qua mạng internet... Từ

đó HS tiếp thu một cách chủ động kiến thức mới, chuyển tải ý đồ của HS vào trang mạng
để tạo nên sản phẩm phục vụ cộng đồng, ít nhất là trong nhà trường, trong lớp học.
Kế hoạch triển khai DAHT
Người soạn
Họ và tên
Trường
Thành phố
Tỉnh
Tổng quan về bài dạy

-16-

Nguyễn Thu Hiền

THPT Trần Hưng Đạo


Sáng kiến dự thi cấp tỉnh năm 2017
Tiêu đề DAHT
Xây dựng hệ thống học liệu online hỗ trợ việc học phần cơ chế di truyền và biến dị ở cấp
độ phân tử - Sinh học 12
Tóm tắt bài dạy
Chương I. Cơ chế di truyền và biến dị gồm 7 bài. Chương này cho thấy bản chất
của hiện tượng di truyền và biến dị là sự vận động của các cấu trúc vật chất trong tế bào.
Đó là các NST trong nhân, phân tử ADN trên NST , các gen trên ADN. Cấu trúc này vận
động theo những cơ chế xác định, tác động với nhau và với các cấu trúc khác trong tế bào
trong những mối liên hệ thống nhất. Chương này cũng cho thấy những nguyên nhân gây ra
các biến đổi về vật chất di truyền, cơ chế phát sinh các biến dị và hậu quả của chúng; chính
cơ chế phát sinh và tích lũy biến dị là cơ sở cho q trình tiến hóa của sinh giới.
Việc nghiên cứu xây dựng hệ thống học liệu online hỗ trợ việc học phần di truyền sẽ

giúp cho học sinh tìm hiểu được các vấn đề liên quan đến bài học đặc biệt là phần cơ chế di
truyền và biến di ở mức độ phân tử (gen là gì, cơ chế của q trình nhân đơi ADN, phiên
mã, dịch mã, q trình điều hịa hoạt động của gen).
Lĩnh vực bài dạy
Di truyền học
Cấp / lớp
Cấp THPT / lớp sẽ áp dụng bài dạy: 12
Thời gian dự kiến: 3 tuần
Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập

-17-

Nguyễn Thu Hiền

THPT Trần Hưng Đạo


Sáng kiến dự thi cấp tỉnh năm 2017
1.1. Kiến thức
1.1.1. Nhận biết
- Nêu được khái niệm gen, mã di truyền, đặc điểm của mã di truyền
- Nêu được diễn biến, kết quả của q trình nhân đơi ADN, phiên mã, dịch mã
- Nêu được cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac ở E. coli
- Trình bày được khái niệm đột biến gen, các dạng đột biến điểm và hậu quả của nó
- Nêu được vai trị, ý nghĩa của đột biến gen

1.1.2. Thơng hiểu
- So sánh q trình phiên mã, dịch mã
- Nhận biết được các dạng bài tập liên quan đến đột biến điểm


1.1.3. Vận dụng
- Giải được các bài tập về đột biến gen
1.1.4. Vận dụng cao
- Từ việc tìm kiếm, tự nghiên cứu kiến thức có thể tổng hợp, khái quát hóa kiến thức
dưới dạng sơ đồ tư duy
1.2. Kĩ năng:
- Biết lập bảng so sánh các loại ARN, quá trình phiên mã và dịch mã.
- Kĩ năng tư duy, kĩ năng giải quyết vấn đề…
- Kĩ năng khoa học: quan sát; phân loại; định nghĩa.
- Kĩ năng học tập: tự học; tự nghiên cứu; hợp tác; giao tiếp.
- Kĩ năng thuyết trình, kĩ năng cơng nghệ thơng tin

1.3. Thái độ
- Biết cách phịng ngừa một số bệnh liên quan đến đột biến gen.
- Tuyên truyền phòng chống các bệnh liên quan đến đột biến gen.
- Có ý thức làm việc khoa học.
- Giáo dục môi trường: sự đa dạng của gen chính là sự đa dạng di truyền (đa dạng

vốn gen) của sinh giới, bảo vệ nguồn gen đặc biệt nguồn gen quý bằng cách bảo vệ, ni
dưỡng, chăm sóc động thực vật q hiếm.
1.4. Định hướng các năng lực được hình thành
- Năng lực (NL) chung:
+ NL giải quyết vấn

Nguyễn Thu Hiền

+ NL tự học, tự nghiên cứu


+ NL hợp tác khi tự học và khi thảo luận nhóm



Sáng kiến dự thi cấp tỉnh năm 2017
Bộ câu hỏi khung định hướng (GV có thể đưa ra hoặc cung HS xây dựng nên bộ câu hỏi
khung định hướng)
Câu

CH khái quát

hỏi
khung

CH bài học

CH nội dung

2. Hãy phân loại ARN và nêu chức năng của mỗi loại trong quá

trình tổng hợp protein?
3. Mơ tả q trình phiên mã, dịch mã? Sơ đờ hóa cơ chế phân tử

của hiện tượng di truyền?
4. Mơ tả cơ chế điều hịa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ?
5. Đột biến gen là gì và có những dạng nào?

Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen?
6. Nêu hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen?
7. Hệ thống công thức liên quan đến
+ ADN (gen), mã di truyền, q trình nhân đơi ADN.
+ cơ chế phiên mã, dịch mã

+ các dạng đột biến gen (đột biến điểm)
8. Để giúp HS có thể học mọi lúc, mọi nơi ta nên thiết kế các

hệ thống học liệu như thế nào?

-19-

Nguyễn Thu Hiền

THPT Trần Hưng Đạo


Sáng kiến dự thi cấp tỉnh năm 2017
Phương pháp và phương tiện dạy học
Phương pháp dạy học:
+ Dạy học theo dự án
+ Quan sát + đàm thoại nêu vấn đề.
+ Phát hiện và giải quyết vấn đề.
+ Điều tra, phỏng vấn.

+ Sách giáo khoa, sách giáo viên, máy tính kết nối internet, máy chiếu, máy ảnh
+ Dự án mẫu

Chủ đề

Xây dự

và biến

dự án

Tiến trình bài dạy theo DAHT
Giai đoạn chuẩn bị cho dự án: Tìm hiểu về DHTDA và các kĩ thuật phụ trợ
– GV cho HS xem một số hình ảnh về DHTDA và sản phẩm của HS.

GV nêu vấn đề: Đây là một phương pháp học mới, DHTDA, được dung rất phổ biến trên
thế giới nhưng vẫn còn mới lạ ở Việt Nam. Trong phương pháp này, các em sẽ được tìm
hiểu các vấn đề thực tiễn và được làm việc độc lập, sáng tạo. Vậy thế nào là DHTDA? Học
theo DHTDA có đặc điểm gì khác với các hoạt động học tập trước đây? Các bước học theo
DHTDA như thế nào? Chúng ta cung tìm hiểu và vận dụng.
Hoạt
động của
Nội dung

GV và
HS

-20-

Nguyễn Thu Hiền

THPT Trần Hưng Đạo


×