Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm " TỔ CHỨC DẠY TIẾT THTN VẬT LÝ TRONG ĐIỀU KIỆN CHƯA CÓ PHÒNG THTN " ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.1 KB, 7 trang )

Tổ Vật lý – Công nghệ TRƯỜNG THCS VŨNG TÀU
Sáng kiến kinh nghiệm 1 - Nguyễn Tấn
Lập

Điểm:

Lời phê của Thầy Cơ:

PHỊNG GD-ĐT TP VŨNG TÀU
TRƯỜNG THCS VŨNG TÀU

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
    

Tên GV: Nguyễn Tấn Lập Tổ : Vật lý – Cơng nghệ
Đơn vị : Trường THCS Vũng tàu . Năm học: 2003- 2004

I-/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH :
1).Thuận lợi:
a/Về Giáo viên và học sinh :
*GV: Hầu hết được đào tạo chính qui.
*HS: -Được Nhà nước, nhà trường và phụ huynh quan tâm.
-Được học trong mơi trường nề nếp , qui cũ .
-Đang ở độ tuổi ham học hỏi, hiếu động , hay bắt chước.
b/Về CSVC : Trường lớp khang trang, sạch sẽ.
2).Khó khăn :
a/Về GV và HS:
*GV: -Một số GV chưa quen dạy Thực hành thí nghiệm.
*HS: Ít được THTN ,nên chưa thể : “ Học đi đơi với hành “.
b/Về CSVC : Chưa được trang bị phòng THTN hoặc phòng bộ mơn.


II).NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM :

Đề tài : TỔ CHỨC DẠY TIẾT THTN VẬT LÝ TRONG ĐIỀU KIỆN
CHƯA CĨ PHỊNG THTN
A/ Điều kiện – Hồn cảnh :
-Được trang bị các bộ va li vật lý của CHDC Đức (cũ) hoặc các bộ dụng cụ TN của Việt Nam.
-Trường chưa được trang bị phòng THTN.
B/Chuẩn bị tiết THTN: ( Chuẩn bị ở buổi trước )
1). Chuẩn bị thiết bị thí nghiệm:
a/-Chuẩn bị thiết bị :
-Người dạy phải liên hệ phòng Thư viện – Thiết bị (TV-TB) để mượn trước 05 bộ thiết bị TN cần
thiết cho bài THTN.
-Kiểm tra chất lượng các thiết bị và làm thực hành trước để kiểm tra tính hiệu quả và độ chính xác
cho phép của phép đo và lấy ngẫu nhiên 03 lần số liệu, mỗi lần trên một bộ thí nghiệm khác nhau:
Chúng ta sẽ sử dụng số liệu này làm cơ sở tương đối xác thực để đánh giá kết quả TN trong bài
thu hoạch của HS sau này.
–Kiểm tra xong ,sắp xếp các bộ TN đã chọn vào một va li vật lý trống (để dễ dàng cho HS mang
đi và trả về phòng TV-TB).

b/-Chuẩn bị về tổ chức:
Đây là khâu rất quan trọng, quyết định chất lượng tiết THTN , gồm 4 nội dung sau :
1-u cầu mỗi HS trình bày một bài báo cáo TN theo mẫu :

Trường :…………………………………… Thứ……. ngày………tháng…….năm……
Lớp :……… Tổ:……. Nhóm: ……
Tên
HS:…………………………………
Tổ Vật lý – Công nghệ TRƯỜNG THCS VŨNG TÀU
Sáng kiến kinh nghiệm 2 - Nguyễn Tấn
Lập

Bàn học
sinh

Bàn Giáo
viên

(Cử
a)

…….


BÁO CÁO THTN
Bài thực
hành:………………………………………………………………………………………….
I.) Mục đích :
II.) Trả lời các câu hỏi chuẩn bị:
III.)Kết quả TN: ( kẻ khung theo mẫu trong SGK ,để trống các cột số liệu)


* Nhận xét,kết luận :
2-Mỗi HS phải chuẩn bị trước bài thu hoạch (Báo cáo TN) , trong đó phải trình bày sạch đẹp và
trả lời đầy đủ các câu hỏi chuẩn bị , dựa vào lý thuyết đã học, theo mẫu cuối SGK .
3- Chia mỗi lớp thành 04 tổ, mỗi tổ chia thành 03 nhóm, mỗi nhóm đều được lên tham gia THTN
1 lần, lấy số liệu về cho cả tổ - Tổ trưởng lập danh sách HS các nhóm trong tổ nộp cho GV bộ
mơn để tiện theo theo dõi , giám sát các nhóm trong khi THTN. Danh sách này GV lưu giữ cho
các bài THTN sau này trong năm học.
4- Trong khi giải lao trước giờ THTN, Ban cán sự lớp tổ chức cho các bạn sắp sẵn hai bộ bàn đâu
mặt nhau, bố trí gần bục giảng, dọc theo lớp như hình bên (để các nhóm tiến hành TN trên này,
các nhóm còn lại có thể theo dõi, rút kinh nghiệm

để khi đến lượt mình sẽ TH tốt hơn; Đồng
thời GV dễ giám sát và kịp thời hướng dẫn,
sửa sai khi các em đang thao tác).
2/.Chuẩn bị giáo án
THTN:
Giáo án TH có thể
trình bày theo mẫu sau
:
Tiết:….
Bài thực
hành:……………………
Lớp dạy:………… Ngày dạy:…………
I/Mục đích –u cầu:………
II/Trọng tâm bài thực hành:………
III/Chuẩn bị:………
IV/Thiết bị cần thiết:……
V/Tiến trình bài thực hành:…….
A-Tổ chức :……
B-u cầu:………
C-Hướng dẫn THTN:………
1.Giới thiệu dụng cụ :…….
2.Thao tác mẫu:…….
3.Hướng dẫn từng bước THTN và theo dõi, sửa chữa:…….
Tổ Vật lý – Công nghệ TRƯỜNG THCS VŨNG TÀU
Sáng kiến kinh nghiệm 3 - Nguyễn Tấn
Lập
D-Bước TN củng cố :…….
E-Tổng kết, nhận xét buổi THTN, thu bài Báo cáo TN:……
G-Dặn dò – BT về nhà:…….


C/Bài THTN mẫu :

I- Với khối lớp chưa thay Sách giáo khoa :

Tiết 08:
Thực hành : ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA ĐỊN BẨY

Số tiết: 01 Lớp dạy : 8A
2
, 8A
4
, 8A
5
, 8A
6
, 8A
9
, 8A
10
Ngày dạy:………………
I-/MỤC ĐÍCH - U CẦU:
 Xác định bằng thực nghiệm điều kiện cân bằng của đòn bẩy.
 Rèn kỹ năng thực hành :Đo lực ,đo chiều dài các cánh tay đòn; Qua đó rèn tính tỉ mỉ, chính
xác trong khoa học khi đo đạc ,hiệu chỉnh cho thanh đòn nằm ngang cân bằng .
 Hình thành tư duy suy diễn,quy nạp qua thực nghiệm : Thay đổi các điều kiện TN để tìm ra
mối quan hệ giữa các đại lượng . Từ kết quả TN suy ra hệ quả mới , kiểm nghiệm lại bằng TN
rồi rút ra kết luận chung về điều kiện cân bằng của đòn bẩy , củng cố thêm lý thuyết về điều
kiện cân bằng của đòn bẩy.
II-/TRỌNG TÂM BÀI THỰC HÀNH:
1)Hướng dẫn HS kiểm nghiệm lại lý thuyết về điều kiện cân bằng của đòn bẩy bằng thực nghiệm.

2)Thay đổi điều kiện TN,suy diễn kết quả,kiểm nghiệm và kết luận.
III-/CHUẨN BỊ BÀI DẠY:
 GV: - Soạn kỹ giáo án Thực hành và thực hành trước các nội dung thực hành.
- ĐDDH: 05 Bộ va li TN cơ - nhiệt và 01 lọ dầu máy may( để bơi trơn trục quay ).
- Phân danh sách tổ, nhóm TN trước .
 HS: - Nắm vững kiến thức cũ : Đòn bẩy; Cách đo trọng lượng của vật bằng lực kế .
- Chuẩn bị bài thu hoạch và trả lời câu hỏi chuẩn bị theo dặn dò ở bài trước.
- Vẽ hình 19 trang 19/SGK vào bài thu hoạch .
III-/THIẾT BỊ CẦN THIẾT: 05 bộ TN gồm :
- Bộ giá TN - Hộp quả cân
- Lực kế 1,5 N - Đòn cân
- Thước dẹp 40 cm - Trục quay.
IV-/TIẾN TRÌNH BÀI THTN:
A-On định-Tổ chức TN ( 5' ) :
 Kiểm tra việc bố trí bàn - Điểm danh.
 Nhắc mỗi nhóm tự phân 1 thư ký ghi số liệu và 2 bạn còn lại làm TN.
 Mỗi bài TN thường có 3 lần TN với điều kiện TN khác nhau ,mỗi nhóm sẽ lên làm TN một
lần ,lấy số liệu xong về chỗ tính tốn, nhường chỗ cho nhóm khác lên làm lần 2, lần 3.
 Tổ trưởng có trách nhiệm nhắc các nhóm đã TN xong phải chuyền số liệu kết quả cho các
nhóm khác để điền vào bài thu hoạch kịp nộp vào cuối giờ TH.
 u cầu nhóm TH đầu tiên của mỗi tổ lên nhận thiết bị TN và đưa về vị trí chỉ định của mỗi
tổ trên hai bộ bàn dọc đã bố trí và chờ hướng dẫn lắp ráp thiết bị.

B-u cầu : 1/ Trình bày bài báo cáo TN rõ ràng ,sạch sẽ .
2/ Thao tác chính xác theo hướng dẫn của Thầy-Cơ để có số liệu tương đối thực
và kết quả trong bài phải theo đúng số liệu thực hành .
Tổ Vật lý – Công nghệ TRƯỜNG THCS VŨNG TÀU
Sáng kiến kinh nghiệm 4 - Nguyễn Tấn
Lập


C-Hướng dẫn tiến hành THTN (28
'
) :
1) Hướng dẫn lắp ráp thiết bị TN ( 3
'
):
- Lắp ráp giá TN ,đặt đế giá TN sao cho mặt đế phải song song với mặt phẳng ngang, trục thẳng
đứng,bằng cách vặn vít hiệu chỉnh đế .
- Lắp co nối và trục quay của đòn cân,sao cho vị trí co nối ở vị trí 2/3 chiều cao thanh đứng.
- Lắp đòn cân vào trục rồi ,tra dầu nhờn rồi xoay nhẹ kiểm tra độ ma sát .
2) Thao tác mẫu : ( 5
'
):
- Hướng dẫn và làm lần lượt 5 bước của một lần TN cho cả lớp xem.
- Hướng dẫn cách đo trọng lượng P và đọc chỉ số trên lực kế và cách hiệu chỉnh vạch 0 của lực
kế.
- Hướng dẫn cách đo và đọc số đo chiều dài trên thước .
- Hướng dẫn cách hiệu chỉnh vị trí móc quả cân(điểm đặt lực ) để đòn cân cân bằng nằm ngang.
3) Hướng dẫn tiến hành từng bước TN: ( 20
'
)
 Lần 1 : ( HS tiến hành TN theo hướng dẫn của GV,GV theo dõi thao tác và phát hiện sai
phạm của HS để nhắc nhở và sửa chữa kịp thời )
Bước1: Móc 2 nhóm quả cân có khối lượng m
1
 m
2
lần lượt vào lực kế ,đo và ghi chỉ số F
1


(P
1
) , F
2
(P
2
) .
Bước 2: Móc m
1
vào tay đòn bên trái ,m
2
vào tay đòn phải tại vị trí A,B trên đòn cân .
Bước 3: Vặn móc treo cho lỏng con trượt, điều chỉnh vị trí con trượt(là điểm đặt A,B của các
lực )sao cho thanh đòn tương đối nằm ngang.
Bước 4: Dùng thước dẹp đo h
1
,h
2
ở 2 đầu mút đòn cân, hiệu chỉnh vị trí 2 móc A,B sao cho h
1

 h
2

Bước 5: Đo các cánh tay đòn l
1
,l
2
(l
1

 OA ; l
2
 OB ) chính xác đến hàng mm ứng với mỗi
vạch chia trên thước .Ghi nhận các số liệu rồi tính tỉ số F
1
/F
2
, l
1
/ l
2
,điền vào bài thu hoạch .
 Lần 2 : lấy m
1
 2m
2
: (u cầu HS làm tương tự từng bước như lần 1 )
 Lần 3 : Lấy m
1
, m
2
bất kỳ .
So sánh các tỉ số F
1
/F
2
, l
1
/ l
2

ở mỗi lần TN ,các em rút ra nhận xét gì ?
(Gợi ý : Dùng đòn bẩy được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bao nhiêu lần về đường đi ? Các
tỉ số F
1
/F
2
và 1/(l
1
/ l
2
) có bằng nhau khơng ? Tại sao có sự sai biệt giữa các tỉ số F
1
/F
2
và l
2
/ l
1

? )

D- Bước TN củng cố : ( 6
'
)
 Dựa vào nhận xét trên ,hãy tính xem cần phải treo quả nặng 50 g ở vị trí cách điểm tựa O bao
nhiêu khi phía đòn cân bên kia treo quả nặng 150 g, cách điểm tựa O 5cm ?
Kiểm tra lại bằng thực nghiệm và nhận xét hai kết quả đó ?
 Kết luận về điều kiện cân bằng của đòn bẩy : (Phải giả sử F
ms
 0 )

E- Nhận xét ,tổng kết buổi THTN :( 4
'
)
1) Tổng kết: Đánh giá tính chính xác trong thao tác;Tính tổ chức kỹ luật các tổ.
2) Nhận xét ưu,khuyết điểm nỗi bậc:
3) Thu bài báo cáo thực hành .
G- Dặn dò- BT về nhà ( 2
'
) :
Qua các bài học ròng rọc ,đòn bẩy,các em thử tổng kết lại và nêu nhận xét gì về cơng thực hiện
khi dùng các máy cơ đơn giản ?
V-/ TỰ RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG :




Tổ Vật lý – Công nghệ TRƯỜNG THCS VŨNG TÀU
Sáng kiến kinh nghiệm 5 - Nguyễn Tấn
Lập
    









II- Với khối lớp đang thay Sách giáo khoa :

Ngày dạy : Từ : 13 / 11 / 03 đến 23 / 11 / 03 Lớp dạy: 6A
9
; 6A
10
; 6A
12
; 6A
13


Tiết: 13 Bài 12 : Thực hành :
XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI

I-/ MỤC TIÊU :
- Vận dụng cách đo thể tích ,đo khối lượng một vật rắn khơng thấm nước kích thước nhỏ
bằng bình chia độ và cân Rơbécvan để xác định khối lượng riêng của một viên sỏi hoặc
viên đá nhỏ.
- Biết cách tiến hành một bài thực hành vật lý.
II-/ CHUẨN BỊ :
 GV : Chuẩn bị 07 bộ TN gồm : Cân Rơbécvan (Trung Quốc) có ĐCNN 0,2 g ; Bình chia độ
có ĐCNN 2 cm
3
(ml) ; Cốc đựng nước ; một nắm sỏi trắng (đá trứng) đã được rửa sạch và lau
khơ ; khăn lau .
 HS :( Cá nhân ) Nắm vững kiến thức bài cũ : đo thể tích vật rắn khơng thấm nước , đo khối
lượng , tính khối lượng riêng và đọc trước bài TH và chuẩn bị bài báo cáo TN và trả lời các câu
hỏi a) ,b) của mục 4 trong mẫu báo cáo theo dặn dò ở bài trước.
(Nhóm) : Chia 6 nhóm , các nhóm trưởng lập danh sách nhóm trong đó có chia 3 tiểu
nhóm A,B,C.
III-/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : ( như nêu trên)

1). Kiểm tra bài cũ : (Lồng trong q trình hướng dẫn THTN)
2). Các hoạt động dạy-học tiết THTN :
ĐIỀU KHIỂN CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐộng 1:: Đọc tài liệu ( khoảng 5 phút)
1). Các em hãy mở SGK trang 39 ,đọc bài thực hành
:Xác định khối lượng riêng của sỏi .Các em hãy quan
sát các thiết bị TN đã được chuẩn bị sẵn trên bàn TN
để tự phân biệt và kiểm tra xem dụng cụ có đủ theo
u cầu trong SGK chưa ?
2). Các em hãy đọc kỹ mục 2 ,cách tiến hành đo.

HĐộng 2: Tiến hành thí nghiệm (khoảng 18 phút)
3). Muốn xác định khối lượng riêng của sỏi ,các em sử
dụng cơng thức nào ? Đơn vị tính của từng đại lượng
?
-Khối lượng m của sỏi được xác định bằng dụng cụ
nào ? Trước khi đo khối lượng ,phải xử lý điều chỉnh
cân như thế nào ?
-Thể tích của sỏi được xác định bằng dụng cụ nào ?

(HS đọc tài liệu và quan sát để nhận diện
và kiểm tra thiết bị TN theo gợi ý của GV
)









(HS trả lời các câu hỏi dẫn dắt)



Tổ Vật lý – Công nghệ TRƯỜNG THCS VŨNG TÀU
Sáng kiến kinh nghiệm 6 - Nguyễn Tấn
Lập
Trước khi đo, các em cần phải tìm hiểu những gì ở
dụng cụ đo ?
-u cầu các nhóm trưởng phân cơng 3 bạn tìm hiểu
GHĐ , ĐCNN dụng cụ đo của nhóm mình và ghi ra
giấy nháp .
4).Bây giờ các nhóm hãy tuần tự tiến hành đo theo
hướng dẫn ở mục 2 / SGK theo tổ chức của nhóm
trưởng và thư ký rồi ghi số liệu thu thập mỗi lần TN (
nhớ số kết quả phải phù hợp với ĐCNN của dụng cụ )
ra giấy nháp cho các bạn còn lại tính kết quả (chú ý
nhớ đổi đơn vị đo ).
5).Tổ trưởng chia số sỏi của nhóm thành 3 phần , mỗi
phần 5 viên và giao cho từng nhóm
( GV quan sát ,hướng dẫn và ghi nhận kỹ năng thực
hành các nhóm ).
6).Nhắc nhở chung từng bước tiến hành TN của từng
tiểu nhóm A ,B ,C :
Bước 1: Đo khối lượng sỏi .
Hai em hiệu chỉnh số 0 của cân và đo khối lượng phần
sỏi của nhóm của mình . Một em còn lại lấy nước vào
cốc, đổ 50 cm
3

nước vào bình chia độ như u cầu
trong SGK.
Bước 2: Đo thể tích sỏi .
Nghiêng bình chia độ ,thả nhẹ từng viên sỏi vào bình
chia độ đang chứa nước ,tính thể tích phần nước dâng
lên.
Bước 3: Thu thập số liệu, lấy sỏi ra và về chỗ tính tốn
kết quả, nhường chỗ cho nhóm khác.

HĐộng 3:Viết báo cáo TN (khoảng 15 phút)
7). Sau khi tính tốn khối lượng riêng của sỏi trong
mỗi lần đo ,các tiểu nhóm chuyền số liệu kết quả cho
cả nhóm để ghi vào bài báo cáo lần lượt kết quả TN
lần 1 đến lần 3.
Mỗi HS phải tự trả lời nội dụng mục 5 của bài báo
cáo.
8). Cuối cùng ,các em tính D
tb
,nhớ làm tròn số,
trường hợp này khơng lấy phần thập phân.
*Cách làm tròn số: Từ 0,5  0,9 thành 1 ; Dưới 0,5
thành 0 .
Ví dụ : 2754,38  2754 ; 48,67  49 .

HĐộng 4: Nhận xét buổi TH, thu bài báo cáo TN và
rút kinh nghiệm chung (4 phút)
*Về kỹ năng TH.
* Về kết quả TH.
* Về tính tổ chức, kỹ luật, thái độ ,tác phong .
HĐộng 5:Dặn dò - BT về nhà (1 phút)

-Các em về nhà hãy tự tìm hiểu xem muốn nâng một
vật nặng lên theo phương thẳng đứng thì phải kéo một









(Các nhóm tiến hành TN theo hướng
dẫn)




(Các tổ trưởng chia sỏi cho các tiểu
nhóm và cùng hổ trợ các bạn thực hành
tuần tự theo các bước hướng dẫn )








(Các nhóm tự tính khối lượng riêng của
sỏi mỗi lần đo ,tính D

tb
rồi ghi vào báo
cáo TN và ghi lên bảng )



(Cá nhân hồn thành báo cáo và nộp)




(Cả lớp tham gia trả lời C
8
)







(HS nghe rút kinh nghiệm)



(Ghi vào cuối vở )
Tổ Vật lý – Công nghệ TRƯỜNG THCS VŨNG TÀU
Sáng kiến kinh nghiệm 7 - Nguyễn Tấn
Lập
lực tối thiểu bằng bao nhiêu ? Để đưa vật nặng lên cao

, người ta thường dùng những dụng cụ, thiết bị đơn
giản nào ?




IV-/ RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG :


    

III) CÁCH ĐÁNH GIÁ ,CHO ĐIỂM BÀI BÁO CÁO TN CỦA HS:
- Trả lời đúng các câu hỏi chuẩn bị: 4 điểm.
- Kết quả TN chính xác : 5 điểm.
(Mức u cầu kết quả TN của HS gần bằng số liệu và kết quả mà GV đã TH trước đó, vì có sai số chủ
quan (do đọc số liệu khi đo và do tính tốn) và sai số khách quan ( do dụng cụ đo thiếu chính xác)).
- Trình bày sạch, đẹp, rõ ràng, có vẽ hình đầy đủ : 1 điểm.

IV)SO SÁNH CHẤT LƯỢNG HS TRƯỚC VÀ SAU KHI ÁP DỤNG SKKN:
1.Kết quả chất lượng tiếp thu kiến thức của HS khi chưa sử dụng SKKN :
-Hầu hết HS chưa biết và chưa quen thao tác với thiết bị TN.
-Mức độ tiếp thu kiến thức chỉ dừng lại trong phạm vi lý thuyết khơ khan, xa thực tiễn
-Lý thuyết chưa được củng cố vững chắc.
2. Kết quả chất lượng tiếp thu kiến thức của HS khi đã sử dụng SKKN :
-Trên 80% HS trong lớp phân biệt, nhận biết được các thiết bị thí nghiệm và được trực tiếp thao tác
THTN.
-HS hứng thú khi được THTN với các dụng cụ, thiết bị vật lý sinh động hơn so với lý thuyết được học,
kích thích tính tò mò và hiếu động của HS cấp II.
-Qua bài THTN, các em tự củng cố được phần lý thuyết đã học.
-Xây dựng được tính tổ chức và đồn kết và tinh thần trách nhiệm trong cơng việc qua việc cho từng

nhóm nhỏ của tổ lên TH, mỗi số liệu thu thập của nhóm đều có tính quyết định cho kết quả chung của tổ.

IV)RÚT KINH NGHIỆM QUA THỰC TẾ ÁP DỤNG SKKN:
1/. Phải nhắc nhở, dặn kỹ các em chuẩn bị trước bài Báo cáo TN một tuần, để sẵn trong cặp.
2/.GV phải ghi trước vào sổ đầu bài để Ban cán sự lớp nhớ và cho HS lớp chuẩn bị sắp xếp bàn sẵn trong
giờ giải lao trước khi tiết THTN bắt đầu để đở mất thời gian ổn định đầu tiết THTN.
3/.Dự trù thêm 01 bộ TN để kịp thay thế khi nhở HS làm hư hỏng, nhất là lực kế ,các dụng cụ thuỷ tinh.
4/.Nhắc HS phải trung thực với kết quả TN mà các nhóm thu được qua TN, khơng tự ý sử theo kết quả tính
tốn theo lý thuyết .

    

FLASH:

Chỉ có cách thức như thế các bạn mới có thể tiếp thu một số lượng thơng tin lớn trong giai đoạn
bùng nổ thơng tin hiện nay. Đi kèm với từng quyền sách sẽ là những CD-ROM với những clip
phim và các bài tập thực hành tổ chức thành trang Web hướng dẫn rất trực quan, rất tiện cho
người dùng tra cứu, sử dụng và đặc biệt nhất là các thầy cơ làm cơng tác giảng dạy trong lãnh vực
này do điều kiện phát hành nên khơng đi kèm với quyển sách này.

×