Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) phương pháp dạy học kĩ thuật khăn trãi bàn và cân não

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1006.03 KB, 17 trang )

KỸ THUẬT
KHĂN TRẢI BÀN VÀ CÔNG NÃO

x


Chương 1. KỸ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN

1.1. Tổng quan kĩ thuật khăn trải bàn
1.1.1. Khái niệm kĩ thuật khăn trải bàn

- Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và nhóm

1.1.2. Mục tiêu kĩ thuật khăn trải bàn

- Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực.

-Tăng cường tính độc lập,trách nhiệm của cá nhân học sinh.
- Phát triển mơ hình có sự tương tác giữa học sinh với học sinh.


Chương 1. KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN

1.1 Tổng quan kĩ thuật khăn trải bàn
1.1.3 Tác dụng kĩ thuật khăn trải bàn

- HS học được cách tiếp cận với nhiều giải pháp và chiến lược khác nhau.
- Rèn kỹ năng suy nghĩ, quyết định và giải quyết vấn đề.
- Đạt mục tiêu học tập cá nhân và mục tiêu chung của nhóm.
- Tạo cơ hội nhiều hơn cho học tập có sự phân hóa.
- Nâng cao mối quan hệ giữa các HS.


- Tăng cường hiệu quả học tập.


Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN

1.2. Kĩ thuật khăn trải bàn
1.2.1 Cách tiến hành


Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN

1.2. Kĩ thuật khăn trải bàn
1.2.1. Cách tiến hành

 Cách tiến hành
-Chia học sinh thành các nhóm và phát giấy A0 cho các nhóm.
-Chia giấy A0 thành phần chính giữa và phần xung quanh. Chia phần xung quanh thành các phần theo số thành viên của nhóm (ví dụ
nhóm 4 người). Mỗi người ngồi vào vị trí tương ứng với phần xung quanh.

-Cá nhân học sinh tập trung vào câu hỏi, chủ đề, có thể trả lời câu hỏi hoặc xây dựng chiến lược riêng, các giải pháp thực sự của mình
và viết vào phần xung quanh. Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút.

- Từ những quan điểm học tập và giải pháp riêng của mình, học sinh có thể thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và viết vào phần chính
giữa.


Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN

1.2. Kỹ thuật khăn trải bàn
1.2.1. Cách tiến hành

VÍ DỤ: Hồn thành phiếu học tập số 1 (bài ôn thi HK2 lớp 12)
- Chia học sinh thành các nhóm và phát giấy A0 cho các nhóm.
- Chia giấy A0 thành phần chính giữa và phần xung quanh. Chia phần xung quanh thành các phần theo số thành viên của nhóm (ví dụ nhóm 4
người).
Mỗi người ngồi vào vị trí tương ứng với phần xung quanh.

HS1

HS4
HS2

HS3


Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN

1.2. Kỹ thuật khăn trải bàn
1.2.1 Cách tiến hành

- Cá nhân học sinh tập trung vào câu hỏi, chủ đề, làm việc độc lập trong vài phút.

HS1
1A, 2D, 3C, 4D, 5A, 6C, 7D, 8C, 9D, 10B

1A, 2C, 3C, 4D,

1A, 2C, 3C, 4D,

5C, 6C, 7D, 8C,


5C, 6C, 7D, 8C,

HS4

9A, 10B

9D, 10B

1A, 2C, 3C, 4D, 5A, 6C, 7D, 8C, 9A, 10B

HS3

HS2


Chương 1. KỸ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN

1.2. Kỹ thuật khăn trải bàn
1.2.1. Cách tiến hành

- Từ những quan điểm học tập và giải pháp riêng của mình, học sinh có thể thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và viết vào phần chính
giữa.

HS1
1A, 2D, 3C, 4D, 5A, 6C, 7D, 8C, 9D, 10B

1A, 2C, 3C, 4D,
5C, 6C, 7D, 8C,

HS4


9D, 10B

1A, 2C, 3C, 4D,
1A, 2C, 3C, 4D, 5A, 6C, 7D, 8C, 9D, 10B

5C, 6C, 7D, 8C,
9A, 10B

1A, 2C, 3C, 4D, 5A, 6C, 7D, 8C, 9A, 10B

HS3

HS2


Chương 1. KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN

1.2. Kĩ thuật khăn trải bàn
1.2.2. Một số lưu ý khi sữ dụng kĩ thuật khăn trải bàn

Câu hỏi thảo luận phải là câu hỏi mở

Trong trường hợp số học sinh trong nhóm quá khơng khơng thể đủ chỗ trên “khăn trải bàn” thì có thể phát cho học sinh các miếng giấy
nhỏ rồi gắn vào phần xung quanh

Khi thống nhất ý kiến sẽ được ghi vào phần chung.
Các ý kiến không thông nhất được phép bảo lưu ở phần xung quanh khăn trải bàn



Chương 1. KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN

1.3. Một số ví dụ cụ thể kĩ thuật khăn trải bàn
1.3.1. Kỹ thuật khăn trải bàn dựa trên thí nghiệm gợi mở

a. Dùng thí nghiệm gợi mở
Thực hiện thí nghiệm H2SO4 đậm đặc phản ứng với kim loại đồng.
Trên miệng ống nghiệm có gắn bơng gịn, cánh hoa hồng và 1 miếng quỳ tím ẩm

Phiếu học tâp:
+ Hiện tượng phản ứng.
+ Dung dịch sau phản ứng có màu gì?
+ Nhận xét màu sắc quỳ tím ẩm và cánh hoa hồng? Từ đó dự đốn khí sinh ra.
+ Viết phương trình hóa học


Chương 1. KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN

1.3. Một số ví dụ cụ thể kĩ thuật khăn trải bàn
1.3.1. Một số ví dụ áp dụng kĩ thuật khăn trải bàn trong

+ Đồng tan dần, có hiện tượng sủi bọt khí
+ Dung dịch lúc sau có màu xanh lam
+ Quỳ tím hóa hồng và cánh hoa hồng nhạt màu dần và mất màu => khí sinh ra là SO2
+ 2 H2SO4 (đđ)+ Cu

CuSO4 + SO2 +H2O


Chương 1. KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN


1.3. Một số ví dụ cụ thể kĩ thuật khăn trải bàn
1.3.2. Một số ví dụ áp dụng kĩ thuật khăn trải bàn trong

b. Dạy tính chất hóa học bài Clo
Mục đích muốn cho học sinh nắm rõ về:
+ Cách xác định số oxi hóa của một chất
+ Dự đốn tính chất hóa học của một chất khi nhìn vào nấc oxi hóa
+ Khả năng vận dụng kiến thức đã học của bản than
+ Hợp tác trong nhóm

Phiếu học tập gồm
+ Xác định số oxi hóa của clo trong các hợp chất
+ Xếp các số oxi hóa giống nhau vào chung một cột.
+ Dự đốn tính chất hóa học của Clo


Chương 1. KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN

1.3. Một số ví dụ cụ thể kĩ thuật khăn trải bàn
1.3.2. kỹ thuật khăn trải bàn trong bài luyện tập

c. Dạy bài ôn tập luyện tập

Chia lớp thành 4 nhóm 1 nhóm 8 thành viên. Mỗi thành viên sẽ nhận được phiếu bài tập trắc nghiệm gồm 10 câu.
Trong vòng 10 phút mỗi thành viên sẽ ghi đáp án của mình vào phần riêng. Sau đó thống nhất các ý kiến chung để
điền vào đáp án chung của cả nhóm

PHIẾU HỌC TẬP
phieu hoc tap so 1_on thi HK2_L12.doc



Chương 2. KỸ THUẬT CÔNG NÃO

2.1. Tổng quan kĩ thuật công não
2.1.1. Khái niệm kĩ thuật công não
Công não là kĩ thuật giúp cho HS trong một thời gian ngắn nảy sinh được nhiều ý tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề nào đó. Các thành viên được cổ vũ
tham gia một cách tích cực, khơng hạn chế các ý tưởng (nhằm tạo ra cơn lốc các ý tưởng).

2.1.2. Mục tiêu kĩ thuật khăn trải bàn

-- Dùng trong giai đoạn giới thiệu vào một chủ đề
- Sử dụng để tìm các phương án giải quyết vấn đề
- Dùng để thu thập các khả năng lựa chọn và suy nghĩ khác nhau


Chương 2. KỸ THUẬT CƠNG NÃO

2.2. Kỹ thuật cơng não
2.2.1. Cách tiến hành

- Giáo viên nêu câu hỏi hoặc vấn đề ( có nhiều cách trả lời) cần được tìm hiểu trước cả lớp hoặc trước nhóm.
- Khích lệ HS phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt.
- Liệt kê tất cả mọi ý kiến lên bảng hoặc giấy to không loại trừ một ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp.
- Phân loại các ý kiến.
- Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng
- Tổng hợp ý kiến của HS và rút ra kết luận.


Chương 2. KỸ THUẬT CƠNG NÃO


2.2. Kỹ thuật cơng não
2.2.3.Một số lưu ý

- Câu hỏi là các câu hỏi mở có nhiều đáp án trả lời.
- Khích lệ HS phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt.

-

Gọi học sinh liên tục và không theo một thứ tự nhất định.
Số lượng quan trọng hơn chất lượng. Một số ý tưởng không đúng nhiều khi lại khởi nguồn cho những ý tưởng đúng.
Những ý tưởng lạ cần đặc biệt hoan nghênh, nên ghi lại nhựng ý tưởng mới nghe.
Hãy móc nối với ý kiến của những người khác.


Chương 2. KỸ THUẬT CƠNG NÃO

2.3. Một số ví dụ điển hình

- Chúng ta có thể sử dụng các câu hỏi như phương pháp khăn trải bàn nhưng hỏi bất kì một người trong lớp. Và một người chỉ cần trả lời 1 đáp án
duy nhất.



×