Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) chuyên đề lựa chọn PPDH và xây dưng câu hỏi bài tập KT khí hậu nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.65 KB, 31 trang )


I.Đặt vấn đề:
Nâng cao chất lượng bài dạy là nhiệm vụ đặc biệt quan
trọng của người giáo viên trong suốt q trình giảng dạy,
cơng việc này địi hỏi sự sáng tạo, khéo léo linh hoạt của
GV và phục thuộc vào nhiều yếu tố từ khâu xác định đúng
mục tiêu bài dạy, lựa chọn PPDH, KTDH, phương tiện DH,
xây dựng hệ thống câu hỏi bài tập củng cố kiến thức cho
HS, đến khâu quản lí lớp học, kiểm tra kiểm sốt được
năng lực trình độ HS, tạo mơi trường học tập thân thiện HS
tích cực có sự tương tác…
Trong q trình giảng dạy tôi nhận thấy trong tất cả các
yếu tố trên thì yếu tố quan trọng có ý nghĩa quyết định, coi
là nòng cốt hạt nhân đến việc nâng cao chất lượng cho 1 bài
dạy là khâu xác định đúng mục tiêu bài dạy, lựa chọn
PPDH, KTDH, phương tiện DH và xây dựng hệ thống câu
hỏi, bài tập để củng cố kiến thức cho HS ở bài dạy đó và
được thể hiện qua sơ đồ sau:



II.Giải quyết vấn đề:
Việc lựa chọn PPDH, KTDH nào và phương tiện dạy
học gì của người giáo viên phụ thuộc chặt chẽ vào mục
tiêu từng bài dạy và từng phần mục có trong bài dạy. Việc
xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập theo chủ đề phụ thuộc
vào mục tiêu và các cấp độ kiến thức của bài dạy, vì vậy
khi xây dựng kế hoạch dạy học cho chủ đề nào đó giáo
viên trước hết cần xác định đúng các mục tiêu và các cấp
độ kiến thức cho chủ đề đó, cụ thể ở chủ đề khí hậu nhiệt
đới ẩm gió mùa tơi làm như sau:




1.Mục tiêu:
- HS nhận biết được các biểu hiện về t/c nhiệt đới ẩm
gió mùa của khí hậu nước ta
- HS hiểu các nguyên nhân ảnh hưởng đến t/c nhiệt đới
ẩm gió mùa của khí hậu nước ta
- HS biết phân tích mối liên hệ giữa các nhân tố hình
thành và phân hóa khí hậu
- HS biết sử dụng bản đồ tự nhiên, bản đồ khí hậu VN
để trình bày tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta
- HS biết phân tích bảng số liệu về khí hậu VN
- Rèn HS năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quản lí,
năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực sử
dụng ngôn ngữ., năng lực sử dụng bảng số liệu thống
và bản đồ.


2.Các cấp độ kiến thức:
Cấp độ nhận biết:
Nhận biết về tính chất nhiệt đới, tính chất ẩm và mưa nhiều
của khí hậu, thời gian hoạt động, trung tâm xuất phát, hướng,
tính chất và phạm vi hoạt động của các loại gió mùa ở nước
ta.
Cấp độ thơng hiểu:
- Hiểu ngun nhân hình thành tính chất nhiệt đới, tính chất
ẩm và mưa nhiều của khí hậu nước ta
- HS hiểu tính chất nhiệt đới tăng dần từ Bắc vào Nam
- Hiểu hệ quả của hoạt động của từng loại gió mùa nước ta.
Cấp độ vận dụng:

- Phân tích các nhân tố tác động đến sự phân bố mưa ở một số
địa phương nước ta
- Phân tích ảnh hưởng của khí hậu đến các TPTN khác, đến đời
sống và các hoạt động kinh tế nước ta


III.Tổ chức thực hiện:
1. Phần khởi động:
a. Mục tiêu
-Giúp cho HS gợi nhớ lại những kiến thức về khí hậu nước ta.
-HS rèn năng lực trình bày và sử dụng Átlat về bản đồ khí hậu nước
ta.
b. Phương pháp/kĩ thuật dạy học, phương tiện:
- PP phát vấn, kĩ thuật động não và kĩ thuật KWL.
- Atlas địa lí Việt Nam

c. Cách thức tiến hành:
- GV cho HS nc bản đồ khí hậu trong Átlat trang 9 và căn cứ
vào kiến thức được học từ lớp 9 về khí hậu nước ta, GV hỏi
HS: Các em biết gì về khí hậu nước ta, nội dung các em nêu
được GV ghi vào cột K, giáo viên hỏi tiếp: Các em có các câu
hỏi gì về khí hậu nước ta và điền các câu hỏi của HS vào cột
W, giáo viên cho HS trả lời nhanh các câu hỏi cột W về khí
hậu nước ta và ghi vào cột L


K
KH có t/c nhiệt
đới ẩm gió mùa
và mưa nhiều

KH mùa đơng
lạnh, mùa hạ
nóng…

W
Tại sao khí hậu
nước ta có tc nhiệt
đới, mưa nhiều,
mùa hạ nóng, mùa
đơng lạnh…

L
Do nước ta ở nội
chí tuyến, giáp
biển Đơng và ở
khu
vực
gió
mùa…

Sau khi GV tổ chức cho HS trả lời xong nội dung ở cột L,
thì GV nêu khái qt về khí hậu nước ta và nói: để hiểu rõ
hơn về vấn đề khí hậu nước ta cô cùng các em nghiên cứu
chi tiết nội dung bài học hôm nay.


2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1: Tính chất nhiệt đới của khí hậu
a. Mục tiêu
- Kiến thức: nắm được đặc điểm tính chất nhiệt đới của khí

hậu.
- HS rèn năng lực: sử dung Atlat, phân tích bảng số liệu và
giải quyết vấn đề
b. Phương pháp / kĩ thuật, phương tiện:
- Phương pháp : Phát vấn, KT động não, KT chúng em
biết 3, KT đàm thoại gợi mở và sử dụng phương tiện trực
quan
Phương tiện: Máy chiếu, bản đồ nhiệt độ trong Átlat trang 9,
bảng số liệu bài tập 2 trang 44 và SGK
- Hình thức: Cả lớp.


c. Cách thức tiến hành:
- Bước 1: GV hỏi HS:Các em thấy khí hậu nước ta có nóng khơng, vậy khí
hậu nước ta có tc nhiệt đới, hay tc ơn đới mát, sau khi HS trả lời GV hỏi
tiếp:Tính chất nhiệt đới được thể hiện như thế nào?
- Bước 2 GV yêu cầu HS căn cứ vào SGK trang 40 và bản đồ nhiệt độ trong
Átlat trang 9, em hãy: Nêu 3 biểu hiện chứng tỏ khí hậu nước ta có tính chất
nhiệt đới?
- Bước 3 GV u cầu HS căn cứ vào sự thay đổi nhiệt độ tháng I và cả năm
trong bảng số liệu bài tập 2 trang 44 SGK, em cho biết tính chất nhiệt đới
của khí hậu nước ta diễn biến như thế nào từ Bắc vào Nam?
- Bước 4 GV yêu cầu HS căn cứ vào SGK trang 40 và kiến thức đã học, em
hãy cho biết nguyên nhân nào làm cho khí hậu nước ta có tính chất nhiệt
đới?, GV cho HS trả lời, HS khác nhận xét, đánh giá và cuối cùng GV
chuẩn xác


- Biểu hiện:
+ Tổng bức xạ lớn, cán cân bức xạ dương quanh

năm.
+ Nhiệt độ trung bình năm trên 200C (trừ vùng núi
cao).
+ Tổng số giờ nắng từ 1400 - 3000 giờ/năm.
- Nguyên nhân: Nước ta nằm trọn trong vùng nội
chí tuyến, trong 1 năm, nơi nào cũng có 2 lần Mặt
Trời lên thiên đỉnh, góc nhập xạ lớn nên nhận nhiều
nhiệt từ MT và làm cho khí hậu mang tc nhiệt đới
*Lưu ý: tc nhiệt đới tăng dần từ Bắc vào Nam


Hoạt động 2: Lương mưa, độ ẩm lớn
a. Mục tiêu
- Kiến thức: Hiểu được tính chất và nguyên nhân về ẩm, mưa nhiều của khí hậu
nước ta.
- HS rèn năng lực: Phân tích, sử dung. Atlat, giải quyết vấn đề
b. Phương pháp / kĩ thuật, phương tiện:
- Phương pháp : PP phát vấn, KT động não, KT chúng em biết 3, KT đàm thoại
gợi mở và sử dụng phương tiện trực quan
- Phương tiện: Máy chiếu, bản đồ lượng mưa trong Átlat trang 9, bảng số liệu
bài tập 3 trang 44 và SGK
- Hình thức: Cả lớp.
c. Cách thức tiến hành:
- Bước 1: GV yêu cầu HS căn cứ vào SGK trang 40 và bản đồ lượng mưa
trong Átlat trang 9, kết hợp nghiên cứu bảng số liệu bài tập 3 trang 44 SGK em
hãy nêu 3 biểu hiện chứng tỏ khí hậu nước ta có lượng mưa và độ ẩm lớn?
- Bước 2: GV yêu cầu HS căn cứ vào SGK trang 40 và kiến thức đã học, em
hãy cho biết nguyên nhân nào làm cho khí hậu nước ta có lượng mưa và độ ẩm
lớn?
-Bước 3: GV cho HS trả lời, HS khác nhận xét, đánh giá và cuối cùng GV chuẩn

xác kiến thức:


Biểu hiện
+ Lượng mưa nước ta lớn : trung bình từ 1500 2000mm. ( sườn đón gió 3500 - 4000mm ) .
+ Độ ẩm khơng khí cao trên 80%.
+ Cân bằng ẩm quanh năm dương
- Nguyên nhân: nằm trong khu vực nhiệt đới, nên
lượng bốc hơi lớn, giáp biển Đông và thuộc khu vực
gió mùa châu Á.
-


Hoạt động 3: Tính chất gió mùa của khí hậu:
a. Mục tiêu
- Kiến thức: nắm được đặc điểm tính chất gió mùa của khí hậu và hiểu được
ngun nhân hình thành gió mùa của khí hậu nước ta.
- HS rèn năng lực: sử dụng bản đồ, hợp tác, phân tích và giải quyết vấn đề
b. Phương pháp / kĩ thuật, phương tiện:
- Phương pháp : Phát vấn, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Trình bày báo cáo, sử dụng phương tiện trực quan
- Máy chiếu, lược đồ 9.1, 9.2, 9.3 trong SGK
c. Cách thức tiến hành:
- Bước 1: GV hỏi:
+ Qua kiến thức đã học ở THCS và nc SGK, em hãy cho biết trên phạm vi lãnh
thổ nước ta có các khối khí nào hoạt động?
+ Vì sao khí hậu nước ta có tính chất gió mùa?
- Bước 2: Học sinh trả lời, GV bổ sung và chuẩn xác như sau:
=>Các khối khí có ở nước ta là NPc: khối khí ơn đới lục địa lạnh, Tm: khối
khí chí tuyến, TBg: khối khí nhiệt đới Ben gan, Em: khối khí XĐ nóng ẩm)

=>Khối khí ơn đới lục địa, khối khí nhiệt đới và khối khí xích đạo hoạt động
mạnh theo mùa đã lấn át khối khí chí tuyến là nguyên nhân làm cho khí hậu
nước ta có tc gió mùa


- Bước 3: GV chia lớp thành 4 nhóm :
+ Nhóm 1và 3: Nghiên cứu SGK trang 40, 41 và hình 9.1
và 9.3 tìm hiểu gió mùa mùa đơng
+ Nhóm 2 và 4: Nghiên cứu SGK trang 41, 42 và hình
9.2 và 9.3 tìm hiểu gió mùa mùa hạ
Bước 3:cho HS điền thơng tin vào phiếu học tập:
+ HS nhóm lẻ thực hiện nhiệm vụ, trao đổi để hoàn thành
phiếu học tập (Phụ lục)
 - Bước 4: HS các nhóm báo cáo kết quả làm việc; nhóm
khác nhận xét, bổ sung
- Bước 5:GV đánh giá q trình hoạt động của các
nhóm, đánh giá sản phẩm và chuẩn xác kiến thức:
*gió mùa mùa đông:


Mục

Gió mùa ĐB

Nơi xuất phát
Hướng gió chủ yếu

- Từ áp cao Xibia
- Hướng Đơng Bắc


- Từ ap cao chí
tuyến BBC
Gió
Tín -Hướng Đông Bắc
phong BBC

Thời gian hoạt
động
Phạm vi hoạt động
-Thổi từng đợt từ
tháng 11- 4
-Từ Đà Nẵng trở ra
Bắc

Tính chất
Ảnh hưởng
- Đầu mùa lạnh khô,
cuối mùa lạnh ẩm
- Tạo ra mùa đông
lạnh ở MB

Gây mưa cho vùng
- Thổi quanh năm
ven biển miền Trung
-HĐ mạnh từ Đà và tạo ra mùa khô sâu
Nẵng trở vào
sắc cho Nam Bộ và
Tây Nguyên



*Gió mùa mùa hạ:
Mục

Nơi xuất phát
Hướng gió chủ yếu

Thời gian hoạt
động
Phạm vi hoạt
động

Tính chất
Ảnh hưởng

- Đầu mùa hạ
( tháng 5, 6,7)
- Cả nước

Mưa cho NB và
Tây Ngun, khơ
nóng cho ven biển
Trung Bộ và nam
Tây Bắc

Gió MD NBC vượt
XĐ ( áp cao cận chí - Giữa và cuối
Khối khí ẩm N tuyến N)
mùa hạ
Hướng Tây Nam
ẤĐD

( tháng 8,9,10)
- Cả nước
( ĐBBB: ĐN)

Gây mưa nhiều
cho hai miền Nam,
Bắc
Gây mưa vào
tháng 9 cho Trung
Bộ

Khối khí ẩm Băc
ẤĐD

- Áp cao Bắc
ÂĐ D
-Hướng Tây Nam


• GV hỏi thêm HS một số câu hỏi, HS khác bổ sung và
GV chuẩn xác kiến thức:
- Giải thích vì sao mùa đơng đầu vụ lạnh khơ, cuối mùa
lạnh ẩm?
- Trình bày cơ chế hoạt động của gió phơn Tây Nam ở
nước ta?
- Hoạt động của gió mùa, gió MD, yếu tố địa hình và
hình dáng lãnh thổ đã khiến khí hậu nước ta có đặc
điểm gì?



HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu sự phân chia mùa khí hậu
a. Mục tiêu
- Kiến thức: nắm được sự phân mùa của khí hậu.
- HS rèn năng lực: ngơn ngữ và sử dụng Atlat
b. Phương pháp / kĩ thuật, phương tiện:
- Phương pháp : Phát vấn, KT đàm thoại, gợi mở.
- Hình thức: cả lớp.
- Máy chiếu, SGK, hình 9.3, Átlat Địa lí VN
c. Cách thức tiến hành:
- Bước 1: GV yêu cầu HS nc hình 9.3 và hỏi: Em hãy cho
biết khí hậu nước ta được chia thành mấy miền? Đặc
điểm khí hậu của các miền đó khác nhau như thế nào?
- Bước 2: Học sinh quan sát, suy nghĩ và trả lời
- Bước 3: GV chuẩn kiến thức


* Sự phân chia mùa khí hậu khác nhau giữa các khu
vực:
- Miền Bắc phân chia thành mùa đông lạnh ít mưa ;
mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều.
- Miền Nam có 2 mùa khơ – mưa rõ rệt.
- Tây Ngun và đồng bằng ven biển Trung Trung Bộ có
sự đối lập về mùa mưa và mùa khô.


=>GV hỏi HS: Tóm lại khí hậu nước ta có đặc
điểm gì, cho biết nguyên nhân và ảnh ntn
đến đời sống, đến các hoạt kinh tế của đất
nước và các TPTN khác?
=> GV cho HS tổng kết và tự đánh giá , GV bổ

sung và nếu khái quát so sánh nội dung các
cột của bảng KWL để khắc kiến thức trọng
tâm của bài


3. Xây dựng câu hỏi, bài tập để đánh giá và kiểm tra:
Câu hỏi nhận biết:
Câu 1. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta thể hiện rõ với nhiệt độ trung
bình năm trên tồn quốc là
A. lớn hơn 18oC(trừ vùng núi cao).
B. lớn hơn 20oC(trừ vùng núi cao).
C. lớn hơn 22oC(trừ vùng núi cao).
D. lớn hơn 25oC(trừ vùng núi cao).
Câu 2. Khí hậu nước ta mưa lớn, với lượng mưa trung bình năm dao động từ
A. 800 đến 1200mm.
B. 1200 đến 1500mm.
C. 1500 đến 2000mm .
D. 2000 đến 2500mm .
Câu 3. Tính chất ẩm của khí hậu nước ta thể hiện rõ rệt ở
A. tổng bức xạ lớn; nhiệt độ trung bình năm cao và nhiều nắng.
B. tổng bức xạ nhỏ; nhiệt độ trung bình năm thấp và ít nắng .
C. tổng bức xạ lớn; lượng mưa lớn và độ ẩm khơng khí cao.
D. cân bằng ẩm ln dương; lượng mưa lớn và độ ẩm khơng khí cao
Câu 4. Hướng của gió mùa mùa đơng tạo ở miền Bắc là
A. tây bắc.
B. đông bắc.
C. tây nam.
D. đông nam.
Câu 5: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết miền khí hậu phía Bắc
được chia làm mấy vùng?

A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.


Câu 6. Thời gian hoạt động của gió mùa mùa đông là
A.từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. B. từ tháng 2 đến tháng 4 năm sau.
C. từ tháng 5 đến tháng 10.
D. từ tháng 7 đến tháng
10.
Câu 7. Phạm vi hoạt động của gió mùa mùa đơng là
A.cả nước.
B. miền Bắc.
C. từ dãy Bạch Mã trở ra.
D. từ dãy Bạch Mã trở vào.
Câu 8. Nguồn gốc xuất phát của gió mùa Tây Nam nửa sau mùa hạ là
A.áp cao Xi-bia.
B.áp cao Bắc Ấn Độ Dương.
C. áp cao cận lục địa.
D. áp cao cận chí tuyến án Nam
bán cầu.
Câu 9. Nhận định nào khơng đúng về gió mùa mùa đông nước ta?
A.Hoạt động từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
B.Hướng Đơng Bắc, tính chất lạnh khơ đầu mùa.
C. Hoạt động theo từng đợt và gây mưa phùn cho miền Bắc.
D. Thổi liên tục và suy yếu khi di chuyển xuống phía nam.
Câu 10. Hướng của gió mùa mùa hạ là
A.tây nam, đông bắc.
B. tây nam, đông nam.

C.đông nam, tây bắc.
D. tây nam, tây băc.


Câu hỏi thông hiểu
Câu 11. Nguyên nhân nào quy định tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta?
A. Vị trí nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến, ở mọi nơi trong năm đều có hai lần Mặt Trời
qua thiên đỉnh.
B.Vị trí nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến, ở mọi nơi trong năm đều có một lần Mặt Trời
qua thiên đỉnh.
C. Vị trí nước ta nằm vùng ngoại chí tuyến, ở mọi nơi trong năm đều khơng có lần nào Mặt
Trời qua thiên đỉnh.
D. Vị trí nước ta nằm trên đường chí tuyến Bắc, ở mọi nơi trong năm đều có hai lần Mặt Trời
qua thiên đỉnh.
Câu 12. Nguyên nhân nào làm cho khí hậu nước ta có lượng mưa, độ ẩm lớn?
A. Nước ta nằm trong vùng
nội chí tuyến của Bắc bán cầu .
B. Nước ta nằm
trong khu vực châu Á gió mùa.
C. Nước ta chịu tác động của các khối khí di chuyển qua biển.
D. Nước ta chịu ảnh hưởng của gió mùa đơng bắc.
Câu 13. Loại gió nào là ngun nhân chính tạo nên mùa khơ ở Nam Bộ và Tây Ngun?
A. Gió mùa Đơng Bắc.
B. Gió mùa Tây Nam .
C. Gió Tín phong bán cầu Bắc.
D. Gió Tín phong bán cầu Nam .
0
Câu 14. Ở nước ta, từ vĩ tuyến 16 B xuống phía nam, gió mùa mùa đơng về bản chất là
A. gió mùa Đơng Bắc.
B. gió mùa Tây Nam.

C. gió Tín phong bán cầu Bắc.
D. gió Tín phong bán cầu Nam .
Câu 15. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9 hãy cho biết nhận xét nào đúng về sự phân bố
lượng mưa trung bình năm của nước ta?
A. Lượng mưa trung bình trên cả nước đều từ 1600mm trở lên.
B. Lượng mưa của miền Bắc (từ Huế trở ra) lớn hơn lượng mưa của miền Nam.
C. Khu vực có lượng mưa lớn nhất cả nước ta là Trung Trung Bộ.
D. Khu vực có lượng mưa thấp nhất cả nước là ven biển miền Trung.


Câu 16. Mùa hạ chính thức ở nước ta tính từ thời gian nào?
A.Tháng 5.
B. Tháng 6.
C. Tháng 7.
D. Tháng 8.
Câu 17. Loại gió nào gây mưa nhiều cho nước ta về mùa hạ?
A.Gió Tây nam xuất phát từ áp cao Bắc Ấn Độ Dương.
B.Gió Tây nam xuất phát từ áp cao cận chí tuyến Nam bán cầu.
C.Gió Đơng nam xuất phát từ biển Đơng thổi về nước ta.
D.Gió Tín phong bán cầu Bắc xuất phát từ áp cao cận lục địa.
Câu 18. Thời gian từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau từ dãy Bạch Mã trở là
phạm vi hoạt động của loại gió nào?
A.Tây nam đầu mùa hạ.
B. Tây nam nửa sau mùa hạ.
B. Gió mùa Đơng Bắc.
D. Gió Tín phong bán cầu Bắc.
Câu 19. Gió Phơn hoạt động ở nước ta vào thời gian nào?
A.Tháng 11 đến tháng 4.
B.Tháng 5 đến tháng 7.
C. Tháng 7 đến tháng 10.

D. Tháng 4 đến tháng 5.
Câu 20. Nơi nào dưới đây ở nước ta khơng có gió Phơn khơ nóng?
A.Bắc Trung Bộ.
B. Trung Trung Bộ.
C. Tây Bắc.
D. Tây Nguyên.


×