Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) giải pháp tổ chức trò chơi giúp học sinh lớp 2 hứng thú học toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.15 KB, 11 trang )

Họ tên, chữ ký người chấm điểm

Điểm

Người số 1:……………………………………….
Người số 2:……………………………………….

1

Mã số


- Mô tả sáng kiến:

+ Về nội dung của sáng kiến:

Ở bậc Tiểu học nhất là học sinh lớp 1- 2, tâm lí các em là vừa học vừa
chơi (học mà chơi, chơi mà học) . Vì thế, việc tổ chức trò chơi cho các em
trong những giờ học là việc làm khơng thể thiếu. Đặc biệt, trong giờ học
Tốn, việc tổ chức trị chơi cho các em ngồi việc gây hứng thú, phấn khởi
học tập cho học sinh nó cịn có mục đích cao hơn đó là giúp cho các em khắc
sâu kiến thức, góp phần đạt hiệu quả cao trong giờ học. Tổ chức trò chơi giúp
các em hoà nhập với tập thể, nâng cao tinh thần đoàn kết, mạnh dạn tham gia
vào các trò chơi, ham học hơn, giúp các em linh hoạt, sáng tạo trong cuộc
sống. Nên việc tổ chức trị chơi Tốn học là việc làm cần thiết và quan trọng.
Do vậy, tôi mạnh dạn đưa ra “Giải pháp tổ chức trò chơi giúp học sinh lớp
2 hứng thú học Toán” và các bước thực hiện giải pháp như sau:

* Bước 1: Tìm hiểu tác dụng của trị chơi học Tốn.
Chơi là một nhu cầu cần thiết đối với học sinh Tiểu học, nó quan trọng
như ăn, ngủ, học tập trong đời sống các em. Trong quá trình chơi, đã xây


2


dựng cho các em tác phong khẩn trương, nhanh nhẹn, tính kỷ luật, sự sáng
tạo… góp phần giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh. Khi
tham gia trò chơi các em vận dụng kiến thức đã học, vận dụng trí thơng minh
và sự sáng tạo của mình để khắc sâu nội dung bài học. Bên cạnh đó người
giáo viên có cơ hội động viên, khích lệ học sinh hăng say học tập. Còn học
sinh tham gia chơi nhiệt tình, từ đó tạo cho trẻ một tinh thần thoải mái. Như
vậy, trị chơi khơng chỉ là phương tiện mà còn là phương pháp giáo dục.
*Bước 2: Lập kế hoạch trị chơi.
Tổ chức trị chơi học mơn Tốn bao giờ cũng phải dựa vào nội dung bài
học, điều kiện thời gian trong mỗi tiết học cụ thể để đưa ra các trò chơi cho
phù hợp. Muốn tổ chức được trị chơi trong dạy học Tốn có hiệu quả cao thì
địi hỏi mỗi giáo viên phải có kế hoạch chuẩn bị chu đáo, tỉ mỉ, cặn kẽ và đảm
bảo các yêu cầu sau :
+ Trò chơi được chuẩn bị chu đáo.
+ Trò chơi phải mang lại hiệu quả, củng cố được kiến thức bài học.
+ Trò chơi phải phù hợp với lứa tuổi, điều kiện của môi trường học tập.
+ Hình thức tổ chức trị chơi phải đa dạng, phong phú.
3


+ Trò chơi dễ hiểu, dễ nhớ, hấp dẫn và mang tính giáo dục.
* Bước 3: Cách tổ chức trị chơi.
Với mỗi trị chơi học Tốn đều tn theo qui trình:
- Xác định mục tiêu kiến thức cần nắm được thơng qua trị chơi.
- Chuẩn bị: Đồ dùng, đồ chơi.
- Thời gian chơi.
- Giới thiệu trò chơi: Nêu tên trò chơi và hướng dẫn luật chơi (cách chơi).

- Thực hiện trị chơi:
+ Có thể chơi thử: Thơng qua chơi thử để nắm vững luật chơi (cách
chơi).
+ Chơi thật.
- Đánh giá kết quả: Sau mỗi lần chơi giáo viên cần cho học sinh nhận
xét chéo giữa các nhóm chơi, giáo viên nhận xét đánh giá kết quả của học
sinh và có thể nêu thêm những kiến thức có được qua trị chơi, những sai lầm
cần tránh.
Sau đây tôi xin giới thiệu một trị chơi học Tốn tiêu biểu mà tơi đã áp
dụng trong quá trình giảng dạy như sau:
4


Ví dụ:

Trị chơi: Nắm tay nhau xếp hình.
(Vận dụng trong bài: Hình chữ nhật. Hình tứ giác – SGK tốn 2 trang
23)

+ Mục đích: Rèn luyện kĩ năng nhận dạng và tạo dựng biểu tượng về
các hình: Hình chữ nhật, hình tứ giác, hình vng, hình tam giác…..
+ Chuẩn bị: Không cần chuẩn bị bất cứ đồ dùng nào.
+ Thời gian: 5 phút.
+ Cách chơi: Tiến hành chơi thật.
Chia lớp làm ba dãy. Mỗi dãy cử 1 nhóm có nhiều hơn 5 bạn lên chơi.
Giáo viên gọi tên của một hình nào đó, chẳng hạn hình tam giác (hoặc hình
vng, hình chữ nhật). Mỗi nhóm cân nhắc xem nên chọn bao nhiêu người là
đủ để có thể xếp được thành hình tam giác (hoặc hình vng, hình chữ nhật)
người này nắm tay người kia để tạo thành hình mong muốn.
+ Cách đánh giá:

Nhóm nào chọn số người hợp lí cho mỗi hình theo u cầu được 10
điểm.
Nhóm nào xếp nhanh và xếp đẹp thì được 20 điểm.
5


Nhóm nào được nhiều điểm thì nhóm đó thắng cuộc.
Qua trò chơi này, các em khắc sâu được kiến thức bài học. Đồng
thời trị chơi “Nắm tay nhau xếp hình” giúp các em hòa nhập với tập thể,
nâng cao tinh thần đồn kết. Học sinh có phản xạ nhanh nhẹn, khéo léo
và thông minh hơn khi chọn người phù hợp để xếp hình theo đúng yêu
cầu của giáo viên.
*Bước 4: Đánh giá sau khi tổ chức trò chơi.
Việc tổ chức trị chơi trong giờ dạy học Tốn giúp tơi tìm thấy
niềm vui ở trong công việc và càng thấy yêu nghề hơn bởi vì qua các trị
chơi, quan hệ giữa tơi và học sinh khơng cịn khoảng cách (vì nhiều lúc
tôi cũng tham gia cùng chơi với học sinh). Hơn nữa, trị chơi học tập đã
tạo ra khơng khí vui tươi, hồn nhiên, học sinh hứng thú học tập mơn
Tốn hơn, tiếp thu bài học nhanh hơn, khắc sâu được kiến thức đã học,
làm cho giờ học trở nên nhẹ nhàng, thoải mái, sôi nổi, sinh động và đạt
hiệu quả cao hơn. Vì thế kết quả học tập của học sinh đã được nâng lên
rõ rệt, từ một giờ học trước khi chưa áp dụng giải pháp chỉ đạt khoảng
6


50% đến 60 % học sinh hoàn thành kiến thức, kĩ năng cơ bản thì nay hầu
như đạt gần 100%. Học sinh cịn có cơ hội được khẳng định và biết tự
đánh giá mình, đánh giá bạn trong học Tốn.
+ Khả năng áp dụng của sáng kiến:
Đề tài được áp dụng cho học sinh lớp 2 và đã được tôi trao đổi

kinh nghiệm
cho các giáo viên trong trường. Chính vì thế tất cả các khối lớp đều áp
dụng đạt hiệu quả cao trong trường Tiểu học.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng giải pháp trong đơn theo ý kiến của tác giả với các nội dung
sau:
+ So sánh lợi ích kinh tế: Học sinh u thích học mơn Tốn kéo
theo niềm đam mê u thích các mơn học khác và kết quả học tập được
nâng cao.
+ So sánh lợi ích xã hội:


Đối với giáo viên:
7


Giờ học đạt hiệu quả cao.
Giáo viên có nhiều hình thức tổ chức giảng dạy như: Cá nhân,
nhóm, tổ….
Giáo viên chủ động, tự tin hơn trong việc giảng dạy phân mơn
Tốn.
Nhận thấy điểm mạnh và điểm yếu trong việc dạy Tốn để có
phương pháp dạy học phù hợp.


Đối với học sinh:

Các em khơng cịn nhút nhát, rụt rè nữa mà các em tích cực chủ
động hơn trong học tập và có tinh thần đồn kết cao.



Đối với phụ huynh:

Phụ huynh yên tâm, tin tưởng việc dạy học của giáo viên và cảm
thấy phấn khởi khi con em mình có ý thức trong học tập.
- Những thông tin cần được bảo mật: Không.
d) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:

8


Theo ý kiến chủ quan của riêng tôi, để áp dụng hiệu quả sáng kiến
này vào thực tế giảng dạy thì nhất thiết phải đáp ứng được các điều kiện
sau:
* Điều kiện chủ quan từ giáo viên:

Giáo viên cần có lịng nhiệt tình, tâm huyết với nghề và
khơng ngừng trau dồi về chuyên môn nghiệp vụ, nắm vững kiến
thức. Từ hệ thống kiến thức đó giáo viên xâu chuỗi lại để có
định hướng giảng dạy cung cấp kiến thức cho học sinh đúng
trọng tâm hơn.
Giáo viên cần phải sưu tầm, sáng tạo, chuẩn bị chu đáo
cho mỗi trò chơi trước khi tổ chức. Và có kĩ năng, hướng dẫn
các em thực hiện trò chơi thật hợp lý và đồng bộ, phát huy tối đa
vai trò học tập của học sinh.
* Điều kiện khách quan:

9



Nhà trường thường xuyên mở các chuyên đề tổ chức trị
chơi trong giờ học Tốn và trang bị đầy đủ cơ sở vật chất cho
việc dạy học.
Gia đình học sinh cần quan tâm, trao đổi thường xuyên với
giáo viên đến việc học tập, rèn luyện của con em mình.
đ) Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho những đối
tượng, cơ quan, tổ chức nào hoặc những người tham gia tổ
chức áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có) : Áp dụng cho tất cả
học sinh cấp Tiểu học.

10


11



×