Tải bản đầy đủ (.ppt) (6 trang)

Dinh luat Junlenxo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (868.32 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS VŨ XÁ. CHÀO MỪNG QUÝ THÀY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN VẬT LÍ VỚI LỚP 9C. Giáo viên: Nguyễn Thị Mây.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TIẾT 18: ĐỊNH LUẬT JUN-LEN-XƠ I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG 1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng. 2. -Toàn điệnmột năng đổi đổi thành Hãy bộ kể tên số được dụng biến cụ biến mộtnhiệt phầnnăng. điện năng thành - Hãy kể tên số dụng cụ biến một phầnsáng? điện năng thành Kim loạinăng ρ (Ω.m) Hợp kimánh ρ (Ω.m) nhiệt vàmột một phần thành năngđổi lượng nhiệt năng và một phần thành cơ năng? - Hãy kể tên một số dụng cụ có thể biến đổi toàn bộ điện năng Bạc 1,6.10-8 Nikêlin 0,40.10-6 thành nhiệt năng? Đồng. 1,7.10-8. Manganin. 0,43.10-6. Nhôm. 2,8.10-8. Constantan. 0,50.10-6. Vonfam. 5,5.10-8. Nicrom. 1,10.10-6. Sắt. 12,0.10-8.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> t 0. TIẾT 18: ĐỊNH LUẬT JUN-LEN-XƠ I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG II. ĐỊNH LUẬT JUN-LEN-XƠ 1. Xử lí kết quả của thí nghiệm. Tóm tắt:. m m. 1. = 200g =0.2 (kg). 2. = 78g = 0.078 (kg). I = 2,4 A R = 5 t = 300s. 2 C1: Áp dụng công thức A  I C1: Tính điện năng A của dòng Rt 2 A  2 , 4 .5.300 8640 điện chạy qua dây điện trởJtrong thời gian trên?. C 2 :Tính nhiệt lượng Q mà nước và bình C2: Q1 mnhận 0,2.4200 .9,5thời 7980 J trên? nhôm trong gian 1 .c1 .t được. t 0 9,5 0 C. Q2 m2 .c2 .t 0,078.880.9,5 652,08 J. C 4200 J / kg.K C 880 J / kg.K. Q Q1  Q2 7890  652,08 8632,08 J. 1. 2. C3: A So=sánh Q A và Q. nêu nhận xét, Lưu ý rằng có một phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 18: ĐỊNH LUẬT JUN-LEN-XƠ I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG II. ĐỊNH LUẬT JUN-LEN-XƠ 1. Xử lí kết quả của thí nghiệm. 2. Phát biểu định luật Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. 3. Hệ thức của định luật: Q I 2 .R.t Trong đó: I đo bằng Ampe (A). J.P.Joule R đo bằng ôm (R). t đo bằng thời gian (s) Q đo bằng Jun (J). H.Len-xơ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 18: ĐỊNH LUẬT JUN-LEN-XƠ I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG II. ĐỊNH LUẬT JUN-LEN-XƠ III. VẬN DỤNG C4: Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn và dây nối đều có Bài giải:vì chúng mắc nối tiếp.Theo định C5: Tóm tắt cùng cường độ dòng điện P=1000W. Theo định luật bảo toàn năng lượng: luật Jun – Len-xơ thì Q ~ R, dây tóc bóng đèn có R lớn nên Q m= 2l=2kg o A = Q hay P.t = m.c.(Δt ) và phát toả ra lớn do đó dây tóc nóng lên tới nhiệt độ cao c= 4200J/kg.K. 0  t  80 C dây nối có điện trở nhỏ nên nhiệt lượng toả ra ít và sáng. Còn t=? truyền một phần cho môi trường xung quanh, do đó dây nối 0 4200.2.80 hầu như không nóng lên. c.m.t.  t. p. . 1000. 672s.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 18: ĐỊNH LUẬT JUN-LEN-XƠ I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG II. ĐỊNH LUẬT JUN-LEN-XƠ III. VẬN DỤNG. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học thuộc ghi nhớ - Đọc có thể em chưa biết - Làm các bài tập SBT 16-17.1 16-17.6 - Làm trước các bài tập ở bài 17 tiết sau.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×