Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số KINH NGHIỆM bồi DƯỠNG học SINH GIỎI PHẦN lý THUYẾT CHUNG lớp 10 TRONG hội THAO GIÁO dục QUỐC PHÒNG AN NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.33 KB, 10 trang )

Trường THPT Ngô Gia Tự

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI:
"MỘT SỐ KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG
HỌC SINH GIỎI PHẦN LÝ THUYẾT
CHUNG LỚP 10 TRONG HỘI THAO GIÁO
DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH"

Người viết sáng kiến: NGUYỄN THU PHƯƠNG
Giáo viên: Thể dục – GDQP AN

Sáng kiến kinh nghiệm: Nguyễn Thu Phương

1


Trường THPT Ngô Gia Tự

A-PHẦN MỞ ĐẦU:
I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
a- Cơ sở lý luận:
GDQP-AN là một bộ phận không thể thiếu được trong sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ tổ quốc của mỗi quốc gia. GDQP-AN đây là một trong những nội dung giáo dục toàn
diện của nhà trường góp phần rèn luyện và hình thành nhân cách ở học sinh, đồng thời
cũng là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược đào tạo con người mới XHCN.
Trong giai đoạn hiện nay, trước tình hình diễn biến của thế giới vô cùng phức tạp,
chiến tranh, khủng bố, Đảng và nhà nước ta hết sức quan tâm đến những vấn đề này,
nhất là công cuộc bảo vệ An ninh tổ quốc.Trong đó nhận thức qua những bài học như:
Bảo vệ biên giới quốc gia, Luật nghĩa vụ quân sự....vv. Giúp các em thêm tin yêu cuộc


sống, tin vào sự lãnh đạo của Đảng và đặc biệt hơn đó là khơi dậy lịng tự hào dân tộc
thêm tin u hình ảnh “Anh bộ đội Cụ Hồ” và quyết tâm học tập phấn đấu tốt hơn để
trang bị kiến thức phục vụ trong lực lượng vũ trang.
Trong các nhà trường THPT hiện nay việc giáo dục các em có được tinh thần ham
học cũng như sự tìm tịi sáng tạo và lòng tự hào dân tộc là điều hết sức quan trọng đó
cũng là mục tiêu của Nhà nước ta, trong đó bộ mơn GDQP-AN đóng một vai trị hết sức
quan trọng. Sự hiểu biết tìm tịi và sáng tạo đó cũng như u lịng u q hương
Đất Nước phải ln được các Thầy, Cô giáo bồi dưỡng thông qua những tư liệu thực tế,
trong đó những lần tập huấn bộ mơn có một ý nghĩa to lớn về tri thức đó cũng là cầu nối
tri thức giữa GV và HS. Để có chất lượng đội tuyển thi HSG bộ mơn GDQP-AN cũng
như việc khẳng định sự hiểu biết của các em đây là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả
dạy và học của bộ môn trong nhà trường, đồng thời cũng là một cơ sở quan trọng để
đánh giá chất lượng dạy và học của một nhà trường.
Đối với bộ môn GDQP-AN cũng vậy, chất lượng HSG sẽ là cơ sở khẳng định việc
dạy và học của Thầy Trị.
Chính vì vậy tơi đã mạnh dạn đi sâu vào ứng dụng một số phương pháp trong giảng
dạy phần nhận thức chung trong trương trình học lớp 10 và những tư liệu băng hình trực
quan sinh động thơng qua các kênh intenet, giáo án điện tử , từ tập huấn thực tế và học
hỏi từ những chuyên viên có kinh nghiệm để tìm ra những hình thức, phương pháp học
phù hợp nhất trong huấn luyện đội tuyển học sinh giỏi bộ môn GDQP-AN, đặc biệt là
phần thi: Nhận thức chung
b-Cơ sở thực tiễn
* Mặt mạnh:
Được sự quan tâm tin tưởng giao phó của BGH Nhà trường cũng như sự tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi trong huấn luyện đội tuyển, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của các
đồng nghiệp trong tổ bộ mơn TD, GDQP-AN. Ngồi ra tơi cịn có một thuận lợi khơng
Sáng kiến kinh nghiệm: Nguyễn Thu Phương

2



Trường THPT Ngơ Gia Tự

nhỏ đó là về trang thiết bị dạy học đầy đủ và đạt tiêu chuẩn do nhà trường cung cấp,
cũng sự nhiệt tình của đồng chí chuyên viên trong Ban chỉ huy quân sự huyện, kết hợp
với thực tiễn công tác đã giúp tôi rất nhiều trong huấn luyện. Ngồi ra tơi cịn tham khảo
ý kiến của một số giáo viên dạy bộ môn Lịch sử, Địa lí về kiến thức có liên quan, cách
làm bài và trình bày bài viết.
Mặt khác, trường THPT Ngơ Gia Tự nằm ở khu vực thị trấn của huyện miền núi
ngưng các em ý thức được việc học cân bằng các môn khoa học tự nhiên và khoa học xã
hội nên các em có sự tư duy tốt, nhiệt tình, nhanh nhẹn, ngoan ngỗn. Các em khơng
phân biệt giữa bộ mơn này với bộ mơn khác, rất thích thú và hào hứng đối với
những tiết học lí thuyết có trình chiếu bằng giáo án điện tử đặc biệt là có sự đam mê
trong học tập bộ môn GDQP-AN. Nhiều em có điều kiện để tham khảo các tư liệu trên
hệ thống intenet, tìm tịi và chắt lọc kiến thức.Trong những tiết lí thuyết các em rất hăng
say phát biểu và có những câu hỏi rất thực tế, ngồi ra sau khi kết thúc phần lí thuyết tơi
thường tổ chức cho các em có những câu hỏi trắc nghiệm mục đích để tuyển chọn một
số học sinh có khả năng tham gia đội tuyển HSG. Trong đó phần : lý thuyết được các
em rất hào hứng và quan tâm.
* Mặt yếu:
Bên cạnh những mặt mạnh đó chúng tơi cịn khó khăn như:
-Do đây là lần đầu tiên Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc kết hợp với ban chỉ huy quân sự tỉnh
tổ chức Hội thao GDQP AN cho học sinh THPT nên nhà trường chưa đáp ứng được
nhiều các yêu cầu của bộ mơn trong q trình giảng dạy và huấn luyện đội tuyển.
-Quan niệm của một số phụ huynh và một số giáo viên vẫn cịn coi đây là một bộ
mơn phụ nên việc tập đội tuyển của học sinh còn gặp nhiều hạn chế, khơng muốn cho
con em mình tham gia đội tuyển vì sợ ảnh hưởng đến các mơn học khác.
-Điều kiện kinh tế nhân dân trong vùng cịn khó khăn, việc đi lại học tập còn nhiều
bất cập, nhiều học sinh ở xa đi học cách trường hàng chục cây số, phải đi học bằng xe
buýt. Ngoài ra đa số các em học xong buổi học chính khố cịn phải học chuyên đề, về

nhà giúp đỡ gia đình nên thời gian tham gia thảo luận và làm bài còn nhiều hạn chế,
nhất là vấn đề thảo luận các bài học.
II-MỤC ĐÍCH SÁNG KIẾN
Từ thực tiễn cơng tác và tham gia q trình tập huấn tơi đã rút ra được một số kinh
nghiệm trong huấn luyện đội tuyển đặc biệt là phần giảng dạy các bài giảng phần lý
thuyết và tơi đã mạnh dạn ứng dụng vào q trình huấn luyện nhằm nâng cao thành tích
đội tuyển HSG bộ mơn GDQP-AN. Phần thi: Nhận thức chung.
III-ĐỐI TƯỢNG VÀ THỜI GIAN
-Đối tượng: Đội tuyển HSG môn GDQP-AN, Trường THPT Ngô Gia Tự, Năm học
(2019 –2020).
-Thời gian: Năm học (2019 –2020).
- Số lượng: 2 học sinh khối 10

Sáng kiến kinh nghiệm: Nguyễn Thu Phương

3


Trường THPT Ngô Gia Tự

B-PHẦN NỘI DUNG
I-MỘT SỐ KINH NGHIỆM HUẤN LUYỆN GIẢNG DẠY TRONG NÂNG CAO
THÀNH TÍCH ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI BỘ MÔN GDQP-AN PHẦN: LÝ
THUYẾT:
1-Tuyển chọn, thành lập đội tuyển ngay sau khi kết thúc môn và đầu năm học mới.
Sau mỗi bài học lí thuyết tơi đều biên soạn câu hỏi và kết hợp với câu hỏi trắc
nghiệm để hỏi các em học sinh có cho điểm và chọn lọc một số học sinh có những câu
hỏi đúng nhiều nhất khi năm học mới bắt đầu bằng các cách sau đây:
-Dựa vào thành tích học tập qua bài kiểm tra lí thuyết của các em năm học trước để
lập danh sách.

-Học tập thảo luận theo bộ đề cho sẳn tích cực và tổ chức thi tuyển.
-Kết hợp với giáo viên cùng tổ chuyên môn, giáo viên dạy các bộ môn Tự nhiên và
xã hội, giáo viên chủ nhiệm các lớp có học sinh trong đội dự tuyển để bồi dưỡng các em
để các em có đủ điều kiện, tiêu chuẩn tham gia Hội thao GDQP-AN trong đó có phần
thi nhậnthức.
-Từ các bước thành lập đó giúp chúng tơi có nhiều thời gian hơn trong việc lựa chọn
những học sinh vào trong đội tuyển. Đặc biệt là kế hoạch ôn luyện ở nhà.
-Đội dự tuyển trong quá trình lựa chọn có số lượng đơng hơn, chúng tơi lựa chọn
khoảng 10 học sinh có kiến thức tốt về các bộ môn Tự nhiên và Xã hội không phân biệt
nam hay nữ cùng nhau trao đổi và thảo luận qua bộ đề ôn tập mà tôi đã biên soạn kết
hợp với SGK. Mục đích để các em cố gắng ôn luyện trao đổi hiểu sâu vấn đề hơn qua
từng bài, sau đó thi tuyển khoảng 3 lần và lấy điểm TB, cơng bố điểm và lấy đội tuyển
chính thức tham dự hội thao HSG cấp tỉnh (không nên chọn danh sách cố định và thông
báo quá sớm đội tuyển chính thức, như vậy các em sẽ có tâm lý thờ ơ, không cố gắng ôn
luyện dẫn đến kết quả không cao. Trong 10 em lần đầu chọn 6 em, sau khi lập danh sách
cho thi tuyển tiếp lần 2 và chọn 2 em chính thức ( 2 học sinh thuộc lớp 10A1 khối
KHTN) Đến thời gian chuẩn bị nộp hồ sơ thi chính thức thơng báo đội tuyển tham gia
thi HSG cấp tỉnh và cho các em tập làm bài thi có sự giám sát của thầy cơ và chấm
điểm rút kinh nghiệm.
2 -Thảo luận trao đổi rút kinh nghiệm qua từng bài.
Qua những năm công tác trực tiếp huấn luyện các đội tuyển bộ môn Thể dục và
giảng dạy mơn học GDQP-AN, bản thân tơi đã có những trải nghiệm thực tế đặc biệt là
phần thi: Nhận thức chung. Tôi hướng dẫn các em về nhà ôn luyện kết hợp với những
thơng tin thời sự có liên quan trong đó có cả các bộ mơn xã hội như ; Sử , Địa...vv. Sau
đó tơi lên lịch thảo luận từng tuần, yêu cầu các em đến đúng giờ, tất cả các câu thảo luận
đều được lưu lại đặc biệt là những nội dung mở rộng các vấn đề. Sau khi thảo luận xong
các em trao đổi về cách làm bài và trình bày bài viết giáo viên trực tiếp hướng dẫn. Phần
câu hỏi trắc nghiệm tôi tự cho các em ra sau đó trao đổi bằng cách người này hỏi người
Sáng kiến kinh nghiệm: Nguyễn Thu Phương


4


Trường THPT Ngô Gia Tự

kia. Sau mỗi lần như vậy các em thấy có sự tiến bộ rỏ rệt cả về kĩ năng và thời gian tiếp
thu câu hỏi giúp các em tự tin hơn trong những lần thảo luận tiếp theo.
3-Hiệu quả của việc tiếp thu kiến thức, trao đổi kinh nghiệm của cán bộ Ban chỉ
huy quân sự huyện hướng dẫn và sự mới mẻ của sinh viên thực tập:
Bản thân tơi rất may mắn được đồng chí Bằng trong BCH quân sự huyện hướng dẫn
tận tình đặc biệt là những phần lý thuyết khó như bài: Biên giới quốc gia, Ma túy, Luật
nghĩa vụ quân sự, Công tác phịng khơng ....vv. Trong thời gian huấn luyện đội tuyển,
tôi được giao nhiệm vụ hướng dẫn chỉ đạo 1 em sinh viên trường Đại học sư phạm Hà
nội 2 – khoa GDQP AN và đã có những trao đổi về sự đổi mới, cách thức thi cử trong
Hội thao. Qua những lần trao đổi đó tơi đã ứng dụng vào huấn luyện đội tuyển và thực
sự có hiệu quả như: Băng hình, tranh ảnh, Giáo án điện tử, các đề thi trắc nghiệm, tự
luận...vv, tơi đã có những tư liệu cần thiết và rất thiết thực. Để đội tuyển dể tiếp thu bài
học hơn tôi đã dung 1 số tài liệu bằng hình ảnh gây hứng thú cho học sinh. Các em bắt
đầu thảo luận các câu hỏi trắc nghiệm có liên quan đến bài và qua đó các em hiểu sâu
hơn
4 -Phối hợp với các giáo viên tổ Xã hội tham gia bồi dưỡng cho các em đội tuyển.
Như chúng ta đã biết phần Lý thuyết là một nội dung rất rộng nó có liên quan đến rất
nhiều các bộ môn đặc biệt là bộ môn : Lịch Sử và Địa Lý. Nên để có hiệu quả trong bồi
dưỡng đội tuyển HSG tôi trao đổi với các Thầy, Cô giáo hướng dẫn các em về cách làm
bài và kiến thức ngồi xã hội. Phần lý thuyết mang tính chất phải kiên trì và khơng
ngừng học hỏi trau rồi kiến thức. Để mỗi buổi học có chất lượng cao thì trước hết phải
tạo cho các em tinh thần thoải mái và sự động viên kịp thời sẽ mang lại hiệu quả cao
trong huấn luyện nhất là những bước đầu hình thành kĩ năng làm bài và tiếp thu bài ở
các em.Trong quá trình huấn luyện trao đổi thảo luận cần phải có 2 giáo viên, một giáo
viên ra câu hỏi và một giáo viên ghi kết quả những câu trả lời để đảm bảo khi tổng kết

trao đổi đạt kết quả cao, sau mỗi lần trao đổi như vậy cần có rút kinh nghiệm và tìm ra
những cái chưa hiệu quả bổ xung cho những lần trao đổi sau sao cho phù hợp, giúp nâng
cao thành tích đội tuyển.
5-Một số tư liệu về chiến tranh hiện đại và thông tin thời sự mới nhất trong nước
và thế giới trước khi các em bước vào học tiếp thu bài.
Như chúng ta đã biết để có được sự đam mê tìm tịi sáng tạo, cũng như sự hưng
phấn trong q trình học tập thì những thơng tin có liên quan đến bài học nhất là những
tư liệu trực quan sinh động cũng không kém phần quan trọng.
-Trước khi bước vào thảo luận cũng như làm bài tôi thường mở cho các em xem một
số hình ảnh về Biển đảo mục đích để cho các em nhớ lại bài chủ quyền Biên giới Quốc
gia và một số tư liệu khác như: các hình ảnh về Thiên tai, Ma túy...vv.
-Qua một số tư liệu đótơi thường biên soạn một số câu hỏi trắc nghiệm và sau đó hỏi
từng em cịn các em khác nhận xét bổ xung sau khi bạn trả lời xong các em tỏ ra rất hào
Sáng kiến kinh nghiệm: Nguyễn Thu Phương

5


Trường THPT Ngô Gia Tự

hứng.
-Giáo viên nhận xét sau mỗi câu hỏi và tìm ra những điểm yếu để khắc phục và phát
huy điểm mạnh. Tuy nhiên để có được những kĩ năng làm bài và tiếp thu bài thuần thục
thì cần phải có thời gian. Bên cạnh đó sau mỗi lần thảo luận tôi đều tổng hợp lại và trao
đổi với các thầy, cô giáo ở các môn xã hội để rút kinh nghiệm.
6-Đảm bảo cơ sở vật chất tối thiểu cho các em tham gia tập luyện.
Trong năm học 2019-2020 được sự quan tâm của BGH nhà trường, sự quan tâm rất
đặc biệt của tổ chuyên môn về những tư liệu sách, sự hỗ trợ tài liệu từ sinh viên thực tập
để trang bị cho các em có thể tự học tập tại nhà, tạo điều kiện thuận lợi cho các em trong
việc đi lại tới trường và sự lo lắng của phụ huynh học sinh. Các em đều rất tự giác tìm

tư liệu có liên quan đến bài học....vv. Đây là điều kiện thuận lợi để các em khi tham gia
hội thao cấp tỉnh không bị bỡ ngỡ dẫn đến chất lượng giải khơng cao trong đó có phần
thi nhận thức.
Chính vì vậy khi huấn luyện đội tuyển chúng tôi cũng thường cho các em làm bài
trong những điều kiện khác nhau. Trong phòng yên tỉnh và trong lớp học chuẩn bị các
điều kiện cơ sở vật chất như trong hội thao GDQP -AN để học sinh hưng phấn hơn
trong tập luyện và không bỡ ngỡ trong phương pháp làm bài.
7-Rèn luyện tâm lý làm bài cho học sinh trước khi bước vào hội thao cấp tỉnh.
Tâm lý làm bài là vấn đề hết sức quan trọng trong khi thi, nhất là vấn đề về môi
trường, không gian, thời gian tham gia cuộc thi, nó sẽ quyết định đến thành tích của học
sinh. Ở lứa tuổi này các em thường hay mất bình tĩnh và càng mất bình tĩnh hơn khi các
em mới lần đầu tham gia thi nội dung vô cùng mới mẻ trong tỉnh , đến địa điểm thi
thuộc lĩnh vực Quân sự, đó là một yếu tố ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình làm bài
thi.
Vì thế cần rèn luyện cho các em tâm lý thi vững chắc, đặc biệt là phương pháp làm
bài phải mang tính chất là kiên trì, khơng vội vàng, bình tỉnh đọc câu hỏi và gạch ra giấy
nháp những ý chính sau đó triển khai phân tích làm rỏ. Với tất cả các câu hỏi thì trong
khi làm bài câu nào có thể làmđược thì làm trước và câu nào khó hơn thì để sau, điều
này sẻ giúp các em tự tin hơn trong khi làm bài.
Trong phần thi nhận thức nếu học sinh gặp phải câu khó thì các em sẻ dẫn đến chán
nản ln có ý tưởng làm cho qua loa cho xong chuyện rồi nộp bài đi ra ngồi sớm khi
thời gian làm bài cịn rất dài, đây cũng là những trường hợp phổ biến trong thi viết nói
chung.
Để rèn luyện tâm lý làm bài tơi áp dụng một số phương pháp sau đây:
-Lên kế hoạch làm bài.
-Cho học sinh làm quen với cấu trúc bộ đề thi cấp tỉnh của các môn học khác.
-GV bố trí phịng làm bài riêng biệt có tính thời gian làm bài cụ thể.
-Một tuần cho làm bài một lần có sự giám sát của giáo viên thực hiện nghiêm túc.
Sáng kiến kinh nghiệm: Nguyễn Thu Phương


6


Trường THPT Ngô Gia Tự

9-Soạn bộ đề câu hỏi cho các em tự học ở nhà.
Thông thường một tuần đội tuyển sẻ thảo luận và trao đổi một buổi vì ngồi buổi
học chính ra các em cịn học bồi dưỡng vào buổi chiều nên tơi đã tự mình biên soạn
những câu hỏi trong SGK thành bộ đề câu hỏi cho các em học. Trước khi nhận bộ đề
tôi dặn các em về nhà trong thời gian có thể các em tự học và có gì cịn thắc mắc thì hỏi
Cơ. Trong bộ đề câu hỏi đó tơi biên soạn rất cụ thể phần thi Lý thuyết khối 10 tôi được
hướng dẫn phụ trách. Trong đó có phần tự luận và phần trắc nghiệm sau mỗi bài, ngồi
ra tơi cịn trang bị Sgk cho các em. Mục đích nhằm nâng cao tính tự giác ở các em giúp
các em có kế hoạch để học bài sao cho có hiệu quả. Như vậy các em sẽ có một q trình
học tập thường xun, liên tục và thành tích sẽ được nâng cao.
10-Trị chơi tạo sự hưng phấn đan xen vào từng buổi thảo luận tạo tinh thần sảng
khối, tự giác tích cực ở học sinh.
-Trong q trình thảo luận khơng phải lúc nào thầy và trò cũng liên tục đặt câu hỏi
rồi trả lời câu hỏi. Đặc thù của môn thi nhận thức là cần phải có thời gian suy nghĩ kiên
trì và thoải mái, nếu gị bó q các em sẽ dẫn đến chán nản và hiệu quả học sẽ không
cao.
- Để tạo tinh thần thoải mái đan xen vào từng buổi học, trước khi bước vào học và
giữa giờ học tơi thường cho các em chơi một trị chơi mang tính rèn luyện phản xạ đó là
trị chơi: làm theo tơi nói chứ khơng làm theo tơi làm có thưởng và có phạt rõ ràng. Mục
đích của trị chơi này là giúp các em có được một khoảng thời gian nghỉ ngơi để lấy lại
sự hưng phấn trong những lần trao đổi bài tiếp theo, các em rất hào hứng và vui vẻ.
11-Duy trì các buổi học và thảo luận theo đúng kế hoạch cố định, nghiêm túc.
Để nâng cao thành tích cũng như tinh thần tự giác học tập thì cần phải duy trì các
buổi thảo luận và rút kinh nghiệm đều đặn và nghiêm túc, nếu duy trì tốt các buổi học
thì các em sẽ cũng cố kiến thức ngày một tiến bộ hơn và cách làm bài cũng sẽ thuần

thục hơn.
Yêu cầu: giáo viên cùng học sinh trao đổi và rút kinh nghiệm. Cần tổ chức các buổi
thảo luận thật nghiêm túc và có hiệu quả.
Giáo viên phải sắp xếp lịch học tập cụ thể cho từng buổi, yêu cầu học sinh đến đúng
giờ, đúng địa điểm, tư liệu, bộ đề câu hỏi, trang phục cần thiết. Học tập phải nghiêm túc
có hiệu quả dưới sự hướng dẫn của giáo viên, giáo viên đưa ra những câu hỏi trong
chương trình học và mở rộng thêm ở ngồi, thời gian học và nghỉ ngơi phải phù hợp với
yêu cầu đề ra. Như vậy học sinh sẽ thấy được tác dụng của từng buổi học, các em sẽ
thực hiện đúng, đây cũng là cơ sở để các em về nhà tự tập học trong thời gian rảnh rỗi.
Mỗi buổi làm thử đề thi phải coi như một buổi thi thật.
Nếu không tổ chức buổi học đều đặn và nghiêm túc thì sẽ tạo cho học sinh tâm lý
thờ ơ và chán nản, không muốn tiếp tục tham gia nữa.

Sáng kiến kinh nghiệm: Nguyễn Thu Phương

7


Trường THPT Ngô Gia Tự

Như chúng ta đã biết để đạt thành tích cao thì khơng thể coi nhẹ trong mỗi buổi
học, không để các em xem buổi học như buổi đi chơi, như vậy đội tuyển sẽ khơng có
chất lượng, khơng có thành tích tốt.
12-Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm bồi dưỡng văn hoá đạo đức trên lớp và sự tạo
điều kiện gia đình học sinh.
Mỗi học sinh đến trường đầu tiên đó là học làm người, sau đó là học chữ và khẳng
định mình bằng học lực và vốn hiểu biết trên sách vở dưới sự dạy dỗ của Thầy Cô. Để
tham gia hội thao HSG bộ mơn GDQP-AN thì các em tham gia phải đủ các điều kiện đó
là học lực trung bình và hạnh kiểm khá trở lên ở tất cả các bộ môn, đây là điều kiện cần
và đủ để học sinh tham gia đội tuyển.

Mỗi học sinh trong đội tuyển đều có hồncảnhkhác nhau, vì vậy giáo viên bộ mơn
và giáo viên chủ nhiệm phải biết kết hợp nắm được hoàn cảnh gia đình của các em để từ
đó tìm ra những biện pháp thích hợp để động viên khích lệ các em học tập tốt và tham
gia đội tuyển đều đặn, có kết quả cao.
Ví dụ: Gia đình của các em chủ yếu là nghề nông và trồng rừng, nhà ở xa, neo người,các
em một buổi đi học và một buổi ở nhà phụ giúp gia đình làm việc, cho nên thời gian học
các bộ môn phụ để thi sẽ gặp nhiều khó khăn. Để duy trì tập luyện cũng như thời gian
học đúng với quy định thì tơi và giáo viên chủ nhiệm của lớp em học động viên em và
nhờ một số bạn bè cùng lớp gần nhà có thể phụ giúp em trong học tập(học nhóm), cơng
việc như thu hoạch mùa màng, trồng rừng, như vậy các em sẽ có thời gian tham gia đội
tuyển đều đặn hơn .
II-KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
Kết quả thi HSG cấp tỉnh môn GDQP-AN Năm học 2019-2020
(Phần thi: Nhận thức chung khối 10 ).
Số HS tham gia: 02
Số giải thi nhận thức: Giải nhất : 01
Như vậy kết quả thi học sinh giỏi phần thi Nhận thức chung khối 10 năm học 20192020, chúng ta thấy thành tích lần đầu tiên Sở GD-ĐT tổ chức cho học sinh THPT tham
gia đã đạt được kết quả rõ rệt. Điều này chứng tỏ kinh nghiệm trong quá trình giảng
dạy, sự phối hợp tốt giữa Giáo viên-các tổ chức liên quan-Học sinh cần phải được áp
dụng tốt trong công tác huấn luyện bồi dưỡng học sinh giỏi mơn GDQP-AN. Khơng chỉ
riêng là mình phần thi Nhận thức mà có thể áp dụng với cả phần thi thực hành.
Kết quả thi còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tuy nhiên có thể khẳng định rằng mạnh
dạn ứng dụng thực tiễn có từ kinh nghiệm cơng tác và những hiệu quả của các tài liệu từ
công nghệ thông tin, băng hình, tranh ảnh đã góp phần khơng nhỏ trong nâng cao thành
tích đội tuyển học sinh giỏi. Từ những trải nghiệm, trên học sinh đã thực sự hứng thú và
tích cực tự giác hơn trong huấn luyện, điều này thể hiện rất rõ qua thành tích mà các em
đã đạt được trong năm học này 2019-2020

Sáng kiến kinh nghiệm: Nguyễn Thu Phương


8


Trường THPT Ngơ Gia Tự

C-KẾT LUẬN
-Để đạt thành tích cao đây là sự nỗ lực bản thân không ngừng của học sinh. Các em đã
tuân thủ kế hoạch huấn luyện cũng như phương pháp đề ra của giáo viên một cách
nghiêm túc.
-Công tác huấn luyện cần phải thường xuyên và liên tục, đan xen với nhiều phương
pháp thì mới thật sự có hiệu quả, dựa vào kinh nghiệm qua nhiều năm đứng đội tuyển
tôi cũng đã rút ra được một số kinh nghiệm đó là khơng nên tiến hành theo thời vụ mà
phải có một nền móng trước khi chọn đội tuyển.
-Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, giáo viên chủ nhiệm,
thầy cô giáo bộ môn đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong công tác huấn luyện.
Trên đây là những trải nghiệm thực tế công tác cuả tôi cùng với sự phối hợp giúp đỡ
của giáo viên bộ mơn GDQP-AN, đồng chí trong BCH quân sự huyện, giáo sinh thực
tập đã giúp tôi có được những kết quả thiết thực trong cơng tác huấn luyện, bồi dưỡng
học sinh giỏi bôn môn GDQP –AN (phần thi: Nhận thức chung) đưa Trường THPT Ngô
Gia Tự lên đứng vị trí thứ 2 tồn đồn, có thể nó chưa hẳn đã đúng vì những trải nghiệm
trong nội dung thi này của tơi cịn ít, những lần tập huấn với bản thân tơi có thể có hiệu
quả trong huấn luyện phù hợp với trường tơi, cịn đối với các giáo viên cùng
bộ mơn nó chưa chắc đã có hiệu quả. Rất mong được sự đóng góp ý kiến từ phía các
thầy giáo và các bạn bè, đồng nghiệp.
Tơi xin trân trọng cảm ơn!

Sáng kiến kinh nghiệm: Nguyễn Thu Phương

9



Trường THPT Ngô Gia Tự

MỤC LỤC

Sáng kiến kinh nghiệm: Nguyễn Thu Phương

10



×