Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.23 KB, 45 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

1.Lời giới thiệu
Mơi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người và
sự phát triển kinh tế văn hố của đất nước, của nhân loại. Mơi tr ường bao
gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người. Và
hiện nay môi trường đang bị hủy hoại nghiêm trọng, gây nên s ự m ất cân
bằng sinh thái, sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên, ảnh h ưởng đ ến ch ất
lượng cuộc sống. Mỗi năm trên thế giới có hơn 22 v ạn ng ười ch ết vì các
loại bệnh tật do nguồn nước bị ô nhiễm và môi trường mất vệ sinh gây ra
(Đề tài công nghệ khoa học cấp Bộ, Mã số B2002-49-08, V ụ giáo viên ch ủ
trì). Một trong những nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng trên là do sự
thiếu hiểu biết, thiếu ý thức của con người.
Ơ nhiễm mơi trường là sự làm thay đổi tính ch ất c ủa môi tr ường, vi
phạm tiêu chuẩn về môi trường (Luật bảo vệ môi tr ường c ủa Việt Nam,
năm 1993). Một trong những nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng trên
là do sự thiếu hiểu biết, thiếu ý th ức của con người. Vì vậy, hi ểu bi ết v ề
môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường trở thành một vấn đề cấp bách
mang tính tồn cầu.
Mơi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc sống của con
người, của mọi sinh vật và sự tồn tại của sự sống trên trái đất. Giáo d ục
bảo vệ môi trường là yêu cầu cấp bách mang tính kinh tế, tính khoa h ọc,
tính xã hội sâu sắc. Chỉ thị số 3200/2006/BGDĐT ngày 21/04/2006 h ướng
dẫn thực hiện việc: "Tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi
trường trong trường mầm non giai đoạn 2005- 2010” của Bộ Giáo dục và


Đào tạo, đã khẳng định sự quan tâm của Đảng và Nhà n ước đối v ới công
tác bảo vệ môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường. Việc giáo d ục ý
thức, thái độ, hành vi đúng dắn trong việc bảo vệ môi tr ường s ống ph ải


bắt đầu từ tuổi mầm non và gắn liền với việc nâng cao kiến th ức, thái độ,
thực hành cho các bậc cha mẹ.
Dù ở gia đình, trong nhà trường hay ngoài xã hội, việc giáo dục, h ướng d ẫn
trẻ em ý thức bảo vệ môi trường là rất cần thiết, phải dạy cho chúng ngay
từ thuở ấu thơ. Nội dung và các hình thức giáo dục cũng có vai trị quan
trọng, nếu muốn có kết quả thực sự, thì hình thức giáo d ục c ần ph ải phù
hợp với đặc điểm tâm, sinh lý và giai đoạn phát triển của trẻ em. Tuy r ằng
theo kế hoạch của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án "Xây dựng chương trình,
giáo trình, bài giảng về giáo dục bảo vệ môi trường cho bậc m ầm non; đào
tạo, bồi dưỡng giáo viên mầm non về giáo dục bảo vệ môi tr ường" đang
được triển khai, nhưng hiện nay cũng đã có nhiều tìm tịi và th ử nghi ệm
trong các hoạt động này, nhất là trong hệ thống các trường s ư ph ạm nhà
trẻ - mẫu giáo.
Ông cha ta có câu: “Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm” câu nói đó
chính là yếu tố làm cho con người có thói quen sống vệ sinh, ngăn n ắp,
sạch sẽ, chính là bảo vệ mơi trường sống của chúng ta.
Đối với trẻ em ở lứa tuổi mầm non, giáo dục môi trường không chỉ là do
những yêu cầu bức thiết về mơi trường, mà cịn xuất phát từ chính nhu cầu
phát triển nhân cách của trẻ. Giáo dục môi trường ở đây khơng phải là
giảng dạy, mà là khích lệ sự hào hứng và tạo điều kiện để trẻ em quan sát
và khám phá thế giới xung quanh mình, từ đó bước đầu làm nảy nở trong
trẻ thơ tình yêu thiên nhiên và những thói quen ban đầu về vệ sinh trong
cuộc sống. Cô giáo không phải đơn thuần là "người trông trẻ", "giữ cho trẻ
không nghịch ngợm", "giữ cho trẻ khỏi làm hỏng đồ chơi" (vì thế mà đã có


lúc, có nơi, trẻ em chỉ được ngắm đồ chơi bày trong tủ, chứ không được
chơi), mà là người hướng dẫn để các em tự mình phát hiện và là người làm
gương để các em noi theo. Việc giáo dục môi trường dựa theo nguyên tắc
"Chơi mà học, học mà chơi", dưới nhiều hình thức, như: chơi các đồ chơi và

trị chơi, nghe kể chuyện và nói cảm nhận của mình, xem hoặc giúp cơ
trồng và chăm sóc cây cối, tham quan công viên hoặc vườn thú, vệ sinh cá
nhân...
Đối với trẻ thơ giáo dục bảo vệ môi trường cần được đưa vào ngay
từ lứa tuổi mầm non. Vì lứa tuổi này trẻ rất thích tiếp xúc với thiên nhiên
và cuộc sống xung quanh mình, trẻ dễ tiếp thu và hình thành nh ững n ề
nếp thói quen, những giá trị tốt đẹp tạo cơ s ở cho việc hình thành nhân
cách sau này.
Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường đối với lứa tuổi m ầm non đ ược
đưa vào chương trình giáo dục mầm non theo hướng tích h ợp, lồng ghép
nhằm hướng đến hình thành ở trẻ một số biểu tượng về giá trị c ủa môi
trường; sự tác động qua lại của con người với môi tr ường, hình thành ở
trẻ thái độ và hành vi bảo vệ môi trường.
Giáo dục bảo vệ môi truờng cho trẻ mầm non là cung cấp cho trẻ
những hiểu biết ban đầu về mơi trường sống của bản thân nói riêng và
của con người nói chung, biết cách sống tích cực với mơi tr ường. M ục đích
của giáo dục bảo vệ mơi trường là hình thành cho trẻ có thói quen tốt biết
sắp xếp đồ dùng đồ chơi trong lớp và ngoài trời gọn gàng ngăn nắp, bi ết
bỏ rác đúng nơi qui định, biết chăm sóc cây xanh và chăm sóc con v ật ni,
hình thành cho trẻ có thái độ thiện cảm bảo vệ mơi tr ường, biết đ ược
hành vi xấu như vứt rác bừa bãi nơi công cộng, vẽ bẩn lên tường, d ẫm đ ạp
lên cây xanh…Bên cạnh đó giúp cho các bậc phụ huynh và c ộng đ ồng có


kiến thức cơ bản về giáo dục bảo vệ môi trường và tích cực tham gia vào
các hoạt động làm “ Xanh - sạch - đẹp” cho đất n ước và cho th ế h ệ mai sau.
Trên thực tế, ở trường mầm non Kim Long nói chung và lớp mẫu giáo lớn
(A2) nói riêng vấn đề giáo dục mơi trường cho trẻ mầm non còn hạn chế,
chưa phát huy hết được việc cho trẻ hiểu về môi trường, được quan sát, tiếp
cận, làm các trải nghiệm thực tiễn. Ở lớp, tơi nhận thấy có một số phụ huynh

chưa quan tâm đến vấn đề mơi trường của trường/lớp, gia đình. Cịn học
sinh thì chưa tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường như: vệ
sinh thân thể, sắp xếp đồ dùng đồ chơi, giữ gìn lớp học sạch sẽ, chăm sóc
cây, thu gom lá, rác thải ngồi sân trường...Ví dụ như ăn kẹo hoặc ăn bánh
xong khơng vứt ngay vỏ vào thùng rác mà vứt dấu vào một xó kín đáo, hay
nhìn thấy vỏ bim bim, vỏ hộp sữa ngồi sân trường khơng có ý thức tự giác
nhặt bỏ vào thùng rác đúng nơi qui định...
Là một giáo viên hàng ngày đang trực tiếp giáo dục những thế hệ t ương
lai của đất nước, tôi nhận ra một điều thật quan trọng trong cơng việc của
mình là cần phải giáo dục cho trẻ ngay từ bậc học m ầm non ý th ức b ảo v ệ
môi trường. Điều này là vô cùng quan trọng trong đời sống c ủa tr ẻ sau này,
vì khi trẻ có ý thức bảo vệ môi trường sẽ khắc sâu vào cuộc sống c ủa trẻ,
qua đó tạo nền tảng hình thành nhân cách cho trẻ vững chắc sau này.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục bảo vệ môi trường ở
bậc học mầm non, ngay từ đầu năm học tôi đã lựa chọn đề tài: “Một số
biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ
mẫu giáo 5-6 tuổi trong trường mầm non”.
2. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục
bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trường mầm non”.
3. Tác giả sáng kiến
- Họ và tên tác giả: Vũ Thị Sen


- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường Mầm non Kim Long, huyện Tam Dương,
tỉnh Vĩnh Phúc.
- Số điện thoại: 0975670467
- Email:
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Vũ Thị Sen;
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
Lĩnh vực áp dụng: Giáo dục bảo vệ môi trường

6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử
Từ tháng 4/2018 đến 2/2019 đưa các giải pháp áp dụng vào th ực tiễn
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi tr ường cho tr ẻ m ẫu giáo
lớn trong trường mầm non
7. Mô tả bản chất của sáng kiến
7.1. Nội dung của sáng kiến
7.1.1. Cơ sở lý luận khoa học liên quan đến giáo d ục bảo v ệ môi
trường cho trẻ mẫu giáo lớn trong trường mầm non
Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Việt Nam đặt vị trí quan trọng
của cơng tác bảo vệ môi trường trong hoạt động phát triển kinh tế xã hội.
Quan điểm này được thể hiện rõ trong Nghị quyết số 41/NQ-TW ngày
15/11/2004 của Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng CSVN về bảo
vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước: "Bảo vệ môi trường là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, mọi gia
đình và của mỗi người". Quyết định số 256/2003/QĐ- TTg, ngày 2/12/2003
của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường


quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 cũng nhấn mạnh:
"Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của toàn xã hội, của
các cấp, các ngành, các tổ chức, cộng đồng và của mọi người dân".
Ngồi ra cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung và cơng tác giáo d ục, đào
tạo và nâng cao nhận thức về mơi trường nói riêng cịn đ ược Đảng, Nhà
nước ta quan tâm từ nhiều năm nay và đã có những chủ tr ương, giải pháp
giải quyết các vấn đề môi trường trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đ ại
hố đất nước. Điều này đã được thể hiện rất rõ trong nhiều văn bản quy
phạm

pháp


luật

của

Việt

Nam:

Theo Nghị định số 35/HĐBT ngày 28/01/1992 về công tác quản lý
khoa học và công nghệ, các tổ chức xã hội - nghề nghi ệp ngày càng phát
triển. Hiện nay, có hàng trăm đơn vị hội viên thuộc Liên hiệp Các hội Khoa
học và Kỹ thuật Việt Nam và nhiều các trung tâm hoạt động trong lĩnh v ực
khoa học và công nghệ tại các tỉnh và thành phố. Các hội này nói chung
khơng có hệ thống tới cơ sở, mà th ường là tập h ợp các nhà chuyên môn
trong một lĩnh vực nhất định để tiến hành các hoạt động nghiên cứu
khoa học, phát triển công nghệ, tư vấn đào tạo và chuy ển giao cơng ngh ệ.
Cho đến nay, các hội đã đóng góp ý kiến xây d ựng các chính sách, lu ật pháp
về bảo vệ môi trường, như Luật Bảo vệ môi trường, Kế hoạch hành
động đa dạng sinh học, Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia,... Đối v ới
một số dự án quan trọng, như Dự án xây dựng Nhà máy Thủy điện Sơn La,
các hội đã được yêu cầu nghiên cứu đóng góp ý kiến cho báo cáo nghiên
cứu khả thi của cơng trình này, trong đó có ph ần về đánh giá tác đ ộng môi
trường. Nhiều điều kiến nghị đã được các cơ quan có thẩm quyền xem xét
và chấp nhận.
Chỉ thị 36- CT/TW của Bộ Chính trị ngày 25/6/1998 về “Tăng c ường cơng
tác bảo vệ mơi trường trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đ ất


nước” đã chỉ rõ: “Bảo vệ môi trường là một vấn đề sống còn của đ ất n ước,
của nhân loại; là nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn li ền v ới cu ộc đ ấu

tranh xoá đói giảm nghèo ở mỗi nước, với cuộc đấu tranh vì hồ bình và
tiến bộ xã hội trên phạm vi toàn thế giới”. Chỉ thị đã đưa ra 8 biện pháp
lớn về bảo vệ mơi trường,trong đó biện pháp đầu tiên là: “Th ường xuyên
giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống và các phong trào
quần chúng bảo vệ môi trường”.
Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ
mơi trường trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước. Biện pháp đầu tiên được nêu ra là: “Đẩy mạnh công tác tuyên
truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường”.
Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17/10/2001 của Thủ tướng Chính ph ủ
về việc phê duyệt đề án “Đưa các nội dung bảo vệ môi tr ường vào h ệ
thống giáo dục quốc dân”.
Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 của Th ủ t ướng Chính
phủ về “Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và đ ịnh
hướng đến năm 2020”.
Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc
hội
Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong đó, Điều 5 và Đi ều 6 đ ề
cập đến chính sách của Nhà nước về bảo vệ mơi trường và những hoạt
động được khuyến khích, trong đó có cơng tác tun truyền, giáo dục.
Riêng Chương XI, Điều 107. Giáo dục về môi trường và đào t ạo ngu ồn
nhân lực bảo vệ môi trường, quy định rõ:
1) Cơng dân Việt Nam được giáo dục tồn diện về môi trường nhằm nâng
cao hiểu biết và ý thức bảo vệ môi trường.


2) Giáo dục về môi trường là một nội dung c ủa ch ương trình chính khố
của các cấp học phổ thông.
3) Nhà nước ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ mơi trường, khuy ến
khích mọi tổ chức, cá nhân tham gia đào tạo nguồn nhân l ực bảo v ệ môi

trường.
4) Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì phối h ợp v ới Bộ Tài nguyên và Môi
trường chỉ đạo, hướng dẫn xây dựng và thực hiện chương trình giáo d ục
về mơi trường và đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi tr ường.
Chỉ thị số 02/2005/CT-BGD&ĐT ngày 31/01/2005 của Bộ tr ưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo về việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi tr ường.
Chỉ thị số 40/2008/CT-BGD&ĐT ngày 22/07/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo về việc phát động phong trào thi đua “Xây d ựng tr ường h ọc
thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đo ạn 20082013.
Tuy nhiên, công tác giáo dục bảo vệ môi trường trong th ời gian qua
chưa làm cho mọi người hiểu biết sâu sắc, đầy đủ về chủ tr ương, chính
sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về bảo vệ môi tr ường, cũng nh ư
các kiến thức về môi trường để tự giác thực hiện. Việc giáo d ục b ảo v ệ
môi trường chưa được triển khai một cách thống nhất và rộng khắp trong
cả nước. đã đề ra nhiệm vụ cho các các cơ sở giáo dục mầm non tham gia
vào công tác giáo dục bảo vệ môi trường từ đó trẻ hiểu biết về mơi
trường, giúp trẻ có hành vi, thái độ ứng xử phù hợp với môi tr ường đ ể gìn
giữ bảo vệ mơi trường, biết sống hịa nhập với mơi tr ường nh ằm đảm
bảo phát triển lành mạnh. Trẻ biết môi trường xung quanh tr ẻ bao g ồm
những gì? Trẻ biết phân biệt được môi trường xung quanh trẻ, những
việc làm tốt – xấu đối với mơi trường và làm gì để bảo vệ mơi tr ường? Hay
cũng có thể giáo dục trẻ cách chăm sóc giữ gìn sức khỏe cho bản thân trẻ,


biết chăm sóc và bảo vệ cây cối, bảo vệ con vật nơi mình ở. Bi ết v ề m ột
số ngành nghề, văn hóa, phong tục tập quán của địa ph ương, xây d ựng cho
trẻ niềm tự hào và ý thức
gìn giữ bảo tồn văn hố dân tộc.
Bảo vệ mơi trường chính là cứu lấy trái đấy của chúng ta đang là thông
điệp khẩn cấp cho tất cả mọi người trên khắp toàn thế giới. Các nhà khoa

học đều cho rằng giáo dục bảo vệ môi trường cần được quan tâm đúng
mức ngay từ lứa tuổi mầm non.
Đối với trẻ 5 tuổi bảo vệ mơi trường giúp hình thành ở tr ẻ môt s ố bi ểu
tượng về giá trị đặc bịêt quý báo của môi trường, mỗi quan hệ phụ thuộc
lẫn nhau, sự tác động qua lại của con người với mơi trường.
Trẻ có thói quen sống vệ sinh ngăn nắp, sạch sẽ, tiết kiệm và có m ột số kỹ
năng tham gia vào việc chăm sóc cải thiện môi trường sống g ần gũi phù
hợp với khả năng của trẻ.
Hình thành ở trẻ thái độ thiện cảm, tơn trọng, bảo vệ chăm sóc, gi ữ gìn
mơi trường.
(Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ ở mọi lúc trong các hoạt động khác
nhau khi có điều kiện phù hợp như: khi quan sát môi tr ường xung quanh,
hoạt động học, hoạt động góc, lao động……) Nội dung giáo dục bảo v ệ mơi
trường cịn được tích hợp, thực hiện ở các chủ điểm trong năm học.
7.1.2. Thực trạng việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ m ẫu giáo
lớn tại trường mầm non
7.1.2.1. Thuận lợi
Được sự quan tâm sát sao của các cấp lãnh đạo, chính quy ền địa ph ương,
sự ủng hộ của các bậc phụ huynh đầu tư cho nhà trường c ơ sở vật ch ất


khang trang, khuân viên sân được lát gạch, quy hoạch trồng các lo ại cây
xanh tạo bóng mát, cây hoa.....
Các điểm trường đều có giếng nước sạch phục vụ cho các ho ạt đ ộng c ủa
trẻ trong ngày.
Đội ngũ giáo viên, nhân viên đều có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn,
nhiệt tình, tâm huyết với nghề và ln yêu nghề, mến trẻ. Luôn cố g ắng,
nỗ lực hết mình vì sự nghiệp “trồng người” đã lựa chọn. Chính vì vậy mà
cơng tác tạo một mơi trường sạch đẹp, an tồn và thân thiện và giáo d ục
trẻ có ý thức bảo vệ môi trường đã được quan tâm.

100% giáo viên trong nhà trường được tham gia lớp tập huấn có liên
quan đến vệ mơi trường do Phịng, trường tổ chức.
Trẻ đến lớp đều, đa số trẻ đều được học qua các lớp mẫu giáo nh ỡ, bé
nên đã có thói quen nền nếp trong sinh hoạt tại tr ường m ầm non.
7.1.2.2. Khó khăn
Số trẻ trên lớp quá đơng, diện tích phịng nhóm chật hẹp (khu trung
tâm): Diện tích quy hoạch sân chơi chưa được phù hợp, trồng cây xanh
chưa đảm bảo.
Sân trường đã được quy hoạch, tuy nhiên trong quá trình s ự dụng
gạch bị bong, vỡ rất nhiều và rong rêu trông mất mỹ quan và gây ơ nhiễm
mơi trường (do bụi).
Sân trường cịn chưa trồng được nhiều cây xanh, bồn hoa. Cịn có v ị
trí đất hoang hóa, chưa quy hoạch, gây mất mĩ quan.
Xung quanh trường là đồng ruộng, buổi tối thắp điện nên thu hút rất
nhiều côn trùng: muỗi, ruồi, nhện, chuột bọ...gây mất vệ sinh vì chúng
trăng tơ, bám bẩn ...trên trần, tường, làm tổ trong phòng.


Chưa có đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho chuyên đề: Thùng rác to ở
sân trường, tranh ảnh tuyên truyền...
Chưa có hệ thống vịi rửa tay cho trẻ ở vị trí ngồi sân khi cho trẻ
tham gia các hoạt động tập thể ngồi trời.
Cơng tác vệ sinh lớp, trường học cũng như cho trẻ vệ sinh chưa thực
hiện thường xuyên và nghiêm túc, vẫn còn làm chống chế.
Đa số giáo viên chưa quan tâm, chú trọng đến công tác đ ảm bảo v ệ
sinh phịng nhóm, cũng như cơng tác phối kết h ợp, tuyên truy ền t ới ph ụ
huynh cùng giáo dục trẻ ý thức đảm bảo vệ sinh môi trường.
Khi tổ chức các hoạt động mang nội dung giáo d ục bảo v ệ môi tr ường
chưa thực tế, tranh ảnh tuyên truyền chưa hấp dẫn cuốn hút trẻ, phương
pháp lồng ghép chưa linh hoạt sáng tạo vì thế kết quả trên tr ẻ ch ưa cao,

trẻ chưa thực có ý thức bảo vệ mơi trường.
Hầu hết việc giáo dục bảo vệ môi trường chỉ bằng lời nói ch ưa có tranh
ảnh phản ánh những việc làm tốt và những việc làm chưa tốt c ủa con
người với môi trường.
Các bài tập xử lý môi trường, ao hồ, cây xanh, sinh hoạt hàng ngày c ủa tr ẻ
là chưa có.
Đối với cha mẹ trẻ
Đa số cha mẹ trẻ trong lớp làm nghề nông nên việc quan tâm d ạy dỗ con
em chưa được chú trọng. Bên cạnh đó với tâm lý con cịn nh ỏ ch ưa c ần
phải học nên ít quan tâm đến việc phối kết hợp với giáo viên cũng nh ư
ủng hộ, đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ chuyên đề nh ằm
thực hiện tốt mục tiêu giáo dục cho con em mình.


Đã quan tâm đến giáo dục vệ sinh môi trường cho con em, nh ưng
chưa khoa học, chưa phù hợp. Các bậc phụ huynh h ầu hết vẫn không hi ểu
được thế nào là “rác hữu cơ, rác vô cơ”; thế nào là “Trường học thân
thiện” và thế nào là “học sinh tích cực”...chính vì vậy chưa hợp tác, phối kết
hợp với phụ huynh giáo dục vệ sinh môi trường cho trẻ. Hay có ph ối h ợp
thì kết quả chưa cao, điều này thể hiện rõ ở tỷ lệ trẻ biết giữ gìn vệ sinh
cá nhân, giữ gìn vệ sinh mơi trường, chăm sóc cây cối...cịn ch ưa cao.
Đa số phụ huynh chưa nhận thức được tầm quan trọng của v ấn đề
vệ sinh môi trường.
Một số phụ huynh chưa chú trọng đến công tác phối kết h ợp v ới giáo
viên như: quá nuông chiều trẻ nên thường cho trẻ đi học muộn, hoặc nghỉ
học...
Bên canh đó một số phụ huynh ý thức chưa cao trong vi ệc gi ữ gìn v ệ
sinh mơi trường chung, cũng như giáo dục trẻ ý thức vệ sinh môi trường:
đưa con đi học sau khi cho con ăn quà xong thì vứt ngay rác ra sân trường, hay
còn cho con tè bậy ngay ở khuân viên nhà trường; đi xe máy vào đến trong

sân trường, ngay cửa lớp của con, điều này làm ơ nhiễm mơi trường cơng
cộng trường học: Khói bụi, tiếng ồn...


Đối với trẻ

Trẻ chưa có ý thức bảo vệ môi trường, vệ sinh môi trường xung quanh
Trẻ chưa có thói quen sống gọn gàng, ngăn nắp, v ệ sinh cá nhân v ệ sinh
môi trường sạch sẽ.
- Không có ý thức tạo cảnh quan mơi trường lớp học.
- Bên cạnh đó trẻ lại cịn vứt rác bừa bãi không theo sự ch ỉ d ẫn c ủa cô.
- Đa số trẻ chưa có hiểu biết nhiều về vấn đề vệ sinh môi tr ường, cũng


như những hành động tích cực với mơi trường là như thế nào. Trẻ tiếp
thu bài học có tích hợp chuyên đề vệ sinh môi trường một cách thụ đ ộng,
khơng có hứng thú, chưa tích cực tham gia hoạt động, nên vi ệc c ảm th ụ
chuyên đề còn nhiều hạn chế. Bên cạnh đó một số trẻ cịn nhút nhát, cịn
một số trẻ lại hiếu động, khơng
tập trung vào hoạt động.
Qua nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng tơi đã tiến hành khảo sát trẻ
đầu năm và thu được kết quả sau:
Biểu 1: khảo sát nhận thức, hành động của trẻ về chuyên đề đầu năm

Nội dung tiêu chí khảo
sát

STT

Đạt


Tổng

Chưa đạt

số

Số trẻ

%

Số trẻ

%

38

20

53

18

47

38

22

58


16

42

38

25

66

13

34

38

21

55

17

45

38

24

63


14

37

Biết chăm sóc và bảo vệ
11

22

cây

Biết giữ gìn vệ sinh cơng
cộng, vệ sinh trường, lớp
Biết cất dọn đồ dùng, đồ

3

chơi đúng nơi quy định,
gọng gàng
Không vứt rác ra đường,

4

biết gom rác vào thùng
rác

5

Phân biệt được những

hành động đúng, hành


động sai đối với môi
trường.
* Qua khảo sát ban đầu tôi thấy
Qua kết quả khảo sát tôi nhận thấy rằng kiến th ức của trẻ trong việc
bảo vệ môi trường còn chưa đồng đều, còn nhiều h ạn chế. Bước đầu trẻ
đã có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, tuy nhiên trẻ còn làm th ụ đ ộng
chưa tự giác, chưa chủ động và chỉ thực hiện khi có giáo viên ho ặc ng ười
khác giám sát. Trong các hoạt động hàng ngày trẻ cịn ch ưa có ý th ức t ự
giác trong việc giữ gìn vệ vinh mơi trường lớp học hàng ngày. Ví d ụ: Khi ra
sân chơi nhìn thấy vỏ hộp bánh, kẹo, vỏ hộp sữa, … không t ự giác nh ặt b ỏ
vào thùng rác. Từ thực tế trên tôi đã bàn bạc với giáo viên trong l ớp cùng
thống nhất đưa ra các biện pháp giáo dục phù hợp để cung c ấp ki ến th ức
cho trẻ một cách có hiệu quả nhất.
7.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến
Trước thực trạng trên, với trách nhiệm là một nhà giáo tơi nh ận th ấy cần
phải có biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi tr ường cho
trẻ mẫu giáo lớn, bởi đây là giai đoạn các bé chuẩn bị bước vào lớp 1 . Qua
nghiên cứu, tơi thấy có rất nhiều biện pháp để nâng cao chất l ượng giáo
dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo lớn, sau đây tôi xin đ ưa ra một s ố
giải pháp mà bản thân đã áp dụng có hiệu quả như sau:
7.2.1. Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch và lựa chọn các nội dung giáo
dục bảo vệ mơi trường vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ
Xây dựng kế hoạch giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho trẻ thơng qua
các hoạt động có chủ đích, hoạt động vui chơi, sinh hoạt d ựa vào tình hình
của lớp, khả năng thực tế của trẻ. Lựa chọn để đưa vào kế hoạch nh ững
nguyên vật



liệu có thể tạo được sản phẩm đáp ứng được yêu cầu "học mà chơi, ch ơi
mà học" cho trẻ để đảm bảo hiệu quả đạt được luôn ở mức cao nhất. K ế
hoạch giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ cũng được xây d ựng t ừ dễ đến
khó, mức độ tăng dần theo các chủ đề.Trong biện pháp này tôi đã xây d ựng
kế hoạch và lựa chọn các nội dung, hoạt động tích h ợp theo t ừng ch ủ đ ề
như sau:

Tên

Nội dung

chủ đề

Hoạt động

1.

- Giữ sạch trường, lớp, không vẽ * HĐKP: Trường lớp, mẫu

Trường

bẩn lên tường.

mầm

giáo của bé.

- Vứt rác đúng nơi qui định, không * HĐNT: Nhặt rác trong


non

khạc nhổ bừa bãi.
- u q, giữ gìn và bảo vệ đồ

sân trường, và nhặt lá cây
rụng bỏ vào thùng rác.

dùng đồ chơi, lau dọn vệ sinh * HĐ chiều: Trò chuyện
trường/ lớp. Sắp xếp đồ dùng đồ về sự cần thiết của việc
chơi ngăn nắp, gọn gàng.
- Phân biệt môi trường sạch, môi
trường bẩn ở trường mầm non.
- Đi vệ sinh đúng nơi qui định.

rửa tay, rửa mặt. Những
thời điểm cần rửa tay,
rửa mặt (trước khi ăn,
sau khi ăn, sau khi đi vệ
sinh, sau khi hoạt động
ngoài trời và khi tay bẩn.)

2.

bản - Biết giữ gìn vệ sinh thân thể * HĐKP: Cở thể bé; một

thân, gia sạch sẽ, quần áo đầu tóc gọn số đồ dùng trong gia
đình

gàng, có hành vi văn minh trong ăn đình, Nhu cầu gia đình.


thân yêu uống.
của bé

* HĐ chiều: Cô giáo dục


- Sử dụng đồ dùng vệ sinh cá trẻ biết giúp đỡ bố mẹ
nhân: Khăn mặt, ca, cốc.
Môi trường với sức khoẻ con
người.
Nguyên nhân gây ô nhiễm:

sắp xếp dọn dẹp nhà
cửa, biết chăm sóc cây
hoa có trong nhà mình
(tưới nước, nhặt lá vàng.)
“Bé tập làm nội trợ”

- Tiết kiệm và bảo vệ nguồn
nước, điện.

3. Một số - Trẻ biết có nhiều nghề trong xã * HĐKP: Trò chuyện về
nghề

hội, trong đó có những người làm bác lao cơng; Bé làm gì để

phổ biến cơng tác vệ sinh mơi trường, bảo bảo vệ môi trường.
vệ môi trường.


* HĐLĐ: quét dọn vệ sinh

- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sân trường.
sinh môi trường, tôn trọng những
người làm sạch đẹp môi trường.

* HĐ chiều: Vẽ tranh về
bảo vệ môi trường; Trị
chơi tìm những hình ảnh
đúng sai về bảo vệ MT.

4.Thế
giới
động vật

- Con người với vật nuôi:
- Cần bảo vệ chăm sóc vật ni:
Cho ăn, khơng đánh, ném con vật.
- Ý thức bảo vệ những lồi động
vật q hiếm: Khơng săn bắn..

*HĐKP: ích lợi của vật
ni, động vật sống ở
khắp nơi.
* HĐNT: Nhặt lá vàng rơi
để làm các con vật.

5. Tết và - Khơng vứt rác bừa bãi, khơng nói *HĐKP: trị chuyện về
mùa


to nơi cơng cộng.

ngày tết


xuân.

- Không hái lộc xuân bằng việc -Tận dụng nguyên vật
ngắt lá, bẻ cành.
- Trồng cây nhân dịp đầu xuân.

liệu phế thải để làm các
món ăn ngày tết, bưu
thiếp chúc mừng năm
mới.

6.

Thế - Ích lợi của cây đối với đời sống * HĐKP: Cây xanh và môi

giới thực con người: cây làm cảnh, cho bóng trường sống.
vật.

mát, làm cho khơng khí trong lành,
giữ cho đất khơng bị sói mịn...

- HĐ góc: Thực hành gieo
hạt, theo dõi sự phát

- Chăm sóc và bảo vệ cây xanh: triển của cây, chăm sóc

Trồng, vun xới, tưới cây, lau rửa lá cây
cây...

- HĐNT: Quan sát cây,
vườn rau trong trường và
ích lợi của chúng. Chăm
sóc cho cây.

7.Phươn

- Tiếng ồn của các động cơ, PTGT * HĐNT: Trị chuyện quan

g tiện và xả khói ra đường làm ơ nhiễm sát PTGT xả khói ra
luật

lệ mơi trường.

giao

đường.

- Cách phịng tránh.

thơng.
8. Nước - Con người với hiện tượng tự *HĐKP: Tìm hiểu về các

hiện

các nhiên: Gió, nắng, mưa, hạn hán lũ hiện tượng tự nhiên; Sự
lụt. Ảnh hưởng của chúng với môi cần thiết của nước.


tượng tự trường.
nhiên.

- Cách bảo vệ và phịng tránh.

*HĐ chiều: xem hình ảnh
và đưa ra nhận xét một
số hành vi đúng sai của
con

người

với

môi


trường, một số hành vi ,
những điều nên làm để
bảo vệ mơi trường.

9.

Q - Ý thức giữ gìn bảo vệ mơi *HĐKP: Tìm hiểu về đất

hương,

trường của địa danh phong cảnh: nước Việt Nam và các


Đất

trẻ biết bảo vệ môi trường sạch danh lam thắng cảnh của

nước,

đẹp không vứt rác bừa bãi, không Việt Nam, các danh lam

Bác

Hồ, bẻ cây, ngắt hoa, không dẫm lên thắng cảnh của thủ đô

trường

cỏ và không phá hoại những đồ Hà Nội

Tiểu

chơi ở những nơi công cộng.

học.
* Kết quả: Với việc xây dựng kế hoạch và lựa chọn các nội dung , tích h ợp
theo từng chủ đề một cách rõ ràng, cụ thể. Tôi đã lồng ghép vào các ho ạt
động hàng ngày để giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ mơi trường và đ ạt hiệu
quả cao.
7.2.1. Biện pháp 2 : Làm tốt công tác tuyên truy ền nh ằm nâng cao
nhận thức của giáo viên, cha mẹ trẻ về tầm quan trọng của môn học
giáo dục bảo vệ môi trường
Thực hiện tốt công tác tuyên truyền tới các bậc cha mẹ trẻ nhằm:
+ Nâng cao nhận thức của giáo viên, cha mẹ trẻ về tầm quan trọng c ủa

môn học đối với sự phát triển của trẻ;
+ Huy động sự tham gia tích cực của các bậc cha m ẹ trẻ và c ộng đồng
trong công tác giáo dục trẻ ở trường.
Ngay từ buổi họp phụ huynh đầu năm tôi đã đ ưa ra n ội dung tuyên truy ền
để cha mẹ trẻ thấy được vị trí, vai trị của bậc học mầm non trong hệ


thống giáo dục của nước nhà. Cần nhấn mạnh được tầm quan tr ọng của
mơn học trong chương trình song song với việc không làm lu m ờ các
nhiệm vụ khác. Thông qua trao đổi, phối kết hợp với phụ huynh cùng nhau
thống nhất về cách giáo dục trẻ và thường xuyên rèn luyện cho trẻ các
công việc lao động vừa sức tại gia đình cũng nh ư tại tr ường l ớp đ ể cùng
nhau hình thành cho trẻ ý thức lao động cũng nh ư ý th ức bảo v ệ mơi
trường.
+ Thơng qua góc tun truyền của lớp, giáo viên có th ể thơng tin t ới cha
mẹ trẻ những vấn đề cần trao đổi, cần sự hợp tác, tham gia c ủa các h ọ.
+ Hàng ngày, tôi dành thời gian để trao đổi tr ực tiếp v ới cha mẹ trẻ về
những những biểu hiện của trẻ ở lớp, những tiến bộ (dù là rất nhỏ) song
cũng có những tác động tích cực tới cha mẹ trẻ và trẻ. Hãy chia s ẻ v ới h ọ
bạn sẽ nhận được rất nhiều sự ủng hộ từ họ. Làm tốt công tác này tôi đã
huy động được phụ huynh cùng tham gia trang trí mơi tr ường l ớp h ọc,
thiết kế và làm đồ dùng dạy học cho lớp.
Nâng cao nhận thức cho giáo viên thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn,
thông qua hội thảo chuyên đề. Sở dĩ phải làm tốt vi ệc này vì hồn thành
cơng việc với người có trách nhiệm khác hoàn toàn v ới nh ững ng ười làm
cho xong lần.
Tôi thường xuyên tuyên truyền, vận động phụ huynh về tầm quan trọng
của việc bảo vệ môi trường trong cuộc sống hàng ngày và nhắc nh ở ph ụ
huynh cùng tham gia thực hiện bằng khẩu hiệu “Mỗi người hãy tr ồng
thêm một cây xanh là thêm một hành động bảo vệ môi trường” phụ huynh

đã ủng hộ cho lớp tôi những chậu cảnh nhỏ, cây xanh đ ể tạo cho khung
cảnh vườn trường thêm đẹp hơn.
Vào những giờ hoạt động ngồi trời tơi thường trị chuyện cùng tr ẻ về l ợi
ích của cây xanh như cây xanh làm cho khơng khí trong lành, làm gi ảm ơ


nhiễm môi trường… cung cấp cho con người thức ăn, thuốc ch ữa b ệnh, cây
xanh của rừng còn ngăn chặn lũ lụt… Bên cạnh đó trẻ cịn bi ết t ận d ụng
những chiếc lá vàng, cây cỏ trong vườn, tôi h ướng d ẫn trẻ làm ra nh ững
con vật gần gũi… con gà, con mèo… hay cho trẻ chơi bán hàng nấu ăn, làm
nón, quần áo…Qua đó chúng tơi giáo dục trẻ lịng u thiên nhiên, bi ết
chăm sóc, bảo quản, giữ gìn mơi trường thiên nhiên mà mình đang sống.
- Qua giờ đón, trả trẻ nhắc nhở phụ huynh thường xuyên nh ắc tr ẻ c ất
giầy, dép, đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định, khi nhìn th ấy v ỏ bánh k ẹo
nơi cơng cộng, ngoài sân trường phải nhặt bỏ vào thùng rác ngay… đó cũng
là một việc để giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ.
- Lồng vào các buổi họp phụ huynh trao đổi về tầm quan tr ọng c ủa vi ệc
giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ ở gia đình. Tập cho trẻ có thói quen
biết vệ sinh cơ thể và vệ sinh môi trường.
- Tuyên truyền với phụ huynh về việc sử dụng nguyên v ật li ệu ph ế th ải
(các chai, lọ nhựa, vải vụn, bìa cattong...) phụ huynh cung cấp cho đ ể làm
đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc học và chơi của trẻ, còn nhằm giúp cho
phụ huynh biết tác dụng của việc bảo vệ mơi trường.
- Tun truyền bằng góc tranh ảnh ngoài cửa lớp học v ề các khu ô nhiễm
môi trường, khu rác thải chưa được xử lý, những cánh đồng lạm d ụng
thuốc trừ sâu... Đặc biệt trong năm học vừa qua mỗi phụ huynh l ớp tôi đã
ủng hộ hai ngày công để cắt cỏ, lau chùi cửa, lan can, dọn rác xung quanh
khu vực trường lớp kết hợp cùng giáo viên chúng tôi tr ồng rau, tr ồng cây
ăn quả cho khu vực vườn trường, nhiều phụ huynh đã ủng h ộ rau gi ống,
ủng hộ cát, đá trắng để tôi làm bể cát cho trẻ được thực hành ch ơi v ới cát,

nước; phụ huỵnh còn sưu tầm phế liệu ( chai, lọ, vỏ sò... ) đ ể làm đ ồ
chơi.... Đồ chơi tự làm vừa tiết kiệm chi phí vừa bảo vệ mơi trường lại
không kém phần hấp dẫn, lạ mắt với trẻ.


3. Biện pháp 3: Xây dựng môi trường lớp học và góc thiên nhiên đ ể
giáo dục bảo vệ mơi trường cho trẻ
Đối với trẻ mầm non xây dựng môi trường giáo dục trẻ là rất quan tr ọng
vì mơi trường giáo dục có tốt thì mới kích thích s ự khám phá tìm tịi c ủa
trẻ. Cũng chính vì vậy ngay từ đầu năm học tôi cùng v ới ch ị em giáo viên
trong lớp đã lập ra kế hoạch xây dựng môi tr ường lớp h ọc s ạch đẹp thân
thiện. Trang trí các nội dung theo chủ đề, làm nhiều góc m ở, có nhi ều đ ồ
dùng đồ chơi sáng tạo từ nguyên vật liệu thiên nhiên, đồ dùng đ ồ ch ơi ở
các góc được sắp xếp gọn gàng khoa học, đẹp mắt đ ể giáo d ục đ ược tr ẻ và
để lôi cuốn trẻ tham gia vào hoạt động. Đặc biệt ở trong lớp có bảng phân
cơng trực nhật và ở mỗi góc chơi tôi thường đề ra những nội qui nho nh ỏ
giúp trẻ có thể thực hiện đúng theo nội qui của từng góc ch ơi. Hàng ngày,
hàng tuần, trẻ lớp tơi chỉ cần nhìn vào bảng phân cơng đó mà có th ể tự
giúp cơ lao động trực nhật, lau dọn góc chơi, lau lá cây... t ừ đó trẻ có ý th ức
giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp gọn gàng. Biết cất và lấy đồ ch ơi đúng quy
định.


Ảnh minh họa: Bảng phân công trực nhật và n ội qui m ột s ố góc ch ơi
Việc tạo môi trường thiên nhiên cho trẻ hoạt động là điều cần thiết, đ ể
đáp ứng nhu cầu của trẻ: “ Học mà chơi, chơi mà học” trẻ được ch ơi, đ ược
khám phá, được học tập trong môi trường trong lành có đ ủ trang thi ết bị,
đồ chơi vận dụng từ thiên nhiên sẽ là cơ hội tốt cho trẻ, qua đó hình thành
cho trẻ có tính thiện cảm về thiên nhiên, có ý thức chăm sóc bảo vệ mơi
trường.

Đặc biệt, lớp tơi có hiên sau làm góc thiên nhiên với diện tích rộng, thống
mát, thuận tiện cho trẻ vui chơi và hoạt động. Được sự quan tâm của BGH
nhà trường đầu tư cho cơ sở vật chất, các đồ dùng phục vụ cho góc thiên
nhiên, phụ huynh nhiệt tình ủng hộ một số chậu hoa, cây cảnh, hạt giống,
dây thép để làm dàn cây cho mát.


Với những thuận lợi đó, nên tơi cùng chị em giáo viên trong lớp đã nghiên
cứu lên kế hoạch phân cơng cho trẻ hoạt động trải nghiệm chăm sóc cây
theo từng nhóm và thực hiện theo từng ngày như sau:
TT

Nội dung
cơng việc

Nhóm

Thời gian thực hiện

chú

thực
hiện

Gieo hạt:

Ngày gieo:
S: Giờ HĐG ngày thứ 2 hàng

Theo dõi,chăm

1

sóc.

8 trẻ

tuần.
C: Giờ HĐC ngày thứ 3 hàng
tuần

2

Trồng cây:

Ngày trồng:

Theo dõi,

S: Giờ HĐG ngày thứ 3 hàng

chăm sóc.

8 trẻ

tuần.
C: Giờ HĐC ngày thứ 4 hàng
tuần

3
4


Lau lá cây, nhổ
cỏ.

8 trẻ

S: Giờ HĐG ngày thứ 4 hàng
tuần

Gieo hạt:

Ngày gieo:

Theo dõi,

S: Giờ HĐG ngày thứ 5 hàng

chăm sóc.

tuần.
8 trẻ

Ghi

C: Giờ HĐC ngày thứ 6 hàng
tuần


5


Vệ sinh góc
thiên nhiên.

6 trẻ

Sáng thứ 6 hàng tuần vào giờ
hoạt động góc.

Kết quả: Với hình thức xây dựng lớp học và lập kế hoạch đề ra nh ững n ội
qui nhỏ cho mỗi góc như vậy, trẻ lớp tơi đã có nhiều cố gắng, có ý th ức t ự
giác lao động, chăm sóc bảo vệ cây, ban đầu trẻ có một số kiến th ức và kỹ
năng thực hiện tốt một số cơng việc được giao.Các nhóm thực hiện khơng
bị chồng chéo, đúng thời gian, trẻ rất thích thú tham gia vào hoạt động,
thích được thực hành gieo hạt, chăm sóc cây, theo dõi s ự tr ưởng thành c ủa
cây. Từ những công việc phân công, cô và trẻ lớp A2 đã tạo đ ược môi
trường lớp học xanh- sạch – đẹp, đặc biệt góc thiên nhiên của lớp r ất đẹp
và mát mắt.
7.2.4. Biện pháp 4: Lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường
vào các hoạt động trong ngày cho trẻ, mọi lúc, mọi nơi
Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non là vô cùng c ần thi ết, và
mỗi người giáo viên phải biết, lồng luồn vào ch ương trình chăm sóc giáo
dục trẻ một cách hài hịa, hợp lý sao cho phù h ợp v ới nh ận th ức c ủa tr ẻ,
giúp trẻ hiểu được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường cũng nh ư
tác hại hay hậu quả việc ô nhiễm môi trường do con người gây ra.
Ở trường mầm non nội dung giáo dục bảo vệ môi trường không c ấu
tạo thành một hoạt động riêng mà được tích hợp vào nội dung giáo d ục,
ni dưỡng và chăm sóc sức khỏe. Nội dung ni dưỡng và chăm sóc s ức
khỏe cũng chính là nội dung giáo dục bảo vệ môi trường. N ội dung giáo
dục bảo vệ mơi trường cho trẻ có nhiều khả năng tích hợp vào các n ội
dung chương trình chăm sóc giáo dục trẻ. Và giáo viên ph ải bi ết khai thác,

nhấn mạnh những yêu cầu của giáo dục bảo vệ môi trường và tăng c ường
thực hành, quan tâm đến những kiến thức, kỹ năng giáo dục bảo v ệ môi


trường là có hiệu quả. Từ đó dần hình thành trong trẻ nh ững hành đ ộng,
thái độ tích cực với môi trường.
Như chúng ta đã biết hoạt động vui chơi là hoạt động ch ủ đạo c ủa tr ẻ
mẫu giáo, hoạt động chơi mang tính giáo dục trẻ. Hoạt động ch ơi đáp ứng
được nhu
cầu của trẻ, cụ thể:
+ Thơng qua trị chơi phân vai giáo viên định hướng cho tr ẻ dóng vai
và thể hiện cơng việc của người làm công tác bảo vệ môi tr ường nh ư:
trồng cây, chăm sóc cây, thu gom, phân loại và xử lý rác th ải; trong trò ch ơi
“Bé tập làm nội trợ” giáo viên chú ý dạy trẻ có ý th ức ti ết ki ệm n ước và
các nguyên liệu, thu gom đồ dùng gọn gàng sau khi làm….
+ Thơng qua trị chơi học tập: Trẻ tìm hiểu các hiện t ượng trong môi
trường, trẻ học cách so sánh, phân loại hành vi tốt, x ấu đối v ới mơi tr ường
sạch, mơi trường bẩn và tìm ra nguyên nhân của chúng; tr ẻ gi ải thích các
câu đố, kể lại các câu truyện về bảo vệ môi tr ường, trẻ tập diên xđ ạt l ại
các yếu tố làm cho môi trường sạch, môi rường bẩn.
+ Thơng qua trị chơi vận động: giáo viên giúp trẻ mô tả lại các hành
vi bảo vệ môi trường hoặc làm hại môi trường: động tác cuốc đ ất, tr ồng
cây, tưới nước, bắt sâu…là hành vi có lợi bảo vệ mơi trường, cịn đ ộng tác
gây tổn hại mơi trường là: chặt cây, dẫm lên thảm cỏ, đốt rừng, săn chim,
bắt thú….
+ Qua trị chơi đóng kịch : Trẻ thể hiện nội dung các câu chuyện bảo vệ
môi trường, thể hiện các hành vi có lợi, các hành vi có hại cho mơi trường
từ trị chơi đóng kịch này tôi đã sử dụng tốt trong các buổi bi ểu diễn k ịch
tết trung thu, ngày hội làng…..Nhằm tuyên truyền tới tất cả mọi người dân
cùng chung tay để bảo vệ môi trường.



×