Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giao An Mon The Duc Lop 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.04 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 1 Tiết PPCT: 1 + 2 Ngày soạn: 20/8/2012. CHƯƠNG: LÝ THUYẾT (1,2) Bài: - Khái niệm và ý nghĩa của việc tập luyện Sức mạnh - Phương pháp phát triển Sức mạnh. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm sức mạnh, sức mạnh tối đa, sức mạnh bền. - Biết một số nguyên tắc, phương pháp cơ bản tập luyện phát triển sức mạnh. 2. Kĩ năng: - Phân biệt được 3 loại sức mạnh - Lựa chọn được một số bài tập (đã học, đã biết) để tập luyện phát triển sức bền. II. SÂN TẬP VÀ DỤNG CỤ: 1. Sân tập: Trường THPT Phan Châu Trinh 2. Dụng cụ: Mỗi học sinh chuẩn bị tài liệu tham khảo. III. CÁCH TIẾN HÀNH: NỘI DUNG BUỔI HỌC . PHẦN MỞ ĐẦU: 1.Tập trung lớp: - Báo cáo sĩ số lớp. - Phổ biến nội dung, yêu cầu buổi học: a. Nội dung, chương trình lớp 12 b. Lý thuyết: - Khái niệm và ý nghĩa của việc tập luyện sức mạnh. - Phương pháp tập luyện Sức mạnh. 2. Khởi động: a. Khởi động chung: + Tại chỗ khởi động các khớp: xoay cổ, xoay vai, xoay khuỷu tay, xoay cổ tay - cổ chân, xoay hông, xoay gối, ép ngang - ép dọc. b. Khởi động chuyên môn: + Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy gót chạm mông, chạy đá chân lăng về trước, chạy mở má ngoài bàn chân, chạy mở lòng bàn chân. .Yêu cầu: Khởi động tích cực, làm nóng người chuẩn bị cho vận động. II. PHẦN CƠ BẢN: 1. Nội dung, chương trình học lớp 12 2. Lý thuyết : a.Khái niệm và ý nghĩa của sức mạnh: * Khái niệm: Sức mạnh là một trong các tố chất thể lực, đó là năng lực khắc. LVĐ SL TG 15’. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH xxxxxxxxxx xxxxxxxxxx xxxxxxxxxx xxxxxxxxxx € ( Nhận lớp ) x. x x. x. x x. x x. x x. x x. x x. x x. x x. x x. x x. x. x. € ( Khởi động ) Lớp tập trung theo 4 hàng ngang, so le nhau, cự ly dãn cách 1 sãi tay. Lớp trưởng hướng dẫn khởi động. Phương pháp đồng loạt.. 70’.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> phục lực cản bên ngoài hoặc chống lại nó bằng sự co rút cơ bắp. Người ta chia Sức mạnh làm 3 loại: - Sức mạnh tối đa - Sức mạnh nhanh - Sức mạnh bền * Ý nghĩa: - Tập luyện sức mạnh thường xuyên thì sự cung cấp máu cho cơ bắp sẽ được tăng cường hàm lượng các chất dinh dưỡng và các men tham gia vào quá trình trao đổi chất trong vận động cao hơn người bình thường, dẫn đến cơ bắp nở nang, xương tăng độ dày và phát triển vững chắc. - Nâng cao hoạt động của hệ thống thần kinh cơ và góp phần tích cực rèn luyện ý chí. - Tập luyện nâng cao sức mạnh của cơ bắp là tiền đề thuận lợi để có thể học và hoàn thiện nhanh chóng các kĩ năng vận động cơ bản và các kĩ thuật thể thao. b. Phương pháp phát triển sức mạnh: * Các nguyên tắc trong tập luyện Sức mạnh: - Thứ nhất, bài tập sức mạnh cần phải tạo ra kích thước lớn đối với hoạt động của cơ (tạo sự căng cơ tối đa). - Thứ hai, cần tập luyện để phát triển toàn diện sức mạnh của tất cả các nhóm cơ. - Thứ ba, cần kết hợp tập luyện nâng cao sức mạnh với tập luyện phát triển các tố chất thể lực khác, nhất là sức bền và sức mạnh. * Các loại bài tập phát triển sức mạnh: - Bài tập khắc phục trọng lượng bản thân. - Bài tập khắc phục trọng lượng bên ngoài. * Phương pháp xác định lượng vận động trong tập luyện Sức mạnh bao gồm: Có nhiều cách để xác định trọng lượng của vật nặng dùng để tập luyện sức mạnh, như theo tỉ lệ (%) của trọng luợng tối đa hoặc trọng lượng tối đa trừ đi một trọng lượng nào đó. Tuy nhiên. xxxxxxxxxx xxxxxxxxxx xxxxxxxxxx xxxxxxxxxx € Giáo viên phân tích giảng giải cho học sinh. Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh tham gia thảo luận nhóm, sau đó từng nhóm phát biểu ý kiến của nhóm mình..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> cách xác định đơn giản và được áp dụng rộng rãi nhất là theo số lần lặp lại có thể thực hiện được. Số lần lặp lại có thể thực hiện được trong 1 lượt tập cụ thể là: - Trọng lượng tối đa là trọng lượng người tập chỉ thực hiện được mốt lần. - Trọng lượng gần tối đa: Lặp lại 2 - 3 lần - Trọng lượng lớn: 4 - 7lần - Trọng lượng tương đối lớn: 8 - 12 lần - Trọng lượng trung bình: 13 - 18 lần - Trọng lượng nhỏ: 19 - 25 lần - Trọng lượng rất nhỏ: 25 lần trở lên. . Yêu cầu: Học sinh chú ý nghe giảng, biết vận dụng một số kiến thức cơ bản đã học vào thực tiễn để tập luyện cho bản thân. c. Giáo viên nêu câu hỏi:Chia lớp thành nhiều nhóm tiến hành thảo luận sau thời gian quy định, đại diện của nhóm đứng dậy trả lời câu hỏi của giáo viên. Giáo viên cho điểm khuyến khích. * Yêu cầu: Học sinh tham gia thảo luận sôi nổi, tích cực.. €         (Nhóm 1). €        (Nhóm 2). €        (Nhóm 3). €       (Nhóm 4). €        (Nhóm 5). €       (Nhóm 6). (Sơ đồ thảo luận theo nhóm). III. PHẦN KẾT THÚC: * Tập trung lớp: - Nhận xét, củng cố giờ học - Ra bài tập về nhà: + Hiểu được khái niệm sức mạnh và nắm được phương pháp tập luyện sức mạnh.. 5’ xxxxxxxxxx xxxxxxxxxx xxxxxxxxxx xxxxxxxxxx € ( Xuống lớp).

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×