Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số BIỆN PHÁP QUẢN lý và tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG dạy và học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.45 MB, 24 trang )

một số biện pháp quản lý và tổ chức
hoạt động dạy học
tại trờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia
( Võ Đức Kế- Hiệu trởng trờng Tiểu học Sơn Thủy )

PhầnA. Đặt vấn đề
I.

Lý do chọn đề tài.
Bớc vào thế kỷ XXI cïng víi sù bïng nỉ cđa khoa häc, c«ng
nghƯ, sự phát triển nhanh về kinh tế, xà hội và xu thế hội nhâp
của thế giới, việc đổi mới nội dung, chơng trình đặt ra nhiều yêu
cầu mới đối với các hoạt động dạy học. Phát triển giáo dục và đào
tạo đợc xác định là quốc sách hàng đầu, là một động lực quan
trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc, là điều kiện để phát
huy nguồn lực con ngời. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn
dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quản lý giáo duc là lực lợng nồng
cốt.
Để đáp ứng đợc yêu cầu của xà hội hiện nay, giáo dục và đào tạo
phải có bớc phát triển mới để củng cố và nâng cao chất lơng giáo
dục toàn diện trong đó nâng cao chất lợng văn hóa là yếu tố hàng
đầu trong tiến trình đào tạo con ngời mới đáp ứng công cuộc
CNH-HĐH đất nớc.
Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở
ban đầu cho sự phảt triển đúng đắn và lâu dài về đức, trí, thể,
mỹ và các kỹ năng cơ bản để tiếp tục học lên trung học cơ sở. Học
sinh tiểu học đợc dạy từ những thói quen nhỏ nhất nh cách cầm bút,
t thế ngồi viết, cách tha gửi, đi đứng, ăn mặc cho đến các kỹ
năng tự phục vụ, kỹ năng giao tiếp, các kỹ năng tự học, sáng tạo. Nh
vậy giáo dục tiểu học là nền tảng của giáo dục phổ thông; đặt cơ
sở vững chắc cho sự hình thành nhân cách và sự phát triển toàn


diện con ngời. Thành quả của giáo dục tiểu học có giá trị cơ bản,
lâu dài, có tính quyết định.Vì thế làm tốt giáo dục tiểu học là
đảm bảo cho sự phát triển bền vững cho mỗi con ngời là thành
viên của xà hội.
Đổi mới quản lý giáo dục đà trở thành một xu hớng chiến lợc hàng
đầu đối víi sù ph¸t trtiĨn kinh tÕ cđa níc ta nãi chung và sự nghiệp
giáo dục đào tạo nói riêng, một trong những biện pháp chiến lợc
nhằm nâng cao chất lợng giaó dục chính là đổi mới quản lý từ cấp
trung ơng đến cơ sở. Hàng năm Bộ Giao dục và Đào tạo đều có
chủ đề mới cho năm học.


Năm học 2010-2011: Đổi mới công tác quản lý và nâng cao chât
lơng giáo dục, ứng dụng công nghệ thông tin.
Năm học 2011-2012: Chủ để "Đổi mới căn bản toàn diện giáo
dục và đào tạo". Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu
công cuộc CGH-HĐH, hội nhập kinh tế quốc tê của đất nớc.
Để thực hiện đợc định hớng chiến lợc phát triển GD-ĐT trong
thời kỳ CNH-HĐH Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng
Đảng khóa VIII đà đề ra 4 giải pháp cơ bản trong đó có giải pháp
quan trong là " Đổi mới và tăng cờng công tác quản lý giáo dục
-Đào tạo".
Dạy tốt là điều kiện và tiền đề để học tốt. Ngời thầy giáo có
vai trò quyết định đến chất lợng và hiệu quả đào tạo.
Là Hiệu trởng tôi nhận thấy có nhiều việc cần phải làm, song
quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lợng giáo dục là
khâu quan trọng nhất quyết định chất lợng của mỗi nhà trờng
đồng thời phải làm thế nào để nâng cao chất lợng dạy và học
nhằm từng bớc đa nhà trờng tiến lên tầm cao mới về chất lợng và
hiệu quả đào tạo. Với những cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên, nên

tôi chọn đề tài .
" Một số kinh nghiệm- Biện pháp tổ chức- quản lý nâng
cao chất lợng dạy và học ở trờng tiểu học Sơn Thủy ".
II. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn công tác quản lý hoạt
động dạy học của Hiệu trởng, đề ra một số giải pháp phát huy nội
lực quản lý của ngời Hiệu trởng đối với đội ngũ giáo viên trong Hội
đồng giáo dục nhằm góp phần nâng cao kết quả học tập của học
sinh, nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện của nhà trờng đáp ứng
yêu cầu mới của giáo dục hiện nay.
Đồng thời đúc rút kinh nghiệm cho bản thân trong công tác
quản lý trờng học.
III. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiện cứu tại trờng Tiểu học Sơn Thủy Lệ Thủy Quảng Bình.
- Thời gian từ năm học 2009-2010 đến năm học 2011-2012
- Khảo sát các kế hoạch, chỉ đạo thực hiện quy chế chuyên môn,
các số liệu thống kê kết quả và chất lợng dạy học qua các năm
nghiên cứu.
Chất lợng văn hóa đại trà có chuyển biến tích cực học sinh khá
giỏi tăng hạn chế học sinh yếu, loại trừ những học sinh ngồi nhầm
lớp. Chất lợng mũi nhọn; học sinh giỏi - học sinh nẵng khiếu đạt kết
quả cao góp phần quan trọng nâng cao chất lợng giáo dục toàn
diện trong nhà trờng; đào tạo nhân tài cho quê hơng đất nớc.


Phát huy tính tự chủ, sáng tạo của cá nhân trong công tác quản
lý trờng học, góp phần nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên trong
nhà trờng tiến tới hoàn thiện các tiêu chí xây dựng trờng tiểu học
đạt chn qc gia møc dé I, tõng bíc x©y dùng trờng tiểu học đạt
chuẩn quốc gia mức độ II và xây dựng trờng học thân thiện; học

sinh tích cực đạt loại xuất sắc.
IV.Đối tợng và kế hoạch nghiên cứu đề tài.
1.Đối tợng: Đề tài này đợc nghiên cứu và áp dụng trong đội ngũ giáo
viên- học sinh tại trờng tiểu học Sơn Thủy.
2.Phạm vi nghiên cứu tại trờng tiểu học Sơn Thủy từ năm học 20082009 và đợc thực nghiệm năm học 2011-2012.
3.Kế hoạch nghiên cứu: Từ lý luận và thực tiễn đề ra các biện pháp
quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trởng tại trờng tiểu học Sơn
Thủy.

Phần B. Nội dung
I. những Cơ sở nghiên cứu
1. Cơ sở lý luận.
- Quản lý là quá trình tác động có định hớng, có tổ chức của chủ
thể quản lý lên đối tợng quản lý thông qua các cơ chế quản lý
nhằm sử dụng có hiệu quả cao các nguồn lực trong điều kiện môi
trờng biến động để hệ thống ổn định, phát triển, đạt đợc
những mục tiêu kế hoạch đề ra.
Vậy quản lý là sự thống nhất ý chí trong tổ chức; định hớng hớng
sự phát triển đạt đợc những mục tiêu nhất định.
- Trong nhà trờng phổ thông cán bộ quản lý là những ngời điều
hành, thực hiện quá trình dạy học với các nội dung, tính chất, cấp
độ khác nhau. Trong đó gồm có Hiệu trởng và các Phó hiệu trờng.
- Trong Luật Giáo dục Việt Nam tại Điều 49 chơng III ghi rõ" Hiệu trởng là ngời chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà trờng
do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận " và theo
Thông t 43 ...giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm cho Hiệu trởng.
Lý luận và thực tiễn cũng khẳng định quản lý nhà trờng gồm
có 2 loại quản lý.
- Quản lý các chủ thể bên trong và bên ngoài nhà trờng nhằm định
hớng cho nhà trờng và tạo điều kiện cho nhà trờng hoạt động và
phát triển.

- Quản lý chính chủ thể bên trong nhà trờng nhằm cụ thể hóa các
chủ trơng, chính sách giáo dục...thành các kế hoạch hoạt động tổ


chức, chỉ đạo và kiểm tra để đa nhà trờng đạt đến những mục
tiêu đà đề ra.
- Hoạt động quản lý đợc coi nh một động lực thúc đẩy xà hội phát
triển nói chung.Vì vậy vai trò của hoat động quản lý đối với tất cả
hoạt động kinh tế, chính trị văn hoá, giáo dục nói riêng cũng có ý
nghĩa vô cùng to lớn trong tiến trình phát triển chung cđa x· héi.
2. C¬ s¬ thùc tiƠn.
- Cịng nh bÊt cứ quá trình quản lý nào, quản lý nhà nớc, quản lý
giáo dục cũng gồm các chức năng cơ bản sau.
+ Chức năng lập Kế hoạch ( Năm - kỳ - tháng - tuần- ngày ). Đây là
chức năng quan trọng nhất đối với hiệu trởng. Thực hiện chức năng
này, ngời hiệu trởng phải hoạch định cho đợc: Mục tiêu phát triển
của trờng theo mục tiêu ngành giáo dục phù hợp với yêu cầu phát triển
của dịa phơng. Nhiệm vụ bồi dỡng giáo viên, giáo dục học sinh;
Nâng cao chất lợng giáo dục, đào tạo học sinh giỏi, học sinh năng
khiếu.
+ Chức năng tổ chức điều hành các hoạt động. Chức năng này
xây dựng tập thể s phạm nhà trờng để đơn vị hoàn thành mức
độ cao nhất nhiệm vụ đợc giao.
+ Chức năng chỉ đạo thực hiện dạy và học. Dới sự điều hành của
hiệu trởng, tập thể s phạm hoạt động theo kế hoạch, theo sự phân
công của tỉ chøc. Sù vËn hµnh cđa tõng bé phËn nh»m đạt mục
tiêu giáo dục chung của đơn vị trong sự cân bằng động và sự phát
triển bền vững của cả hệ thống.
+ Chức năng kiểm tra; đánh giá, nhận xét, điều chỉnh.Trong quá
trình quản lý, hiệu trởng cần phải chú ý đến công tác kiểm

tra.Kiểm tra để phát hiện cái đúng, cái sai trong quá trình thực
hiện và kịp thời điều chỉnh hoặc có biện pháp để thực hiện tốt
nhiệm vụ( kiểm tra đột xuất, kiểm tra định kỳ, kiểm tra thờng
xuyên)
Trong bốn chức năng đó thì chức năng lập kế hoạch hóa là quan
trọng nhất, song chức năng kiểm tra đánh giá trong quản lý giáo
dục cũng vô cùng quan trong. Kiểm tra phải dựa vào các quy định,
quy chế, chế độ kiểm tra có ý nghĩa là dựa vào các tiêu chí có
tính chất pháp quy...giúp cho ngời đợc kiểm tra phát huy có hiệu
quả công tác.
Muốn kiểm tra đánh giá tốt thì ngời kiểm tra phải nắm chắc
các Công văn, Chỉ thị, các Quy chế chuyên môn...đặc biệt phải có
thái độ, phẩm chất trung thực, khách quan, vô t, công bằng chính
xác, giúp cho ngời đời đợc kiĨm tra tiÕp thu nh÷ng ý kiÕn gãp,


đồng thời biết phát huy u điểm khắc phục những tồn tại để tiến
bộ hơn sau kiểm tra.
Trong kiểm tra phải tôn trọng công việc và ngời đợc kiểm tra. Mọi
vấn đề kiểm tra phải tiến hành đầy đủ, nghiêm túc, phải có ghi
chép biên bản kiểm tra theo đúng Quy chế của ngành Giáo dục đề
ra .
II. Thức trạng công tác quản lý của Hiệu trởng trờng Tiểu học
đối với hoạt động dạy học tại trờng.
1. Vài nét về trêng TiĨu häc S¬n Thđy.
a.Trêng TiĨu häc S¬n Thđy cã hai khu vực tổ chức dạy học cả ngày
100% số lớp và học sinh. ( năm học 2011-2012 có 20 lớp/ 545 học
sinh)
Trờng có khuôn viên sạch sẽ thoáng mát với diện tích 14858 m2.
CSVC- trang thiết bị cơ bản đủ phục vụ tốt cho hoat động dạy và

học.
Trờng đạt chuẩn quốc gia mức độ I năm 2004 và đợc kiểm tra công
nhận lại sau 5/ năm vaò năm 2009.
b. Về cơ cấu tổ chức.
Năm học 2011-2012. Trờng có1Chi bộ đảng với 18 đ/c chiếm tỷ
lệ: 66%.( CBGV-NV biên chế)
Đội ngị CBGV-NV cã 42 ®/c trong ®ã CBQL: 03®/c ; GV trực tiếp
giảng dạy có 36 đ/c. Nhân viên 3đ/c.
- Trờng có tổ chức Công đoàn cơ sở với 42 đoàn viên và lao động,
thờng xuyên hoạt động có hiệu quả. Công đoàn chăm lo chu đáo
đời sống vật chất tinh thần cho đoàn viên. Công đoàn bảo vệ mọi
quyền lợi chính đáng cho anh em, thăm hỏi kịp thời mỗi khi đau
ốm.
- Về chuyên môn: ĐH :15 đ/c = 36% ; CĐ:23 đ/c =55% ;TC; 04 đ/c
= 09%
Trong đó có7 đ/c đạt GVDG cấp huyện và có 4 đ/c đạt danh
hiệu:CSTĐCS. Đa số CBGV-NV có phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt
tình, năng động sáng tạo và tâm huyết với nghề. Đội ngũ giáo viên
trẻ đầy nhiệt huyết sử dụng thành thạo CNTT- Đổi mới phơng pháp
dạy học, công tác mang lại hiệu quả cao. Đội ngũ đủ số lợng đồng bộ
về cơ cấu, trờng có tổ chức gảng dạy các môn tự chọn cho học
sinh từ khối 2 đến khối 5.
Bên cạnh đó đội ngũ giáo viên của trờng còn hợp đồng ngắn hạn
nhiều: 15đ/c chiếm tỷ lệ: 36% nên còn khó khăn trong công tác, cha thực sự yên tâm, lơng bỏng thấp.


c. Về CSVC-TB dạy học.
- Phòng học có 25 phòng đủ cho dạy học cả ngày 1 phòng/ lớp, đủ
các phòng chức năng và dạy học chuyên biệt. Phòng học kiên cố
bảng, bàn đầy đủ, đúng quy cách .

- Đầy đủ các phòng chức năng hiệu vụ, có phòng dạy Tin học và
ngoại ngữ.
- Hệ thống tờng rào bao quanh kiên cố, các công trình vệ sinh, nớc
sạch đầy đủ cho GV-HS; an ninh trờng học đảm bảo tốt.
- Sân chơi bÃi tập đầy đủ, trờng đạt chuẩn xanh-sạch -đẹp.
- Hàng năm trờng và địa phờng đầu t mua sắm thêm CSVC- thiết
bị dạy học,Trờng có th viện đạt chuẩn Th viện Xuất sắc.
Tóm lại: CSVC-TBDH cơ bản phục vụ đủ cho hoạt động dạy và học.
2.Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của hiệu trởng.
- Đội ngũ giáo viên tuy đủ về số lợng, song giáo viên tuổi cao sức
yếu, trình độ đào tạo còn thấp do vậy việc phân công giảng dạy
có lúc còn bất cập. ( có đ/c chuyên đợc phân công dạy lớp 1, khi
phân công sang dạy lớp cao hơn còn khó khăn...)
- Một số giáo viên tuổi cao, giáo viên hợp đồng nhiều nên việc đầu
t mua sắm máy vi tính còn khó khăn. Hơn nữa tuổi cao việc đổi
mới phơng pháp dạy học chậm, ứng dụng CNTT còn hạn chế cha đáp
ứng đợc yêu cầu của giáo dục hiện nay.


- Trang thiết bị dạy học phục vụ cho dạy và học còn thiếu và cũ,
chất lợng cha dấp ứng nội dung chơng trình mới.
- Tính hình học sinh đi học còn nhiều thiếu thốn. Cha mẹ học
sinh đa số nông dân nông thôn nên việc quan tâm đầu t cho con
cái học hành còn hạn chế.
- Chất lợng dạy học mấy năm trớc đàng còn nhiều học sinh ngồi
nhầm lớp, chất lợng mũi nhọn đạt thấp...
- Trớc những thực tế đó tôi đà nghiên cứu đề tài này và đa vào
ứng dụng ngay trong các năm học đặc biệt từ năm học 2008- 2009
cho đến nay. Qua ba năm học tôi thấy chất lợng dạy học hiệu quả
đào tạo có bớc chuyển biến đáng kể. Đội ngũ CBGV nhiệt tình làm

việc hiệu quả, giáo dục đào tạo ổn định từng bớc đựoc nâng lên.
- Tuy nhiên trong công tác quản lý của Hiệu trởng còn gặp nhiều
khó khăn, cha phát huy đợc sức mạnh nội lực trong nhà trờng và việc
huy động toàn xà hội chăm lo công tác giáo dục còn hạn chế. Chất lợng giáo dục tuy có chuyển biến song cha đáp ứng với yêu cầu mới
của sự nghiệp giáo dục trong thời kỳ CNH-HĐH đất nớc.
Sau đây là một số giải pháp quản lý dạy học của Hiệu trởng tại
trờng Tiểu học Sơn Thủy.
III. Một số biện pháp quản lý dạy và học của Hiệu trởng
1.Công tác giao dục chính trị t tởng - phẩm chất đạo đức.
- Phải nâng cao nhận thức cho đội ngũ, thống nhất quan điểm và
xác định những nội dung cơ bản trong công tác chính trị giúp cho
cán bộ giáo viên và học sinh nắm vững đờng lối chính sách, quán
triệt mục tiêu, nguyên lý giáo dục của Đảng trong công tác quản lý
hoạt động của nhà trờng.
-Tổ chức tuyên truyền học tập các chủ ttơng, đờng lối chính sách
của Đảng, nhà nớc, của ngành giáo dục...Cụ thể hóa các Nghị quyết,
Chỉ thị của ngành đa nội dung giáo dục chính trị t tởng đạo đức
vào các buổi sinh hoạt tập thể, họp Hội đồng s phạm, chào cờ đầu
tuần trớc học sinh...
- Coi trọng công tác giáo dục truyền thống, tinh thần tự hào dân
tộc, tự hào về quê hơng đất nớc. Có ý thức phấn đâú phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân tộc, ý thức học tập để xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc thông qua các kỳ sinh hoạt. Xây dựng mối đoàn
kết nội bộ, xây dựng bầu không khí dân chủ thực sự trong nhà trờng. Xây dựng môi trờng s phạm trong sáng lành mạnh, tạo nên chất
lợng dạy học, tạo nên ý thức phấn đấu cao về chuyên môn nghiệp vụ
cho giáo viªn.


Các tổ chức đoàn thể cùng mọi thành viên cần thực hiện nghiêm
túc kỷ cơng, nề nếp dạy học; Thực hiện tốt các Quy chế dân chủ;

Quy chế phối hợp và nề nếp làm việc của nhà trờng.
2. Xây dựng nề nếp kỷ cơng trong giảng dạy và học tập.

Muốn nâng cao chất lợng giáo dục trong nhà trờng không thể
không coi trọng công tác xây dựng nề nếp kỷ cơng để nâng cao
chất lợng cả trong dạy của giáo viên và cả trong học tập của học sinh.
Đầu các năm học Chi bộ nhà trờng, Ban giám hiệu nhà trờng đÃ
vạch ra kế hoạch, nội quy, quy chế, chỉ tiêu hoạt động thảo luận đa vào Nghị quyết Hội nghị CBGV đầu năm nhằm để cho mọi tổ
chức, cá nhân trong đơn vị cùng thức hiện.
3.Quản lý chơng trình và kế hoạch dạy học.
Công tác quản lý, chỉ đạo chuyên môn ở tiểu học đà có những
thay đổi mới cơ bản. Bộ Giáo dục và Đào tạo đa ra các định hớng,
hớng dẫn" khung" dành quyền quyết định những vấn đề cụ thể
cho cơ sở. Đợc phân cấp và giao quyền tự chủ, các địa phơng đÃ
chủ động trong việc thực hiện kế hoạch dạy học theo tinh thần:
đảm bảo thời lợng thực học, thời điểm kết thúc năm học, thời gian
nghỉ hè; phù hợp với điều kiện kinh tế-xà hội và tập quán văn hóa
của địa phơng.
Thực tiễn đổi mới công tác quản lý, chỉ đạo giáo dục tiểu học
hiện nay cho thấy tầm quan trọng đặc biệt cđa hiƯu trëng trêng
tiĨu häc. Nhµ trêng tiĨu häc rÊt cần những cán bộ quản lý tận


tâm, thạo việc, có năng lực điều hành. Để đảm nhiệm đợc tốt
công việc của hiệu trởng, đợc học sinh phụ huynh tin tởng, giáo viên
mến phục, hiệu trởng cần là nhà lÃnhđạo, nhà quản lý hành chính,
nhà s phạm, nhà hoạt động xà hội. Với t cách là ngời chịu trách
nhiệm tổ chức, quản lý các hoạt động và chất lợng giáo dục của nhà
trờng, hiệu trởng trờng tiểu học có các vai trò cơ bản sau:
+ Là ngời lÃnh đạo.

+ Là nhà quản lý hành chính.
+ Là nhà s phạm.
+ Là nhà hoạt động xà hội
Hiệu trởng là ngời huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn
lực cho hoạt động giáo dục của nhà trờng đạt hiệu quả cao, chất lợng tốt. Chơng trình dạy học là một kế hoạch hành động s phạm,
kết nối mục tiêu giáo dục với các lĩnh vực nội dung và phơng pháp
giáo dục, phơng tiện dạy học; tổ chức các hoạt động dạy học và
cách thức đánh giá hoạt động kết qủa học tập của học sinh.
Việc thực hiện đầy đủ, nghiêm túc chơng trình dạy học cả về
nội dung, thời gian, phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học các
môn, kế hoạch học tập là điều kiện cơ bản trớc tiên để thực hiện
mục tiêu giáo dục, phải xem đây là vấn đề pháp lệnh, bắt buộc.
Để thực hiện đầy dủ và đúng chơng trình quy định thì ngơì Hiệu trởng phải chỉ đạo chặt chẽ giáo viên, tổ chuyên môn
xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch giảng dạy cử
từng môn học, khối lớp một cách cụ thể theo tuần, tháng, kỳ, năm
học. Hiệu trởng thờng xuyên theo dõi, kiểm tra tiến độ và quỹ thời
gian trên lớp của giáo viên, điều chỉnh thời khóa biểu khi cần thiết
phù hợp với điều kiện nhân lực của nhà trờng và tâm lý lứa tuổi
học sinh.
Hiệu trởng chỉ dạo thực hiện chơng trình dạy học thông qua
thời khóa biểu lên lớp là một trong những phơng tiện cốt yếu củng
cố và giữ vững kỷ luật lao động, đa hoạt động nhà trờng vào trạng
thái nhịp nhàng góp phần tích cực vào việc củng cố xây dựng nề
nếp trong nhà tờng, tạo đà cho việc chỉ đạo nâng cao chất lợng
dạy học.
Hiệu trởng phải biết lựa chọn và tổ chức các buổi sinh hoạt
chuyên đề cho giáo viên, biết nắm vững và chỉ đạo nội dung sinh
hoạt của các tổ chuyên môn, chuyên đề cho mỗi giáo viên và các tổ
chuyên môn thực sự quan tâm, coi trọng tính pháp lý của chơng
trình quy định, từ đó cố gắng và nỗ lực trong nghiên cứu các vấn

đề mới và khó của chơng trình, trao đổi và học tập kinh nghiệm,
bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên,


đó là cơ sở để Hiệu trởng tổ chức tốt phong trào thi đua " Hai
tốt' trong nhà trờng.
4.Quản lý chặt chẽ quy chế chuyên môn- đổi mơi phơng
pháp và hình thức tổ chức dạy học.
Đổi mới phơng pháp dạy học ở tiểu học tập trung theo những
định hớng cơ bản: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của
học sinh; hình thành và phát triển khả năng tự học cho học sinh;
đảm bảo tính phù hợp đối tợng giáo dục và đặc điểm vùng miền;
đảm bảo tính trực quan; thực hiện dạy học tích hợp,... nhằm khơi
dậy hứng thú học tập của học sinh.
- Đảm bảo tính tích cực là coi trọng vai trò chủ thể của học sinh
trong quá trình nhận thức. Học sinh thực sự đợc tham gia vào quá
trình học tập, chủ động phát hiện kiến thức qua tài liệu, đồ dùng
học tập, qua thực tế...dới sự tổ chức, hớng dẫn của giáo viên.
- Đổi mới phơng pháp dạy học là điều quan tâm của ngành giáo
dục nói chung...làm sao để cho học sinh tích cực hoạt động, học
sinh tự suy nghỉ, chủ động chiếm lĩnh kiến thức một cách chủ
động. Học sinh suy nghỉ nhiều, hoạt động nhiều và hợp tác với
thầy cô để bày tỏ ý kiến của mình về một vấn đề.
- Đổi mới phơng pháp dạy học là đổi mới phơng pháp đánh giá hiệu
quả học tập của học sinh, đối với học sinh tiểu học cần quan tâm
động viên các em, tránh đánh giá nặng nề chì chiết.( không đợc
phê bình các em trớc tập thể...)
- Quản lý dạy học là nhiệm vụ trọng tâm của công tác quản lý
trong nhà trờng nó tác động chủ yếu vào nề nếp dạy học, chất lợng
và hiệu quả giáo dục phụ thuộc chủ yếu vào giải pháp này.

Hiệu trởng phải nghiên cứu và phổ biến đầy đủ các quy chế
dạy học.Thực hiện quy chế chuyên môn do Bộ Giáo dục ban
hành...đây là sự cụ thể hóa những chức năng, nhiệm vụ quyền
hạn và đợc quy định trong các văn bản chung, những văn bản này
ghi rõ nội dung công việc, lề lối làm việc cụ thể đói với giáo viên,
học sinh, cán bộ quản lý trên lĩnh vực dạy học nhằm thực hiện có
hiệu quả những văn bản quy định.
- Văn bản quy định về chuyên môn..
- Thông t 32 /2009 về hớng dẫn đánh giá xếp loại học sinh tiểu
học..
- QĐ 16/BGD về chờng trình môn học...
- Chuẩn kiến thức kỹ năng cần dạy cho từng môn học, bài học.
- Chuẩn ®¸nh gi¸ NNGVTH...


- CV giảm tải của BGD và của Sở GD, phòngGD ban hành, hớng
dẫn thức hiện.
- Chỉ thị nhiệm vụ từng năm học từ BGD đến cơ sở.
- Quy chế phối, quy chế hoạt động nh Tiêu chuẩn thi đua, Quy chế
dân chủ trờng học; Quy chế phối hợp của Ban đại diện cha mẹ học
sinh và các tổ chức đoàn thể...
- Ngoài ra nhà trờng còn có nhiều nội quy, học sinh cam kết với
GVCN, đội ; nhà trờng thực hiện tốt mọi công việc trong năm học.
- Mọi quy chế nội quy đều đợc tổ chức học tập và phổ biến đến
tận giáo viện- học sinh trong đó trách nhiệm của gia đình đối với
con cái, đồng thời gi¸o dơc häc sinh thùc hiƯn tèt nỊ nÕp häc tập.
- Để tổ chức thực hiện tốt các nội dung trên, Hiệu trởng phải tổ
chức cho cán bộ giáo viên học tập, trao đổi, thảo luận và rút kinh
nghiệm trong việc thực hiện ở các năm học trớc. Các vấn ®Ị tån t¹i,
u kÐm trong viƯc thùc hiƯn quy chÕ chuyên môn phải đợc quán

triệt đề ra biện pháp khắc phục. Kịp thời biểu dơng khen thởng
những cán bộ giáo viên làm tốt, đạt thành tích cao, uốn nắn hớng
dẫn để giáo viên sai sót sửa chữa.
- Đa nội dung thực hiện tốt quy chế chuyên môn vào Tiêu chuẩn thi
đua và đây là những cắn cứ cứng khi bình xét và xếp loại theo
GV theo QĐ 06.
- Tiếp tục chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch
chủ nhiệm lớp; kế hoạch hoạt động NGLL...triển khai thao giảng dự
giờ theo quy định của nhà trờng theo Chuẩn đánh giá NNGVTH.
Quy chế cho điểm xếp loại ghi điểm vào sổ điểm lớp...vv đầy
đủ chính xác không sửa chữa tâỷ xóa.
- Hiệu trởng lập kế hoạch kiểm tra thanh tra nội bộ; kiểm tra thờng
xuyên; kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất ...tất cá đều dân chủ
công khai để CBGV biết thực hiện tránh sự nặng nề trong kiểm
tra xếp loại.
- Hiệu trởng lên kế hoạch sinh hoạt chuyên môn định kỳ cho từng
tổ, khối ít nhất mỗi tháng hai đợt. Mọi hoạt động chuyên môn đều
đợc công khai vào lịch hoạt động tuần và đợc lập kế hoạch hoạt
động trong tháng thông qua các phiên họp Hội đồng s phạm.
- Hiệu trởng xây dựng kế hoạch sinh hoạt lớp trong học sinh, có hồ
sơ theo dõi việc thực hiện các buổi sinh hoạt lớp, hoạt động ngoài
giờ lên lớp cho giáo viên chủ nhiệm hoặc giáo viên bộ môn tổ chức.
Lập kế hoạch cho lớp sinh hoạt trao đổi kinh nghiệm học tập, học
nhóm, kế hoạch đôi bạn cùng tiến giúp đỡ học sinh yếu, học sinh có
hoàn cảnh khó khăn cùng tiến bộ.


- Tỉ chøc kiĨm tra theo dâi viƯc thùc hiƯn quy chế chuyên môn với
nhiều hình thức làm sao để cho mọi CBGV thực hiện tốt góp phần
nâng cao hiệu quả công tác và hiệu quả đào tạo.

- Tổ chức sơ kết, tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm động viên
khen thởng kịp thời đồng thời quán triết và nêu ph¬ng híng triĨn
khai trong thêi gian tíi.
5. Tỉ chøc dù giờ thăm lớp.
Việc dự giờ thăm phải đợc triển khai thờng xuyên hàng tuần
theo quy định, chính vì vậy Hiệu trởng phải xây dựng kế hoạch
dự giờ hàng tháng để quán triệt tất cả cán bộ giáo viên thực hiện
một cách thờng xuyên nề nếp, mang lại hiệu quả thiết thực cho dạy
và học .

.
Tổ chức cho giao viên học tập quy chế, tiêu chí đánh giá xếp
loại sau mỗi tiết dự giờ chính xác khách quan, nhằm động viên
khuyến khích những ngời có chuyên môn vững vàng làm nồng cốt
cho đội ngũ.
Tổ chức dự giờ thờng xuyên theo tổ khối chuyên môn, dự giờ
chung toàn trờng , dự giờ thao giảng theo cụm trờng trên địa bàn.
( theo phân công của PGD). Sau khi dự giờ xong cần tổ chức đúc
rút kinh nghiệm về kiến thức, kỹ năng phong cách lên lớp , hình


thức tổ chức dạy học và sự quán xuyến lớp tạo điều kiện để phát
huy tốt ba đối tợng học sinh trong lớp, từ đó góp phần để nâng
cao rèn luyện tay nghề cho đội ngũ.
6. Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động dạy và học tập của
học sinh.
Kiểm tra là khâu cuối cùng trong quy trình xây dựng bồi dỡng
đội ngũ của hiệu trờng. Kiểm tra để rà xét lại mọi kế hoạch chỉ
tiêu đề ra đạt đợc đến mức nào, từ đó Hiệu trởng có kế hoạch
biện pháp bổ sung nếu thấy cần thiết .

Để làm tốt công việc này Hiệu trởng cần quan tâm từ khâu ra
đề, tổ chức coi, chấm cho mỗi bài kiểm ở tất cả các môn học, lớp
học theo định kỳ quy định của Bộ Giao dục.( 4 lần /năm)
Quy định kiểm cho các bộ môn, giáo viên chủ nhiệm lớp hoc
sinh sẽ đợc làm bài kiểm tra theo hình thức chẵn lẽ.( có lúc cần
thiết phân loại đối tợng để kiểm tra )
Ban giám hiệu, tổ trởng chuyên môn theo dõi kiểm soát mọi
công việc của quy trình kiểm tra, đồng thời cuối đợt tổ chức
chấm phúc khảo lại bài theo quy định đủ 10%. Sau khi kiểm tra
lấy kết quả đối chiếu với cùng kỳ năm học trớc và đối chiếu với chỉ
tiêu chuyển giao cho các khối lớp các kỹ năng với mức Giỏi - Khá
-Trung bình...để có biện ph¸p tiÕp nèi.
7. Båi dêng häc sinh kh¸ giái phơ ®¹o häc sinh yÕu.



Sau khi kiểm tra khảo sát chất lợng thực tế đầu năm. Hiệu trởng tiến hành phân tích nguyên nhân học sinh yếu kém tìm
biện pháp khắc phục.
- Phân loại học sinh theo giỏi khá, trung bình, yếu để xây dựng
kế hoạch dạy học đến từng đối tợng giao trách nhiệm cho từng
thành viên: Phó hiệu trởng cùng các tổ trờng chăm lo công việc phụ
đạo học sinh yếu. Hiệu trởng chăm lo công tác chọn và bồi dỡng học
sinh giỏi, học sinh năng khiếu để chuẩn bị tốt cho các kỳ thi sắp


tới trong năm học.

- Việc tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu là
việc làm mang lại hiệu quả thiết thực trong quá trình dạy học ở nhà
trờng củng nh giáo viên bộ môn- giáo viên chủ nhiệm lớp. Vì vậy

Hiệu trởng cần xây dựng kế hoạch cụ thể và tạo nguồn kinh phí
động viện khuyến khích CBGV dạy nhằm động viên anh em cố
gắng làm tốt đạt kết quả cao qua các kỳ thi.
- Hàng năm nhà trờng với Ban đại diện cha mẹ học sinh cùng Hội
khuyến học xà cần xây dựng nôi quy, quy chế khen thởng cụ thể
thích đáng.
Cụ thể: Cơ cấu kinh phí thởng nh sau:
Giải huyện: Nhất 100.000đ - Nhỉ 80.0000đ -Ba 60.000đ - KK
50.000đ.( Thởng cho GV tơng øng víi kÕt qu¶ thëng HS, tõ em thø
2 trë đi thởng thêm 50% và em thứ 3 thởng bằng hai suất )
Giải tỉnh: Nhất 150.000đ - Nhì 120.000đ - Ba 100.000đ- KK
80.000đ ( Thởng cho GV tơng ứng với học sinh )
Ngoài ra nhà trờng còn thởng cho những môn đạt giải đồng đội:
Cờ luân lu: đội Nhất thởng 500.000đ- Nhì 400.000đ- Ba
300.000đ- KK 250.000đ.


-Thởng cho GVDG- CSTĐCS. và GVDG cấp huyện mỗi ngời
150.000đ/ năm
Tuy số tiền còn ít nhng đợc xây dựng từ đầu năm nên toàn thể
CBGV biết trớc và đồng tình vui vẻ phấn đấu thực hiện, quyết
tâm mang lại hiệu quả cao.
8. Hiệu trởng chỉ đạo cải tiến phơng pháp- đổi mới dạy học.
( xem lại trùng M 4)
Đổi mới phơng pháp dạy học ở tiểu học tập trung theo những
định hớng cơ bản: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của
học sinh; hình thành và phát triển khả năng tự học cho học sinh;
đảm bảo tính phù hợp đối tợng giáo dục và đặc điểm vùng miền;
đảm bảo tính trực quan; thực hiện dạy học tích hợp,... nhằm khơi
dậy hứng thú học tập của học sinh.

Dạy học tích hợp là một trong những yêu cầu có bản của đổi
mới giáo dục tiểu học.Kiến thức các môn học ở tiểu học đơn giản,
liên quan chặt chẽ với nhau và đều hớng vào giáo dục đạo đức,
hình thành, phát triển các kỹ năng cho học sinh.Đó là scơ sở cho
dạy học tích hợp ở tiểu học. Đổi mới phwng pháp dạy họcgắn liừen
với đổi mới tổ chức dạy học.Tổ chức dạy học ở tiểu học linh hoạt,
đa dạng phù hợp với mỗi đối tợng học sinh và điều kiện của nhà trờng.Có thể học học theo cá nhân, nhóm, lớp; có thể học trong lớp
hoặc ngoài trời..giúp học sinh gây hứng thúvà đạt kết quả cao.
- Triển khai học tập nghiên cứu các chuyên đềvề đổi mới phơng
pháp dạy học do SGD-PGS tổ chức chỉ đạo. Trờng thành hội động
chỉ đạo chuyên môn do Hiệu trởng làm trởng ban các PHT và các
tổ trởng chuyên môn là thành viên, tiến hành hội thảo và triển khai
dạy đổi mới đồng thời tổ chức đúc rút kinh nghiệm sau mỗi
chuyên đề đặc biệt hiện nay cần chú trọng sử dụng CNTT vào dạy
học.
- Tổ chức thực hiện phong trào thi đua theo từng chủ đè năm
học.Coi trọng chỉ đạo sinh hoạt chuyen môn định kỳ hàng tháng
của tổ khối. Tăng cờng dự giờ thao giảng rút kinh nghiệm, giúp đỡ
giáo viên mới ,giáo viên còn non về nghiệp vụ s phạm, cần quan tâm
đổi mới PP dạy học và ứng dụng CNTT.
- Trong quá trình dạy học Hiệu trởng cần coi trọng việc bòi dỡng
giáo viên cả về nhận thức,nội dung chơng trinhg ch ý chuẩn kiến
thức kỹ năng các bài có giảm tải. Cuối kỳ, cuối năm cần nhận xét
đánh giá xếp loại giáo viên theo Chuẩn NNGVTH- xếp lọai viên chức
theo QĐ 06/BGD
9. Xây dựng trờng học thân thiện, häc sinh tÝch cùc.


Phong trào xây dựng trờng học thân thiên học sinh tích cực đợc phát động từ năm học 2007-2008, nhằm phát huy vai trò tích cực
của học sinh trong các hoạt động giáo dục, tạo môi trờng vật chất

tinh thần thân thiện cho sự phát triển toàn diện của học sinh. Một
không gian Xanh-Sạch-đẹp là môi trờng thuận lợi cho phát triển thể
chất. Xây dựng mối quan hệ thân thiện con ngời với con ngời là
môi trờng tinh thần giàu tính nhân văn. Mỗi giáo viên là tấm gơng
sáng về đạo đức, lao động và sáng tạo, tận tụy với học sinh, có
những bài giảng hấp dẫn với học sinh, thầy cô đợc học sinh tin yêu,
mến phục. Trong nhà trờng thân thiện, học sinh là chủ thể tich
cực, đợc tham gia các hoạt động giáo dủc trong lớp học thân thiện:
giáo viên thân thiện, bạn bè thân thiện và môn học thân thiện.Từ
môi trờng thân thiện đó các em biết tôn trọng, yêu thơng chia sẻ,
hợp tác với mọi ngời, thực sự thấy trờng học là nhà, cô giáo và bạn bè
là ngời thân.
- Hiệu trởng cần quan tâm xây dựng nhà trờng trở hành môi trờng
làm việc trong sáng lành mạnh, vui vẻ đoàn kết. Mọi ngời đều biết
yêu thơng giúp đỡ lÃnh nhau trong chuyên môn và trong công việc.
Hiệu trởng phải biết làm tốt công tác xà hội hóa giáo dục. Huy động
cộng đồng cùng chăm lo giáo dục, chăm lo tế hệ trẻ. Làm tôt công
tác xà hội hóa giáo dục nhằm huy động mọi nguồn lực để phát triển
cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học góp phần quan trọng nâng
cao chất lợng dạy hoc của nhà trờng.
- Hiệu trởng cần làm tốt công tác tham mu cho địa phơng; địa
phơng là chỗ dựa cho việc làm tốt công tác iáo dục của một nhà trờng. Địa phơng taọ điều kiện cho nhà trờng huy động cộng đồng,
nơi có thể tạo lập môi trờng thân thiện cho giáo dục. Tạo điều
kiện để nhà trờng huy động toàn dân chăm lo thế hệ trẻ, gắn kết
giữa nhà trờng gia đình xà hội trong công tác giáo dục đào tạo nói
chung. Để làm đợc các vấn đê trên vai trò Hiệu trởng hết sức quan
trọng. Do vậy Hiệu trờng cần thờng xuyên bồi dỡng và làm tốt công
tác này để xây dựng thành công trờng thân thiện học đạt loại
xuất sắc: " trờng học thân thiện, học sinh tích cực" góp phần lớn
lao để nhà trờng làm tốt công tác giáo dục nhằm " nâng cao dân

trí đà tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài "trớc mắt và lâu dài cho quê
hơng đất nớc.
IV. Kết quả thực hiện đề tài.

Năm học 2007- 2008 Về đội ngũ vẫn còn GV cha đủ chuẩn về
trình độ đào tạo. GV có trình độ cao ít nh ĐH-CĐ.


Về năng lực giảng dạy và GV đạt danh hiệu GVDG huyện không đủ
tỷ lệ để kiểm tra công nhận lại trờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia
mức I.
Năm học 2008-2009. Về đội ngũ đợc chính đốn quy cũ, giáo viên
lớn tuổi hoặc không đủ chuẩn cho nghỉ hu trớc tuổi, số còn lại đợc
học tập về t tởng đạo đức thấm nhuần quan điểm của ngành của
nhà trờng với Hiệu trởng mới.
Đầu năm xây dựng chỉ tiêu, cuối năm học 2008-2009 trờng có
9đ/c thi đạt GVDG cấp huyện trong đó có 6đ/c mới đạt lần đầu.
Đây là một số lợng lớn GV đạt đợc trong một năm ; chiếm tỷ lệ cao
trên tỷ lệ đạt chuẩn của trờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia quy
định. Ngoài ra nhà trờng tạo điều kiện cho giáo viên đi học để
nâng cao trình độ chuyện môn cho 2đ/c đi học và 2đ/c học
xong cao đảng.
Năm học 2011-2012.
*. Về đội ngũ GV
TT
T.Số ĐH CĐ
TC
Tốt
Khá
TB

GVD CSTĐ
G
200827
04 15 08
3
15
6
3
0
2009
201142
15 23 04
15
27
0
9
4
2012
Xếp loại học sinh ( TT32/2009/ BGD)
TT
häc sinh
TH§ §
Khèi 1
95
95
Khèi 2
101
101
Khèi 3
159

159
Khèi 4
100
100
Khèi 5
89
89
+
544
544
*.VỊ chÊt lợng văn hóa.
Khối/lớp
S.Lợng
Giỏi
Khá
Khối 1
95
Khối 2
101
Khối 3
159
Khối 4
100
Khối 5
89
+
544
*.Về học sinh giỏi- học sinh năng khiếu.
+ Năm học 2008-2009.


THCĐ Đ
0
0
0
0
0
0
T.Bình

Ghi chú

Yếu


+ Năm học 2009-2010
+ Năm học 2010-2011 có 32 giải cá nhân: 7 giải tỉnh; 24 giải
huyện : trong đó có 4 giải Nhất; 13 giải Nhì; 8 giải Ba; 6 giải KK
và có 9 GVDG huyện.Tổng sắp các hội thi xếp thứ nhất huyện,
có 3 cờ luân lu đồng đội.( 1/37 trờng tiểu học )
+ Năm học 2011-2012
*.Về Thi đua tập thể và cá nhân.
Năm học 2008-2009. Trờng đạt tập thể lao động tiên tiến
Năm học 2009-2010. Trờng đạt tập thể lao động xuất sắc - có
3đ/c CSTĐCS
Năm học 2010-2011. Trờng đạt tập thể lao động xuất sắc - có
4đ/c CSTĐCS
Năm học 2011-2012
Phần C. kết luận và kiến nghị
1. KÕt ln:
- ThÕ kû XXI lµ thÕ kû cđa " Tri thức - khoa học và công nghệ".

Loài ngời đang chứng kiến những biến đổi to lớn của sự phát
triển thế giới và những diễn biến phức tạp về chính trị và kinh
tế. Để tránh nguy cơ tụt hậu cần phải có sự đầu t cho giáo dục
xem " Giáo dục thực sự là quốc sách hàng đầu". Nhằm đào
tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa , hiện đại
hóa đất nớc. Để dáp ứng yêu cầu mới ngời Hiệu trởng cần phải "
thay đổi quản lý" để "quản lý sự thay đổi " mang lại hiệu quả
cao trong công tác giáo dục đào tạo.
- Quản lý giáo dục là quản lý hoạt động dạy của giáo viên và hoạt
động học của học sinh. Quản lý giáo dục gắn liến với quản lý
con ngời, đặc biệt là lao động s phạm của ngời giáo viên. Sản
phẩm giáo dục có tính đặc thù, nên quản lý giáo dục phải chú ý
ngăn ngừa những sản phẩm không đạt yêu cầu ( con ngời không
tốt).Chính vì thế quản lý giáo dục đòi hỏi cao về tính toàn
diện, thống nhất, liên tục, kế thừa, linh hoạt, tính phát triển.Vì
vậy quản lý giáo dục cần phối hợp chặt chẽ ba môi trờng: Nhà trờng-gia đình- xà hội, góp phần quan trong đem lại hiệu quả giáo
dục cao.
- Nhận thức về vị trí vai trò của cấp tiểu học và đặc biệt là
nhu cầu tất yếu của công cuộc đổi mới ngày càng đợc hoàn
thiện từ cấp lÃnh đạo quản lý đến giáo viên, học sinh và cộng
đồng xà hội.
- Trong những năm gần đây do đợc thay đổi cán bộ quản
lý( Hiệu trởng) với những việc làm cụ thể đà tạo đợc sự chuyển
biến tích cực về nếp dạy học, đổi mới vỊ CSVC-TBDH...m«i tr-


ờng...vv, chất lợng giáo dục ngày càng đợc ổn định ë møc cao.
ChÊt lỵng mịi nhän häc sinh giái häc, sinh năng khiếu ngày càng
nhiều và xếp thứ nhất, nhì của huyện nhiều năm liên tục. Trờng
Tiểu học Sơn Thủy đà mang lại lòng tin cho địa phơng và quý

bậc phụ huynh. Học sinh, giáo viên vui vẽ, tự giác, thoải mái làm
việc mang lại hiệu quả giáo dục cao. Trờng nhiều năm liên tục đạt
tập thể lao động xuất sắc.
2. Kiến nghị:

Nhà trờng cần tập trung đầu t CSVC- trang thiết bị dạy học phục
vụ đủ cho công tác dạy học, đặc biệt quan tâm đến thiết bị
công nghệ thông tin, tọa điều kiện tối đa để giáo viên làm tốt
công tác chất lợng và hiệu quả đào tạo.
Cán bộ quản lý cần nắm chắc các văn bản pháp quy về công tác
chỉ đạo chuyên môn, công tác chỉ đạo hoạt động dạy học.( Quy
chế chuyên môn)
Hiệu trởngthực sự quantâm chăm lo nhà trờng chăm lo hoạt
động dạy học, vận dụng có hiệu quả các biện pháp nâng cao
chất lợng đại trà và chất lợng mũi nhọn học sinh giỏi- học sinh
năng khiếu.
Nhà trờng tạo mọi điều kiện để cho cán bộ giáo vien đi học
nâng cao trình độ trên chuẩn nhằm đáp ứng yêu cầu đỏi mới
hiện nay nhất là Anh văn Công nghệ thông tin...
3. Bài học kinh nghiÖm.


Phần D. Tài liệu tham khảo
1.
2.
3.
4.

Luật Giáo dục.
Điều lệ trờng phổ thông

Tài liệu bài giảng khoa học quản lý đại cơng.
Các Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc- Nghị quyết Hội nghị
BCHTW Đảng các khóa có liên quan...
5. Tạp chí khoa học giáo dục
6. Báo cáo Phơng hớng nhiệm vụ và báo cáo Tổng kết các năm
học từ 2007-2008 cho đến năm học 2011-2012 của trờng Tiểu
học Sơn Thủy.
7. Báo cáo Kinh nghiện xây dựng và bồi dỡng đội ngũ CBGV năm
học 2008-2009.( của Hiệu trởng TH Sơn Thủy)
8. Báo cao tham luận kinh nghiệm xây dựng th viên tiên tiến
năm học 2009-2010. (của Hiệu trởng TH Sơn Thủy)
9. Báo cáo Tham lụân của Hiệu trởng Tiểu học Sơn Thủy về kinh
nghiệm bồi dỡng học sinh giỏi- học sinh năng khiếu năm học
2010-2011


Mục lục
Phần A. đặt vấn đề
1.Lý do chọn đề tài
Trang
2. Múc đích nghiện cứu
3.Nhiệm vụ và phơng pháp nghiên cứu
4. phơng pháp nghiện cứu
Phần B. Nội dung nghiên cứu
I. Những cơ sở nghiên cứu
1. Cơ sở lý luận
2. Cơ sở thực tiễn
II.Thực trạng..
1.
2.

3.
III. Một số kinh nghiệm và giải pháp
1.Công tác giáo dụct tởng chính trị- phẩm chất đạo đức cho đội
ngũ. Trang:
2. Xây dựng nề nếp và kỷ cơng dạy học
3.Quản lý chơng trình và kế hoạch dạy học
4 .Quản lý quy chế chuyên môn- đổi mớiPP hình thức tổ chức dạy
học.
5.Tổ chức dự giờ thăm lớp.


6.
7.
8.
9.

Kiểm tra đánh giá kết quả dạy- học của học sinh.
Bồi dỡng HSG-Phụ đạo học sinh yếu.
Bồi dỡng PP-HT dạy học
Xây dựng trờng học thân thiện- học sinh tích cực.
Phần c. Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận
2. Kiến nghị
3. Bài học kinh nghiệm
Phần D. Tài liệu tham khảo



×