Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

ngoi ke va loi ke trong van tu su

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.02 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO CÁC EM HỌC SINH LỚP 6 A THÂN YÊU ! Ngữ văn . Tiết 33. NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI CŨ Dòng nào sau đây đúng với đặc điểm “phương thức tự sự ”?. A. Kể về đặc điểm của nhân vật. B. Trình bày hành động nhân vật. C. Bày tỏ thái độ với nhân vật sự việc. D. Trình bày một chuỗi các sự việc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I. Ngôi kể và vai trò người kể trong văn tự sự: 1. Phân tích ví dụ: - Đoạn 1 chỉ biết là các nhân vật được gọi tên khi kể, không biết ai kể, nhưng người kể có mặt khắp nơi trong đoạn văn, kể tự do tất cả những gì xẩy ra với nhân vật => Người kể dấu mình - Đoạn 2 người kể hiện diện và xưng là tôi. Và chính là nhân vật chính “Dế Mèn” tự kể về những gì mà Dế ta trải qua - Đoạn 3 người kể cũng hiện diện và xưng là tôi. Nhưng không phải là Dế Mèn kể chuyện mình mà là người khác kể về Dế Mèn mà người kể chứng kiến. 2. Kết luận: * Đoạn 1: Vị trí người kể là ngôi thứ 3 => Ngôi kể. => Người kể là người chứng kiến những gì xẩy ra trong câu chuyện, không hiện diện trực tiếp nhưng xuất hiện khắp nơi trong câu chuyện * Đoạn 2, 3: Vị trí người kể là ngôi thứ nhất . => Người kể chính là nhân vật chính của câu chuyện hay là người chứng kiến các sự việc xảy ra của câu chuyện.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Phân tích ví dụ: a. Đoạn 1: Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc. Nhưng vua vẫn còn muốn thử một lần nữa. Qua hôm sau, khi cha con đang ăn cơm ở công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé nhờ cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo: - Ông cầm lấy cái này về tâu với đức vua hãy rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim. Đoạn 1 ai là người kể Vua nghe nói, từ đó mới phục hẳn. chuyện? Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết ra - Đoạn 1 chỉ biết là các nhân vật điều đó? Các sự việc được được gọi tên khi kể, không biết ai kể như thế nào? kể, nhưng người kể có mặt khắp nơi trong đoạn văn, kể tự do tất cả những gì xẩy ra với nhân vật => Người kể dấu mình.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Phân tích ví dụ: b. Đoạn 2: Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng Dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Đoạn 2 ai là người kể chuyện? Dựa vào dấu hiệu - Đoạn 2 :Người kể hiện diện và nào để nhận biết ra điều xưng là tôi. Và chính là nhân vật đó? Các sự việc được kể chính “Dế Mèn” tự kể về những gì như thế nào? mà Dế ta trải qua..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Phân tích ví dụ: c. Đoạn 3: Bởi tôi thấy Dế Mèn ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên anh ta chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu Mèn đã trở thành một chàng Dế thanh niên cường tráng. Đôi cánh anh ấy, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi Dế Mèn vũ lên, tôi nghe thấy tiếng phành phạch giòn giã.. - Đoạn 3: Người kể cũng hiện diện và xưng là tôi. Nhưng không phải là Dế Mèn kể chuyện mình mà là người khác kể về Dế Mèn mà người kể chứng kiến.. Đoạn 3 cách kể chuyện của người kể có gì giống và khác với đoạn 2?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Kể theo ngôi thứ nhất thì bị hạn chế, chỉ được kể những gì mình trải qua hay chứng kiến, nhưng độ tin cậy vào sự chính xác lớn hơn * Kể theo ngôi thứ 3 thì có thể kể tự do, linh hoạt không bị hạn chế, nhưng độ tin cậy thấp hơn vì chỉ kể như người ta kể.. Ghi nhớ: SGK. Trong 2 ngôi kể trên, kể theo ngôi nào thì được tự do, không bị hạn chế, kể theo ngôi nào thì chỉ được kể những gì mà mình trải qua, hay nhìn thấy?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Luyện tập Bài tập 1: - Thay đổi ngôi kể thứ nhất sang ngôi kể thứ 3 có điều mới là kể rất tự do, linh hoạt, không bị hạn chế vì người kể xuất hiện khắp nơi trong câu chuyện nên có thể kể thoải mái, kể như người ta kể. - Nhưng độ tin tưởng thì không bằng với ngôi thứ nhất vì trách nhiệm lời kể của người khác. Bài tập 2: Ngược lại với bài 1. -Thay đổi ngôi kể từ thứ 3 sang ngôi 1 có điều mới hơn là chỉ kể được những gì mà người kể chứng kiến, rất hạn chế. - Nhưng độ chính xác, tin tưởng cao hơn.Vì tôi là người trải qua hoặc chứng kiến. Bài tập 3 : Truyện “Cây bút thần” được kể theo ngôi thứ 3 vì đây là truyện cổ tích, truyền miệng, không ai là người chứng kiến hay trải qua mà chỉ là chuyện hoang đường, tưởng tượng..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×