Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi trực quan hấp dẫn cho trẻ 5 6 tuổi trong trường mầm non, huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.21 KB, 23 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu
Chủ tịch Hồ Chí Minh mn vàn kính u của chúng ta , lúc sinh thời
người đã nói “ Non sơng việt nam có được vẻ vang hay khơng, dân tộc việt nam
có được sánh vai với các cường quốc năm châu hay khơng, chính là nhờ vào
việc học tập của các cháu”. Trẻ em những mầm non tương lai của đất nước, Đất
nước có giàu mạnh, phồn vinh hay khơng là nhờ vào thế hệ trẻ. Chính vì vậy
phải chăm sóc giáo dục trẻ thật tốt ngay từ khi trẻ còn ở độ tuổi mầm non.
Người giáo viên mầm non ngoài việc hướng dẫn cho trẻ vui chơi, cho ăn, cho
ngủ, giáo dục trẻ trở thành những đứa trẻ lễ phép ngoan ngỗn thơi chưa đủ, mà
nhiêm vụ của người giáo viên Mầm non còn phải trang bị cho trẻ những kiến
thức ban đầu thông qua các hoạt động và qua các môn học như làm quen với
môi trường xung quanh, làm quen với tạo hình, mơn văn học, chữ cái, thể dục,
âm nhạc, làm quen với toán sơ đẳng thông qua các môn học trẻ được học mà
chơi chơi mà học. Từ đó dần hình thành lên nhân cách của trẻ và cũng từ đó trẻ
được tiếp cận với những kiển thức từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó.
Thơng qua các mơn học giúp cho trẻ phát triển một cách toàn diện về mọi mặt
như: Đức, Trí, Lao, Thể, Mỹ. Giúp trẻ có một hành trang vững vàng, một tâm
thế tự tin để bước vào lớp một.
Trong các hoạt động giáo dục trẻ ở trường Mầm non. Hoạt động vui chơi
là một trong những hoạt động chủ đạo, song hoạt động học tập được thể hiện
1


qua các giờ hoạt động chung có chủ đích đó là hoạt động cung cấp chủ yếu có
hệ thống kiến thức cần trang bị cho trẻ.Vậy tổ chức các tiết học như thế nào để
trẻ lĩnh hội các kiến thức một cách đơn giản nhưng hiệu quả nhất là đối với mơn
“ Làm quen với tốn” Đây là mơn học địi hỏi độ chính xác cao. Muốn làm tốt
được việc này trước hết địi hỏi người giáo viên phải có tâm huyết với nghề, say
sưa suy nghĩ tìm tịi, chu đáo tỉ mỉ, sáng tạo hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt


động một cách có khoa học để trẻ bước đầu nắm bắt, hình thành những kỹ năng
học tập đối với mơn làm quen với biểu tượng tốn sơ đẳng. Đối với môn học
này người giáo viên cần phải đầu tư thời gian, công sức một cách công phu,
khoa học để chuẩn bị đồ dùng cho tiết mới mong tiết học đạt được hiệu quả cao
và khả năng tiếp thu kiến thức của trẻ sẽ đạt được ở mức độ cao nhất trong quá
trình tham gia các hoạt động của trẻ. Xuất phát từ nhận thức của trẻ từ trực quan
sinh động, đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trưu tượng quay trở về thực tiễn.
Thông qua môn học giúp trẻ nhận thức tốt hơn về thế giới xung quanh. Từ đó
hình thành hệ thống hố kiến thức một cách chính xác, khoa học. Nhận thức về
tốn học có liên quan mật thiết với q trình phát triển tồn diện của trẻ, thơng
qua tốn học sớm hình thành ở trẻ khả năng tìm tịi, quan sát, khám phá, so sánh,
phân tích, tổng hợp các sự vật hiện tượng khách quan. Trên cơ sở đó bổ sung
thêm vốn ngơn ngữ và góp phần tích cực vào việc phát triển trí tuệ và thể chất
cho trẻ.
Việc dạy cho trẻ nắm chắc các kiến thức trong hoạt động làm quen với biểu
tượng tốn sơ đẳng, khơng những giúp cho trẻ học bộ mơn tốn sau này đẽ dàng
2


hơn mà còn giúp cho trẻ tiếp thu kiến thức của các mơn học khác một cách
nhanh nhạy và chính xác hơn.
Dạy trẻ nhận biết phân biệt về biểu tượng tốn là dạy trẻ cách làm quen và
hình thành cho trẻ các biểu tượng toán về tập hợp, số lượng, phép đếm... Trong
dó yêu cầu nội dung này là trẻ phải đếm được thứ tự trong phạm vi đếm 10.
Nhận biết quan hệ số lượng trong phạm vi 10, nhậ biết các chữ sốtừ 0 –10. biết
thực biện một số những phép biến đổi đơn giản như thêm bớt, tạo nhóm, chia
nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 10 ra 2 phần. Đây là một trong những
nội dung chính nằm trong các nội dung khác của việc dạy học cho trẻ làm quen
với biểu tượng tốn. Vì số lượng bài chiếm nhiều thời gian so với nội dung về
các hình, các khối, định hướng khơng gian, phép đo, Mà để dạy trẻ được những

nội dung này và nắm bắt kiến thức được một cách có hệ thống và chính xác, địi
hỏi người giáo viên phải sự thay đổi mới trong phương pháp dạy trẻ theo hướng
cực hoá hoạt động lấy trẻ làm trung tâm. trẻ tự minh khám phá nhận xét phán
đốn về những vấn đề có liên quan đến mơn học. Chính vì vậy để nâng cao chất
lượng cho trẻ làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ tôi mạnh dạn nghiên
cứu thực nghiệm và viết đề tài “Biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi trực quan
hấp dẫn cho trẻ 5 - 6 tuổi trong hoạt động làm quen với biểu tượng toán sơ
đẳng”.
2. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi trực quan
hấp dẫn cho trẻ 5- 6 tuổi trong trường mầm non, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc”.
3. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trần Thị Đông
3


4. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
- Lĩnh vực áp dụng: Giáo viên, dạy lớp 5 tuổi ATrường mầm non vân hội.
- Vấn đề sáng kiến giải quyết: “Biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi trực
quan hấp dẫn cho trẻ 5- 6 tuổi”
5. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Từ tháng 2/2016- 2/2017
6. Mô tả bản chất của sáng kiến
6.1. Về nội dung của sáng kiến
6.1.1. Cơ sở lý luận
Toán học là một mon khoa học cần có đọ chính xác cao. Do trẻ ở độ tuổi
mẫu giáo chưa có một biểu tượng khoa học nào. Nên nhiệm vụ của giáo viên là
phải hình thành cho trẻ các biểu tượng toán học, cung cấp những kỹ năng cơ bản
nhất để trẻ có thể vận dụng vào trong thực tế, Để có sự phát triển và hướng tư
một nền giáo dục toàn diên như Bác Hồ đã từng nói “ Vì lợi ích mười năm thì
phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người” Ngay từ nhỏ trẻ đã
được tiếp xúc với ông, bà, cha mẹ. ... Và các sự vật hiện tượng đến nhận thức
xung quanh. Tất cả những cái trẻ nhìn thấy đều ảnh hưởng đến nhận thức của

trẻ, dần dần trẻ có được những khái niện giản đơn nhất về thế giới xung quanh
có nhu cầu muốn tìn tịi , phám phá về tính chất, đặc điểm của sự vật hiện
tượng ,tập hợp các số lượng , hình dạng, màu sắc, kích thước, vị trí, sắp xếp của
chúng trong khơng gian.
VD: Khi chơi với đồ vật trẻ muốn biết tại sao vật này lại lăn được nhưng
vật kia lại không lăn được. Hình dạng, kích thước và chất liệu của chúng khác
4


nhau như thế nào? Hoặc trẻ muốn biết từng nhóm đồ vật có bao nhiêu vật và
cách so sánh các nhóm với nhau. Trẻ muốn biết nhóm này có số lượng nhiều hay
ít hơn nhóm kia. Bắt đầu trẻ muốn biết làm thế nào để cho hai nhóm được bằng
nhau. Từ đó trong tư duy của trẻ đã nảy sinh khái niện thêm bớt một cách giản
đơn nhất về phép cộng trừ của bậc tiểu học. Xuất phát từ nhu cầu đó mà việc
cho trẻ làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng là nhu cầu cần thiết. Nhưng thực
chất chương trình tốn học trong trường mầm non hiện nay chỉ cho phép dạy trẻ
làm quen với một số khái niện về toán đơn giản, chưa dạy trẻ học toán. Nếu nhu
dạy trẻ học toán sớm sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của trể. Vì vậy nảy sinh vấn
đề là làm thế nào để dạy trẻ những khái niếm về tốn học mang tính chất trìu
tượng nhưng lại phải phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ mẫu giáo. Song
khó khăn lớn nhất của trẻ mẫu giáo là làm quenvới một số khải niệm tốn học
đó là khả năng lĩnh hội tri thức của trẻ còn non nớt, do thực tế đó mà khơng thể
cho trẻ làm quen với khái niệm về tổ hợp, phép đếm, số lượng, hình dạng, kích
thước, định hướng khơng gian bằng các định nghĩa chính xác mà phải dựa trên
tâm lý của trẻ và khái niệm tốn học sơ đẳng, để có phương pháp giảng dạy cụ
thể, phù hợp với đặc điểm nhận thức của trẻ biến những khái niệm tốn học trìu
tượng thành những biểu tượng quen thuộc mà trẻ có thể lĩnh hội được một cách
ấn tượng và sâu sắc nhất, hình thành những kiến thức ban đau về tốn học sơ
đẳng cho trẻ.
7.1.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu

a)Thuận lợi
5


* Về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho chuyên đề của lớp
Về cơ sở vật chất đã được nhà trường quan tâm đáp ứng nhu cầu đồ dùng,
đồ chơi đảm bảo 2 cháu 1 bàn, mỗi cháu 1 ghế. Tuy vậy một số đồ dùng phục vụ
mơn tốn cũng như mơn học khác cịn nhiều hạn chế nên việc học tập của các
cháu chưa được đảm bảo.
- Lớp học sạch sẽ thoáng mát.
- Trẻ được phân chia theo đúng độ tuổi
- Trẻ đi học đều.
- Đồ dùng dạy học của cô, của trẻ, đồ chơi phục vụ cho việc phát triển
thẩm mỹ cho trẻ đầy đủ.
- Giáo viên nhiệt tình làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo phục vụ cho việc dạy
học và phục vụ cho mơn tốn học của trẻ trong trường mầm non.
* Đối với giáo viên
Là một cô giáo trẻ được học tập và nắm vững chun mơn với tấm lịng
u nghề mến trẻ, nhiệt tình, tích cực trong cơng việc nghiên cứu các phương
pháp tôi luôn học hởi đồng nghiệp những cô giáo đã có nhiều thành tích trong
năm cơng tác. Tơi đã hiểu được mục đích yêu cầu, tầm quan trọng tính cấp thiết
và khả năng của bộ mơn tốn đối với trẻ Mầm non, nên tơi đã cố gắng tìm ra
những biên pháp tốt nhất phù hợp nhất với đặc điểm của địa phương và của lớp
để đạt được kết quả cao trong việc dạy trẻ và học vì vậy Trường Mầm non Vân
Hội rất chú trọng với việc dạy và học của cô và trẻ nhà trường đã giúp đỡ tạo
điều kiện cho giáo viên được tham gia dự giờ các lớp chuyên đề, thao giảng về
6


tốn học ở trong và ngồi trường, để đạt được những phương pháp, hình thức

đổi mới nhà trường chúng tơi đã lên kế hoạch cụ thể cho từng tiết học và có tài
liệu để cho cơ dạy tốt, giúp trẻ học tốt.
* Đối với cha mẹ trẻ
- Phần lớn cha mẹ trẻ còn trẻ cho lên nhận thức về tầm quan trọng của việc
giáo dục cho trẻ ngay từ lứa tuổi nhà trẻ là rất quan trọng với sự phát triển của
trẻ về sau, cho lên cha mẹ trẻ rất quan tâm tới việc học của trẻ.
- Ln nhiệt tình quan tâm đến các hoạt động chung của lớp và luôn lắng
nghe những nội dung tuyên truyền về hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục
trẻ của nhà trường và của lớp.
- Phụ huynh tham gia đóng góp kinh phí đầy đủ để mua đồ dùng cho trẻ
học tập và vui chơi.
* Đối với trẻ
- Các cháu được học cùng độ tuổi.
- Các cháu ngoan ngỗn, khoẻ mạnh, thích đi học.Bên cạnh những mặt
thuận lợi bản thân tôi gặp không ít khó khăn:
b. Khó khăn
* Về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho chuyên đề
- Do nằm ở trung tâm nên nhu cầu gửi con đến lớp của các bậc phụ huynh
rất lớn, lớp học chật trội do số trẻ đơng, diện tích lớp lại nhỏ đó ảnh hưởng
khơng ít đến chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ.
7


- Trang thiết bị dạy học chưa được đa dạng và phong phú.
* Đối với giáo viên
- Do lớp học quá đông hơn 45 cháu một lớp nên giáo viên khơng có nhiều
thời gian để rèn và dạy trẻ.
- Đồ dùng tranh ảnh còn hạn chế.
- Đồ dùng tự tạo phục vụ cho hoạt động cịn ít, chưa phong phú.
* Đối với cha mẹ trẻ

- Phụ huynh ở lớp phần lớn là làm nông thôn và làm công nhân nên ít có
thời gian và điều kiện quan tâm đến con em mình, đặc biệt là việc kèm cặp các
cháu học.
- Một số phụ huynh chưa qua tâm về kiến thức chăm sóc, ni dưỡng, giáo
dục trẻ, các nội dung liên quan đến con mình.
* Đối với trẻ.
Trong năm học qua tìm hiểu tơi thấy được các cháu 100% con em nơng
thơn nên ít được sự quan tâm, chăm sóc, bồi dưỡng của bố mẹ về khả năng hiểu
biết của trẻ còn hạn chế một số cháu chưa được học lớp 4- 5 tuổi nên còn nhút
nhát chưa biết cách cầm bút, cách ngồi và nhận biết về toán. Đây cũng là một
trong những khó khăn khi giáo viên truyền thụ kiến thức cho trẻ. Đặc biệt là
mơn tốn, có tiết kiến thức theo chương trình là tiết ơn luyện, nhưng đối với
những cháu mới thì lại là dạy kiến thức hồn tồn mới. Năm học 2016-2017.
Tơi rất quan tâm đến việc dạy toán cho các cháu, soạn bài đầy đủ trước khi lên
lớp, trên lớp tôi dạy đúng thời gian biểu, không cắt xén giờ dạy, các bài được
8


dạy đúng theo kế hoạch chun mơn, có đồ dùng trực quan. Tôi dạy theo đúng
phương pháp bộ môn.
Qua nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng tơi đã tiến hành khảo sát trẻ đầu năm
và thu được kết quả như sau:
- Đầu năm học 2016 – 2017 qua khảo sát trên trẻ 45 cháu 5-6 tuổi ở ngay
tại lớp tôi phụ trách tôi đã rút ra một số vấn đề sau:
+ Có 55% các cháu u thích bộ mơn tốn như các cháu đã biết xác định
cao thấp, màu sắc, số lượng, hình khối, kích thước nhật biết được khá tốt.
+ Cịn lại 35% trung bình.
+ 10% cháu yếu kém chưa xác định được bộ mơn tốn, khơng phân biệt
được hình khối, số lượng đó là những cháu chưa đi học lớp 4- 5 tuổi.
* Qua khảo sát ban đầu tôi thấy

Khả năng hứng thú và tính tích cực của trẻ chưa được phát huy và kết quả
trẻ nắm kiến còn thấp tôi thấy do một số nguyên nhân sau:
- Do chưa tạo ra được mơi trường tốn học cho trẻ.
- Chưa có nhiều đồ dùng đẹp và sáng tạo.
- Chưa gây được sự tập trung chú ý tạo hứng thú cho trẻ trong q trình dạy.
Trước thực trạng trên, tơi đã xây dựng và bồi dưỡng kiến thức về toán học
cho bản thân mình là cơng việc cần thiết và cấp bách.
6.2. Về khả năng ứng dụng của sáng kiến

9


Với trẻ 5 -6 tuổi việc làm quen với biểu tượng tốn là hoạt động cần thiết,
khơng những tạocho trẻ có được tính nhanh nhẹ, thơng minh, hoạt bát, sáng tạo
trong khi trẻ thực hiện hoạt động ở trên lớp cũng như trong các hoạt động khác
mà cịn góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ mẫu giáo. Bên cạnh
đó cịn giúp trẻ có tâm thể vững vàng trước khi bước vào lớp 1, Muốn trẻ
hoà hứng tham gia và u thích học tốn thì phải xây dựng nề nếp thói quen tốt
trong học tập cho trẻ như cách ngồi học đúng tưthế, cách trẻ lời câu hỏi của cô,
cách giơ thẻ số và cách sử dụng trực quan khi tham gia các hoạt động nhưthế
nào: Cách thực hiện các bước trong hoạt động làm quen với toán ra sao? phải
phân nhóm số trẻ có khả năng nhận biết nhanh, chăm, bình thường, để tiện theo
dõi và có kế hoặc cụ thể để bỗi dưỡng đồng thoèi kết hợp với phụ huynh họcsinh
để cùnggiáodục trẻ. Trong quátrìnhgiảng dạy thực nghiệm tơi đã tìm ra một số
phương pháp đơn giản nhưng hợp lý và phù hợp nhưsau.
Xuất phát từ đặc điểm nhận thức của trẻ về biểu tượng toán mang nặng cảm
tính nên tơi đã sử dụng thủ thuật gây hứng thú cho trẻ ngay từ tiết học đầu tiên,
nhằm tạo cho trẻ một tâm trạng vui vẻ, phấn khởi khơi gợi tính tị mị ham hiểu
biết của trẻ .
6.2.1. Biện pháp thứ nhất: Sử dụng mơ hình, sa bàn, bài thơ câu chuyện.

* Sử dụng mơ hình, sa bàn, bài thơ câu chuyện.

- Tơi sử dụng mơ hình, sa bàn hoặc một câu chuyện, bài thơ một trò chơi đẻ
dẫn dắt trẻ tham gia vào hoạt động làm quen với biểu tượng toán

10


VD: “Nhận biết phân biệt khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật” Tôi chọn
chủ điểm Quê Hương - Thủ đô - Bác Hồ. Tơi đã dùng mơ hình Lăng Bác được
xếp theo hình thức sau.
- Lăng Bác xếp bằng khối chữ nhật.
- Hàng rào xung quanh lăng Bác xếp bằng khối vuông
- Cột trụ cổng vào Lăng Bác xếp bằng khối trụ
- Bóng đèn trên cột trụ dược xếp bằng khối cầu
Khi gợi mở cho trẻ vào chủ điểm vào bài giáo viên nói. Hơm nay cơ cùng
các con sẽ đi thăm một nơi rất đẹp ở thu đô Hà Nội, Khi đi đến trước Mơ hình
co hỏi trẻ: Chúng mình đang được đến thăm nơi nào vậy nhỉ? Mơ hình lăng Bác
có gì? đặc biệt khơng? trẻ nêu được là “ Lăng Bác được xếp bằng khối chữ nhật,
hàng rào xếp băng khối vng, đó là những khối đã học rồi ạ”. Cô nhắcl ại và
nhấn mạnh yêu cầu, để hiểu kỹ hơn về đặc điểm riêng của từng khối đó hơm nay
cơ và các con sẽ cùng khám phá tìm hiểu nhé! ( Cơ và trẻ vào bài).
Nhưng đối với bài làm quen với biểu tượng về số lượng tôi cũng gợi ý đẫ
dắt trẻ đưa trực quan ra bằng bài thơ
VD: Bài số 8( tiết 1) chủ đề thế giới thực vật. Bài thơ “ Mèo đi câu cá”, sau
đó tơi hỏi trẻ : trong bài thơ nói về ai? Trẻ trả lời : Nói về anh em nhà mào đi câu
ca! Tôi đã chuẩn bị sẵn đồ dùng trực quan của mình và trẻ giống nhau là 2 nhóm
: Mèo và cá có số lượng 8 Tơi nói: Vậy chúng mình cùng nhau xếp tương ứng
mèo và cá ra để tạo nhóm mới ( Trẻ xếp 8 con mèo trên và 8 con cá dưới).


11


Việc gây hứng thú ngay từ đầu tiên tiết học bằng đồ dùng trực quan không
những tạo được sự chú ý cho trẻ ngay từ đầu mà còn tạo cho trẻ một tâm lý thoái
mái để trẻ dễ dàng tiếp thu nội dung trọng tâm của tiết học.
6.2.2. Biện pháp thứ hai: Việc lựachọn và sử dụng trực quan đúng lúc,
đúng chỗ.
Xuất phát từ đặc điểm nhận thức của trẻ 5 -6 tuổi là tư duy trực quan hình
tượng nhưng do trẻ chưa học qua chương trình mẫu giáo bé và mẫu giáo nhỡ.
Nên trong q trình dạy trẻ tơi thường kết hợp giữa vật thật, tranh ảnh với mơ
hình với nhau.
Đồ dùng trực quan phải đủ, đẹp, hấp dẫn, phù hợp với từng tiết học, đúng
chủ điểm, trẻ phải có đồ dùng trực quan như cơ để thao tác và sử dụng cùng một
lúc với cô nhịp nhàng.
Thao tác cơ đưa ra trực quan phải rõ ràng, dứt khốt để trẻ không lúng túng
khi làm theo cô.Cô hướng dẫn trẻ sử dụng đồ dùng trực quan trong quá trình học
tập phải đúng lúc. Các đị dùng trực quan tơi chuẩn bị cho trẻ theo mức độ phức
tạp dần. Khi trẻ sử dụng thành thạo tơi động viên khuyến khích trẻ, nếu trẻ còn
lúng túng chưa thành thạo trẻ sẽ được hướng dẫn tỉ mỉ và sẽ được sửa luôn nếu
sai sót.
Đối với trực quan có nhược điểm riêng biệt, đặc biệt tôi sử dụng câu đố để
đưa trực quan ra.
VD: Khối vuông và khối cầu tôi dùng câu đố để trẻ đốn.
Khối gì xinh xắn
12


Sáu mặt hình vng.
Bế hãy đốn xem.

Khối gì thế nhỉ?
Hay:
khối gì trịn lắm.
Khơng xếp chồng được đâu.
Khơng đứng n được lâu.
Động vào lăn lông lốc.
Để liên kết các nội dung trong một tiết học được liên hoàn và chuyển sang
nội dung mới một cách linh hoạt, đưa trực quan ra một cách hợp lý khơng có
động tác thừa hay các câu hỏi lặp đi lặp lại nhàm chắn, tôi thường sử dụng các
câu truyện sáng tạo.
VD: Có một bạn thỏ rất ngoan, hôm nay trên đường đi học bạn thỏ gặp cơ,
và bạn thỏ đã nói thầm vào tai cơ đấy! Chúng mình có muốn biết bạn thỏ nói gì
khơng nào? ( Trẻ hào hứng nghe và rất muốn được biết điều mà Thỏ nói với cơ
giáo) Tơi lại nói tiếp: Bạn thỏ trả lời đúng .Tơi nói tiếp : Bạn thỏ cảm ơn các bạn
lớp mình đã giúp cho bạn ấy biết bí mật của ngày 19/ 5 nên đã tặng lớp mình
một món q (món q đó là một trị chơi ơn luyện được chuẩn bị trước) Khi
đưa trực quan là nội dung tích hợp của các mơn học khác, vào hoạt động làm
quen với biểu tượng toán bằng câu hỏi nhẹ nhàng, hợp lý điều đó đã phát huy
được tính tích cực một cách cao nhất ở trẻ, khi tham gia các hoạt động.
13


VD: Để khắc sâu kiến thức về khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật
tôi đặt câu hỏi?
- Con nào thích chơi khối cầu và khối trụ?
- Con nào thích chơi khối vng và khối chữ nhật?
Trẻ tự trả lời, tơi sẽ phân thành các nhóm.
+ Nhóm thích chơi khối cầu, khối trụ về nhóm nặn khối cầu, khối trụ.
+ Nhóm thích chơi khối vng, khối chữ nhật về nhóm tìm hình bằng
giấymàu tương ứng để dán các mặt khối. Điều này trẻ rất hào hứng thi đua, khi

cùng nhau tham gia vào các hoạt động.
Với việc lựa chọn và sử dụng đồ dùng trực quan hợp lý, hấp dẫn trẻ tơi đã
tạo ra các tình huống liên tục trong suốt quá trình trẻ tham gia các hoạt động “
Làm quen với biểu tượng toán” giúp trẻ tiếp thu kiến thức một cách chính xác,
sâu sắc và bền vững.
6.2.3. Biện pháp thứ ba: Sưu tầm một số đồ chơi mới.
Trị chơi là một trong những trực quan vơ cùng quan trọng trong hoạt động
làm quen vói biểu tượng tốn, trẻ được “Học mà chơi – chơi mà học”. Là một
đặc điểm nổi bật của trẻ mẫu giáo thông quá các hình thức chơi, trẻ sẽ nhận
nhiệm vụ học một cách tự nhiên, nhẹ nhàng khơng căng thẳng, khơng gị ép. Trẻ
hào hứng chơi khi trong trò chơi xuất hiện những trực quan hấp dẫn, bất ngờ.
VD: Trò chơi “ Chiếc túi kỳ lạ”
Tuy nhiên các trị chơi khơng nên lặp đi lặp lại ở cùng một tiết học, sẽ
14


dẫn đến trẻ bị nhằm chán, không hứng thú tham gia hoạt động.Yêu cầu của trò
chơi phải được nâng dần nên qua mỗi lần chơi thì mới phát huy tính sáng tạo
tính tích cực của trẻ, chính vì vậy tơi đã nghiên cứu, xác định nội dung bài dạy
để chọn trò chơi cho phù hợp, tuỳ từng trò chơi mà tơi tổ chức cho trẻ chơi theo
nhóm, tổ, cá nhân và tập thể.
- Trong hoạt động làm quen với biểu tượng tốn tơi thường sử dụng trị
chơi học tập, và lựa chọn trong nhiều trò chơi học tập để áp dụng với từng bài
cho phù hợp.
Ví dụ:Trị chơi “Về đúng nhà”
Tôi thường sử dụng trong phần ôn luyện cho tập hợp số lượng, phép đếm.
Ví dụ: Hình dáng chữ số tôi thường sử dụng cho tiết học ôn luyện và nhận
biết chữ số.
Qua việc sử dụng trị chơi trong các giờ làm quen với biểu tượng toán ,tiết
học trở lên sơi nổi ,trẻ được tham gia hoạt một cách tồn diện ,tinh thần thoải

mái nên cỏ thể không bị mệt mỏi và căng thẳng. Điều này đã tạo cho trẻ hứng
thú hăng say trong quá trình tham gia hoạt động học tập.
6.2.4. Biện pháp thứ tư: Xây dựng môi trường học tập trong và ngồi lớp.
Mơi trường cũng là một yếu tố trực quan trực tiếp, tác động hàng ngày đến
trẻ. chính vì vậy việc xây dựng cảnh quan mơi trường xung quanh được. Tôi đặc
biệt quan tâm.

15


- Trang trí, sắp xếp lớp học phịng học hài hoà hợp lý sẽ tạo được sự chú ý,
sẽ hấp dẫn lôi cuốn trẻ vào giờ học theo giai đoạn,theo chủ điểm,theo nội dung
từng bài
- Tuỳ vào nội dung của từng bài để bố trí trực quan xung quanh lớp giá
đồ chơi, tranh treo tường cho hợp lý để trẻ luyện tập cũng như liên hệ thực tế.
Ví dụ: Chủ điểm gia đình
+ Treo tranh về gia đình đơng con, ít con để trẻ đếm số lượng người và giáo
dục trẻ.
+ Đồ dùng gia đình xếp ở giá đồ chơi để trẻ có thể luyện đếm.
6.2.5. Biện pháp thứ năm: ứng dụng công nghệ thông tin vào bài giảng.
- Trong các tiết học làm quen với tốn tơi cũng có thể sử dụng một số thao
tác ứng dụng công nghệ thơng tin cho việc giảng bài của mình.
VD: Trong tiết tạo nhóm số lượng trong chủ điểm động vật tơi đã kể cho trẻ
nghe câu chuyện con gà trống và tơi đưa ra nhóm con gà trống thì lần lượt các
con gà được xuất hiện trên màng hình với vói tiếng gáy 0 ó o .....các hiệu ứng,
âm thanh, tiếng động các hình ảnh sinh động làm hứnh thú với trẻ từ đố gây
được sự chú ý với trẻ hơn.
6.2.6. Biện pháp thứ sáu: Phối kết hợp với phụ huynh
Để nâng “Biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi trực quan hấp dẫn cho trẻ 56 tuổi” và để có sự giáo dục đồng bộ giữa gia đình và nhà trường là một việc
làm hết sức cần thiết bởi tôi nhận thấy rằng tất cả mọi khó khăn trong học tập

khơng thể thiếu được vai trị giải quyết khó khăn của phụ huynh. Vì vậy ngay từ
16


đầu năm học để phụ huynh hiểu thêm về hoạt động học tập tôi đã tổ chức một số
tiết học mẫu để giúp phụ huynh có nhận thức sâu sắc hơn về hoạt động học tập
đồng thời tôi thường xuyên gặp gỡ trao đổi với các bậc phụ huynh về tầm quan
trọng của hoạt động trong trường.
7. Những thông tin cần được bảo mật: Khơng có.
8. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
* Nhân lực
- Có sự đồng thuận, nhất trí, ủng hộ và giúp đỡ, học hỏi lần nhau của đồng
nghiệp để nâng cao kiến thức trình độ chun mơn để dạy trẻ.
- Sự quan tâm, hỗ trợ và đầu tư ban giám hiệu nhà trường, của phụ huynh
về trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho chuyên đề như về cơ sở vật chất khang
trang, sạch đẹp, đồ dùng dạy học sách vở, bút màu… đồ chơi phục vụ cho tiết học.
* Thời gian: Ngay từ khi nghiên cứu xây dựng đề tài, tôi đã áp dụng vào
thực tiễn của lớp 5tuổi A và lên kế hoạch chia ra thành 3 giai đoạn sau:
Giai đoạn 1 (Tháng 02 đến tháng 09/2016): Khảo sát nắm bắt sự phát triển
của trẻ, cách đếm, khả năng xếp, của trẻ thơng qua mơn học tốn, thơng qua các
biện pháp trên để tiến hành nghiên cứu.
Giai đoạn 2 (Từ tháng 10/2016 đến tháng 12/2016): Lập đề tài nghiên cứu,
nghiên cứu thực tế, thống kê số liệu cụ thể và tiến hành viết đề tài.
Triển khai áp dụng trong lớp. Khảo sát học sinh khi chưa áp dụng đề tài,
sau khi áp dụng đề tài, lập bảng thống kê kết quả.
17


Giai đoạn 3 (Từ tháng 1/2017 đến 2 tháng năm 2017): Thông qua đề tài,
tham khảo ý kiến đồng nghiệp trong tổ, hoàn thiện sáng kiến nộp về Hội đồng

khoa học nhà trường.
* Không gian: Lớp 5 tuổi A Trường mầm non Vân Hội.
9. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến.
9.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tác giả.
Để thấy rõ hiệu quả sau 1 năm xây dựng và thực hiện chuyên đề tôi đã
khảo sát kết quả đầu ra:
9.1.1. Về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ chuyên đề
- Được sự quan tâm, hỗ trợ và đầu tư của các cấp lãnh đạo, và sự quan tâm
của ban giám hiệu nhà trường đã đầu tư đồ dùng dạy học, đồ chơi phục vụ cho
chuyên đề như: Tranh ảnh, máy tính, vở chủ đề, bút màu….
- Lớp học sạch sẽ, sân trường rộng sạng sẽ, có nhiều cây.
- Đồ dùng trang thiết bị phục vụ cho trẻ tương đối đầy đủ.
9.1.2. Đối với giáo viên
- Cô giáo đã tạo được môi trường học tập và vui chơi cho trẻ trong và ngồi
lớp có khoa học.
- Bổ xung được nhiều đồ chơi cho tiết dạy.

18


- Giờ dạy “Cho trẻ làm quen với biểu tượng tốn” Tơi đã được Ban giám
hiệu nhà trường cùng đồng nghiệp đánh giá xếp loại tốt.
Tơi tơi ln tìm tịi, học hỏi đồng nghiệp, tham khảo các tài liệu, giáo án
mẫu để nắm vững các nội dung, phương pháp, kỹ năng dạy trẻ.
Tích cực sử dụng các nguyên vật liệu phế thải, đồ chơi, đồ dạy học cũng
như trang trí lớp, làm góc tuyên truyền đẹp.
Nghiêm túc thực hiện các tiết dạy, đặc biệt lồng ghép vào hoạt động khác
như hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều…

9.1.3. Đối với trẻ
- Trẻ có ý thức trong các giờ học.
- Cùng cơ tham gia làm các đồ dùng đồ chơi tự tạo.
- Trẻ có kỹ năng vẽ, và tạo ra các đồ dùng học tập để phục vụ cho việc học.
- Trẻ làm quen với hoạt động toán, qua các giờ học trẻ rất hứng thú, rất.
Thơng qua đó mà việc phát triển năng học tập và nhận thức đạt hiệu quả cao, kỹ
năng của trẻ được tăng lên rất nhiều đồng thời trẻ biết thể hiện kỹ năng trong giờ học.
Trong q trình nghiên cứu tìm tịi, triển khai áp dụng các thủthuật sử dụng
trức quan, các yếu tó nêu trên vào hoạt động cho trẻ làm quen với biểu tượng
toán sơ đẳng. Tôi đã thu được kết quả rất khả quan như sau.
* Kết quả của trẻ
+ Thái Độ: Trẻ hứng thú hoạt động chung các lớp.

19


- Trẻ hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến.Trẻ có nền nếp và thói quen học tập
tốt và trật tự.
+ Về cảm xúc tình cảm: Trẻ hào hứng tiếp nhận kiến thức một cách thoải
mái thông qua các hoạt động nhóm, tập thể...
* Về ý trí:
- Trẻ tập trung vào nội dung cô hướng dẫn
- Thời gian tập trung nhận thức vấn đề tốt hơn.
+ Kết quả cụ thể:
- Trẻ hào hứng học tập, tập trung chú ý: 100%
- Trẻ mạnh dạn hồn nhiên: 100%
- Trẻ trả lời đúng câu hỏi của cơ là 98%
Nhìn vào kết quả khảo sát đến cuối năm tỷ lệ trẻ đạt được về các tiêu chí
của trẻ đã tăng rất cao so với đầu năm học.
9.1.4. Đối với phụ huynh

- Phụ huynh đã nhận thức được tầm quan trọng vế vấn đề chăm sóc, giáo
dục trẻ trong độ tuổi mầm non và quan tâm đến việc học tập của con và cùng
phối hợp với nhà trường và cô giáo thường xuyên cho trẻ thể hiện khả năng của
mình thơng qua hoạt động học và các môn học khác.
- Phụ huynh đã nhận thức được sự tiến bộ và phát triển của con em mình
khi được đi học trong độ tuổi mầm non.

20


- Luôn nghe và hỏi nội dung tuyên truyền về hoạt động ni dưỡng, chăm
sóc, giáo dục trẻ của nhà trường và của lớp.
- Phụ huynh tham gia đóng góp kinh phí đầy đủ để mua đồ dùng cho trẻ
học tập và vui chơi.
- 100% phụ huynh ủng hộ các nguyên vật liệu và cùng tham gia làm đồ dùng
đồ chơi cho các cháu như tranh… theo từng chủ đề, góp phần phát triển nhận thức
cho trẻ, trẻ hứng thú khi tham gia các hoạt động làm quen với toán.
- Phụ huynh đã dành thời gian nhiều cho trẻ và quan tâm, phối hợp với nhà
trường, với cô giáo dạy trẻ để trẻ được học, vui chơi và phát triển tồn diện về
mọi mặt, Đức, trí, thể, mỹ.
9.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của hiệu trưởng nhà trường và phó hiệu trưởng
chun mơn trong trường mầm non Vân Hội, năm học 2016-2017
- Giáo viên, phụ huynh đã thấy rõ được tầm quan trọng của việc tổ chức
thực hiện hoạt động vẽ theo ý thích cho trẻ rất là quan trọng trong việc phát triển
nhân cách, nhận thức, đạo đức của trẻ về sau này.
Các bậc phụ huynh học sinh đã có nhận thức đúng đắn về chuyên đề. Quan
tâm đến việc học của con.
Tích cực phối kết hợp với giáo viên, nhà trường trong việc chăm sóc giáo
dục các trẻ

Phụ huynh tin tưởng hơn khi đưa con tới lớp và khơng cịn cho trẻ nghỉ học
nhiều như trước nữa
21


- Giáo viên, phụ huynh cùng chú trọng công tác giáo dục trẻ biết yêu cái
đẹp, biết thể hiện sự sáng tạo, học lực của mình ngay từ khi cịn nhỏ.
- Lên kế hoạch theo đúng độ tuổi và dạy trẻ đúng chương trình.
- Trang thiết bị, đồ dùng dạy học của cô, của trẻ về lĩnh vực phát triển nhận
thức được mua đầy đủ và phong phú.
10. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc
áp dụng sáng kiến lần đầu:
Phạm vi/Lĩnh vực

S Tổ chức áp
Địa chỉ
TT

dụng

áp dụng sáng kiến
- Phạm vi: Lớp 5 tuổi A Trường mầm non
Vân Hội

Lớp 5tuổi A – Vân

Hội-

1 Trường mầm Tam Dươngnon Vân Hội


Vĩnh Phúc

- Lĩnh vực áp dụng: : “Biện pháp sử dụng
đồ dùng, đồ chơi trực quan hấp dẫn cho
trẻ 5- 6 tuổi trong trường mầm non,
huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc”.

Vân Hội, ngày 20 tháng 02 năm 2017

Vân Hội, ngày 20 tháng 02 năm2017

Thủ trưởng đơn vị

Tác giả sáng kiến

22


Lại Thị Bích Ngọc

Trần Thị Đơng

23



×