Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số cải tiến trong sử dụng TB âm học vật lý 7 và chương quang học vật lý 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (784.94 KB, 29 trang )

MỘT SỐ CẢI TIẾN TRONG SỬ DỤNG THIẾT BỊ CHƯƠNG ÂM HỌC
VẬT LÝ 7 VÀ CHƯƠNG QUANG HỌC VẬT LÝ 9.
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định: “Phát
triển Giáo dục và Đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách
hàng đầu, là nền tảng và động lực đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất
nước. Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp
theo hướng hiện đại”. Vậy phát triển giáo dục và Đào tạo bắt đầu từ đâu? Giáo
viên đóng vai trị như thế nào trong công cuộc đổi mới căn bản và toàn diện nền
giáo dục Đào tạo? Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học trong trường học hiện nay đã
đáp ứng đủ yêu cầu giáo dục trong giai đoạn mới không? Giáo viên vận dụng
thiết bị dạy học thế nào để đạt hiệu quả cao trong dạy học? Đó là những câu hỏi
mà mỗi một ai làm công tác giáo dục cũng đều trăn trở. Ai cũng biết rằng dạy học
là một nghệ thuật, nghệ thuật đó khơng phải tự phát mà phải dựa trên một nền
tảng định hướng chung. Để người học hiểu và nắm chắc được một đơn vị kiến
thức một cách nhanh và chắc chắn thì mỗi giáo viên phải có nghệ thuật truyền
đạt, có phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng và phải dùi mài, thử nghiệm
phương pháp đó qua giảng dạy. Thực tế nhiều năm qua, công tác đổi mới phương
pháp dạy học đã được Bộ giáo dục & Đào tạo, các giáo sư đầu ngành, các cấp
quản lý giáo dục vạch ra định hướng chung của việc đổi mới. Mỗi môn học cũng
có những định hướng, phương pháp dạy học mang tính đặc trưng riêng của bộ
mơn. Nhưng giáo dục ở mỗi vùng miền đều có sự khác nhau về đối tượng giáo
dục. Vì thế, ngồi việc tn thủ các định hướng về thủ pháp dạy học chung của
bộ môn giảng dạy, người giáo viên phải tìm ra được những thủ thuật dạy học phù
hợp với tình hình và đối tượng dạy học ở nơi đang công tác.
Bản thân tôi là một giáo viên đang giảng dạy bộ môn Vật lý ở một đơn vị
trường học thuộc vùng rẻo cao của huyện nhà. Đối tượng học sinh của tôi đa số là
1



người dân tộc Bru –Vân Kiều. Hầu như vốn ngôn ngữ tiếng Việt cũng như tu duy
của các em còn hạn chế. Cơng tác xã hội hóa giáo dục trên địa bàn còn thấp.
Nhận thức của các bậc phụ huynh về việc học của con em chưa cao. Việc học của
các em phụ thuộc hồn tồn vào thầy cơ trên lớp. Với điều kiện dạy học như vậy,
bản thân tôi đã ln trăn trở, suy nghĩ để tìm ra phương pháp phù hợp để truyền
đạt cho các em nắm bắt kiến thức bộ môn một cách nhanh và hiệu quả, vận dụng
được lượng kiến thức đã học để giải các bài tập Vật lý trong chương trình dạy
học. Và điều làm tơi quan tâm nhiều hơn cả trong q trình giảng dạy bộ môn là
công tác sử dụng thiết bị dạy học thế nào để mang lại hiệu quả đối với các em.
Phải khẳng định rằng, thiết bị dạy học là điều kiện không thể thiếu trong
việc đổi mới phương pháp dạy học. Thiết bị và đồ đùng dạy học là những công cụ
để chuyển tải kiến thức đến từng học sinh của người giáo viên. Thông qua những
công cụ lao động này, giáo viên và học sinh nếu biết sử dụng hợp lý, đúng quy
trình, phù hợp với từng đơn vị kiến thức, nội dung bài học thì đó sẽ là phương
tiện hữu hiệu nhất để cung cấp kiến thức cho học sinh. Trong việc đổi mới
phương pháp dạy học hiện nay, cơ sở lí luận chung cho tất cả các môn học là phải
làm cho học sinh đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng. Giáo viên sử
dụng các thiết bị và đồ đùng dạy học cho học sinh quan sát, khai thác, tìm hiểu
bản chất vấn đề là con đường kết hợp chặt chẽ giữa cái cụ thể và cái trừu tượng,
giúp các em biết tư duy một cách độc lập, linh hoạt, sáng tạo, biết tưởng tượng
một cách đúng hướng và phong phú. Trong trường học hiện nay,theo quy định
danh mục thiết bị dạy học tối thiểu trong Quyết định số 03/2004/QĐ-BGD&ĐT
thì cơ bản có đủ bộ TBDH tối thiểu dành cho các mơn học. Nhưng qua q trình
sử dụng có một số thiết bị đã hư hỏng, chưa được bổ sung kịp thời. Mặt khác,
một số thiết bị mang lại hiệu quả chưa khả quan khi sử dụng, chưa kích thích, thu
hút sự chú ý của học sinh trong học tập. Nhận ra được sự hạn chế đó là một giáo
viên phụ trách bộ mơn Vật lý, tơi đã tìm hiểu, suy nghĩ và tạo ra được một số
thiết bị dạy học áp dụng rất phù hợp với công tác giảng dạy bộ môn ở trường tôi.
Tôi xin chia xẻ cùng đồng nghiệp vấn đề này qua sáng kiến kinh nghiệm mà tôi
2



đã đúc kết: "Một số cải tiến trong sử dụng thiết bị chương Âm học Vật lý 7,
Chương Quang học Vật lý 9". Với ý tưởng này, tôi hi vọng sẽ được đồng nghiệp
chia xẻ, bổ sung để mang lại hiệu quả hơn trong việc đổi mới phương pháp dạy
học ở đơn vị tơi nói riêng và các cơ sở giáo dục nói chung.
2. Phạm vi của đề tài
Đề tài này thực hiện từ năm học 2012 -2013 đến năm 2013-2014 trong
phạm vi các lớp khối 7 và khối 9 tại đơn vị trường học tôi đang công tác.
3. Điểm mới của đề tài.
3.1. Chương Âm học Vật Lý 7
Một số bài trong chương Âm học Vật lý lớp 7 dụng cụ thí nghiệm q
nhiều, rườm rà giáo viên có thể thay thế bằng các thí nghiệm biểu diễn đơn giản
khác. Các thí nghiệm được thay thế này khi sử dụng có kết quả khả quan hơn,
mang tính trực quan sinh động, hiệu quả dạy học cao hơn, đem lại niềm vui và
hứng thú cho học sinh trong học tập.
3.2. Chương Quang học Vật lý 9
Trên cơ sở một số thí nghiệm đã có, có thể vận dụng các kiến thức đã học
bằng cách tạo ra các mơ hình lắp ghép bằng hình ảnh để mơ phỏng, minh họa
kiến thức đó. Với cách làm này có thể kích thích tư duy, rèn luyện khả năng ghi
nhớ của học sinh, tạo hứng thú cho người học. Mặt khác cách thức này giúp học
sinh vận dụng lý thuyết với thực hành để học sinh cũng cố, rèn luyện kĩ năng làm
bài tập dựng hình và bài tập tự luận dựa trên hình vẽ phần thấu kính hội tụ và
thấu kính phân kỳ trong chương quang học.
II. PHẦN NỘI DUNG
1. Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu:
Để có thể dạy tốt và có hiệu quả ngồi sự tâm huyết của giáo viên đối với
nghề, đặc biệt là đối với bộ mơn mình đang đảm nhận thì cần phải có sự giúp đỡ,
sự cần cù, chăm chỉ ham học của các em học sinh. Bên cạnh đó sự quan tâm đầu
3



tư của nhà trường, phụ huynh học sinh và các cấp lãnh đạo địa phương cho công
tác giáo
dục là một yếu tố quan trọng hàng đầu để đẩy mạnh công tác xã hội hóa
giáo dục tại địa phương . Trong những năm qua với những kết quả đã đạt được
thì công tác giáo dục trên địa bàn phải đối diện với những thực trạng cơ bản sau:
1.a. Đối với học sinh
Một số bộ phận không nhỏ các em học sinh ý thức học tập bộ môn chưa
cao, việc làm bài tập và chuẩn bị bài còn rất yếu.
Các em chưa ý thức được tầm quan trọng và vai trò của việc học tập.Học
sinh còn ham chơi, lơ là trốn và nghỉ học khi trời mưa làm ảnh hưởng đến công
tác dạy học và phụ đạo thêm cho các em.
Đa số học sinh đều là con em gia đình khó khăn, đơng anh chị em cuộc
sống và sinh hoạt cịn vất vả nên việc lên lớp thường xuyên còn hạn chế vì phải
đi rừng đi rẫy lao động kiếm tiền.
Đa số các em học sinh trên địa bàn việc học ở nhà ban đêm hầu như không
diễn ra, theo phong tục của địa phương các em còn đi chơi nhiều.
Bên cạnh đó trong học tập khả năng ghi nhớ kiến thức của học sinh cịn
chậm, kỹ năng tính tốn hạn chế, hiểu biết về các môn khoa học tự nhiên rất ít.
Khả năng vận dụng vào thực tiễn còn yếu.
Đa phần học sinh chưa xác định rõ ràng động cơ và mục đích học tập, chưa
thể hiện được ý thức phấn đấu vươn lên.
Là con em đồng bào ít người nên việc giao tiếp với mọi người xung quanh
rất ít hầu như chỉ diễn ra ở trường nên ngơn ngữ nói của của các em cịn hạn chế,
do đó khả năng tư duy và tiếp thu kiến thức bộ môn của các em khơng tốt.
Trong q trình học tập bộ mơn kĩ năng quan sát và khả năng nhận xét các
thí nghiệm còn chậm nên việc trả lời câu hỏi của bài học nhiều lúc khó khăn.
Kĩ năng làm thí nghiệm thực hành cịn yếu vì các em ít đọc bài và nghiên
cứu bài trước. Các thao tác thí nghiệm cịn vụng về và chậm chạp muốn thực hiện

được thí nghiệm thì giáo viên phải hướng dẫn rất tỉ mĩ và chi tiết.
4


Do những đặc điểm và thực trạng đó nên dạy học đối với đối tượng là con
em Bru-Vân Kiều nhất thiết phải sử dụng đồ dùng dạy học trực quan. Đồ dùng
dạy học trực quan rất quan trọng đối với học sinh nơi đây, nếu khơng sử dụng thì
học sinh không thể nắm được các kiến thức cơ bản của bài học.
1.b. Đối với nhà trường
Đa số thiết bị dạy học bộ môn Vật lý mà nhà trường nhận được từ gói trợ
cấp nhiều dụng cụ khơng sử dụng được. Một mặt do chất lượng các dụng cụ thí
nghiệm thấp. Hệ thống thiết bị và cấu tạo của nó quá nhỏ nên khi làm thí nghiệm
biểu diễn hay thí nghiệm thực hành khó thành cơng, sai số kĩ thuật của thí
nghiệm cịn cao nên việc sử dụng dạy học cịn gặp nhiều khó khăn.
Một số dụng cụ thí nghiệm dùng để làm thí nghiệm thực hành khơng cịn
phù hợp với việc đổi mới phương pháp dạy học. Ví dụ: Trong bài nguồn âm thí
nghiệm hình 10.1 xác định các nguồn âm có chung đặc điểm gì. Theo tơi khơng
nên sử dụng dây cao su để làm thí nghiệm này, ta có thể thay thế bằng một thí
nghiệm đơn giản và sinh động hơn. Dụng cụ thí nghiệm có sẵn khơng mang tính
thực tế cao chỉ mang tính chất biểu diễn mà thôi, chưa hỗ trợ nhiều nên hiệu quả
chưa cao trong việc phục vụ cho công tác dạy học.
Một số dụng cụ thí nghiệm nếu giáo viên sử dụng làm thí nghiệm biểu diễn
thì học sinh khơng nhìn thấy rõ, nếu cho học sinh làm thí nghiệm nhóm mất
nhiều thời gian ảnh hưởng đến giờ dạy của giáo viên và học sinh. Ví dụ Bài 12:
Độ to của âm – Biên độ dao động trong chương Âm học vật lý 7. Ở mục thí
nghiệm xác định âm to, âm nhỏ, biên độ dao động ta có thể thay thế thí nghiệm
trong sách giáo khoa bằng một thí nghiệm cụ thể, dễ nhìn, dễ làm và khi làm
xong thí nghiệm này thì học sinh chắc chắn sẽ nắm bài tốt hơn.
Một số thí nghiệm khơng cịn phù hợp, thí nghiệm chưa phát huy được
tính chất trực quan sinh động, phần nào ảnh hưởng không nhỏ đến công tác dạy

học.

5


Phịng học bộ mơn chưa hồn thiện nên việc dạy học tại phịng bộ mơn cịn
hạn chế, hầu như khơng thực hiện được. Do đó việc làm thí nghiệm thực hành
của học sinh để nâng cao chất lượng dạy học cịn gặp nhiều khó khăn.
Thiết bị dạy học cịn nhiều cái chưa đồng bộ, bên cạnh đó do điều kiện cơ
sở vật chất của trường nên việc sắp xếp và bảo quản thiết bị dạy học chưa phù
hợp, còn chồng chéo lộn xộn, phần nào đã ảnh hưởng đến chất lượng của thiết bị
qua thời gian.
Kết cấu cơ sở hạ tầng chưa đảm bảo, cơ sở vật chất còn thiếu cả về số
lượng và chất lượng, thiếu phòng học bộ mơn, thiếu phịng làm thí nghiệm.
Trường học chưa có đủ phòng học đạt theo tiêu chuẩn về ánh áng, nhiệt độ,
phòng học còn ẩm thấp nên việc tổ chức dạy phụ đạo thêm và ơn tập ngồi giờ
cho các em cịn ít.
Do những thực trạng trên nên đối với tơi một giáo viên dạy bộ môn khoa
học thực nghiệm cần suy nghĩ, tìm tịi để tìm thêm thiết bị mới nhằm mục đích
nâng cao hiệu quả cơng tác dạy học đối với bộ môn ở nơi đây.
1.c. Đối với địa phương.
Là một xã nghèo kinh tế cịn khó khăn, giao thơng cịn cách trở, điện
đường trường trạm cịn nhiều hạn chế, các cấp lãnh đạo địa phương cịn ít quan
tâm đến cơng tác giáo dục nơi đây.
Địa phương ít kiến nghị lên các cơ quan cấp trên xin thêm kinh phí để đầu
tư trong việc trang cấp và nâng cấp cơ sở vật chất, thiết bị dạy học để cùng với
nhà trường làm cơng tác xã hội hóa giáo dục trên địa bàn.
Việc đầu tư của địa phương đối với công tác giáo dục của xã nhà hầu như
là không có chỉ trong chờ vào nhà trường và những người làm công tác giáo dục
nơi đây.

Một bộ phận phụ huynh cịn ít quan tâm đến việc học của con em mình,
cịn giao khốn cho nhà trường dẫn đến các em lơ là khơng chăm chỉ trong học
tập do đó kết quả học tập thấp.
6


Theo phong tục tập quán một số học sinh chưa đủ tuổi đang đi học nghỉ hè
rồi kết hôn gây cản trở và ảnh hưởng lớn đến công tác xã hội hóa giáo dục nơi
đây.
Một số bộ phận khơng nhỏ phụ huynh cho con em ở nhà đi làm nương rẫy
khơng cho đi học nên vẫn cịn một số học sinh bị thất học.
Hội khuyến học địa phương làm việc khơng hiệu quả nên việc học tập của
con em cịn nhiều khó khăn. Chưa khuyến khích, động viên con em vươn lên
trong học tập.
Sự quan tâm kiểm tra của cấp trên cịn hạn chế trong việc kiểm tra ra sốt
cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ dạy học ở các cơ sở giáo dục.
2. Giải pháp điểm mới của sáng kiến.
TBDH tạo ra các PPDH trực quan. Dạy học bằng phương pháp thực
nghiệm tạo ra những “vùng hợp tác” giữa giáo viên và học sinh, tạo ra khả năng
thực hành, củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng làm việc, học tập, sự khéo léo
chân tay, bồi dưỡng khả năng tự học, tự chiếm lĩnh tri thức, cải tiến các hình thức
lao động sư phạm, tạo khả năng tổ chức một cách khoa học và điều khiển hoạt
động dạy học. Trong quá trình dạy học thiết bị dạy học là những phương tiện điều
khiển hoạt động nhận thức của học sinh, giúp học sinh lĩnh hội kiến thức và rèn
luyện kĩ năng. Vì vậy giáo viên cần khai thác triệt để thiết bị dạy học đã có và
thiết bị dạy học tự làm để giờ dạy đạt hiệu quả hơn. Trên cơ sở nghiên cứu
những thực trạng của thiết bị dạy học bộ môn. Chương Âm học vật lý 7 tơi đã
đưa ra một số thí nghiệm khác, khơng giống thí nghiệm trong sách giáo khoa,
nhằm mục đích giúp học sinh nhanh hiểu bài, nâng cao hiệu quả dạy học. Trong
chương Quang học vật lý 9 tơi có làm thêm đồ dùng dạy học trực quan bằng lắp

ghép để rèn luyện kĩ năng thực hành, vẽ hình giúp các em ghi nhớ, khắc sâu kiến
thức.
2.1Chương Âm học vật lý 7:
Tiết 11 bài 10: NGUỒN ÂM: ở mục II. Các nguồn âm có chung đặc điểm
gì? Sách giáo khoa đưa ra thí nghiệm một bạn dùng tay kéo sợi dây cao su nhỏ.
7


Dây đứng yên ở vị trí cân bằng. Một bạn khác dùng ngón tay bật sợi dây cao su
đó. Hãy quan sát và lắng nghe rồi mô tả điều mà me nhìn và nghe được. Đối với
thí nghiệm này tơi khơng sử dụng dây cao su tơi có thể sử dụng cây đàn ghi ta.

Hoạt động của giáo viên
THÍ NGHIỆM 1: Nghiên cứu đặc
điểm của nguồn âm.
- Đối với thí nghiệm ở SGK giáo viên
thơng báo có thể thay dây cao su bằng
cây đàn ghi ta để dễ dàng làm thí

Hoạt động của học sinh

-Học sinh lắng nghe
8


nghiệm biểu diễn và làm thí nghiệm với
cây đàn học sinh sẽ thấy rõ hơn.
- GV cho học sinh quan sát một cây đàn
ghi ta đặc biệt là dây đàn khi đứng yên.
Thông báo cho học sinh dây đàn đang

đứng yên ở VTCB và sau đó đặt câu
hỏi:
? Vậy theo các em VTCB là gì?
-GV lắng nghe câu trả lời của các em
rồi nhận xét.
- Qua câu nhận xét rồi diễn giải cho
học sinh hiểu rõ *VTCB là vị trí mà
vật đứng yên không dao động so với
một vật khác. (Đối với cây đàn thì
dây đàn đang đứng yên ở VTCB so
với cần đàn).
-GV tiến hành làm thí nghiệm với cây
đàn ghi ta: Dùng ta gãy vào dây đàn khi
gãy vào dây đàn thì dây đàn sẽ rung
(dao động) đồng thời phát ra âm thanh.
-Yêu cầu học sinh sau khi quan sát hãy
trả lời câu hỏi: Hãy lắng nghe âm thanh
được phát ra từ đâu? Khi phát ra âm thì
dây đàn như thế nào?
-Sự khác biệt của cây đàn và sợi dây
cao su là âm thanh từ cây đàn phát ra
to và sự rung động của dây đàn học
sinh có thể quan sát rất rõ qua đó có
thể nắm được khi dây đàn phát ra âm
thì dây đàn sẽ rung.
-GV có thể đặt thêm câu hỏi: khi dây
đàn khơng rung nữa thì có âm thanh
phát ra từ cây đàn nữa khơng? Giáo
viên thơng báo dây đàn đã trở lại
VTCB thì khơng có âm thanh phát ra.

Kết luận: khi phát ra âm thì dây đàn sẽ
dao động
- Qua thí nghiệm với cây đàn ghi ta
giáo viên có thể giới thiệu ln cho học
sinh khái niệm dao động:
-Dao động là sự chuyển động qua lại
vị trí cân bằng.

-Học sinh quan sát đàn ghi ta.

- HS lắng nghe câu hỏi suy nghĩ để trả lời.

-Học sinh chú ý lắng nghe và nắm bài

- HS quan sát thí nghiệm.

-Qua quan sát thí nghiệm đó học sinh trả lời
câu hỏi: Âm thanh được phát ra từ cây đàn, khi
phát ra âm thì dây đàn sẽ rung động.

-Học sinh quan sát cây đàn rồi trả lời: (Dây
đàn khơng rung động thì khơng có âm thanh
phát ra nữa) Dây trở về vị trí cân bằng.
-Học sinh lắng nghe và nhận kiến thức
-Học sinh lắng nghe.
- Nhận thông tin.Dao động là sự chuyển động
qua lại vị trí cân bằng.
9



- GV làm thí nghiệm để học sinh quan
sát rõ điều vừa nói.

-Học sinh quan sát.

Cũng với bài học trên với thí nghiệm tiếp theo ở sách giáo khoa sử dụng
chiếc cốc thủy tinh để làm thí nghiệm và kiểm tra xem khi gõ vào thành cốc thủy
tinh mỏng ta nghe được âm phát ra và kiểm tra bộ phận nào dao động phát ra âm?
Đối với thí nghiệm này ta có thể thay thế một dụng cụ khác để tiến hành thí
nghiệm. Thí nghiệm được chọn thay thế phải có tính trực quan hơn, học sinh sẽ
hình dung tốt hơn, gần gũi với các em, giúp các em hiểu bài nhanh hơn. Dụng cụ
thí nghiệm thay thế chiếc ly thủy tinh là chiếc trống ếch.

Hoạt động của giáo viên
THÍ NGHIỆM 2: Nghiên cứu đặc

Hoạt động của học sinh

điểm của nguồn âm.
- GV làm thí nghiệm với chiếc trống
ếch: Dùng dùi trống gõ vào mặt trống.
-Sau khi làm xong thí nghiệm học sinh

-Học sinh quan sát thí nghiệm.
- Học sinh trả lời câu hỏi: nghe được
10


đã quan sát yêu cầu học sinh cho biết
khi gõ vào mặt trống ta có nghe được

âm phát ra khơng?
- GV đặt tiếp câu hỏi âm phát ra từ
đâu?

âm thanh phát ra.

- Học sinh trả lời câu hỏi: Âm phát ra
từ chiếc trống.
- Học sinh trả lời: Một số đối tượng sẽ
-GV tiếp tục đặt câu hỏi: khi âm phát ra trả lời mặt trống dao động, một số đối
mặt trống có rung động khơng?
tượng khác trả lời mặt trống khơng dao
- Cho học sinh dự đốn: Trường hợp
động.
này có học sinh nói khơng và cũng có
học sinh nói có, giáo viên sẽ kiểm
chứng bằng thí nghiệm tiếp theo để các
em từ tìm ra câu trả lời:
-GV tiến hành thí nghiệm: dùng giấy
- Học sinh quan sát cách tiến hành thí
vụn xé nhỏ rắc đều trên mặt trống cho
nghiệm của giáo viên. Qua quan sát lại
học sinh quan sát sau đó dùng dùi trống thí nghiệm học sinh sẽ nhận ra một điều
gõ vào mặt trống sẽ có âm thanh phát
khi mặt trống phát ra âm thì mặt trống
ra, và lúc phát ra âm thì các mảnh giấy sẽ dao động.
vụn sẽ nẩy lên, qua thí nghiệm đó
chứng tỏ một điều rằng khi mặt trống
phát ra âm thì mặt trống đã dao động.
Kết luận: Khi mặt trống phát ra âm

thì mặt trống đã dao động.
-Học sinh lắng nghe và nhận kiến thức.
- Quan thí nghiệm 2 kết hợp với thí
nghiệm 1 và thí nghiệm đối với âm thoa -Học sinh trả lời: Khi phát ra âm mọi
giáo viên có thể đặt câu hỏi để kết luận
vật đều dao động.
kiến thức mà học sinh cần phải nắm:
Khi phát âm thì vật sẽ như thế nào?
- Giáo viên chốt kiến thức cho học sinh:
Kết luận: Khi phát ra âm mọi vật
đều dao động.
Qua hai thí nghiệm thay thế đơn giản này học sinh sẽ dễ dàng quan sát.
Với những thí nghiệm đó sẽ tạo ra hứng thú cho người học và có thể giúp cho học
sinh nắm được kiến thức của bài học chắc chắn hơn nâng cao tính hiệu quả trong
cơng tác dạy học.
Trong bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM sách giáo khoa tiến hành thí nghiệm sau:
Cố định một đầu thước thép đàn hồi có chiều dài khoảng 20 cm trên mặt hộp gỗ.

11


Khi đó thước thép đứng yên ở VTCB. Nâng đầu tự do của thước lệch khỏi VTCB
rồi buông tay thả cho thước dao động trong hai trường hợp:
+ Đầu thước lệch nhiều.
+ Đầu thước lệch ít.
Mục đích của thí nghiệm này qua quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi để
rút ra được kiến thức về âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động.
Đối với thí nghiệm này tơi có thể thay thế bằng một thí nghiệm khác cũng
với cây đàn ghi ta tơi cũng có thể tạo ra được âm thanh: Âm to, âm nhỏ - biên độ
dao động đơn giản hơn.

Hoạt động của giáo viên
THÍ NGHIỆM 3: Tìm hiểu âm to, âm

Hoạt động của học sinh

nhỏ - Biên độ dao động.
Thay dụng cụ thí nghiệm 1 bằng cây
đàn ghi ta:
-GV giới thiệu dụng cụ tiến hành thí -Học sinh chú ý quan sát.
nghiệm đó là các dây đàn của cây đàn
ghi ta.
-Lưu ý với HS các dây đàn đang đứng -Học sinh lắng nghe và chú ý.
yên ở VTCB so với cần đàn.
- GV làm thí nghiệm để tạo ra âm to và -HS chú ý quan sát.
âm nhỏ trong cùng một dây đàn ghi ta
bằng cách kéo dây đàn lệch khỏi -Học sinh quan sát và lắng nghe âm
VTCB, yêu cầu học sinh chú ý: Cùng thanh phát ra.
với một dây đàn ghi gãy nhẹ (dây đàn
lệch khỏi VTCB ít) thì âm thanh của
dây đàn phát ra khác còn khi gãy mạnh
(Dây đàn lệch khỏi VTCB nhiều) thì
âm thanh nó phát ra khác, giáo viên
12


tiến hành làm thí nghiệm.

-Học sinh lắng nghe âm thanh phát ra để

-Qua nghe được âm thanh phát ra từ trả lời câu hỏi.

cùng một dây đàn khi gãy mạnh và gãy
nhẹ dây đàn giáo viên đặt câu hỏi:

-Học sinh trả lời: Gãy mạnh thì dây đàn

? So sánh dao động của của dây đàn dao động mạnh, gãy nhẹ thì dây đàn dao
khi khi gãy mạnh và gãy nhẹ cùng một động nhẹ.
dây đàn.

-Học sinh trả lời: âm thanh phát ra to.

? Vậy khi gãy mạnh vào dây đàn thì
âm thanh phát ra như thế nào?

-Học sinh trả lời: âm thanh phát ra nhỏ.

? Khi gãy nhẹ vào dây đàn thì âm
thanh phát ra như thế nào?
-GV cho học sinh hoàn thành bảng 1 ở -Học sinh thực hiện bảng 1 SGK.
SGK sau khi quan sát kết quả TN và
trả lời câu hỏi: (thay thước bằng đàn

Cách làm

Dây đàn dao Âm phát

ghi ta)

dây đàn


động mạnh

ra to hay

dao động
a.Gãy nhẹ

hay yếu
-Dây đàn

nhỏ
Âm phát

dây đàn

dao động

ra nhỏ

b.Gãy

yếu (chậm)
-Dây đàn

Âm phát

mạnh dây

dao động


ra to

Cách làm

Dây đàn

Âm phát

dây đàn

dao động

ra to hay

dao động

mạnh hay

nhỏ

yếu
a.Gãy nhẹ
dây đàn
b.Gãy
mạnh dây
đàn
-Giáo viên tiến hành lại thí nghiệm để

đàn
mạnh(nhanh)

- Học sinh quan sát lại thí nghiệm để rút
ra kiến thức của bài học.

kiểm chứng câu trả lời của học sinh rồi
rút ra kết luận.

-Học sinh lắng nghe và tiếp thu kiến

- Giáo viên thông báo: Độ to nhỏ của thức.
âm phát ra tùy thuộc vào mức độ dao Nếu dây đàn dao động mạnh thì âm
13


động của dây đàn: Nếu dây đàn dao thanh phát ra to, ngược lại nếu dây đàn
động mạnh thì âm thanh phát ra to, dao động nhẹ thì âm thanh phát ra nhỏ.
ngược lại nếu dây đàn dao động nhẹ Độ lệch lớn nhất của dây đàn so với
thì âm thanh phát ra nhỏ. Độ lệch lớn VTCB người ta gọi đó là biên độ dao
nhất của dây đàn so với VTCB người động.
ta gọi đó là biên độ dao động.
-GV có thể làm thí nghiệm với các dây -Học sinh chú ý.
đàn khác để học sinh kiến thức của bài.
-Kết hợp với TN1, TN2 để rút ra kết -Hoc sinh nắm kết luận.
luận:

-Độ lệch lớn nhất của vật dao động so

- Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với VTCB người ta gọi đó là biên độ
với VTCB người ta gọi đó là biên độ dao động.
dao động.


- Biên độ dao động càng lớn thì âm

- Biên độ dao động càng lớn thì âm càng to.
càng to.

- Biên độ dao động càng nhỏ thì âm

- Biên độ dao động càng nhỏ thì âm phát ra nhỏ.
phát ra nhỏ.
Trong chương Âm học vật lý 7, có rất nhiều thí nghiệm trong sách giáo
khoa ta có thể thay thế. Trong sáng kiến này bản thân chỉ trình bày một số thí
nghiệm cơ bản mà giáo viên có thể làm để tiết học thêm sơi nổi, tạo được sự thích
thú cho các em. Nói tóm lại nếu có thể thay thế các thí nghiệm khác mà thí
nghiệm đó dễ làm, mang tính trực quan, hiệu quả bài dạy tốt hơn, học sinh nắm
được kiến thức chắc chắn hơn thì tơi cũng như các đồng nghiệp khác hãy cùng
thực hiện để các em có một kiến thức vững vàng.
2.2 Chương Quang học Vật lý lớp 9
Khi học xong bài thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kì thì học sinh phải
nhận biết được thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì. Học sinh biết được tiêu
điểm, tiêu cự của thấu kính. Mơ tả được đường truyền của các tia sáng đặc biệt đi
14


qua thấu kính. Vẽ được ảnh của vật tạo bởi hai thấu kính trên. Trên cơ sở dựa vào
các tia sáng đặc biệt khi đi qua thấu kính, tơi đã tự làm một đồ dùng phục vụ cho
việc vận dụng kiến thức để vẽ ảnh của vật qua thấu kính đó là bảng lắp ghép ảnh
tạo bởi thấu kính.
Mơ hình:

Cấu tạo:

+ Một bảng bằng xốp phẳng đóng khung hình chữ nhật kích thước
(40x80)cm

+ Một thấu kính hội tụ, một thấu kính phân kì thiết kế theo dạng kí hiệu
được cắt từ xốp kích thước rộng 3cm dài 40cm. Chiều dài của hai thấu kính này
vừa phải khơng được vượt q chiều rộng của hình chữ nhật để khi lắp rắp trên
khung có thể dịch chuyển dễ dàng.
15


+ Trục chính của thấu kính được làm bằng xốp có chiều dài bằng chiều dài
của khung và được đặt chính giữa và song song với hai cạnh chiều dài khung.
Trên trục chính ta có thể chia độ dài bằng các vạch chia, độ rộng trục chính
khoảng 3cm
+ Các tiêu điểm được lắp ghép trên trục chính bằng các đinh ghim, sao cho
có tiêu điểm tách rời và có thể dịch chuyển được dọc theo trục chính. Nói tóm lại
tiêu điểm khơng gắn cố định với trục chính.
+ Các tia sáng đặc biệt là các đoạn xốp cắt dài ngắn khác nhau, được biểu
diễn dạng mũi tên theo kí hiệu đường truyền của tia sáng độ rộng khoảng 3cm.
+ Các vật sáng đặt trước thấu kính được thiết kế dưới dạng mũi tên được
làm bằng xốp cắt. Tương tự đối với ảnh của các vật tạo được sau thấu kính cũng
được làm như trên. Trường hợp thấu kính cho ảnh ảo, ta sơn màu và quy ước để
thể hiện rõ ảnh ảo của nó là các đường nét đứt.Tương tự như vậy đối với tia sáng
khi vật cho ảnh ảo. Ảnh thật thì chỉ sơn một màu duy nhất để phân biệt. Ta thiết
kế các ảnh và vật có chiều cao khác nhau.
+ Để có thể gắn được trục chính, thấu kính, vật, ảnh và các tia sáng trên
khung ta sử dụng các đinh ghim.
Ứng dụng:
Đối với bảng lắp ghép ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ và phân kì ta có thể
mang lên lớp treo bảng để dạy. Dựa vào đề bài và sự chuẩn bị trước của giáo viên

yêu cầu học sinh vận dụng các tính chất của các tia sáng đặc biệt khi đi qua thấu
kính để lắp ghép ảnh tạo được, tìm vị trí của vật trước thấu kính bằng cách cho
trước tính chất của ảnh đối với thấu kính. Mặt khác với bảng lắp ghép này giáo
viên có thể sử dụng để dạy phần vẽ ảnh của vật qua gương phẳng trong chương
quang học vật lý 7.
Đối với vật lý lớp 7: Dựng ảnh của vật trước gương phằng với các tính
chất:
+ Ảnh tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh
ảo.
16


+ Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật.
+ Khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh đến gương.
Vận dụng các tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng học sinh có thể lắp
ghép để có kết quả sau:

Hiệu quả sử dụng:
Với bảng lắp ghép này giáo viên có thể giảng dạy phần dựng ảnh của vật
tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì một cách dễ dàng, hiệu quả bài dạy
khả quan. Học sinh có thể nắm bài chắc chắn so với dạy học bình thường. Giáo
viên có thể ra các dạng bài tập định tính như dựng ảnh của một vật, một điểm
trước thấu kính bằng cách vận dụng các tia sáng đặc biệt và yêu cầu các đối
tượng học sinh khá, giỏi, yếu lên lắp ghép ảnh tạo được. Giáo viên tạo ra một mơ
hình trực quan từ đó giúp cho các em nắm chắc chắn và khắc sâu kiến thức bài
học. Bảng lắp ghép ảnh sẽ gây được hứng thú và sự chú ý cho người học, tạo ra
sự thi đua trong học tập và phát huy tính tích cực của học sinh. Mặt khác với
bảng này giáo viên có thể ra các bài tốn định lượng quang hình của thấu kính
hội tụ và phân kì.
Dựng ảnh của vật đối với thấu kính hội tụ trong ba trường hợp sau:

+ Vật nằm ngoài tiêu cự.
+Vật nằm trên (trùng) với tiêu điểm.
17


+ Vật nằm trong tiêu cự.
Đối với thấu kính hội tụ, dựng ảnh của một điểm hay của một vật cách
thức dựng hình đều giống nhau.Trong mơ hình này tơi chỉ trình bày cách dựng
ảnh của một vật trước thấu kính mà thơi dựng ảnh của một điểm thì tương tự:

18


Hoạt động của giáo viên
Tìm hiểu các dựng ảnh của một vật

Hoạt động của học sinh

sáng AB trước thấu kính hội tụ.
-Giáo viên nhắc lại tính chất của ba tia

-Học sinh lắng nghe.

sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ:
+ Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp

-HS tiếp thu lại kiến thức cũ.

tục truyền thẳng theo phương của tia
tới.

+ Tia tới song song với trục chính thì tia
ló đi qua tiêu điểm.
+Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló song
song với trục chính.
-GV lưu ý với các em học sinh: Trong

-Học sinh chú ý.

ba tia sáng đặc biệt đó các em có thể
vận dụng hai trong ba tia để dựng ảnh
của một vật đặt trước thấu kính.
TH1: Dựng ảnh của một vật sáng đặt
trước thấu kính hội tụ, vật nằm ngoài
tiêu điểm.
19


-GV chuẩn bị trước sẵn đồ dùng dạy

-Học sinh chú ý lắng nghe thứ tự để

học và yêu cầu học sinh lên thực hiện.

thực hiện yêu cầu.

- Yêu cầu học sinh thực hiện tuần tự các
bước:
Bước 1: Lắp ghép tia sáng tới đến
quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền
thẳng theo phương của tia tới.(Dùng

đinh ghim để gắn chặt tia sáng đó)
Bước 2: Lắp ghép tia sáng tới song
song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu
điểm hoặc lắp ghép tia tới đi qua tiêu
điểm thì cho tia ló song song với trục
chính (Dùng đinh ghim để gắn chặt tia
sáng đó)
Bước 3: Hai tia sáng đó gặp cắt nhau ở
đâu thì đó chính là ảnh của vật cần
dựng qua thấu kính hội tụ. (Dùng đinh
ghim để gắn chặt tia sáng đó).

-Học sinh trả lời câu hỏi:

-Qua kết quả lắp ghép tạo được, GV đặt
câu hỏi để các em trả lời: Dựa vào tính

Ảnh tạo được là ảnh thật, ngược chiều,

chất của ảnh tạo được giáo viên yêu cầu khác phía so với vật.
học sinh cho biết ảnh A’B’ tạo được của
vật AB là ảnh thật hay ảnh ảo, cùng
phía hay khác phía với vật, cùng chiều

-Học sinh lắng nghe

hay ngược chiều so với vật.
-GV từ câu trả lời của học sinh chốt lại

Kết luận: Ảnh tạo được là ảnh thật,


kiến thức của bài học.

ngược chiều, khác phía so với vật.

Kết luận: Ảnh tạo được là ảnh thật,

-Học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu.
20


ngược chiều, khác phía so với vật.
-Gọi các học sinh yếu hơn lên thực hiện
yêu cầu cả lớp quan sát các thao tác lắp
ghép và nhận xét.
-GV chỉnh sữa cho các em để có kết
quả cuối cùng.
TH2: Dựng ảnh của một vật sáng đặt
trước thấu kính hội tụ, vật nằm trùng

-Học sinh lắng nghe

với tiêu điểm.
-GV thông báo cũng tương tự như cách
dựng ảnh của một vật đặt trước thấu
kính khi vật nằm ngoài tiêu cự thực

-Học sinh lên bảng thực hiện

hiên lắp ghép theo 3 bước.

-Gọi học sinh lên bảng thực hiện.
-Yêu cầu học sinh quan sát kết quả lắp
ghép và trả lời câu hỏi: Có thu được
ảnh khơng?

-Học sinh chú ý và lên thực hiện yêu

-GV có thể dịch tiêu điểm của thấu kính cầu.
lại gần hoặc xa quang tâm O yêu cầu
học sinh khác lên thực hiện:
-Qua kết quả thu được trên bảng lắp

-Học sinh lắng nghe

ghép giáo viên chốt lại kiến thức một

Kết luận: Ảnh ở vô cùng.

lần nữa: Kết luận: Ảnh ở vô cùng.
TH3: Dựng ảnh của một vật đặt trước
thấu kính hội tụ, vật nằm trong tiêu
cự

-Học sinh lắng nghe

-GV thông báo cũng tương tự như cách
dựng ảnh của một vật đặt trước thấu
21



kính -khi vật nằm ngồi tiêu cự thực

-Học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu

hiên lắp ghép theo 3 bước.
Gọi học sinh lên bảng thực hiện.

-Học sinh trả lời câu hỏi:

-Qua kết quả lắp ghép yêu cầu học sinh

- Ảnh là ảnh ảo, cùng chiều so với vật,

trả lời câu hỏi: Có thu được ảnh khơng? cùng phía so với vật, lớn hơn vật.
Ảnh đó là ảnh ảo hay ảnh thật, cùng
chiều hay ngược chiều so với vật, độ
lớn của ảnh như thế nào so với vật?

Kết luận: Ảnh là ảnh ảo, cùng chiều so

-GV kết luận chốt lại kiến thức:

với vật, cùng phía so với vật, lớn hơn

Kết luận: Ảnh là ảnh ảo, cùng chiều so

vật.

với vật, cùng phía so với vật, lớn hơn


-Học sinh thực hiện

vật.
-GV có thể dịch vật trong khoảng OF
rồi gọi các học sinh khác lên lắp ghép.
Dựng ảnh của vật đối với thấu kính phân kỳ trong ba trường hợp sau:
+Vật nằm ngoài tiêu cự.
+Vật nằm trên (trùng) với tiêu điểm.
+ Vật nằm trong tiêu cự.
Tương tự đối với thấu kính hội tụ, dựng ảnh của một điểm hay của một vật
trước thấu kính phân kỳ cách thức dựng hình đều giống nhau.Trong mơ hình này
tơi chỉ trình bày cách dựng ảnh của một vật trước thấu kính mà thơi dựng ảnh của
một điểm thì tương tự:

22


Hoạt động của giáo viên
Tìm hiểu các dựng ảnh của một vật

Hoạt động của học sinh

sáng AB trước thấu kính phân kỳ.
23


-Giáo viên nhắc lại tính chất của hai tia

-Học sinh lắng nghe


sáng đặc biệt qua thấu kính phân kỳ:
+ Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp
tục truyền thẳng theo phương của tia
tới.
+ Tia tới song song với trục chính thì
tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm.
TH1: Dựng ảnh của một vật sáng đặt
trước thấu kính phân kỳ, vật nằm
ngoài tiêu điểm.
-GV chuẩn bị trước sẵn đồ dùng dạy
học và yêu cầu học sinh lên thực hiện.

-Học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu

- Yêu cầu học sinh thực hiện tuần tự

theo các bước.

các bước:
Bước 1: Lắp ghép tia sáng tới đến
quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền
thẳng theo phương của tia tới.(Dùng
đinh ghim để gắn chặt tia sáng đó)
Bước 2: Lắp ghép tia sáng tới song
song với trục chính thì tia ló kéo dài đi
qua tiêu điểm. (Dùng đinh ghim để gắn
chặt tia sáng đó)
Bước 3: Tia sáng tới quang tâm và tia
ló kéo dài qua tiêu điểm cắt nhau ở đâu
thì đó chính là ảnh của vật tạo được

trước TKPK.

-Học sinh dựa vào kết quả bảng lắp

-Qua kết quả lắp ghép tạo được GV đặt

ghép để trả lời câu hỏi:

câu hỏi để các em trả lời: Dựa vào tính

-Ảnh A’B’ tạo được bởi TKPK là ảnh
24


chất của ảnh tạo được giáo viên yêu cầu ảo, nhỏ hơn vật, nằm cùng phía với
học sinh cho biết ảnh A’B’ tạo được của vật, ảnh nằm trong tiêu cự.
vật AB là ảnh thật hay ảnh ảo, cùng
phía hay khác phía với vật, cùng chiều
hay ngược chiều so với vật.

-Học sinh lắng nghe kết luận

-GV từ câu trả lời của học sinh chốt lại
kiến thức của bài học.

Kết luận: Ảnh A’B’ tạo được bởi TKPK

Kết luận: Ảnh A’B’ tạo được bởi TKPK

là ảnh ảo, nhỏ hơn vật, nằm cùng phía


là ảnh ảo, nhỏ hơn vật, nằm cùng phía

với vật, ảnh nằm trong tiêu cự.

với vật, ảnh nằm trong tiêu cự.

-Học sinh lên bảng thực hiện.

-GV yêu cầu một số học sinh yếu lên
thực hiện lắp ghép để thu được ảnh
A’B’ trước TKPK.
TH2: Dựng ảnh của một vật sáng đặt
trước thấu kính phân kỳ, vật nằm
trùng với tiêu điểm.
-GV chuẩn bị trước sẵn đồ dùng dạy
học và yêu cầu học sinh lên thực hiện.

-Học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu

- Yêu cầu học sinh thực hiện tuần tự
các bước như cũ.
-GV giúp đỡ học sinh trong quá trình
lắp ghép để có kết quả cuối cùng.
-Qua kết quả lắp ghép tạo được GV đặt

-Học sinh trả lời câu hỏi: Ảnh A’B’ tạo

câu hỏi để các em trả lời: Dựa vào tính


được bởi TKPK là ảnh ảo, nhỏ hơn vật,

chất của ảnh tạo được giáo viên yêu cầu nằm cùng phía với vật, ảnh nằm trong
học sinh cho biết ảnh A’B’ tạo được của tiêu cự.
vật AB là ảnh thật hay ảnh ảo, cùng
phía hay khác phía với vật, cùng chiều
25


×