Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ 5 6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.71 KB, 13 trang )

1. Đặt vấn đê.
1.1. Lý do chọn đêề̀ tài:
Giáo dục Mầm non là ngành học mở đầu trong hệ thống giáo dục quốc dân,
chiếm vị trí quan trọng trong giáo dục mầm non, có nhiệm vụ dây xựng những cơ
sở ban đầu, đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách con người.
Trẻ em là hạnh phúc của mọi gia đình, là tương lai của đất nước, viêc bảo
vệ chăm sóc giáo dục trẻ khơng phải chỉ là trách nhiệm của mọi người, của toàn
xã hội và của cả nhân loại. Cơ thể trẻ em là cơ thể đang lớn, đang phát triển
không ngừng theo từng ngày, từng giai đoạn. Sự phát triển thể chất của trẻ được
đánh giá dựa vào một số chỉ số thông thường như: Chiều cao, cân nặng, vòng
ngực, vòng đầu, tỉ lệ các phần của cơ thể.
Xuất phát từ những đặc điểm đó cơ thể trẻ luôn phát triển tuân theo những
quy luật cơ bản của sinh học. Trình tự và tốc độ của sự phát triển phụ thuộc vào
những yếu tố về di truyền, môi trường sống đặc biệt là phương pháp nuôi dưỡng
và rèn luyện thân thể một cách có ý thức.
Trong những năm gần đây, với sự chuyển biến mọi mặt của xã hội, sự phát
triển mạnh mẽ về kinh tế, văn hóa, trẻ em đã có điều kiện được chăm sóc tốt hơn
nên tình trạng béo phì xảy ra hết sức phổ biến. Bên cạnh việc tạo điều kiện để trẻ
phát triển tồn diện thì ở một khía cạnh nào đó, chất lượng môi trường sống cũng
sẽ ảnh hưởng không tốt đối với sự phát triển thể chất của trẻ. Đó là lí do tại sao
phải đặc biệt quan tâm đến việc tổ chức giáo dục thể chất cho trẻ.
Như chung ta đã biêt phat triên vân đông la môt bô phân quan trong cua giao
duc phat triên toan diên co môi liên hê mât thiêt vơi giao duc đao đưc, thẩm my
va lao đông. Hơn nưa, giao duc thê chât cho tre mâm non cang co y nghĩa quan
trong hơn bơi cơ thê tre phat triên manh me, hê thân kinh, cơ xương hinh thanh
nhanh, bô may hô hâp đang hoan thiên, cơ thê tre con non yêu dễ bi phat triên
lêch lac, mât cân đôi nêu không đươc chăm soc - giao duc đung cach thi co thê
gây nên nhưng thiêu sot trong sư phat triên cơ thê tre ma không thê khắc phuc
đươc.Tre em la công dân cua xa hôi, la thê hê tương lai cua đât nươc, nên ngay tư
thươ lot long chung ta cân chăm soc - giao duc tre thât chu đao. Đăc biêt giao duc
thê chât cho tre co y nghĩa quan trong hơn bơi trong Nghi Quyêt TW 4 vê nhưng


vân đê câp bach cua sư nghiêp chăm soc va bao vê sưc khỏe cua nhân dân co ghi
rõ “Sức khỏe là cái vốn quý nhất của con người và của toàn xã hội, là nhân tố
quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ Quốc”. Nhân thưc đươc điêu
đo Đang va nha nươc ta trong nhưng năm gân đây đa chu trong đên công tac
chăm soc - giao duc tre mâm non.
Xuất phát từ những vấn đề trên, để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục
trẻ trong ngành học mầm non nói chung và trường mầm non nơi tơi cơng tác nói
riêng. Là một giáo viên mầm non tơi nhận thấy cần phát huy tính sáng tạo cho trẻ.
Qua sự sáng tạo, trẻ bộc lộ được khả năng của mình và phát triển kỷ năng vận
động cho trẻ. Vì vậy tơi đã tìm nhiều hình thức để giúp trẻ phát huy tích cực hết
khả năng vận động của mình, đặc biệt là kích thích sự sáng tạo của trẻ thơng qua
phát triển vận động. Đó cũng là lí do để tôi chọn đề tài “Mộộ̣t sốố́ giảả̉i pháố́p nâng
cao chấố́t lượng giáố́o dục pháố́t triển vận độộ̣ng cho trẻ 5 - 6 tuổả̉i”.
1.2. Điểm mới của đê tai.


Đề tài này chắắ́c chắắ́n đã có nhều người viết, nhưng bản thân tôi mới viết lần
đầu, điểm mới của đề tài là: giáo viên chủ động tạo cơ hội phát huy tính tích cực
của trẻ thơng qua việc phat triên vân đông cho tre 5 - 6 tuôi” cũng như khi ap
dung vao thưc tê đã giup tre chu đông, manh dan tư tin hơn khi thưc hiên môt sơ
bai tâp kho trẻ có một thể lực tốt, cân đối, hài hòa, khỏỏ̉e mạnh, cân nặng và chiều
cao phát triển bình thường theo lứa tuổi, thực hiện được các vận động cơ bản một
cách vững vàng, đúng tư thế. Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động
nhịp nhàng, biết định hướng trong khơng gian. Có kĩĩ̃ năng trong một số hoạt động
cần sự khéo léo của đơi bàn tay, ban chân…Vì vậy việc giúp trẻ 5-6 tuổi phát
triển tốt về thể chất là một vấn đề quan trọng trong tồn xã hội hiện nay. Chính vì
thế mà tôi đã mạnh dạn lưa chon đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng
giáo dục phát triển vận động cho trẻ 5-6 tuổi” vào để nghiên cứu, áp dụng cho
lớp, trường tôi đang công tác.
Đề tài của tơi được hội đồng khoa học nhà trường góp ý bổ sung và đã được áp

dụng rộng rãi trong nhà trường và có thể áp dụng một số trường bạn, nhằm thực
hiện có hiệu quả lĩĩ̃nh vực phát triển kỷ năng vận động cho trẻ.
1.2.2. Phạm vi ứng dụng:
Hoạt động giáo dục thể chất là hoạt động không thể thiếu được đối với mỗi
một con người. Vì vậy khơng chỉ ở bậc học mầm non mà mọi bậc học đều cần
quan tâm, chú trọng đến việc giáo dục thể chất, phát triển cơ thể một cách tồn
diện. Chính vì vậy có thể nói phạm vi ứng dụng của hoạt động giáo dục thể chất
rất rộng rãi và phổ biến.
Ở trường mầm non: Hoạt động chủ đạo của các cháu là hoạt động vui chơi,
“học mà chơi, chơi bằng học”. Trong tất cả các hoạt động của trẻ ở trường đều có
thể lồng ghép, tích hợp các hoạt động giáo dục thể chất, từ hoạt động chung, hoạt
động ngoài trời, hoạt động góc, hoạt động chiều, giáo viên cịn có thể lồng ghép
tổ chức vào các dịp lễĩ̃ hội…Tuy nhiên, tuỳ vào tính chất, nội dung cụ thể của từng
hoạt động mà giáo viên có thể lựa chọn các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục
thể chất một cách hợp lí.
Do điều kiện về thời gian có hạn nên đề tài của tơi hiện được áp dụng ở
nhóm lớp 5 - 6 tuổi ở một trường mầm non tại huyện Lệ Thuỷ- tỉnh Quảng Bình.
2. Phần nợi dung.
2.1 Thực trạng của nội dung nghiên cứu.
Trường Mầm non mà tôi đang cơng tác là một ngơi trường có bề dày về
thành tích nhiều năm. Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đa số trẻ, khoẻ, nhiệt
tình, yêu nghề, yêu trẻ, tích cực học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ, chât lương giao duc không ngưng đươc nâng cao. Trong cac nôi dung
giao duc thi giao duc thê chât la môt trong nhưng nhiêm vu trong tâm cua giao
duc mâm non va co anh hương rât lơn đên sư phat triên cua tre nên đươc cac
trương quan tâm lưu y. Lơp tôi la môt trong 3 lơp được nhà trường chỉ đao loped
đểm thưc hiên vê chuyên đê phat triên vân đông.
Chinh vi vây tôi luôn mang lai cho trẻ môi trương giao duc tôt nhât, giúp trẻ
manh dan, tư tin trong giao tiêp. Đê thưc hiên muc tiêu đo đâu năm tôi đã tô chưc
khao sat thưc tê lơp minh tôi nhân thây co nhưng thuân lơi va kho khăn như sau.



* Thuận lợi:
Bản thân nhận được sự quan tâm giúp đỡ, chỉ đạo sâu sát của ban giám hiệu
nhà trường, tô trương tổ chuyên môn để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, tạo điều
kiện cho tơi tích cực tham gia vào các lớp tâp huân chuyên môn, dư giơ cac tiêt
day mẫu do sơ giao duc, phòng giáo dục tô chưc.
Được nhà trường lựa chọn làm lớp điểm về chuyên đề phát triển vận động
nên bản thân luôn nhận được sự quan tâm, ưu ái của nhà trường về công tác phát
triển vận động cho trẻ.
Nhà trường luôn đầu tư về cơ sở vật chất: Lớp học và sân tập rộng rãi,
thoáng mát, đồ dùng trực quan khá đầy đủ, đẹp mắắ́t co khu vui chơi va phat triên
vân đơng, vì vậy đã thu hút trẻ tích cực tập luyện thể dục thể thao.
Thường xuyên được tham dự các lớp tập huấn, các buổi sinh hoạt chuyên
môn giữa các trường trong cụm để trao đổi kinh nghiệm.
Một số phụ huynh có ý thức trách nhiệm, quan tâm đến việc học tập, sức
khỏỏ̉e của con em mình, phối hợp thường xuyên với giáo viên. Các giáo viên trong
trường luôn quan tâm, giúp đỡ lẫĩ̃n nhau.
Bản thân đã nhiều năm dạy trẻ mẫĩ̃u giáo 5-6 tuổi nên phần nào hiểu được
đặc điểm tâm sinh lý, khả năng tiếp thu kiến thức của trẻ ở lứa tuổi này.
* Khó khăn:
Mơt sơ tre chưa manh dan tư tin khi tham gia hoat đông phat triên thê chât.
Kha năng nhận thức, tiếp thu kiến thức, kyĩ̃ năng của trẻ cịn hạn chế, lại khơng
đồng đều.
Môt sô dung cu thê duc chưa phu hơp va phong phu.
Sô lương tre nam chiêm 2/3 lơp nên cac chau rât hiêu đông anh hương đên
viêc tham gia vao hoat đông.
Nhân thưc cua phu huynh vê phat triên thê chât la không quan trong chi la
môn phu không cân quan tâm ho nghĩ con minh đên trương la đê học chư va hoc
toan.

1.3. Điêề̀u tra thực tiễn.
Ngay từ khi vào đầu năm học, tơi đã quan tâm và tìm hiểu đến đặc điểm tâm
sinh lý của trẻ cũng như khả năng chú ý, tiếp thu bài của trẻ trong giờ hoạt động
thể dục.
Năm học 2017-2018 bản thân tôi được nhà trường phân công giảng dạy lớp 5
- 6 tuổi. Tôi đã tiếp nhận lớp và nghiên cứu hồ sơ của trẻ, nắắ́m bắắ́t tình hình tâm
sinh lý từng trẻ để có kế hoạch giáo dục. Vào đầu năm học, tôi đã tổ chức cho trẻ
phát triển kỷ năng vận động nhằm khảo sát tình hình của trẻ. Qua đó tôi nhận thấy
một số nhược điểm lớn là đa số trẻ chưa vận dụng các kỷ năng đã học để phát
triển vận động cho nên dẫĩ̃n đến đạt tỷ lệ thấp so với yêu cầu.
Cụ thể, qua khảo sát tôi đã thống kê được các thống số sau:
Nộộ̣i dung
- Trẻ chơi hứng thú
- Kyĩ̃ năng chơi thành thạo

Số lượộ̣ng

Tỷlệ

16/26
14/26

61,5%
53,8%


- Trẻ manh dạn, tự tin
13/26
50,%
Từ kết quả trên bản thân tôi rất lo lắắ́ng, trăn trở, luôn suy nghĩĩ̃ tìm tịi các

biện pháp tối, để áp dụng nhằm tích hợp hoạt động giáo dục phát triển thể chất
vào các hoạt động khác một cách có hiệu quả nhất là kích thích tính tị mị, nhanh
nhẹn, mạnh dạn, bền bỉ, khéo léo, sự năng động sáng tạo và lòng ham hiểu biết
của trẻ để tạo sự hứng thú cho trẻ khi tham gia vào hoạt động giáo dục phát triển
thể chất.
Từ những hạn chế đó nếu chúng ta biết cách tổ chức vận dụng sáng tạo,
biết cách tích hợp các nội dung giáo dục cho phù hợp vào môn hoạt động thể dục
và biết sửa sai, khuyến khích, uốn nắắ́n trẻ kịp thời sẽ tạo điều kiện để giúp trẻ
thực hiện tốt bộ môn hoạt động thể dục. Giúp trẻ mạnh dạn và tự tin khi thực hiện
các bài vận động.
2.2. Các giải pháp:
Từ những thực trạng nêu trên bản thân tôi luôn băn khoăn suy nghĩĩ̃ làm thế
nào để trẻ phát triển vận động một cách tốt nhất. Chính vì vậy tơi mạnh dạn đưa ra
một số giải pháp như sau:
2.2.1. Tôn trong các nguyên tắc va phương pháp giảng day thể duc cho trẻ.
Nguyên tắc giang day thê duc la nhưng vân đê quan trong nhăm diễn ta va
phan anh nhưng quy luât co tinh khach quan cua công tac giang day va giao duc
thê chât. Tât ca nhưng nguyên tắc nay đêu liên hê mât thiêt vơi nhau, tông hơp
thanh môt hê thông nguyên tắc nhât đinh va môi nguyên tắc đê ra cho giao viên
môt yêu câu trong khi tiên hanh giang day.
Trong luyên tâp thê duc cho tre phai tuân tư tưng bươc: tâp tư đông tac dễ ,
đơn gian đên đông tac kho, phưc tap đê phu hơp vơi kha năng tiêp thu ky thuât
đông tac va sưc chiu đưng khôi lương vân đông cua cơ thê tre. Phai coi trong tâp
luyên toan diên cho tre, lam cho tre phat triên đêu cac tô chât thê lưc như: nhanh,
manh , kheo, bên… co y chi vưng vang, ren luyên cơ thê thich ưng vơi moi thay
đôi cua thơi tiêt va ngoai canh.
Phai đam bao cho tre tâp luyên thương xuyên, nhiêu lân đê gây thoi quen
vân đông giup tre thưc hiên đông tac môt cach nhe nhang, thỏa mai.
Bô tri nôi dung va thơi gian phu hơp vơi đăc điêm ca nhân tre.
Tóm lại việc tôn trọng các nguyên tắắ́c và phương pháp giảng dạy thể dục sẻ

đem lại hiệu quả cao trong việc tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ.
2.2.2. Lậộ̣p kế hoạch giáá́o dục pháá́t triểể̉n vậộ̣n độộ̣ng cho trẻể̉ 5 - 6 tuổi.
Như chúng ta đã biết việc nâng cao chất lượng giáo dục thể chất là hoạt
động đặc trưng của trẻ ở trường mầm non. Giáo dục thể chất một trong những
hoạt động chủ đạo của trẻ. Điều này được thể hiện rất rõĩ̃ trong cuộc sống hằng
ngày, trong các hoạt động của trẻ ở trường mầm non. Qua hoạt động với giáo dục
thể chất trẻ được bộc lộ hết năng khiếu của mình một cách tích cực và chủ động.
Những màu sắắ́c xúc cảm chân thật của trẻ được thể hiện. Hoạt động giáo dục thể
chất đã tạo ra sự biến đổi về chất trong tâm sinh lý của trẻ. Vì hoạt động giáo dục
thể chất là một hoạt động khá đơn giản nếu như trẻ kiên trì, mạnh dạn trẻ có thể tự
tin hồ nhập vào các vận động một cách vô tư, thoả mái. Khi tham gia các trò
chơi, các vận động cơ bản trẻ được hít thở khơng khí trong lành, bồi đắắ́p sự phong
phú về mặt tâm hồn, được trải nghiệm những điều mới mẻ, thú vị qua đó giúp cơ


thể của trẻ phát tiển hài hoà., cân đối, tâm hồn được mở mang, thanh lọc...Và đặc
biệt, qua hoạt động giáo dục thể chất các trẻ nhút nhát, rụt rè, ngại giao tiếp sẽ
được hoà đồng hơn với các bạn trong lớp, tập làm quen với hoạt động chung, hoạt
động tập thể. Để thực hiện tốt việc nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ
5-6 tuổi thì người giáo viên phải biết lập kế hoạch cụ thể, rõĩ̃ ràng. Muốn lập được
kế hoạch phù hợp với lớp mình phụ trách thì phải dựa trên kế hoạch năm học của
nhà trường xây dựng và căn cứ vào nội dung trong chương trình theo độ tuổi mà
mình đang dạy. Căn cứ vào thời gian và thời điểm thực hiện các bài tập ở vào giai
đoạn nào của chương trình năm học. Căn cứ vào mức độ phát triển, khả năng thực
tế của trẻ, bản thân tôi đã xây dựng kế hoạch nội dung các vận động tập luyện cho
trẻ, xác định độ khó của từng bài tập và sắắ́p xếp theo trình tự để đưa vào hướng
dẫĩ̃n trẻ cho phù hợp đi từ dễĩ̃ đến khó, từ đơn giản đến phúc tạp đảm bảo củng cố,
phát triển những vận động trẻ đã biết, đồng thời chuẩỏ̉n bị cho những kyĩ̃ năng vận
động cao hơn. Nội dung trong chương trình đã được trình bày theo từng loại vận
động và theo mức độ tăng dần từ dễĩ̃ đến khó, đồng thời phù hợp với từng chủ đề

chủ điểm, phù hợp với các hoạt động khác và các sự kiện. Khi lập được kế hoạch
tổ chức rồi tơi bám sát chương trình mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ với những nội
dung rõĩ̃ ràng một số chủ đề cụ thể. Ví dụ:
TT Tên chủể̉ đêề̀
Tên vậộ̣n đợộ̣ng
Trị chơi kết hợộ̣p
1 Trường mầm - Bật từ trên cao xuống
- Thi xem tổ nào
non
- Tung bóng lên cao và bắắ́t bóng nhanh
bằng 2 tay
- Kéo co
- Bò thấp chui qua cổng
- Bắắ́t chước tạo dáng
2 Bản thân
- Ném xa bằng 2 tay
- Mèo đuổi chuột
- Đi trên ghế thể dục đầu đội túi - Thi xem ai nhanh
cát
3 Gia đình
- Bị dích dắắ́c qua 7 điểm
- Mèo và chim sẻ
- Ném trúng đích nằm ngang
- Chuyền bóng qua
- Đi trên ghế thể dục
chân
- Kéo co
Khi đã lập được kế hoạch tôi thường xuyên bám sát kế hoạch để cho trẻ làm
quen thực hiện và rèn luyện cho trẻ. Đặc biệt đối với những trẻ nhút nhát, nhác
vận động tơi ln tìm cách để lơi cuốn trẻ để trẻ tham gia vào các bài tập vận

động, các trò chơi.
Sau khi xây dựng kế hoạch nội dung các vận động tập luyện cho trẻ tôi tiếp
tục xây dựng “góc vận đợộ̣ng”. Xây dựng góc vận động, để thuận tiện cho trẻ sử
dụng và tuyên truyền đến tất cả các bậc phụ huynh, tơi chọn vị trí mà phù hợp với
lớp tôi phụ trách. Tôi sắắ́p xếp các đồ dùng dụng cụ để cho trẻ dễĩ̃ lấy, dễĩ̃ sử dụng.
đến mỗi hoạt động như thể dục sáng, giờ học thể dục, hoạt động ngoài trời và các
hoạt động khác trẻ có thể tự lấy đồ dùng đồ chơi phù hợp với vận động mà giáo
viên yêu cầu. Ngoài ra khi xây dựng góc vận động trẻ có thể tự tham gia vận động
khi trẻ được bố mẹ đón và cho chơi ở sân trường, trẻ có thể rủ bạn cùng tập lại bài
tập mà buổi sáng đã học cho bố mẹ xem. Khi xây dựng góc vận động tôi nhận
thấy trẻ lớp tôi tiến bộ nhiều hơn, trẻ tham gia vận động tự nhiên và tích cực hơn,
đồng thời phụ huynh lớp tôi thấy được rõĩ̃ hơn tầm quan trọng của giáo dục thể


chất, họ quan tâm hơn đến sự vận động của con mình, xem với vận động này, vận
động kia con mình thực hiện được đến đâu, có thực hiện tốt bài tập khơng, có
mạnh dạn tự tin khi trèo thang hay bị dích dắắ́c khơng. Ngồi ra bản thân ln tự
rèn luyện mình trong chun mơn nghiệp vụ, trau dồi kiến thức, kỷ năng và biết
sáng tạo trong việc tổ chức hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ.
2.2.3. Tổ chức tốt giờ học thểể̉ dục.
Giờ học thể dục được coi là hình thức cơ bản để tổ chức hoạt động giáo dục
phát triển vận động cho trẻ mẫĩ̃u giáo ở trường mầm non. Bởi trong giờ thể dục là
thời điểm tốt nhất mà giáo viên cung cấp (rèn luyện) cho trẻ những kĩĩ̃ năng, kĩĩ̃
xảo vận động có mục đích, có tổ chức, có hệ thống, có kế hoạch, qua đó phát triển
các tố chất vận động cho trẻ. Vì vậy khi thực hiện giờ học thể dục trước hết tôi
xác định đúng mục tiêu của bài dạy, xác định đúng nội dung trọng tâm của giờ thể
dục và chuẩỏ̉n bị đầy đủ đồ dùng, dụng cụ cho trẻ học. Sau đó tơi hướng dẫĩ̃n trẻ
giờ học thể dục gồm 3 phần (Khởi động, trọng động, hồi tỉnh), giữa các phần có
sự chuyển tiếp tự nhiên, liên tục.
a. Khởi độộ̣ng: (Thực hiện 3-4 phút)

Cô cho trẻ đi, chạy nhẹ nhàng theo đội hình vịng trịn, kết hợp các kiểu đi khác
nhau với tốc độ khác nhau trên nền nhạc (đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi
thường, đi bằng gót chân, đi thường, đi bằng mép chân, đi thường, chạy chậm,
chạy nhanh, chạy chậm…)
b. Trọng độộ̣ng: (Thực hiện 17-20 phút)
Đây là phần trọng tâm của giờ thể dục, nó có tác dụng nhiều nhất đến sự phát
triển của cơ thể trẻ. Ở phần này gồm có: Bài tập phát triển chung, vận động cơ
bản, trò chơi vận động.
- Bài tập phát triển chung: (Đội hình 3 hàng ngang, khoảng cách đều nhau). Tùy
vào mức độ yêu cầu của bài tập vận động cơ bản để lựa chọn các động tác củ và
mới phù hợp, thứ tự thực hiện các động tác là: Tay-vai; bụng- lườn; chân-bật,
trong đó động tác hỗ trợ cho vận động cơ bản với số lần tăng thêm từ 1- 2 lần.
Ví dụ: Vận động cơ bản “Bật qua vật cảả̉n”, lựa chọn động tác:
+ Tay-vai 1: Tay đưa ra phía trước, lên cao.(2l x 8n)
+ Bụng- lườn 1: Đứng cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân. (2l x 8n)
+ Bật 2: Bật về phía trước. ( 4l x 8n)
Với bài tập phát triển chung cơ có thể hơ cho trẻ tự tập hoặc cho trẻ tập theo bài
hát. Khi tập cô cho trẻ tập kết hợp với vòng, gậy để tạo sự hứng thú cho trẻ, các
dụng cụ đó phải tạo cho trẻ lượng vận động chính xác, được sắắ́p xếp sao cho trẻ
dễĩ̃ lấy, không mất thời gian.
- Vận động cơ bản: (Đội hình 2 hàng ngang)
Tùy theo vận động mới hoặc củ để hướng đẫĩ̃n trẻ tập. Đối với vận động củ cô tổ
chức cho trẻ nhắắ́c lại cách thực hiện và tập thử, sau đó cả lớp tiến hành tập. Đối
với vận động mới cô hướng dẫĩ̃n trẻ thật tỉ mỉ, tiến hành theo các bước: Bước 1:
Cô làm mẫĩ̃u: Lần 1: Cơ làm chậm rải, khơng giải thích động tác.
Lần 2: Cơ làm kết hợp giải thích động tác ngắắ́n gọn, rõĩ̃ ràng, dễĩ̃ hiểu, động tác từ
tốn.
Bước 2: Cho 1-2 trẻ làm thử.



Bước 3: Trẻ thực hiện lần 1: Cô cho lần lượt 2 trẻ lên thực hiện 1 lần. Trẻ thực
hiện lần 2: Cơ có thể tăng dần độ khó (vật cản cao hơn, tăng thêm 1-2 vật cản) và
cho 2 đội thi đua nhau lên thực hiện. Cô chú ý sửa sai cho trẻ (nếu có)
- Trị chơi vận động: Đây là một hình thức rèn luyện, củng cố những kĩĩ̃ năng vận
động đã được hình thành ở các giờ thể dục trước. Với trẻ mẫĩ̃u giáo lớn cô yêu cầu
trẻ nhắắ́c lại cách chơi và luật chơi, cơ có thể cho trẻ tự chơi nhưng cô là người
hướng dẫĩ̃n.
c. Hồi tỉnh: (Thực hiện 3-4 phút)
Cơ cho trẻ đi vịng tròn, vừa đi vừa hát nhẹ nhàng hoặc đi theo một bản nhạc nhẹ,
vừa đi vừa vươn vai, hít thở những hơi dài… * Nhận xét giờ học:
Trong giờ học thể dục cô cần phải khen trẻ công bằng, đúng lúc và động viên trẻ
kịp thời bằng cách tặng quà, nổ tràng pháo tay…tránh tình trạng chê bai trẻ, điều
đó sẽ làm trẻ buồn, mất tự tin, không hứng thú học…
2.2.4. Dạy trẻể̉ vậộ̣n đợộ̣ng phối hợộ̣p cáá́c hình thức kháá́c nhau.
Để tránh sự nhàm chán, vậy khi tổ chức các vận động cho trẻ, giáo viên cần
phải biết phối hợp, lồng ghép nhiều hình thức khác nhau nhằm giúp trẻ hứng thú,
lơi cuốn trẻ tham gia tích cực vào vận động một cách chủ động, điều đó làm cho
trẻ phát triển theo đúng khả năng và nhu cầu của bản thân trẻ.
Ví dụ:
Khi dạy vận động cơ bản: “Đi trên ghế băng đầu đội túi cát”. Trị chơi: “Chuyền
bóng qua đầu”.
Với bài tập này cô hướng cho trẻ đến tham gia hội thi “Điền kinh”. Vào hội thi cô
cho trẻ giới thiệu các đội chơi, cho trẻ khởi động để bước vào hội thi (Trẻ đi các
kiểu đi). Cô cho trẻ biết có 3 phần thi: Phần thi “Đồng diễĩ̃n” (Bài tập phát triển
chung); Phần thi “Thử tài của bé” (Vận động cơ bản); Phần thi “Chung sức” (Trò
chơi vận động), sau mỗi phần thi cô tổ chức nhận xét, động viên, khuyến khích
các đội chơi.... Hoặc: Khi dạy vận động: Bò chui qua ống dài 1,5m x 0,6m.
Giáo viên chỉ cần chọn nhạc và điều chỉnh nhanh hay chậm theo nhạc to – nhỏỏ̉ rồi
cho trẻ thi đua vận động theo nhạc. Giáo viên sử dụng các biện pháp như: dạy trẻ
vận động kết hợp với âm nhạc, thay đổi điều kiện học tập như giáo viên cho trẻ

học dưới hình thức vào “Vườn cổ tích” hỏỏ̉i nhiều hoa thơm trái ngọt trong vườn
cổ tích, Ống chui của cơ cuộn những chiếc lá và tạo ra tình huống nếu bạn nào bị
nhanh thì khơng những hái được nhiều quả mà lại tìm được cơ cơng chúa nữa,
cịn bạn nào bị chậm sẽ khơng tìm được gì mà cịn bị lá che vào người nữa như
vậy trẻ rất tò mò hào hứng bò cho khéo, thi đua nhau. Trong lúc trẻ bị cơ đánh
đàn bài hát: “Vườn cổ tích”, “Quả” các bài hát có nội dung về thế giới thực vật,
như thế vừa bò rèn kyĩ̃ năng khéo léo lại vừa nghe nhạc.
Như vậy trẻ học một cách nhẹ nhàng, vận động thấy thoải mái, không mệt
mỏỏ̉i. Hay đối với những bài tập tổng hợp bao gồm từ 2-3 động tác mà yêu cầu kyĩ̃
năng đòi hỏỏ̉i phối hợp nhiều, trẻ phải thực hiện liên hoàn các động tác mà khơng
bị gián đoạn, giáo viên sử dụng hình thức biện pháp tổ chức hội thi “Bé nhanh
trí”, “ Bé khoẻ - Bé ngoan”, “ Hội khoẻ măng non” theo một chủ điểm “Thế giới
động vật” chẳng hạn. Ví dụ: Bài “Bật tách chân khép chân qua 7 ô, Ném xa bằng


hai tay”, giáo viên cho trẻ Bật và Ném lấy con vật theo yêu cầu của cô. Trong khi
trẻ thực hiện các vận động cơ bản cô kết hợp bật nhạc các bài hát về thế giới động
vật, lúc đó trẻ rất hứng thú và chủ động chạy nhanh để lên gắắ́n được nhiều con vật
theo yêu cầu của cô trong thời gian 1 bản nhạc.
Khi tổ chức vận động cho trẻ giáo viên có thể cho trẻ vận động theo: cả lớp đồng
loạt, cả lớp nối tiếp, theo nhóm, cá nhân...
Khi giáo viên biết phối hợp các hình thức, biện pháp linh hoạt, gợi mở một cách
nhẹ nhàng làm trẻ hào hứng, vận động không nhàm chán. Nội dung phong phú
được đan quyện chặt chẽ trong một thể thống nhất, giúp cho quá trình giáo dục
phù hợp với quá trình nhận thức và phát triển tồn diện của trẻ. Trẻ cảm thấy thực
sự học mà chơi - chơi bằng học.
2.2.5: Môi trường là điêề̀u kiện tốt nhấá́t đểể̉ trẻể̉ vui chơi và pháá́t triểể̉n vậộ̣n
độộ̣ng.
Là một lớp được nhà trường chỉ đạo lớp điểm về thự hiện chuyên đề phát
triển vận động nên tôi rất chú trọng trong việc xây dựng môi trường giáo dục phát

triển vận động trong và ngồi lớp cho trẻ, với mục đích là tạo cho trẻ cảm giác
thân thiện, tích cực, hứng thú với các hoạt động phát triển vận động. Trong lớp,
tôi đã chọn một ví trí thích hợp để xây dựng “Góc vận động” cho trẻ. Ở góc, các
loại trang thiết bị, đồ dùng, dụng cụ tập luyện như: Tui cat, ghế, đích ném, cổng
chui, vật cản, vịng, gậy, cờ, ta…được tơi lựa chọn, đảm bảo độ bền vững, an toàn
cho trẻ, kích thước, trọng lượng phù hợp với cơ thể trẻ. Các loại đồ dùng, dụng cụ
được sắắ́p xếp gọn gàng, đảm bảo an toàn thân thiện để mời gọi trẻ tích cực chủ
động vận động với các loại thiết bị, đồ chơi và tận dụng mọi điều kiện phù hợp
với từng vận động của trẻ để tạo cơ hội cho trẻ được vận động ở mọi lúc, mọi nơi,
tăng cường vận động trong thời gian trẻ ở trường. Bên cạnh đó cịn tạo điều kiện
dễĩ̃ dàng cho trẻ có thể được tự do tiếp cận, tự lựa chọn và sử dụng đồ dùng, đồ
chơi một cách hiệu quả, đồng thời thuận lợi cho sự quan sát của giáo viên. Việc
sắắ́p xếp hợp lý các dụng cụ luyện tập, trang thiết bị sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng
của chúng và sự sắắ́p xếp đó nó phụ thuộc vào kích thước, mục đích sử dụng. Ví
dụ: Những dụng cụ như ghế thể dục, khối gỗ được đặt dọc theo tường. Các dụng
cụ nhỏỏ̉ như: bóng, túi cát được để vào rơ đăt sat nên nha. Vòng thể dục, dây thừng
được treo trên tường ….Các thiết bị, đồ chơi được sắắ́p xếp theo hướng khuyến
khích trẻ tích cực hoạt động theo nhóm, lớp, cá nhân, đảm bảo các mức độ vận
động khác nhau để mọi trẻ đều có thể thực hiện vận động, đảm bảo an toàn, giáo
viên dễĩ̃ quan sát trẻ.
2.2.6. Tổ chức cho trẻể̉ giao lưu vậộ̣n độộ̣ng vớá́i cáá́c trẻể̉ lớá́p kháá́c trong khối. Tổ
chức cho trẻể̉ tham gia vậộ̣n độộ̣ng ở mọi lúc, mọi nơi.
Khi trẻ đến trường học trẻ được tham gia học tập vui chơi cùng các bạn ở
lớp của mình. Để mở rộng mối quan hệ bạn bè không những ở trong lớp mà với
các bạn ở lớp khác để trẻ được giao lưu học hỏỏ̉i, giúp trẻ mạnh dạn tự tin trong
giao tiếp, mạnh dạn chia sẻ cảm xúc và thể hiện mình, trẻ giao lưu và trực tiếp
tham gia hoạt động tôi đã cho trẻ tham gia giao lưu cùng các trẻ khác trong khối,
trong các chủ đề và vào dịp lễĩ̃ hội.
Ví dụ:



Vào ngày “Tết trung thu” tôi cùng các cô giáo ở lớp tổ chức cho trẻ giao lưu kéo
co cùng các bạn trong khối mẫĩ̃u giáo lớn. Khi được tham gia giao lưu trẻ rất phấn
khởi. Hầu hết các trẻ đều cố gắắ́ng hết sức mình để giành phần thắắ́ng.
Để củng cố và nâng cao khả năng vận động cho trẻ biện pháp này rất cần thiết để
đảm bảo và giữ vững kết quả của bài tập trước và duy trì thói quen vận động đã
tiếp thu được, đồng thời củng cố sự bền vững cho những thói quen này trong cơ
thể. Để vân dụng biện pháp này trong giảng dạy giáo dục thể chất, giáo viên cần
cho trẻ tập đi tập lại động tác thật nhiều lần để trẻ hình thành phản xạ có điều kiện
với động tác đó. Nhờ việc củng cố những biểu tượng vận động này, trẻ sẽ có trong
mình những vận động cơ bản rất chắắ́c chắắ́n và có tính ứng dụng cao trong tương
lai. Sau đó tổ chức cho trẻ tham gia vận động ở mọi lúc, mọi nơi.
Ví dụ:
Khi cho trẻ đi chơi ngồi sân trường trẻ vui đùa chơi thỏỏ̉a thích nhưng trẻ rất
hứng thú tham gia các trò chơi vận động, thể hiện những bài tập aerobic ngay trên
sân: Trẻ hào hứng thể hiện bài aerobic, chơi trị “mèo đ̉ả̉i cḥộ̣t” đầy thích thú.
Khi cho trẻ tham gia hoạt động ngồi trời giáo viên cũng có thể cho trẻ tham gia
vận động dưới hình thức vui chơi, dựa trên những kyĩ̃ năng đã học trẻ vừa chơi
vừa củng cố lại những kiến thức. Khi đó khả năng tập trung của trẻ được phát huy
cao độ, trẻ tích cực, tự giác tham gia cùng các bạn. Có thể thấy rằng, hình thức
giáo dục này có thể giúp trẻ vừa nhanh nhẹn, hoạt bát vừa rèn luyện trí nhớ và
khả năng tư duy, khả năng giao lưu tập thể.
2.2.7. Lồng ghép pháá́t triểể̉n vậộ̣n độộ̣ng vào cáá́c ngày hộộ̣i, ngày lễ mộộ̣t cáá́ch hiệu
quảể̉. Trong quá trình cung cấp cho trẻ một số kĩĩ̃ năng, kĩĩ̃ xảo vận động đúng trên
tiết học thì việc phát triển vận động cho trẻ ngoài tiết học cũng rất quan trọng.
Chính vì thế thơng qua mọi lúc, mọi nơi tôi đã tổ chức cho trẻ phát triển vận động.
Ví dụ:
Hàng ngày đến trường tơi tổ chức cho trẻ tập thể dục sáng theo các bản nhạc như:
“bai thê duc buôi sang”; “Bé yêu biển”; “Chú êch con”,…theo tưng chu đê…nhằm
giúp trẻ hít thở sâu, điều hịa nhịp thở, tăng cường q trình trao đổi chất và tuần

hồn trong cơ thể; giúp các khớp, dây chằng được mềm dẻo, linh hoạt; đồng thời
hỗ trợ cho những hoạt động trong ngày của trẻ thêm nhịp nhàng, nhanh nhẹn, giảm
động tác thừa và tạo cho trẻ tâm trạng sảng khoái, vui tươi đón ngày hoạt động
mới. Tổ chức cho trẻ “phút thể dục” giữa hai hoạt động hoặc ngay trong giờ hoạt
động khi tôi nhận thấy dấu hiệu giảm sự tập trung chú ý ở đa số trẻ bằng cách sử
dụng bài hát, bài thơ, câu chuyện ngắắ́n, co duỗi các ngón tay, thả lịng bàn tay,
ngồi xuống, đứng lên, xoay người sang hai bên….Phút thể dục đó
nhằm tăng khả năng làm việc của hệ thần kinh, cơ bắắ́p, tăng tuần hoàn máu, thay
đổi hoạt động của trẻ, chống lại sự mệt mỏỏ̉i, giúp trẻ tập trung chú ý vào hoạt động
tiếp theo….hoặc sau khi trẻ ngủ trưa dậy giúp thay đổi trạng thái cơ thể, trẻ trở
nên tỉnh táo hơn.
Tổ chức trị chơi vận động trong cac hơi thi như: “ Be kheo tay, giao lưu ngay hôi
cua be” giup tre phat triên cac cơ, xương va phat triên toan diên vê thê chât lẫn
tinh thân. Vi du như tre đươc tham gia tro chơi nhay dây hay đô nươc vao chai thi


tre vưa vân đông ca tay chân phôi hơp nhip nhang tât ca cac bô phân trên cơ thê
tre đông thơi tao cho tre sân chơi vơi cam giac an toan lanh manh.
Tổ chức cho trẻ dạo chơi ngoài trời khoảng 1 lần/tuần. Cơ có thể cho trẻ đi
bộ xung quanh vườn trường hoặc cho trẻ đi dạo ngồi khn viên nhà trường rồi
cho trẻ chơi vận động tự do, chơi với bóng, gậy, vịng…nhằm giúp trẻ nghỉ ngơi
tích cực, củng cố kĩĩ̃ năng vận động, phát triển các tố chất vận động trong những
điều kiện tự nhiên. Ngoài ra, giáo dục trẻ ý thức chấp hành tổ chức kỉ luật, tính tập
thể, sự tự tin.
2.2.8: Phối kết hợộ̣p vớá́i phu huynh trong pháá́t triểể̉n vậộ̣n đợộ̣ng.
Gia đình là mơi trường giáo dục đâu tiên của trẻ và cũng là mơi trường giáo
dục quan trọng nhất. Cha mẹ chính là người thầy đầu tiên ảnh hưởng sâu sắắ́c nhất
đến đứa trẻ. Chính vì thế bản thân tơi đã tích cực tuyên truyền về tầm quan trọng
của sự phát triển toàn diện của trẻ ngay từ đầu năm học bẳng nhiều cách như thông
qua tài liệu, trong các cuộc họp phụ huynh của lớp, các giờ đón trả trẻ; thơng qua

các bảng biểu dành cho góc phụ huynh tại trường.
Ngồi ra bản thân phối hợp cùng phụ huynh để tuyên truyên phu huynh tham
gia cac hôi thi câp trương, câp huyên như: hôi thi “ be kheo tay”, “giao lưu ngay hôi
cua be” đê phu huynh biêt đươc phat triên vân đông la giup con minh phat triên toan
diên vê moi măt tre đươc giao lưu vơi cac ban cung khôi trong trương ngoai ra con
minh con đươc giao lưu vơi cac tre khac trong toan huyên. Tre đươc tham gia cac tro
chơi như nem bong vao rô, rot nươc vao chai, nhay dây. Phu huynh se cung tham gia
nhưng tro chơi cung vơi tre va giao viên. Qua đo nhăm giup ho hiêu biêt hơn vê kiên
thưc giup tre phat triên vân đông la sân chơi đe tre phat triên tôt vê moi măt. để rồi
đồng hành cùng cô giáo hỗ trợ , giúp đỡ, giám sát các hoạt động giáo dục phát triển
vận động cho trẻ. Qua hàng quý bản thân cùng phối hợp với phụ huynh để tổ chức
cân, đo, khám sức khỏỏ̉e cho trẻ. Sau đó thơng báo kết quả về chiều cao, cân nặng,
tình hình sức khỏỏ̉e để phụ huynh có biện pháp chăm sóc sức khỏỏ̉e cho trẻ tốt hơn.
Phối hợp phụ huynh trong việc tìm kiếm các ngun vật liệu sẳn có ở địa
phương để làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ như: Lốp xe đẻ làm ống chui, long bia
làm ta, vai đê may tui cat cho tre, ghô đê lam ghê thê duc…
Tóm lại: Với sự giúp đỡ nhiệt tình của chị em đồng nghiệp, cùng sự chỉ đạo
sát sao của ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn nhà trường và đặc biệt sự
phấn đấu nổ lực của bản thân, tôi đã tìm ra các giãi pháp để giải quyết những khó
khăn và vướng mắắ́c trong việc nâng cao chât lương phat triên vân đông ở lớp tôi
nên năm học qua tôi đã đạt được một số kết quả như sau:
2.3. Kêt quả đat được.
* Đối vớá́i giáo viên:
Bản thân đã tạo được môi trường giáo dục phát triển vận động cho trẻ với
nhiều đồ dùng, đồ chơi phong phú để mời gọi trẻ tích cực chủ động vận động.
Biêt nhưng vân đê cân thiêt vê ca li luân va thưc hanh, phai ngiên cưu
chương trinh giao duc thê chât cua lơp minh đang phu trach, biêt tiên hanh tô
chưc thưc hiên cac bươc trong môt tiêt thê duc, sư dung nhiêu phương phap giang
day linh hoat, đam bao an toan cho tre .



Biêt cach đanh gia trinh đô vân đông cua tre va nắm vưng đăc điêm phat
triên vân đông cua tưng tre, giao viên co trach nhiêm bao quan tôt cac trang thiêt
bi, dung cu hoc thê duc va lam thêm nhưng đô dung phuc vu cho phat triên thê
chât. Thương xuyên trao đôi vơi phu huynh cua tre đê nắm đươc tinh hinh sưc
khỏe cua tre đam bao tôt môi quan hê giưa gia đinh va nha trương cung nhau giai
quyêt tôt công tac phat triên vân đông.
* Đối vớá́i trẻể̉:
Một số tố chất vận động của trẻ nhanh nhẹn, mạnh dạn, tự tin, khéo
léođược phát triển, hứng thú tham gia vào các hoạt động vận động.
Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động; vận động nhịp nhàng,
biết định hướng trong không gian. Thực hiện các thao tac cơ bản một cách vững
vàng đúng tư thế.
Sau một thời gian vận dụng và thực hiện các biện pháp trên để phát huy
tính tích cực của trẻ khi phát triển vận động. Tuy thời gian đầu còn gặp nhiêu bỡ
ngỡ khó khăn nhưng bản thân tơi đã nổ lực phấn đấu làm việc hết mình nên lớptơi
đã đạt được một sô kết quả đáng phấn khởi sau:
Nộộ̣i dung

Số lượộ̣ng

Tỷlệ

- Trẻ chơi hứng thú
26/26
100%
- Kyĩ̃ năng chơi thành thạo
14/26
92%
- Trẻ manh dạn, tự tin

13/26
84,6 %
* Đối vớá́i phụ huynh:
Đa số phụ huynh nhận thức tốt tác dụng của thiết bị, đồ dùng, đồ chơi đối
với việc phát triển vận động cho trẻ.
Phụ huynh nhiệt tình giúp đỡ giáo viên trong việc tìm kiếm nguyên vật liệu
để làm đồ dùng, đồ chơi.
Phụ huynh thấy được tầm quan trọng và trách nhiệm của mình trong việc kết
hợp với giáo viên cùng quan tâm chăm sóc giáo dục thể chất cho trẻ.
Phụ huynh hiểu về sự cần thiết phải xây dựng môi trường giáo dục phát triển
vận động phù hợp, an toàn cho trẻ.
3. Kết luậộ̣n.
3.1 Ý nghĩa củể̉a sáá́ng kiến, đêề̀ tài, giảể̉i pháá́p.
Qua một năm thực hiện đề tài “ Mộộ̣t sốố́ biệộ̣n pháố́p nâng cao chấố́t lượng pháố́t
triển vận độộ̣ng cho trẻ 5 - 6 tuổả̉i trong trườờ̀ng mầm non” đã mang lại ý nghĩĩ̃a vô
cùng to lớn đối với trẻ với giác viên và phụ huynh. Để thực hiện các giải pháp
một cách có hiệu quả thì bản thân đả không ngừng học hỏỏ̉i, trau dồi kiến thức về
chuyên mơn tìm ra những biện pháp hay để thực sự đáp ứng với quan điểm xây
dựng trường Mầm Non lấy trẻ làm trung tâm vào hoạt động. Trẻ mạnh dạn, tự tin
khi tham gia hoạt động phát triển thể chất khơng những thế cịn đem lại cho trẻ
một cơ thể khỏỏ̉e mạnh tồn diện về đức, trí, thể , mĩĩ̃... Với những biện pháp và kết
quả đã đạt được bản thân tôi đã rút ra một số kinh nghiệm sau:


Trước hết giáo viên phải có lịng say mê với nghề nghiệp, luôn yêu nghề,
mến trẻ nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động giáo dục phát triển thể chất
đối với trẻ mầm non. Nắắ́m chắắ́c các phương pháp và hình thức tổ chức. Phải biết
lập kế hoạch và xây dựng góc vận động. Biết lựa chọn nội dung vận động cơ bản,
các trò chơi vận động, các bài tập thể dục phù hợp với lứa tuổi của trẻ. Cho trẻ tập
luyện thường xuyên liên tục đúng giờ đối với hoạt động giáo dục thể chất.

Tổ chức hoạt động giáo dục thể chất để khuyến khích tính tự giác và tích cực
ở trẻ. Để tổ chức tốt các giờ giáo dục thể chất cần có sự ủng hộ nhiệt tình của các
bậc phụ huynh. Khi tổ chức các giờ học giáo dục thể chất, cần có những hình thức
phong phú và đa dạng, lôi cuốn trẻ tham gia hoạt động.
Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lí trẻ khi tổ chức các hoạt động thể dục cần
khuyến khích tính tích cực, tự giác ở trẻ. Tổ chức thể dục sáng cho trẻ tổ chức
thường xuyên liên tục, đều đăn và đúng giờ kết hợp dụng cụ như: Cờ, nơ, vịng…
để trẻ tập tích cực hơn.
Để giờ học của trẻ không mệt mỏỏ̉i, uể oải cần đưa yếu tố âm nhạc, aerobic
vào bài học giáo dục thể chất. Hoạt động vận động để rèn luyện sức khỏỏ̉e vì vậy
giáo viên cần cho trẻ hoạt động ở mọi lúc mọi nơi.
Giáo viên cần tổ chức cho trẻ giao lưu với các trẻ ở lớp khác trong khối để
giúp trẻ biết thi đua giữa mình với bạn, giữa các nhóm lớp với nhau.
Để trẻ thực hiện tốt bài vận động cần xây dựng bài tập vận động đảm bảo
tính khoa học và hệ thống , đảm bảo tính vừa sức và coi trọng đặc điểm cá nhân
của trẻ. Động viên khuyến khích trẻ tham gia vào hoạt động giáo dục thể chất để
tăng thêm tình đồn kết bạn bè.
Làm tốt cơng tác phối kết hợp với giáo viên trong lớp, tổ chuyên môn , lãnh
đạo nhà trường tạo điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và điều kiện
môi trường xung quanh. Có phịng giáo dục thể chất cho trẻ, có khoảng khơng
gian rộng rải, thống mát để tổ chức hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ.
3.2. Kiến nghị, đêề̀ xuấá́t.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc phát huy tính tích cực, sáng tạo của
trẻ trong khi tham gia vào hoạt động giáo dục thể chất. Bản thân tôi mạnh dạn xin
đưa ra một số kiến nghị như sau:
* Đối với phòng giáo dục:
Mở các lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn về chuyên đề hoạt động giáo
dục thể chất cho các trường được học hỏỏ̉i, trao đổi lẫĩ̃n nhau.
Trang cấp thêm tài liệu, các trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi cho nhà trường
để trẻ có đủ cơ sở vật chất đưa lại kết quả hoạt động giáo dục phát triển thể chất

có hiệu quả nhất.
* Đối với lãnh đạộ̣o địa phương:
Tạo điều kiện quan tâm hơn nữa đến bậc học mầm non. Đầu tư cơ sở vật
chất xây thêm phòng chức năng cho trẻ hoạt động với giáo dục phát triển thể chất
đẻ trẻ có một khoảng khơng gian rộng rãi, thống mát một mơi trường xanh sạch
đẹp.
Phối hợp với nhà trường và gia đình để làm tốt cơng tác xã hội hố giáo
dục.
* Đối với nhà trường:


Bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị tạo điều kiện tốt nhất để giáo viên cho
trẻ hoạt động với giáo dục phát triển thể chất.
Mua sắắ́m thêm các nguồn tài liệu, sách báo, tạp chí để giáo viên có thể tham
khảo, học tập, trau dồi thêm kiến thức và áp dụng.
Tăng cường tổ chức các buổi sinh hoạt chun mơn hay dự giờ góp ý để giáo
viên đúc rút kinh nghiệm.
* Đối với phụ huynh:
Đưa đón con em đi học đúng giờ và chuyên cần để đảm bảo trẻ được tiếp
thu kiến thức một cách có hệ thống, liên tục.
Phụ huynh cần trao đổi, phối hợp với giáo viên trong việc chăm sóc, ni
dưỡng và giáo dục trẻ để có biện pháp giáo dục mềm dẻo, phù hợp với trẻ ở nhà.
Phụ huynh cần tạo điều kiện giúp đỡ cho giáo viên trong việc sưu tầm các
nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương để phục vụ cho việc làm đồ dùng đồ chơi
phát huy được khả năng sáng tạo của trẻ.
Xuất phát từ thực tiễĩ̃n, nhằm đáp ứng được yêu cầu của ngành học mầm non
theo định hướng đổi mới. Với những biện pháp tôi đã thực hiện trên trẻ ở độ tuổi
5-6 tuổi trong năm học này giúp trẻ trong lớp phát triển thể chất tốt nhất.
Vì đề tài này được áp dụng trong phạm vi hẹp ở một nhóm lớp. Do đó, một
số kinh nghiệm tơi đưa ra khơng tránh khỏỏ̉i những thiếu sót. Qua đây, tơi rất

mong nhận được sự góp ý, xây dựng bổ sung của Hội đồng khoa học nhà trường
và Hội đồng khoa học của Phong giáo dục & đào tạo Lệ Thủy cùng các bạn đồng
nghiệp giúp tơi có được bài học kinh nghiệm tốt hơn để áp dụng trong q trình
cơng tác của bản thân, đặc biệt nâng cao chất lượng của việc nâng cao chất lượng
giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi nói riêng cũng như trẻ trong độ tuổi trẻ mầm
non nói chung.
Trên đây là một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận
động cho trẻ 5 – 6 tuổi mà bản thân tơi đúc rút ra từ tình hình thực tế giảng dạy.
Tuy nhiên bài sáng kiến kinh nghiệm của tôi cũng khơng tránh khỏỏ̉i những hạn
chế, kính mong sự góp ý, giúp đỡ của hội đồng khoa học trường, phòng giáo dục
đào tạo để đề tài của tơi được hồn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!



×