<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
NGỮ
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
KIỂM TRA BÀI CŨ
Từ
<b>ĐỒNG NGHĨA</b>
<b>ĐỒNG NGHĨA</b>
là gì?
Cho ví dụ
Từ đồng nghĩa là những từ có
nghĩa giống nhau hoặc gần
giống nhau. Một từ nhiều nghĩa
có thể thuộc vào nhiều nhóm từ
đồng nghĩa khác nhau
<b>Ví dụ: </b>
<b>Ví dụ: </b>
<b>trái = </b>
<b>trái = </b>
<b>quả</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
I - THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA?
1. Đọc lại bản dịch <i>thơ Ngẫu nhiên viết nhân </i>
<i>buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) </i>của
Trần Trọng San. Tìm những cặp từ trái nghĩa
trong bản dịch thơ dựa vào kiến thức đã học
ở tiểu học.
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: "Khách từ đâu đến làng?"
Trẻ >< Già Đi >< Trở lại
Trái nghĩa nhau
dựa trên cơ sở
tuổi tác
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
I - THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA?
Kết luận
•
<b>Từ trái nghĩa</b>
là những từ có nghĩa
trái ngược nhau.
• Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào
nhiều nhóm từ trái nghĩa khác nhau.
Tìm những từ trái nghĩa với từ <i>già</i> trong
trường hợp sau <i>rau già</i>, <i>cau già</i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b>II - SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA</b>
<b>II - SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA</b>
Trong bài dịch thơ trên, việc sử dụng từ trái
nghĩa có tác dụng gì?
=>Làm cho người đọc có ấn tượng mạnh
với hình ảnh tác giả là một người xa quê
hương từ khi còn trẻ và khi trở về quê thì
đã già
Tìm một câu thành ngữ có từ trái nghĩa và nêu
tác dụng của việc dùng các từ trái nghĩa ấy.
->"Có đi, có lại"
=> Thể hiện sự công bằng trong đời sống
hằng ngày. Ví dụ như việc mua bán.
Kết luận
Từ trái nghĩa thường được sử dụng
trong thể đối, tạo các hình tượng tương
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
BÀI TẬP CỦNG CỐ
2.Tìm các từ trái nghĩa với những từ in đậm trong các cụm sau đây:
<b>tươi</b>
cá <b>tươi</b>
hoa <b>tươi</b>
<b>yếu</b>
ăn <b>yếu</b>
học <b>yếu</b>
<b>xấu</b>
chữ <b>xấu</b>
đất <b>xấu</b>
cá<b> ươn</b>
hoa <b>héo</b>
ăn <b>khoẻ</b>
học <b>giỏi</b>
chữ <b>đẹp</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
Phụng thiên thừa vận hoàng đế chiếu viết,
về nhà học sinh lớp 7A phải làm như sau:
Học thuộc bài
<i>Từ trái nghĩa</i>
</div>
<!--links-->