Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Giao an thao giang GVDG huyen 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC HÔM NAY. GV thực hiện: NGUYỄN THỊ NHÂM TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THANH TÙNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Em hãy phát biểu định nghĩa đa giác đều? Cho ví dụ ? Đáp án: Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh và tất cả các góc bằng nhau: VD. Hình vuông 2) Cho ví dụ về đa giác không đều trong mỗi trường hợp sau: a.Có tất cả các cạnh bằng nhau. b. Có tất cả các góc bằng nhau. Đáp án: 2. Đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau nhưng không là đa giác đều ví dụ như hình thoi. -Đa giác có tất cả các góc bằng nhau nhưng không là đa giác đều ví dụ như hình chữ nhật..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tối nào cũng vậy ăn cơm xong Hoa lại ngồi vào bàn học bài.Hôm nay thấy Hoa vội vã ngồi vào bàn học ngay,bố lại kiểm tra thấy Hoa đang học bài diện tích hình chữ nhât.Bố nói với Hoa gian phòng con đang ngồi học là:. Một gian phòng có nền hình chữ nhật với kích thước là 4,2 m và 5,4m. có một cửa sổ hình chữ nhật kích thước 1m và 1,6m và một cửa ra vào hình chữ nhật có kích thước 1,2m và 2m. Hỏi gian phòng trên có đạt mức chuẩn về ánh sáng hay không? ( Biết rằng 1 gian phòng đạt mức chuẩn về ánh sáng nếu diện tích các cửa bằng 20% diện tích nền nhà). Hoa suy nghĩ và tính toán vài phút rồi trả lời chính xác nên được Bố khen. Để trả lời được như Hoa thì bài học hôm nay giúp em giải quyết vấn đề đó ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 27 §2 DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ I / NHẬT Khái niệm diện tích đa giác A. B. 8 cm. . . x. 700 O. y. DiÖn tÝch s©n trêng lµ 600m2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 27 §2 DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ I / NHẬT Khái niệm diện tích đa giác 1. Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ?1. B. A c. D E. Xét các hình A,B,C,D,E vẽ trên lưới kẻ ô vuông, mỗi ô vuông là một đơn vị diện tích. a.Kiểm tra xem có phải diện tích hình A là diện tích 9 ô vuông, diện tích hình B cũng là diện tích 9 ô vuông hay không? b. Vì sao ta nói: Diện tich hình D gấp 4 lần diện tích hình C? c. So sánh diện tích hình C với diện tích hình E?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Cắt hình B. B B Hình A. A Vậy diện tích hình. bằng diện tích hình.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ?1. Xét các hình A,B,C,D,E vẽ trên lưới kẻ ô vuông, mỗi ô vuông là một đơn vị diện tích. b. Vì sao ta nói: Diện tích hình D gấp 4 lần diện tích hình C c. So sánh diện tích hình C với diện tích hình E. 8 đvdt 2 đvdt. 8 đvdt.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 27 NHẬT. §2 DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ. I / Khái niệm diện tích đa giác 1. Nhận xét. -Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác được gọi là diện tích của đa giác đó. -Mỗi đa giác có một diện tích xác định. Diện tích đa giác là một số dương. 9 đvdt 2 đvdt.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 2: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I/ Khái niệm diện tích đa giác: 1. Nhận xét. -Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác được gọi là diện tích của đa giác đó. -Mỗi đa giác có một diện tích xác định. Diện tích đa giác là một số dương.. 2. Tính chất diện tích đa giác. 1) Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau.. 9 đvdt. 9 đvdt.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Tính chất 2 của diện tích đa giác. A. B. Đa giác M. S M S A  S B (15 9  6). C. D. Đa giác M‘. S M / SC  S D (15 9  9). b) Nếu một đa giác được chia thành những đa giác không có điểm trong chung thì diện tích của nó bằng tổng diện tích của những đa giác đó.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 2: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I/ Khái niệm diện tích đa giác: 1. Nhận xét ( sgk) 2. Tính chất diện tích đa giác a) Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau.. b) Nếu một đa giác được chia thành những đa giác không có điểm trong chung thì diện tích của nó bằng tổng diện tích của những đa giác đó. c)Nếu chọn hình vuông có cạnh bằng 1cm, 1dm, 1m,dam,hm..làm đơn vị đo diện tích thì đơn vị diện tích tương ứng là: 1cm 2 ,1dm 2 ,1m 2 ;1a;1ha.. *Ký hiệu diện tích đa giác ABCDE là SABCDE hay S.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 2: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT. II.Công thức tính diện tích hình chữ nhật.. Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích thước của nó : b. S = a.b. a. Ví dụ 1 : Tính Diệndiện tích tích của cái bảng : 1,2m hình S =chữ a.b nhật biết hai kích thước nó là = 1,2. 3,2của = 3,84 (m:2)a = 1,2m ; b = 3,2m.. Lưu ý : a,b cùng đơn vị đo. 3,2m.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 2: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I/ Khái niệm diện tích đa giác: 1. Nhận xét (SGK) 2. Tính chất diện tích đa giác (SGK) II / Công thức tính diện tích hình chữ nhật. S=a.b. (a,b: 2 kích thước hcn). III / Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 2: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT a. I/ Khái niệm diện tích đa giác: 1. Nhận xét( sgk). a. 2. Tính chất( sgk) a) Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau. b) Nếu một đa giác được chia thành những đa giác không có điểm trong chung thì diện tích của nó bằng tổng diện tích của những đa giác đó c) Nếu chọn hình vuông có cạnh bằng 1cm, 1dm, 1m,… làm đơn vị đo diện tích thì đơn vị diện tích tương ứng là 1cm2, 1dm2 , 1m2 …. II. công thức tính diện tích hình chữ nhật : Định lí(sgk) b. S = ab. a. III. công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông: a a. Diện tích hình vuông S a 2 a. Hình vuông cũng là hình chữ nhật nên. S Sa=. a a. 2.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> (doS ABC Bài SCDA2: ) DIỆN TÍCH I.Khái niệm diện tích đa giác: 1. Nhận xét ( sgk). HÌNH CHỮ NHẬT B a. 2.Tính chất diện tích đa giác(sgk). II. công thức tính diện tích hình chữ nhật : S = ab. b. A Ta có: Mà. 2 Diện tích tam giác vuông. a.b S 2. a. D. b. Tính diện tích tam giác vuông ABC ?. a. III. Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông: 1 Diện tích hình vuông a 2 S a a. C. a.b (1) S ABCD  ……. S ABCD ............ S + +S. ABC ACD Hay S ABCD S ABC  S ABC(Do S = S ABC. TỪ (1) ;(2)=>. ACD. )(2). a.b 2S ABC  S ABC. S ABCD a.b   2 2. Vậy công thức tính dt tam giác vuông : S . a.b 2.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BÀI TẬP CỦNG CỐ. Bài 2. Cho tam giác ABC, đường cao AH, AH = 2cm, HB = 1cm, HC = 3cm. Khi đó diện tích tam giác ABC là: A 2 A. 8 cm B 4 cm2 B. 2 4 cm2 C. 5 cm2 D. 3 cm2 H B. 1. 3. C.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> BÀI TẬP MỞ ĐẦU. Giải: Một văn phòng có nền hình chữ nhật với kích thước là 4,2m và 5,4m, có một cửa sổ hình chữ nhật kích thước là 1m và 1,6m và một cửa ra vào hình chữ nhật kích thước 1,2m và 2m. Ta coi một văn phòng đạt mức chuẩn về ánh sáng nếu diện tích cửa bằng 20% diện tích nền nhà. Hỏi gian phòng trên có đạt mức chuẩn về ánh sáng hay không? Bài tập 7/ 118 SGK:. Muốn biết gian phòng có đạt chuẩn về ánh sáng hay không?..  Tổng diện tích S cửa sổ và cửa ra vào. Và diện tích nền S’ của gian phòng là:.  Tính tỉ lệ phần trăm của S và S’.  So sánh tỉ lệ trên với 20%.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> BÀI TẬP MỞ ĐẦU. Giải: Một văn phòng có nền hình chữ nhật với kích thước là 4,2m và 5,4m, có một cửa sổ hình chữ nhật kích thước là 1m và 1,6m và một cửa ra vào hình chữ nhật kích thước 1,2m và 2m. Ta coi một văn phòng đạt mức chuẩn về ánh sáng nếu diện tích cửa bằng 20% diện tích nền nhà. Hỏi gian phòng trên có đạt mức chuẩn về ánh sáng hay không? Bài tập 7/ 118 SGK:. Tổng diện tích cửa sổ và cửa ra vào là: 2 S = 1.1,6 + 1,2 . 2 = 1,6 + 2,4 = 4 (m ) Diện tích nền của gian phòng là: 2 S’ = 4,2.5,4 = 22,68 (m ) Tỉ lệ phần trăm của S và S’ là:. S 4  17,63% < 20% S ' 22,68 Vậy gian phòng không đạt chuẩn về ánh sáng..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Dặn dò: -Về nhà học thuộc nhận xét, tính chất về diện tích của hình chữ nhật. -Học thuộc lòng và viết được công thức tính diện tích hình chữ nhât, hình vuông và tam giác vuông. -Tiết sau: Luyện tập, giải các bài tập sau: 9; 10; 13; 14 sgk..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hướng dẫn bài 13 sgk. Chứng minh S EGDH S EFBK. S2 S5. F. A H S1. S ADC S ABC. S4. D. S1 S 4 S 3 S 6 Tính chất diện tích của đa giác. S5. E E. S2. S ADC  ( S1  S3 ) S ABC  ( S 4  S6 ). B. S6. K. S3 G. C.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

×