Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

DE KIEM TRA HKI NGU VAN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.67 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM 2011 - 2012 Môn: Ngữ văn Khối 6 Thời gian: 90 phút Đề 1: Câu 1: (1,5đ) Danh từ có những đặc điểm nào? Câu 2: (2đ) Truyền thuyết và cổ tích có điểm nào giống và khác nhau Câu 3: (1,5đ) Phát triển các danh từ sau thành cụm danh từ và đặt câu với những cụm danh từ đó :. Học sinh; trâu; làng. Câu 4: (5đ) Em hãy đóng vai chiếc khăn quàng đỏ kể về cuộc đời của mình.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM 2011 - 2012 Môn: Ngữ văn Khối 6 Thời gian: 90 phút Đề 2: Câu 1: (1,5đ) Động từ có những đặc điểm nào? Câu 2: (2đ) Truyện ngụ ngôn và truyện cười có điểm nào giống nhau và khác nhau Câu 3: (1,5đ) Phát triển các động từ sau thành cụm động từ và đặt câu với những cụm động từ đó: đi, đến, hỏi Câu 4: (5đ) Em hãy đóng vai chiếc khăn quàng đỏ kể về cuộc đời của mình..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 – 2012. Môn: Ngữ văn Khối 6. Đề 1: Câu 1: (1,5đ) Mỗi đặc điểm đúng (0,5đ) - Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng và khái niệm (0,5đ) - Danh từ có thể kết hợp với các từ chỉ số lượng, chỉ đơn vị ở phía trước, các từ này, nọ, kia, ấy….và một số từ khác ở phía sau để tạo thành cụm danh từ (0,5đ) - Chức vụ điển hình trong câu của danh từ là chủ ngữ khi làm vị ngữ danh từ cần có từ là đứng trước (0,5đ) Câu 2: (2đ) So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết với cổ tích (giống nhau đúng: 1đ; khác nhau: 1đ) Truyền thuyết Giống nhau: - Đều là truyện dân gian. Cổ tích. Khác. - Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo - Kể về các nhân vật và các sự - Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân. nhau. kiện có liên quan đến lịch sử quá vật quen thuộc: nhân vật bất hạnh, khứ. dũng sĩ, thông minh,….. - Thể hiện thái độ và cách đánh. - Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân. giá của nhân dân đối với các sự. dân về chiến thắng cuối cùng của cái. kiện và nhân vật lịch sử được kể. thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.. Câu 3: (1,5đ) Phát triển mỗi danh từ thành một cụm danh từ, đặt câu với mỗi cụm danh từ đúng có đủ chủ ngữ và vị ngữ. Ví dụ về cụm danh từ: học sinh -> những học sinh lớp 6A Ví dụ đặt câu có cụm danh từ làm chủ ngữ: Những học sinh lớp 6A đang lao động Câu 4: (5đ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1, Yêu cầu chung: a, Về nội dung: Em biết đóng vai chiếc khăn quàng đỏ để kể về cuộc đời của chiếc khăn quàng đỏ từ khi ra đời, qua sử dụng của các đội viên, vai trò tác dụng của nó đối với mỗi học sinh trong quá trình học tập và rèn luyện đạo đức b, Về hình thức: - Em biết sử dụng ngôi kể thứ nhất tự kể về cuộc đời của mình - Bài viết phải có ba phần: mở bài, thân bài và kết bài - Có sử dụng nghệ thuật nhân hóa -> yếu tố tưởng tượng trong khi kể - Diễn đạt trôi chảy, rõ ràng, viết câu đúng ngữ pháp, chữ viết chân phương, ít sai lỗi chính tả, trình bày cẩn thận. - Khi kể có lồng cảm xúc và kết hợp với miêu tả 2, Yêu cầu cụ thể a, Mở bài (1đ) Chiếc khăn quàng đỏ tự giới thiệu về mình b, Thân bài (3đ) mỗi ý 1đ - Nguồn gốc ra đời của chiếc khăn quàng đỏ từ các thứ vật liệu từ bông, sợi ê ti len…vào nhà máy kéo sợi, được chuyển vào nhà máy dệt vải, vải được nhuộm đỏ, vải được chuyển đến công ty may cắt thành từng chiếc khăn quàng đỏ - Chiếc khăn quàng đỏ được ở với mỗi cô cậu học trò thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh ở mỗi độ tuổi khác nhau. Cách sử dụng, quan hệ tình cảm của mỗi người đối với chiếc khăn… - Tác dụng, ý nghĩa của chiếc khăn quảng đỏ đối với quá trình học tập, rèn luyện đạo đức của mỗi đội viên ở trường, ở lớp, ở nhà và ngoài xã hội…. c, Kết bài: Kể lại được một số suy nghĩ, ý nghĩa của chiếc khăn quàng đỏ đối với mỗi đội viên. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn: Ngữ văn Khối 6. Đề 2: Câu 1: (1,5đ) Mỗi đặc điểm dúng: 0,5đ - Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật (0,5đ) - Động từ thường kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng….để tạo thành cụm động từ. (0,5đ) - Chức vụ điển hình trong câu của động từ là vị ngữ. Khi làm chủ ngữ động từ mất khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, đừng, chớ (0,5đ) Câu 2: (2đ) Mỗi ý đúng 1đ Truyện ngụ ngôn Truyện cười Giống nhau: - Đều là truyện dân gian có yếu tố ngụ ngôn - Đều có yếu tố gây cười Khác nhau - Mượn chuyện về loại vật, đồ vật - Kể về những hiện tượng đáng hoặc về chính con người để nói. cười trong cuộc sống. bóng gió, kín đáo chuyện con. - Nhằm tạo ra tiếng cười mua. người. vui hoặc phê phán những thói. - Nhằm khuyên nhủ, răn dạy. hư tật xấu trong xã hội. người ta bài học nào đó trong cuộc sống Câu 3: (1,5đ) - Mỗi động từ phát triển thành một cụm động từ, mỗi cụm động từ đặt thành một câu (0,5đ) Ví dụ về cụm động từ:. đi -> đang đi. Ví dụ về câu có cụm động từ làm vị ngữ: Tôi đang đi học.. Câu 4: (5đ) 1, Yêu cầu chung:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> a, Về nội dung: Em biết đóng vai chiếc khăn quàng đỏ để kể về cuộc đời của chiếc khăn quàng đỏ từ khi ra đời, qua sử dụng của các đội viên, vai trò tác dụng của nó đối với mỗi học sinh trong quá trình học tập và rèn luyện đạo đức b, Về hình thức: - Em biết sử dụng ngôi kể thứ nhất tự kể về cuộc đời của mình - Bài viết phải có ba phần: mở bài, thân bài và kết bài - Có sử dụng nghệ thuật nhân hóa -> yếu tố tưởng tượng trong khi kể - Diễn đạt trôi chảy, rõ ràng, viết câu đúng ngữ pháp, chữ viết chân phương, ít sai lỗi chính tả, trình bày cẩn thận. - Khi kể có lồng cảm xúc và kết hợp với miêu tả 2, Yêu cầu cụ thể a, Mở bài (1đ) Chiếc khăn quàng đỏ tự giới thiệu về mình b, Thân bài (3đ) mỗi ý 1đ - Nguồn gốc ra đời của chiếc khăn quàng đỏ từ các thứ vật liệu từ bông, sợi ê ti len…vào nhà máy kéo sợi, được chuyển vào nhà máy dệt vải, vải được nhuộm đỏ, vải được chuyển đến công ty may cắt thành từng chiếc khăn quàng đỏ - Chiếc khăn quàng đỏ được ở với mỗi cô cậu học trò thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh ở mỗi độ tuổi khác nhau. Cách sử dụng, quan hệ tình cảm của mỗi người đối với chiếc khăn… - Tác dụng, ý nghĩa của chiếc khăn quảng đỏ đối với quá trình học tập, rèn luyện đạo đức của mỗi đội viên ở trường, ở lớp, ở nhà và ngoài xã hội…. c, Kết bài: Kể lại được một số suy nghĩ, ý nghĩa của chiếc khăn quàng đỏ đối với mỗi đội viên. KHUNG MA TRẬN ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂN KHỐI 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Mức độ Đề Nhận biết Nội dung Tiếng việt Nhớ và ghi. Thông hiểu. Vận dụng Vận dụng Vận dụng thấp cao Phát triển các. - Danh từ. lại các đặc. danh từ thành. - Cụm. điểm danh. cụm danh từ đặt. danh từ. từ.. câu đúng với hai. 1câu: 1,5đ. bộ phận chính. Tổng. 3đ. (CN – VN) 1 câu: 1,5đ. Đề 1. Văn học. So sánh điểm. Biết đóng vai. Truyện cổ. giống và khác. chiếc khăn. dân gian. nhau giữa. quàng đỏ kể. truyền thuyết. về cuộc đời. với cổ tích 1. của mình. câu: 2đ. 1 câu: 5đ. 2đ. Tập làm văn Kể. 5đ. chuyện tưởng tượng. KHUNG MA TRẬN ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂN KHỐI 6.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Mức độ Đề Nội dung. Vận dụng Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng thấp. Vận dụng cao. Tổng. Tiếng việt Nhớ và ghi - Động từ. lại các đặc. - Cụm. điểm của. động từ. động từ. 3đ. 1câu: 1,5đ. Đề. Văn học. So sánh điểm. Truyện cổ. giống và khác. dân gian. nhau giữa. 2đ. truyện ngụ ngôn. 2. với truyện cười 1 câu: 2đ Tập làm. 1 câu: 5đ. văn Kể. 5đ. chuyện tưởng tượng H¶i tr¹ch, ngµy 08 th¸ng 12 n¨m 2011 P. HiÖu trëng - P/T CM (§· kiÓm tra) Ph¹m ThÞ §iÖp.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×