Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tài liệu Đề kiểm tra HKI - Ngữ văn 6(có HD)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.77 KB, 2 trang )

Phòng GD & ĐT
Thái Thụy
Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2010 - 2011
Môn : Ngữ văn 6
Thời gian làm bài: 90 phút
Phần I. Trắc nghiệm ( 2 điểm )
Câu 1. Văn bản nào sau đây không phải là truyện cổ tích ?
A. Sọ Dừa ; B. Thạch Sanh ; C. Thánh Gióng ; D. Em bé thông minh
Câu 2. ý nào thể hiện đầy đủ đặc điểm của truyện cổ tích ?
A. Là loại truyện dân gian ; C. Thể hiện ớc mơ về cái thiện thắng cái ác
C. Có yếu tố hoang đờng ; D. Cả ba ý A, B và C
Câu 3. Truyện Thạch Sanh có kiểu nhân vật chính nào ?
A. Nhân vật bất hạnh ; B. Nhân vật dũng sĩ có tài năng lạ
C. Nhân vật thông minh ; D. Nhân vật là động vật có tính cách nh ngời
Câu 4. Từ nào là từ mợn ?
A. làng ; B. mặt mũi ; C. tráng sĩ ; D. tre
Câu 5. Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi khuyên ngời ta điều gì ?
A. Không đợc chủ quan, kiêu ngạo ; B. Phê phán thói huênh hoang
C. Muốn hiểu biết sự vật, phải xem xét toàn diện; D. Cả ba ý A, B và C
Câu 6. Văn bản nào sau đây không phải là truyện ngụ ngôn ?
A.Treo biển ; B. Đeo nhạc cho mèo
C. ếch ngồi đáy giếng ; D. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Câu 7. Câu: ếch cứ tởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai nh một
vị chúa tể. có mấy tính từ ?
A. Một tính từ ; B. Hai tính từ ; C. Ba tính từ ; D. Bốn tính từ ;
Câu 8. Văn bản Mẹ hiền dạy con thuộc loại truyện nào ?
A. Truyền thuyết ; B. Ngụ ngôn ; C. Truyện cổ tích ; D. Truyện trung đại
Phần II. Tự luận ( 8 điểm )
Câu 1. Nêu tóm tắt ý nghĩa của văn bản Mẹ hiền dạy con. 2 điểm
Câu 2. Kể về một tấm gơng tốt trong học tập hay trong việc giúp đỡ bạn bè mà em
biết. 6 điểm


Phòng giáo dục & đào tạo
Thái Thụy
Hớng dẫn chấm bài kiểm tra học kỳ i
năm học 2010-2011
Môn : Ngữ văn 6
Phần I: Trắc nghiệm 2 điểm
Gồm 8 câu: làm đúng mỗi câu 0,25 điểm;
Câu 1 2 3 4 5 6
7 8
Đáp án
C D B C C A B D
Phần ii: Tự luận 8 điểm
Câu
ý
Nội dung Điểm
1 Nêu tóm tắt ý nghĩa văn bản Mẹ hiền dạy con 2,0
1
2
+ Bà mẹ thầy Mạnh Tử là tấm gơng sáng về tình thơng con và
cách dạy con.
+ Tạo cho con môi trờng sống tốt đẹp, dạy con vừa có đạo đức,
vừa có chí học hành, thơng con nhng rất kiên quyết, không nuông
chiều
1,0
1,0
2 Kể về một tấm gơng tốt trong học tập hay trong việc giúp
Phạm vi kể chuyện rộng, yêu cầu hs kể lại một câu chuyện mà em
biết (chuyện có thực trong đời sống), yêu cầu chính là việc vận
dụng kiến thức TLV để làm bài.
6,0

1
Mở bài:
+ HS có thể mở bài bằng nhiều cách khác nhau, nhng phải giới
thiệu đợc nhân vật, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
1,0
2
Thân bài: HS có thể chọn ngôi thứ nhất hoặc thay đổi ngôi để kể
chuyện, khuyến khích sự sáng tạo của hs.
+ Giới thiệu về tấm gơng tốt trong câu chuyện định kể
+ Kể lại câu chuyện theo một trình tự nhất định (về thơi gian,
không gian)
+ Kết hợp kể chuyện với miêu tả ngời, miêu tả cảnh
+ Nêu cảm nghĩ của bản thân với câu chuyện vừa kể
4,0
1,0
1,0
1,0
1,0
3
Kết bài:
Kết thúc câu chuyện, bài học đợc rút ra
1,0
* Vận dụng cho điểm phần tự luận (Câu 2 phần tự luận):
Điểm 6 : Kể chuyện sinh động, có các tình tiết, có sáng tạo. Biết bố cục mạch lạc,
diễn đạt tốt, đồng thời trình bày đẹp, chữ viết đúng chính tả
Điểm 5: Biết vận dụng văn kể chuyện, có các tình tiết nhng có thể cha sáng tạo
trong ngôn ngữ kể chuyện, bố cục tơng đối rõ, trình bày tơng đối đẹp.
Điểm 3 - 4 : Biết vận dụng văn kể chuyện để kể lại câu chuyện, có thể cha thật đầy
đủ các tình tiết, nhng bố cục rõ, có thể mắc một số lỗi diễn đạt.
Điểm 1 - 2: Cha biết vận dụng văn kể chuyện, các tình tiết của câu chuyện còn lan

man, mắc nhiều lỗi diễn đạt, chữ viết và trình bày cha đạt yêu cầu.
Điểm 0: Bỏ giấy trắng.
L u ý:
Trong quá trình chấm bài, cần hết sức quan tâm đến kĩ năng diễn đạt và trình bày
của học sinh. Coi diễn đạt và trình bày (cả nội dung & hình thức, chữ viết, chính tả . . .)
là một yêu cầu rất quan trọng trong bài làm của học sinh. Khi cho điểm toàn bài, cần
chú ý các yêu cầu này.
* Điểm toàn bài: làm tròn tới 0,5 (4,0 ; 4,5 ; 5,0 ; 5,5 . . . 9,0 ; 9,5 ; 10 ).

×