Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Ke hoach xay dung truong hoc than thien hoc sinh tichcu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.22 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC NHƯ XUÂN TRƯỜNG THCS THANH XUÂN. CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. Số: / TTHCS TX. Thanh Xuân; ngày 16 tháng 9 năm 2012. KẾ HOẠCH Triển khai thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” năm học 2012-2013 . ___________________. Thùc hiÖn ChØ thÞ sè 40/2008/BGD §T ngµy 22/7/2008 cña Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o vÒ việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực” trong c¸c trêng phæ th«ng giai ®o¹n 2008-2013. Thực hiện quy định "Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực" ban hành theo Quyết định số 443/QĐ-SGD&ĐT ngày 19/8/2008 của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Ho¸. Thùc hiÖn c«ng v¨n sè /BCĐ ngày /8/2008 của Ban Chỉ đạo xây dựng "Trờng học th©n thiÖn, häc sinh tÝch cùc" huyÖn Nh Xu©n. Căn cứ vào sự phân công công việc của BGH trường THCS Thanh xuân. Căn cứ vào kế hoạch tập huấn hướng dẫn cho cán bộ, giáo viên phụ mảng “xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực” của Phòng giáo dục huyện Như Xuân ngày 15/ 9/ 2012. Nay trường THCS Thanh Xuân lập kế hoạch “xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” trong năm học 2012-2013 như sau: I. Thực hiện các mục tiêu và những yêu cầu sau: 1. Các mục tiêu: - Huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của địa phương và đáp ứng nhu cầu của xã hội. - Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập và các hoạt động xã hội một cách phù hợp và có hiệu quả. - Trong năm học 2012-2013, phong trào thi đua sẽ tập trung vào 03 chủ đề chính là: Đẩy mạnh giáo dục, rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh. Tích cực tham gia xây dựng trường học xanh, sạch, dẹp, đi học an toàn, phòng ngừa và ngăn chặn có hiệu quả tình trạng học sinh đánh nhau, hành vi bạo lực trong trường học. Phòng ngừa tác động xấu của trò chơi điện tử trực tuyến (gameonline) . 2. Những yêu cầu: - Tập trung các nguồn lực để khắc phục những yếu kém về cơ sở vật chất, thiết bị trường học, tạo điều kiện cho học sinh khi đến trường được an toàn, thân thiện, vui vẻ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Tăng cường sự tham gia một cách hứng thú của học sinh trong các hoạt động giáo dục trong nhà trường và tại cộng đồng, với thái độ tự giác, chủ động và ý thức sáng tạo. - Phát huy sự chủ động, sáng tạo của thầy, cô giáo đáp ứng yêu cầu về đổi mới phương pháp giáo dục trong điều kiện hội nhập quốc tế. - Huy động và tạo điều kiện để có sự tham gia hoạt động đa dạng và phong phú của các tổ chức, cá nhân trong việc giáo dục văn hóa, truyền thống lịch sử cách mạng cho học sinh. - Phong trào thi đua phải bảo đảm tính tự giác, không gây áp lực quá tải trong việc học tập của học sinh, sát với điều kiện thực tế ở địa phương. Nội dung cụ thể của phong trào là do trường lựa chọn, phù hợp với điều kiện của nhà trường, làm cho chất lượng giáo dục được nâng lên và có dấu ấn của địa phương một cách mạnh mẽ. II. Những nội dung hoạt động cơ bản của phong trào thi đua: Triển khai năm nội dung của phong trào thi đua: 1. Xây dựng trường, lớp xanh, sạch đẹp, an toàn: - Có kế hoạch xây dựng khuôn viên trường xanh, sạch, đẹp; đủ lớp học, tiến tới tham mưu xây dựng các phòng chức năng với đủ tiện nghi và đồ dùng dạy học, xây nhà vệ sinh riêng cho giáo viên, học sinh, cho nam, nữ phù hợp với tiêu chuẩn cơ sở vật chất và vệ sinh trường học. - Có biện pháp giáo dục và tổ chức cho học sinh giữ gìn trường lớp sạch đẹp, tham gia các hoạt động trồng cây trong khuôn viên trường. đường an toàn, xanh sạch đẹp dẫn tới cổng trường; khuyến khích giáo viên khu tập thể xây dựng vườn rau sạch, học sinh trồng vườn cây thuốc nam để cải thiện đời sống cho giáo viên, học sinh và làm cho nhà trường xanh sạch đẹp. Vận động học sinh bỏ học ra lớp, duy trì sĩ số, tạo mọi điều kiện để không có học sinh vì thiếu ăn, thiếu mặc hoặc thiếu sách vở mà phải bỏ học. (Cố gắng thực hiện chủ trương “3 đủ: đủ ăn, đủ mặc, đủ sách vở”). 2. Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở mỗi địa phương, giúp các em tự tin trong học tập: - Nhà trường coi trọng việc dạy cách học và cách tự học cho học sinh, khuyến khích học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, không tiếp thu một chiều, có suy nghĩ và biết phản biện để tự nâng cao chất lượng giáo dục của mỗi cán bộ, giáo viên và học sinh. Tổ chức các câu lạc bộ do học sinh làm chủ nhiệm, giáo viên làm cố vấn và các hình thức hoạt động tập thể vui mà học nhằm làm cho học sinh tích cực trong học tập và rèn luyện. - Xây dựng và tổ chức tiết học “Thân thiện, tích cực” ở mỗi cấp học để rút kinh nghiệm trong mỗi trường. Khuyến khích sáng kiến trong việc dạy của giáo viên và trong việc học của học sinh, chú trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Thực hiện chủ trương: Mỗi giáo viên, phấn đấu một đổi mới cụ thể về phương pháp dạy học gắn với nhu cầu, thực tiễn của địa phương. Hướng dẫn triển khai đại trà ma trận đề kiểm tra một tiết. - Giáo viên bộ môn có biện pháp hướng dẫn cho học sinh đọc sách, tra cứu tài liệu và xử lý thông tin trên sách, báo, mạng Internet phù hợp với lứa tuổi; cập nhật tri thức mới, giúp học sinh hứng thú học tập và cảm thấy mỗi ngày đến trường là một niềm vui, rèn luyện cho học sinh có kỹ năng vận dụng tri thức qua sách vở vào đời sống, vào việc nuội dưỡng ý chí, hoài bão lý tưởng phẩm chất đạo đức..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Xây dựng cơ chế thông tin hai chiều giữa nhà trường với học sinh về tình hình dạy và học cũng như các hoạt động, nhu cầu của học sinh trong nhà trường để cùng nhau xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. - Xây dựng một số tiết dạy, học tốt để cán bộ giáo viên dự và rút kinh nghiệm. 3. Giáo dục, rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh - Xây dựng nội quy nhà trường, lớp học, khuyến khích cách ứng xử văn hóa của cán bộ, giáo viên, học sinh trong nhà trường, ở gia đình và trong cộng đồng. Có mối liên hệ thường xuyên với cha mẹ học sinh, nắm được những diễn biến về tâm lý, tính cách để có biện pháp hữu hiệu trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh. - Coi trọng vai trò và tạo điều kiện để giáo viên chủ nhiệm lớp, Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong và Bí thư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh nhà trường tập huấn và triển khai đại trà ở các địa phương về việc thực hiện giáo dục kỹ năng sống trong một số môn học và hoạt động. - Trên cơ sở chương trình giáo dục kỹ năng sống của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tùy theo cấp học và độ tuổi, tổ chức các hoạt động như văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, cắm trại, tham quan, hội thảo, thi nấu ăn… trong đó học sinh giữ vai trò chủ thể, được phát huy tính tích cực, tự chủ, tự giác, được phát biểu ý kiến riêng của mình về những vấn đề mà các em quan tâm. - Phối hợp với các ban, ngành để rèn luyện kỹ năng tự học và rèn luyện, các kỹ năng nhận diện vấn đề, biết xác định tình huống, tự khẳng định, biết cách từ chối khi không tham gia, xử lý linh hoạt, sáng tạo, kỹ năng xử lý mâu thuẩn, ra quyết định, biết nấu ăn, giữ gìn nhà cửa ngăn nắp, sạch sẽ, gọn gàng, tự chăm sóc sức khỏe, phòng chống tệ nạn xã hội, giữ gìn an toàn giao thông, thói quen sinh hoạt tổ, nhóm trong học tập và các hoạt động khác, biế`t chào hỏi, cám ơn, xin lỗi. 4. Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh: - Nhà trường cần sắp xếp thời gian, bố trí giáo viên tổ chức sưu tầm, tập dượt các trò chơi và các loại hình nghệ thuật dân gian ở địa phương, đưa các hình thức này vào các hoạt động trong nhà trường và trong các dịp lễ, tết của địa phương một cách thường xuyên, liên tục. Tổ chức ngày hội văn hóa dân gian ở mỗi trường hằng năm và tham gia trong các dịp nghỉ hè, ngày lễ, ngày nghỉ một cách phù hợp. - Có biện pháp thích hợp động viên, kêu gọi các đơn vị, cá nhân, đặc biệt là các cựu học sinh ủng hộ tích cực, hỗ trợ thiết thực cho các hoạt động ngoại khóa, các trò chơi dân gian nói riêng và cơ sở vật chất cho nhà trường nói chung. 5. Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng ở địa phương: - Mỗi lớp tùy theo độ tuổi, tìm hiểu, nhận chăm sóc, làm sạch đẹp một vườn cây, chăm sóc, giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sỹ, xây dựng con đường trường em, tham gia và tìm hiểu, giới thiệu, quảng bá các ngành nghề truyền thống, các lễ hội ở địa phương..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp và tích hợp với các môn học, giáo dục niềm tự hào về truyền thống của quê hương và đất nước theo các sự kiện lịch sử của nghìn năm Thăng Long và của Vịêt Nam trong thế kỷ XX. Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về di tích, danh nhân, truyền thống của đất nước và địa phương một cách hiệu quả, khuyến khích viết tài liệu lịch sử truyền thống, đất nước và con người ở địa phương và các tài liệu hỗ trợ giáo dục, học tập… Các GVCN chủ động lập kế hoạch cho các em đi thăm các di tích trong huyện như Đình Thi, Tượng đài Liệt Sĩ… Trong năm học 2012-2013 tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động của các nội dung sau: * Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính độc lập, sáng tạo của học sinh, gắn với thực tiễn, có tài liệu bổ trợ phong phú, sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Học sinh chủ động, tích cực, hứng thú trong học tập, rèn luyện đạo đức. *. Tăng cường giáo dục kỹ năng sống trên cơ sở chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, nâng cao điều kiện hỗ trợ học tập và hoạt động của học sinh tại gia đình, cộng đồng và trong nhà trường. III. Một sô giải pháp tổ chức thực hiện: 1. Biện pháp chung. a) Chỉ đạo, tổ chức thực hiện nội dung “Đi học an toàn”, phòng ngừa từ xa và ngăn chặn tình trạng học sinh đánh nhau, hành vi bạo lực trường học. Tồ chức sinh hoạt theo phạm vi lớp học, trường học và toàn địa phương vào thời điểm đầu năm học với chủ đề “Học sinh nói không với hành vi đánh nhau, bạo lực” nhằm nâng cao nhận thức của học sinh về việc kiên quyết phê phán, bài trừ hành vi đánh nhau. Tồ chức cho học sinh và tập thể lớp học ký cam kết không tham gia đánh nhau, không mang theo và sử dụng hung khí. - Tăng cường công tác quản lý học sinh, xử lý công khai, nghiêm minh, dứt điểm các trường hợp vi phạm. Chủ động phối hợp với công an, chính quyền và các tổ chức đoàn thể tại địa phương, chú trọng công tác xây dựng mô hình liên kết chặt chẽ để huy động sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội. Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh, đặc biệt là pháp luật về An toàn giao thông, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội. Tiếp tục xây dựng tổ tư vấn tâm lý cho học sinh thông qua các GVCN và các hoạt động khác. b) Tăng cường thực hiện các biện pháp giáo dục, tuyên truyền để học sinh hiểu rõ những tác động xấu của trò chơi trực tuyến (gameonline) khi tham gia chơi quá nhiều, chơi trò chơi với nội dung bạo lực, đồi trụy.. Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh và địa phương để quản lý, kiểm soát việc truy cập internet của học sinh. Tập huấn và triển khai đại trà giáo dục kỹ năng sống trong các môn học và hoạt động giáo dục ở các trường phổ thông. c) Tiếp tục hỗ trợ chăm sóc các di tích lịch sử, văn hóa, các mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình thương binh liệt sỹ, gia đình có công với cách mạng, các tượng đài, khu tưởng niệm, nghĩa trang liệt sỹ, đoạn đường đến trường. d) Tiếp tục tổ chức và phát huy tác dụng của Lễ tri ân và trưởng thành cho học sinh lớp 9 nên có các hình thức phù hợp nhằm để lại dấu ấn tốt đẹp, sâu sắc cho các em. Xây dựng và.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> phát triển quy ước ứng xử văn hóa trong trường học hướng tới xây dựng văn hóa học đường ở mỗi lớp học tiến tới xây dựng nhà trường trở thành cơ quan văn hóa. e) Tiếp tục tổ chức các hoạt động văn hóa dân gian với nhiều hình thức phong phú và đa dạng như: Trại hè kỹ năng, câu lạc bộ sáng tác thơ văn tuổi học trò, tổ chức các buổi biểu diễn văn nghệ, hội thi đấu thể duch thể thao giữa các khối, các lớp. f) Tiếp tục tổ chức thực hiện, đánh giá việc thực hiện “3 đủ”: “đủ ăn, đủ mặc, đủ sách vở”, có giải pháp kế hoạch tiếp tục thực hiện trong năm học 2011-2012 và những năm tiếp theo. g) Xây dựng, cập nhật hệ thống các bài học kinh nghiệm, sáng kiến của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” để đăng tải lên báo mạng làm tài liệu phổ biến cho trường. h) Không ngừng tập học tập học hỏi các trường có những hoạt động hay để bổ xung và ngày càng hoàn thiện kế hoạch hoạt động của nhà trường hơn. 2. Biện pháp cụ thể: - Củng cố Ban Chỉ đạo “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhà trường để đủ sức điều hành các hoạt động đạt hiệu quả thiết thực. - Xây dựng kế hoạch hành động cụ thể của trường nhằm thực hiện năm nội dung đã nêu trong năm học 2012-2013. - Phó hiệu trưởng chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch, chương trình phù hợp với điều kiện ở trường, không quá tải; có sự tham gia của Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh đang ở trong trường; Phó hiệu trưởng phân công cụ thể cho từng cán bộ - giáo viên chủ trì hoặc phối hợp trong các hoạt động của phong trào thi đua. - Phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trên cơ sở năm nội dung theo từng chuyên đề trong các chủ điểm của năm học 2012-2013. - Tiếp tục thực hiện “Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường” (Quyết định số 04/2000/QĐ-BGDĐT), trong đó cụ thể hoá các quy tắc ứng xử giữa các thành viên trong nhà trường. - Tổ chức hoạt động tuyên truyền để cán bộ, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh; cấp uỷ Đảng, chính quyền, các tổ chức chính trị, xã hội tham gia xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. - Tham mưu với cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn cho học sinh, bảo đảm về cơ sở vật chất cho nhà trường, đáp ứng các tiêu chí của trường học thân thiện, học sinh tích cực. Lưu : -. UBND xã. Phòng giáo dục. Các tổ chức trong nhà trương. ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG. NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH. Trưởng bạn vận động P.HT. VŨ ĐÌNH DƯƠNG. ý kiÕn phª duyÖt cña §¶ng ñy, UBND x· …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. BÝ Th x·. Chñ tÞch x·. Thanh Xu©n, ngµy 16 th¸ng 9 n¨m 2012 UBND x· Thanh Xu©n Trêng THCS Thanh Xu©n. Céng hßa x· héi chñ nghÜa viÖt nam. §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc. Danh s¸ch ban x©y dùng ‘trờng học thân thiện, xanh, sạch, đẹp, học sinh tích cực.. Thùc hiÖn ChØ thÞ sè 40/2008/BGD §T ngµy 22/7/2008 cña Bé Gi¸o dôc vµ §µo tạo về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tÝch cùc” trong c¸c trêng phæ th«ng giai ®o¹n 2008-2013. Thực hiện quy định "Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực" ban hành theo Quyết định số 443/QĐ-SGD&ĐT ngày 19/8/2008 của Giám đốc Sở Giáo dục và §µo t¹o Thanh Ho¸..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thùc hiÖn c«ng v¨n sè /BCĐ ngày /8/2008 của Ban Chỉ đạo xây dựng "Tr ờng học thân thiện, học sinh tích cực" huyện Nh Xuân. Trêng THCS Thanh Xu©n thµnh lËp ban tæ chøc triÓn khai “X©y dùng trêng häc thân thiện, học sinh tích cực” cho năm học 2012-2013 gồm 2 nhóm tổ chức hoạt động và những đồng chí sau: I. Trëng ban : Vò §×nh D¬ng – P. HiÖu trëng II. Phã ban : - Lª V¨n VÜnh- Tæ trëng Tæ chñ nhiÖm (Trëng nhãm chuyªn m«n) - Ph¹m V¨n H¶i – CTC§ (Trëng nhãm VSMT) III. C¸c thµnh viªn : 1. Nhãm chuyªn m«n : (Gåm tæ trëng vµ tæ phã chuyªn m«n) - NguyÔn ThÞ ThËp - Cao Xu©n B×nh 2. Nhãm VSMT : (Gåm CT c«ng ®oµn, BT chi ®oµn, TPT §éi tæng phô tr¸ch lao động và một số giáo viên năng khiếu) - NguyÔn Xu©n Thuû - Lª V¨n Khanh - NguyÔn ThÞ Thuý - Lª Trong S¬n Các đồng chí có tên trong danh sách đợc trởng ban và các phó ban phân công giao nhiÖn vô thùc hiÖn theo kÕ ho¹ch chung . P. HiÖu trëng. Vò §×nh D¬ng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×