Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.95 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾT 33 PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Ngày soạn : 11.12.2012 Ngày dạy : 13.12.2012 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức cơ bản : - Giúp học sinh : Biết được phân thức nghịch đảo của một phân thức. Nắm được quy tắc chia hai phân thức. 2. Kỷ năng : - Giúp học sinh có kỷ năng : Tìm phân thức nghịch đảo của 1 phân thức. Chia các phân thức đại số. 3. Thái độ : - Rèn cho học sinh các thao tác tư duy : Phân tích, so sánh, tổng quát hoá - Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ : Tính linh hoạt. Tính độc lập B. CHUẨN BỊ : GV : - Sgk, bảng phụ ghi quy tắc HS : - Học bài cũ, sgk, vở nháp C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định lớp:( 1') II. Kiểm tra bài cũ:(5') Tính:. x 2 . 2 x +1 x 2. =?(. x 2 2 . 2= ) 2 x +1 x x ( x +1) 2. III. Bài mới: (27') 1. Đặt vấn đề: (2') 1 2. 1. 1. 1. 3. : 3 = ?( 2 : 3 = 2 ) - Quy tắc chia hai phân thức như thế nào ?. Có giống như quy tắc chia 2 phân số ? 2. Triển khai bài: (25') Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung Hoạt động 1(10’) Phân thức nghịch đảo A C A C GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?1 Nếu B . D =1 thì B và D là hai HS:. x 3 +5 x −7 . =1 x −7 x3 +5. phân thức nghịch đảo của nhau.. GV: Hai phân thức trong phép nhân đó Nhận xét: Nghịch đảo của là nghịch đảo của nhau GV: Tổng quát: Hai phân được gọi là. A B. là. B A.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> nghịch đảo của nhau khi nào ? HS: Tích của chúng bằng 1 Ví dụ: GV: Phân thức nghịch đảo của phân thức nhau A là phân thức nào ? B HS:. 2 x. và. x 2. là nghịch đảo của. B A. GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?2 HS: a¿−. 2x ❑ 2 x+ 1 1 ❑ b¿ 2 ❑❑ c ¿ x − 2❑❑ d ¿ 2 3 x +2 3y x + x −6. GV: Nhận xét, điều chỉnh Hoạt động 2 (15’) Phép chia GV: Phép chia phân thức tương tự như Quy tắc: (sgk) A C A D C phép chia phân số. Hãy phát biểu quy tắc : = ⋅ ≠0 ) ( B D B C D chia phân thức ? Ví dụ: HS: Phát biểu quy tắc như sgk 3 x( 1+ 2 x ) 1 − 4 x2 2 − 4 x 1 − 4 x2 3 x : = 2 . = GV: Áp dụng thực hiện ?3, ?4 2 2 3x 2− 4 x HS:. 1 − 4 x 2 2 − 4 x 3 x (1+2 x) : = x 2 +4 x 3 x 2( x 2 +4 x). HS:. 4 x2 6 x 2 x 4 x2 5 y 3 y : : = 2. . =1 2 5 y 5 y 3 y 5 y 6x 2x. x +4 x. x +4 x. 2( x + 4 x ). GV: Chú ý: Phép chia không có tính kết hợp và giao hoán IV. Củng cố: (10') - Phát biểu quy tắc chia hai phân thức ? - Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 43 sgk/54 ? V. Hướng dẫn về nhà :(2') - Về nhà học thuộc quy tắc - Làm bài tập: 42, 44, 45 sgk/55 VI. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(3)</span>