Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.04 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: 23/11/1012
Ngày giảng: 26/11/2012
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<i><b>1. Kiến thức</b>:</i>
- Nêu được đặc điểm hình dạng, độ cao của bình nguyên, cao nguyên, đồi; ý nghĩa
của các dạng địa hình đối với sản xuất nơng nghiệp.
- Chỉ được trên bản đồ một số đồng bằng cao nguyên lớn trên thế giới và ở Việt
Nam.
<i><b>2. Kĩ năng</b>:</i>
- Nhận biết được các dạng địa hình: Bình nguyên, cao ngun, đồi qua tranh ảnh,
mơ hình.
<i><b>3</b>. <b>Thái độ</b>:</i>
- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>* GV : - Bản Đồ tự nhiên thế giới và Việt Nam.</b>
- Tranh ảnh mơ hình về lát cắt đồng bằng và cao nguyên.
<b> - Sưu tầm tranh ảnh về các dạng địa hình: Bình nguyên, cao nguyên, đồi.</b>
<b>III. Tiến trình dạy – học:</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i> kiểm tra sĩ số.
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ(5 p’)</b>: </i>
- Hãy nêu rõ sự khác biệt giữa cách đo độ cao tương đối và cách đo độ cao tuyệt
đối ? Hãy trình bày sự phân loại núi theo độ cao?
<i><b>3. Bài mới</b>:</i>
GV: Địa hình bề mặt Trái Đất có những nơi bằng phẳng giống nhau nhưng lại có
tên gọi khác nhau đó là những loại địa hình nào và có giá trị như thế nào chúng ta
tìm hiểu bài học ngày hôm nay.
<b>Hoạt đông của GV </b> <b>Hoạt đông của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: Bình nguyên (Đồng bằng) (12p’)</b>
* GV: Giới thiệu H 39
trong SGK.
- Nghe, quan sát và nắm
bắt nội dung địa lí trong
- Dựa vào H 39 em hãy
cho biết có đặc điểm gì
về diện tích, hình thái,
+ Cho biết địa hình đồng
bằng là gì ?
<b>+ Giải thích nguyên</b>
nhân hình thành các
đồng Bằng?
+ Ý nghĩa của đồng bằng
đối với sản xuất nông
nghiệp?
* GV gọi đại diện các
nhóm trình bày, nhận
xét, bổ sung.
* GV nhận xét, đánh giá
chuẩn kiến thức.
* GV: Treo bản đồ tự
nhiên thế giới và treo
bản đồ tự nhiên Việt
Nam.
- Hãy tìm trên bản đồ tự
hình.
- Q/s, nghiên cứu, suy
nghĩ và cho biết.
( - Độ cao tuyệt đối <
200m. ĐB có độ cao tuyệt
đối sấp sỉ 500m.
- Nghiên cứu thông tin
thảo luận nhóm bàn (2
phút)
- Đại diện 1,2 nhóm trình
bày <i>→</i> nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- Nghe ghi nội dung.
- Quan sát.
- Thực hiện trên bản đồ.
- Bình nguyên là dạng địa
hình thấp, có bề mặt
tương đối bằng phẳng
hoặc hơi gơn sóng.
- Độ cao tuyệt đối của
bình nguyên thường dưới
200m, nhưng cũng có
bình ngun cao gần
500m.
- Các bình ngun được
bồi tụ ở cửa các sơng lớn
gọi là châu thổ.
nhiên thế giới đồng bằng
sông Nin (Châu Phi,
sông Hoàng Hà (Trung
quốc ) và sông cửu
Long, sông Hồng (Việt
Nam ).
- Trong hai loại đồng
bằng. Đồng bằng nào có
đất đai màu mỡ thuận lợi
cho phát triển nông
nghiệp? Tại sao?
<b>* GV: Phân tích, nhấn</b>
mạnh và chuẩn kiến
thức.
- Nghiên cứu, suy nghĩ và
cho biết.
- Nghe, nắm bắt thêm
thông tin.
<b>Hoạt động 2: Cao nguyên (13p’)</b>
* GV: Cho HS quan sát
mơ hình địa hình cao
nguyên và bình ngun
Hoặc H40 phóng to, thảo
luận theo nội dung:
+ Tìm những điểm giống
nhau giữa hai dạng bình
nguyên và cao nguyên?
=>Rút ra khái niệm Cao
Nguyên là gì?
+ Em hãy cho biết Cao
Nguyên có thuận lợi cho
những loại cây trồng, vật
nuôi nào phát triển?
* GV gọi đại diện các
nhóm trình bày, nhận
xét, bổ sung.
* GV nhận xét, đánh giá
và kết luận.
- Nghe, quan sát và nắm
bắt nội dung địa lí, thảo
luận nhóm lớn (5 phút)
- Đại diện 1,2 nhóm trình
bày <i>→</i> nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- Nghe ghi nội dung.
<b>2. Cao nguyên:</b>
* GV: Treo bản đồ tự
nhiên Việt Nam, yêu cầu
HS lên chỉ các cao
nguyên của Việt Nam.
* GV nhận xét, đánh giá
và chỉ lại trên bản đồ.
- 1 HS lên chỉ <i>→</i> lớp
nhận xét, bổ sung.
- Nghe, theo dõi bản đồ.
nuôi gia súc lớn.
<b>Hoạt động 3: Đồi (10p’)</b>
* GV: Gọi 1 HS đọc
phần thông tin trong
SGK và yêu cầu trả lời
các nội dung câu hỏi
sau:
+ Đồi có độ cao như thế
nào?
+ Các đặc điểm hình thái
của đồi?
+ Nêu 1 số VD về các
vùng đồi điển hình ở
nước ta?Theo em ở địa
phương ta có đồi
khơng ? Vì sao?
* GV: Nhận xét, đánh
giá và phân tích nhấn
mạnh thêm cho HS và
chuẩn xác kiến thức.
- Dựa vào sự hiểu biết
bản thân hãy nêu giá trị
KT của đồi ?
- Đọc, nắm bắt thông tin.
- HS nêu được:
+ Độ cao tương đối < hoặc
= 200m.
+ Là dạng ĐH chuyển tiếp
+ Dạng bát úp, đỉnh trịn,
sườn thoải).
VD: Vùng đồi trung du
Phú Thọ, vùng đồi Thái
Nguyên…
- Nghe, nắm bắt và ghi
chép nội dung.
- Trả lời.
<b>3. Đồi:</b>
- Đồi là dạng địa hình
nhơ cao, có đình trịn,
sườn thoải, độ cao tương
đối khơng quả 200m.
VD: Vùng đồi trung du
Phú Thọ, vùng đồi Thái
Nguyên…
- Gía trị KT: Đồi là nơi
thuận lợi cho việc trồng
các loại cây lương thực
và cây công nghiệp.
<i><b>4. Củng cố- đánh giá( 4p’):</b></i>
- GV hệ thống lại những nội dung cơ bản cần nắm trong tiết học.
<b>Câu 1: Bình nguyên là dạng địa hình thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp về</b>
<b>các ngành:</b>
a. Trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn.
b. Trồng cây lương thực thực phẩm.
c. Trồng rừng.
d. Tất cả các ngành trên.
<b>Câu 2: Cao nguyên và bình nguyên là dạng địa hình:</b>
a. Giống nhau về bề mặt khác nhau về độ cao.
b. Giống nhau về độ cao, khác nhau về bề mặt.
c. Giống nhau cả về bề mặt và độ cao.
d. Khác nhau cả về bề mặt và độ cao.
- GV đưa ra đáp án: HS đánh giá lẫn nhau.
<i><b>5. Dặn dò( 1p’):</b></i>
- Học bài theo nội dung bài học.