Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.43 KB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH NĂM HỌC 2012- 2013 I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LỚP: - Giaùo vieân: Triệu Thị Thanh Trúc - Sĩ số: 36 trẻ - Trong đó nữ : 18 trẻ - trái tuyến: 8 trẻ - kinh: 36 trẻ - Hưởng chế độ chính sách: 7 trẻ 1./ Thuận lợi: - Được sự quan tâm của Sở, phịng gíao dục huyện Ngã Năm. và Ban giám hiệu Trường mẫu giáo Long Tân và Phụ huynh học sinh nhiệt tình ủng hộ nên phòng học được sạch sẽ, thoáng mát, cơ sở vật chất đầy đủ, có nhà vệ sinh, có đèn, quạt cho các cháu, có đủ nước sạch sử dụng, nên cháu rất thích đến trường. - Tỉ lệ nam nữ cân đối. - Ban giám hiệu trường, công đoàn cùng đội ngũ giáo viên đoàn kết giúp đỡ laãn nhau. 2./ Khoù khaên: - Lớp học đồ dùng đồ chơi còn ít chưa đủ để hoạt động cho chủ điểm. - Chưa đủ cây xanh để che bóng mát rất khó sinh hoạt ngoài trời. - Khả năng tiếp thu của các cháu không đồng đều, một số cháu chưa từng đến lớp nên việc rèn cháu quen với nề nếp học tập mất nhiều thời gian. - Trẻ suy dinh dưỡng chiếm tỷ lệ khá cao cho nên khả năng nhận thức của trẻ coøn yeáu. - Cịn một số phụ huynh chưa quan tâm đến công tác giáo dục trẻ. - Một số cháu nhút nhát chưa tự tin: Tấn Duy, Diễm Trinh, Anh Thư, Quí…. II/ CHỈ TIÊU VÀ HƯỚNG PHẤN ĐẤU CHUNG: - Danh hiệu nhóm lớp: tiên tiến - Chỉ tiêu huy động trẻ trong năm học: 90%( đầu năm: 90%; cuối năm: 90%) - Danh hiệu đăng ký thi đua của giáo viên: Lao động tiên tiến III/ NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 1/ Thực hiện các cuộc vận động, phong trào thi đua do ngành tổ chức: a) Nội dung: + Tham gia các tiết mục hội thao văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo VN + Tham gia các cuộc vận động, thi đua do trường ngành phát động. + Tham dự các lớp tập huấn phòng chống dịch bệnh. b) Yêu cầu: + Tham gia tốt, có kế hoạch tập luyện để đạt kết quả cao. c) Chỉ tiêu: + Cố gắng đạt 100% chỉ tiêu đề ra. 2/ Công tác chăm sóc và giáo dục:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2.1/ Hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng, vệ sinh phòng bệnh, tai nạn cho trẻ. a) Theo dõi sức khỏe, thể lực của trẻ: TT 1 2. NỘI DUNG Kiểm tra Thông báo. LẦN 1 Ngày 4/10/2012 Ngày 8/10/2012. LẦN 2 4/1/2013 8/1/2013. LẦN 3 4/4/2013 8/4/2013. b) Tổ chức bữa ăn và vệ sinh chăm sóc trẻ - Vì học 1 buổi nên không tổ chức ăn trong trường, tuy nhiên cô phối hợp cùng phụ huynh trong việc thực hiện chế độ ăn, dinh dưỡng tại nhà cho trẻ qua công tác tư vấn. c) Biện pháp phòng , xử lý bệnh, suy dinh dưỡng, tai nạn thương tích: * Biện pháp: - Thường xuyên lồng ghép vào các tiết học kiến thức cơ bản về biện pháp phòng một số bệnh thường gặp. - Trong Trường có trang bị tủ thuốc để sơ cứu bệnh kịp thời. - Qua các lần cân đo tư vấn dinh dưỡng cho phụ huynh để hạn chế trẻ suy dinh dưỡng dưới 10%. - Dạy trẻ có khả năng biết tránh các khu vực nguy hiểm để hạn chế tai nạn thương tích. II/. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC LỚP LÁ 3: 1/. Phaùt triển theå chaát: - Treû caân naëng vaø chieàu cao naèm trong keânh A. cuï theå laø : + Trẻ trai cân nặng từ: 16- 20kg; chiều cao: 106- 120cm + Trẻ gái cân nặng từ: 15- 18kg ; chiều cao: 104- 115 cm + Tỷ lệ suy dinh dưỡng giảm dưới 10 % Trẻ khỏe mạnh cân nặng về chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi. - Tạo cơ hội để trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ, giúp trẻ phát triển cơ thể cân đối hài hòa thông qua các bài tập vận động. - Thực hiện các vận động ( đi, chạy, ném,...) thuần thục, đúng tư thế. Phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo, khả năng phối hợp vận động, phối hợp các giác quan và vận động. - Thực hiện tốt các kĩ năng tự phục vụ (rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng, để dép guốc lên kệ), thực hiện các công việc trực nhật. - Có nề nếp, thói quen trong sinh hoạt: Học, và vui chơi. - Nhận biết những nơi nguy hiểm, đảm bảo an toàn cho bản thân ( khoâng nghòch oå ñieän, khoâng chôi gaàn hoà, khoâng chôi vaät saéc nhoïn, ñi bộ phải đi theo lề đường bên phải...) biết gọi người lớn khi đau bụng, mỏi mệt... - Có một số hiểu biết về thực phẩm và lợi ích của việc ăn uống đối với sức khỏe, có 1 số thói quen, kỹ năng tốt trong ăn uống giữ gìn sức khỏe. - Nhận biết và phân nhóm một số loại thức ăn thông thường.. Thực hiện các chỉ số: - chỉ số 1. bật xa tối thiểu 50cm.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Chỉ số 2. Nhảy xuống từ độ cao 40 cm; - Chỉ số 3.Ném và bắt bóng bag 2 tay từ khag cah 4 m - Chỉ số 4. Trèo lên, xuống thang ở độ cao 1,5 m so với mặt đất. - Chỉ số 5.Tự mặc và cởi quần áo - Chỉ số 6. Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ; -. Chỉ số 7. Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản;. - Chỉ số 8. Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn. -. Chỉ số 13. Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian;. - Chỉ số 14. Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút. -. Chỉ số 20. Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe.. - Chỉ số 21. Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm; - Chỉ số 22. Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm 2/. Phát triển nhận thức: - Ham hiểu biết thích khám phá và phát hiện sự thay đổi của các sự vật, hiện tượng xung quanh, thích tìm hiểu các bộ phận trên cơ thể và biết được nhiệm vụ của các giác quan như mắt để nhìn, mũi để ngữi..... - Biết được mối quan hệ giữa các người thân trong gia đình. Một số ngành nghề trong xã hội gần gũi đối với trẻ. Biết 1 số danh lam thắng cảnh và lễ hội ở địa phương như : chợ nỗi ngã năm. Hồ nước ngọt, Chùa dơi, và lễ hội độc đáo nhất đó là đua ghe ngo, - Khả năng so sánh phân loại các đối tượng theo 2-3 dấu hiệu cho trước, khả năng suy luận, phán đoán, óc tưởng tượng, khả năng chú ý và ghi nhớ. - Có khả năng phát hiện và giải thích các vấn đề, có khả năng diễn đạt bằng hành động, hình ảnh, lời nói..... với ngô ngữ là chủ yếu - Có một số hiểu biết ban đầu về con người; cây cối; con vật; hiện tượng tự nhieân xung quanh; - một số hiểu biết ban đầu về toán: đếm từ 1-20, thêm bớt trong phạm vi 10, sử dụng các từ so sánh( to nhất- nhỏ hơn- nhỏ nhất; cao nhất- thấp hơnthấp nhất; dài nhất- ngắn hơn- ngắn nhất; rộng nhất- hẹp hơn- hẹp nhất; nhiều nhất- ít hơn- ít nhất), nhận biết các hình khối, định hướng trong không gian và thời gian, dạy trẻ biết xếp theo thứ tự từ thấp đến cao, biết xếp tương ứng 1-1 Thực hiện các chỉ số: - Chỉ số 94. Nói được một số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống; - Chỉ số 97. Kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống; - Chỉ số 103. Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình. - Chỉ số 109. Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự;.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Chỉ số 110. Phân biệt được hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự kiện hàng ngày; - Chỉ số 111. Nói được ngày trên lốc lịch và giờ trên đồng hồ. - Chỉ số 112. Hay đặt câu hỏi; - Chỉ số 114. Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân - kết quả đơn giản trong cuộc sống hằng ngày; - Chỉ số 116. Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo qui tắc. - Chỉ số 120. Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác 3/. Phát triển ngôn ngữ: - Khaû naêng nghe hieåu: theå hieän haønh vi vaên minh trong giao tieáp: chuù yù laéng nghe người khác nói, không ngắt lời, biết đáp lại phù hợp. - Trẻ mạnh dạn, chủ động, tự tin trong giao tiếp: tham gia trao đổi trong nhoùm, noùi veà nhöng traûi ngieäm cuûa baûn thaân, caûm xuùc, tình caûm vaø mong muoán cuûa mình. - Nhận dạng các chữ cái và phát âm được các âm đó. - Sử dụng ngôn ngữ để miêu tả, giải thích, phán đoán. - Tham gia trong các trò chơi đóng vai, đóng kịch, đóng các nhân vật trong truyện, hội thoại phù hợp trong khi chơi. - Hình thành một số kĩ năng chuẩn bị đọc viết: thể hiện hành vi “ đọc” sách, nhận ra các kí hiệu, tên quen thuộc, tạo ra chữ viết, chữ số. - Tham gia vào các trải ngiệm đọc- viết: đọc ở góc chơi, kể lại chuyện, tạo ra những câu chuyện, bài thơ, bài hát đơn giản. Thực hiện các chỉ số: - Chỉ số 64. Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. - Chỉ số 65. Nói rõ ràng; - Chỉ số 70. Kể về một sự việc, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được; - Chỉ số 72. Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện. - Chỉ số 73. Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp; - Chỉ số 75. Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện; - Chỉ số 82. Biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống; - Chỉ số 85. Biết kể chuyện theo tranh. - Chỉ số 86. Biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói; Chỉ số 87. Biết dùng các ký hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân; 4/. Phaùt trieån tình caûm, kỹ năng xaõ hoäi:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Mạnh dạn, tự tin, chơi hòa thuận và hợp tác với bạn, quan tâm đến bạn bè. - Có trách nhiệm và thực hiện công việc đến cùng. - Yêu quý, quan tâm đến ông bà bố mẹ, anh chị em, cô giáo, bạn bè qua thái độ và việc làm. - Nhận biết cảm xúc của người khác và thể hiện tình cảm một cách phù hợp. - Chấp nhận và thực hiện một số quy dịnh, nề nếp ở nhà và ở trường lớp. - Bảo vệ, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, môi trường xung quanh( không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi, không ngắt lá, bẻ cành, - Vui vẻ mạnh dạn, tự tin trong biểu lộ và trình bày ý kiến của mình: nói năng lễ phép, chào hỏi, cám ơn, xin lỗi, giúp đỡ người khác. Thực hiện các chỉ số:. -. Chỉ số 31. Cố gắng thực hiện công việc đến cùng;. -. Chỉ số 37. Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè;. -. Chỉ số 40. Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh;. -. Chỉ số 43. Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi;. -. Chỉ số 47. Biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động.. -. Chỉ số 50. Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè;. -. Chỉ số 51. Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn;. -. Chỉ số 53. Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác;. -. Chỉ số 56. Nhận xét được một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với. môi trường; Chỉ số 60. Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn. 5/. Phaùt trieån thaåm myõ: - Thể hiện sự thích thú trước vẻ đẹp của môi trường xung quanh và nghệ thuaät. - Yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật: âm nhạc, tạo hình, các hoạt động nghệ thuật khác. - Thể hiện sự sáng tạo và độc đáo trong khi hát, vận động, vẽ nặn, xé, dán, làm đồ chơi, đóng kịch... - Sử dụng thành thạo các dụng cụ, nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm của mình..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> DỰ KIẾN CÁC CHỦ ĐỀ TRONG NĂM STT 1. 2. 3. 4. 5. CHỦ ĐỀ. THỜI GIAN Từ………đến Tuần 1 10-14/9/2012. CHỦ ĐỀ SỰ KIỆN NHÁNH TRƯỜNG Trường mầm Khai giảng và MẦM NON non thân tết trung thu thương Tuần 2 Bé và những 17 – 21/9/2012 người bạn Tuần 3 Vui hội trăng 24-28/9/2012 rằm Tuần 4 Đồ dùng đồ 1/10-5/10/2012 chơi trong lớp BẢN THÂN Tuần 1 Ngày sinh của 8-12/10/2012 bé Tuần 2 Các giác quan 15-19/10/2012 của bé Tuần 3 Bé cần gì để 22-26/10/2012 lớn lên khỏe mạnh Tuần 4 Đồ dùng của bé 29/102/11/2012 GIA ĐÌNH Tuần 1 Ngôi nhà của Lễ hội Ooc om 5-9/11/2012 bé boc Tuần 2 Những thành 12-16/11/2012 viên trong gia đình Tuần 3 Đồ dùng trong 19-23/11/2012 gia đình GIAO THÔNG Tuần 1 Phương tiện Ngày thành lập 26 -30/11/2012 giao thông quân đội nhân đường bộ- sắt dân Việt Nam Tuần 2 Phương tiện 22/12 3/12-7/12/2012 giao thông đường thủy – hàng không Tuần 3 Biển báo và 10-14/12/2012 đèn tín hiệu Tuần 4 Bé với an toàn 17-21/12/2012 giao thông THẾ GIỚI Tuần 1 Cây lớn lên Mùa xuân THỰC VẬT 24-28/12/2012 như thế nào? Tuần 2 Cây xanh 31/12-4/1/2013 quanh bé Tuần 3 Bé thích rau, 7/1-11/1/2013 củ, quả nào?.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 6. Nước và hiện tượng thiên nhiên. 7. Tuần 4 14/1-18/1/2013 Tuần 5 21/1-25/1/2013 Tuần 1 28/1-1/2/2013. Thế giới loài hoa Lễ hội mùa xuân Sự cần thiết của nước. Tuần 2 4/2-8/2/2013. Một số hiện tượng thiên nhiên Nghề nghiệp của bố mẹ. NGHỀ NGHIỆP. 8. 9. 10. Tuần 1 18/222/2/2013 Tuần 2 25/2-1/3/2013 Tuần 3 4/3- 8/3/2013 Tuần 4 11/3-15/3/2013 THẾ GIỚI Tuần 1 ĐỘNG VẬT 18/3-22/3/2013 Tuần 2 25/329/3/2013 Tuần 3 1/ 4- 5/4/2013 Tuần 4 8/4-12/4/2013 QUÊ HƯƠNG Tuần 1 ĐẤT NƯỚC 15/4-19/4/2013 BÁC HỒ Tuần 2 22/4-26/4/2013 Tuần 3 29/4-3/5/2013 TRƯỜNG Tuần 1 TIỂU HỌC 6/5-10/5/2013 Tuần 2 13/5-17/5/2013. Lớn lên bé sẽ làm gì Bé biết những nghề gì? Làng nghề quê em Những con vật gần gũi Thú rừng Côn trùng – chim Động vật sống dưới nước Giới thiệu thủ đô Hà Nội Quê hương tươi đẹp Bác Hồ kính yêu Trường tiểu Mừng sinh học nhật Bác 19/5 Đồ dùng chuẩn và ngày1/6 bị vào lớp 1. Tổng 10 chủ điểm 35 tuần 35 chủ đề 6 nội dung cộng CÁC CHUYÊN ĐỀ ĐƯỢC LỒNG GHÉP TRONG THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ TT Chuyên đề. Chủ đề. Hoạt động – Lĩnh vực.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2 3 4 5 6 7. GD kỹ năng sống GD sử dung NLTK-HQ GD môi trường phòng ngừa ứng phó giảm nhẹ thiên tai GD an toàn giao thông Tích hợp quan điểm HCM vào công tác GD GD bảo vệ môi trường. Bản thân,gia đình Gia đình,HTTN Động vật , thực vật,hiện tượng thiên nhiên Giao thông QH-ĐN-BH. - Học ,vui chơi,lễ hội sinh hoạt tập thể lao động… -Từng chuyên đề,ngoài việc lồng ghép theo chủ đề,GV chú ý chọn lĩnh vực lồng ghép cho phù hợp.. Thực vật, HTTN. * Công tác khác : là GVCN dạy lớp lá 3. ngoài ra còn tham gia tốt các lớp tập huấn bồi dưỡng chuyên môn ,học tập chuyên đề - Tham gia tốt các hoạt động do ngành do trường tổ chức. KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG – TỰ BỒI DƯỠNG TT 1 2. Thời gian. 3 4. Nội dung bồi dưỡng (gợi ý) Tham gia lớp BD , TH Tự tìm các tư liệu tham khảo về chuyên môn Chuyên đề sử dụng năng lượng tiết kiệm Chuyên đề phòng chống hiểm họa thiên tai và nhiều chuyên đề khác…... Hình thức Tập huấn , BD Tự BD Tự BD Tự BD. KẾ HOẠCH THÁNG Thời gian Tháng 8-9/2012. Nội dung công việc ( gợi ý ) - Nhận các HS của trẻ , lập hs của trẻ. Biện pháp , phối hợp Phụ huynh. - Rèn nề nếp cho trẻ - Xây dựng kế hoạch năm học, soạn giáo án Tháng 10/2012. - Tổ chức họp phụ huynh - Thực hiện chủ đề. Hiệu trưởng – GV. - Hoàn thành cân đo lần 1 cho trẻ - Đại hội công nhân viên chức đầu năm Tháng 11/2012. - Dự các lớp phòng chống dịch bệnh - Hoàn thành kế hoạch năm học - Chuẩn bị văn nghệ 20/11 - Tham gia hội thi “ ATGT” cấp huyện. GV- Trẻ.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Tham dự hội thao- Văn nghệ PGD tổ chức Tháng 12/2012 Tháng 1/2012. - Chuẩn bị báo cáo sơ kết HKI - Tổ chức cân đo khám sức khỏe lần 2. GV- trẻ GV- Trẻ. Tháng 2/2012. - Báo cáo sơ kết HK1 - Chuẩn bị văn nghệ mừng xuân. GV- trẻ. - Tồ chức hội thi “ BKBN” cấp trường - Tham gia hội thi “ Hội Khỏe Măng Non” Tháng 3-5/2012 - Tồ chức hội thi “ BKBN” cấp trường. GV- Trẻ. - Tổ chức hội thi “ Làm ĐDDH” cấp trường… - Tổ chức cân đo khám sức khỏe lần 3 - Tổ chức ngày lễ ra trường cho bé - kiểm tra đánh giá chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi Long tân ngày 1 tháng 11 năm 2012 DUYỆT. GVCN. Phùng Cẩm Như.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: Bản Thân Thời gian: tuần (Từ ngày / / 2011 – / / 2012 ) I. Phaùt trieån theå chaát: * Dinh dưỡng và sức khỏe: - Trẻ thỏa mãn nhu cầu hoạt động, tăng cường sức khỏe. - Hình thành ở trẻ một số nề nếp, thói quen hành vi tốt về việc luyện tập vận động với sự phát triển cơ thể, chăm sóc bảo vệ sức khỏe( ăn, ngủ, chơi...). ăn uống đủ chất dinh dưỡng có đầy đủ thịt cá rau củ....rất cần thiết cho cơ thể của chúng ta, cơ thể khỏe mạnh thì mới thực hiện các vận động tốt. * Vận động: - Rèn luyện củng cố và phát triển kĩ năng vận động cơ bản: Tung bóng, bò - Bieát caùch chaêm soùc vaø baûo veä caùc boä phaän cô theå nhö : bieát rửa tay chaân saïch sẽ khi đến lớp, và giác quan như: mắt, mũi, miệng. - Khả năng thực hiện các vận động một cách tự tin và khéo léo. Tạo vận động caùc nhoùm cô, hoâ haáp. - Biết sử dụng thành thạo dụng cụ để tạo ra sản phẩm. II. Phát triển nhận thức: * Khaùm phaù khoa hoïc: - Hình thành và phát triển tính tò mò, ham hiểu biết, tích cực tìm tòi khám phá, năng lực ham học hỏi. Ý thức của việc học tập và tích cực tham gia quá trình hoïc taäp - Khả năng phát hiện và giải quyết các vấn đề bằng nhiều cách khác nhau..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hiểu biết về sự lớn lên của cơ thể trẻ, sự khác nhau giữa bạn trai và bạn gái: hình thức hoạt động, trang phục. * Toán: - Phát triển kĩ năng nhận thức và so sánh đối chiếu để hình thành biểu tượng toán về hình dạng. - Bieát nhaän daïng caùc hình hình hoïc. -. III. Phát triển ngôn ngữ: - Dạy trẻ biết sử dụng câu đơn để giải thích về bản thân. - Hiểu và biết trả lời các câu hỏi, biết so sánh sự giống nhau, khác nhau của bản thân vớI bạn khác. - Nhận biết, phát âm đúng nhóm chữ cái a, ă, â trong tiếng, từ, thẻ chữ cái. biết sao chép tên các bộ phận trên cơ thể có các chữ cái: Khaên, tay, chân…Hoặc đồ dùng cá nhân như: quần, áo, cặp.. - Biết đọc thơ, kể lại chuyện theo trình tự IV. Phát triển tình cảm- kỹ năng xã hội: - Có nhu cầu làm đẹp cho bản thân: Ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng, đầu tóc chải gọn, đeo khăn tay khi đến lớp. - Mạnh dạn, tự tin, khi bày tỏ ý kiến. - Nhận biết một số cảm xúc vui buồn, sợ hãi… - Biết lắng nghe ý kiến của cô, nghe bạn phát biểu. - Biết quan tâm , giúp đỡ bạn. không tranh giành đồ chơi với bạn. - Lễ phép với người lớn, không xưng hô mày tao. - Biết bỏ rác đúng nơi qui định. Khi đi tiêu tiểu phải biết dội nước và khoá nước caån thaän. V. Phát triển thẩm mĩ: * Tạo hình: - Thuộc và hát đúng giai điệu bài hát, hát rõ lời các bài hát về bé, về bản thân. Chăm chú lắng nghe và thể hiện cảm xúc của mình qua các vận động minh hoạ múa, gõ nhịp,hưởng ứng các bài hát do cô và bạn thể hiện. * Âm nhạc: - Biết phối hợp một số kĩ năng vé, nặn, xé dán, xếp hình để mô tả về bản thân, veõ chân dung bạn, … - Biết ngồi viết, vẽ, đồ đúng cách. CHUAÅN BÒ: Trang trí lớp theo chủ đề Bản thân có tranh ảnh về Bạn trai, bạn gái, các bộ phận của cơ thể, các nhóm thực phẩm cần thiết cho trẻ... Các nguyên vật liệu mở có tranh ảnh trong báo lịch cũ Baøi haùt, baøi thô veà chủ đề bản thân..
<span class='text_page_counter'>(12)</span>
<span class='text_page_counter'>(13)</span>
<span class='text_page_counter'>(14)</span>
<span class='text_page_counter'>(15)</span>