Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

kịch bản ứng phó với ô nhiễm kim loại nặng sông Cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC
GVHD: VĂN DIÊU ANH
Đề tài: Xây dựng kịch bản ứng phó với ơ nhiễm kim loại nặng song Cầu


01 Nguyễn Thùy Dung 20174553

02
Nguyễn
Trần Cao Hoàng 20161

Thành
viên

03

Nguyễn Thị Kim Phụng 201750

04

Đinh Thị Phương Thảo 2017519

05

Nguyễn Đức Vượng 20154425


||





Giới thiệu chung về ô nhiễm kim loại nặng
II

Thực Trạng ô nhiễm kim loại nặng sông Cầu

|||||


||

|||

Nội
Dung

||



|||| | | |






||


||


||| | | | |

I

III

IV

Xây dựng kịch bản ứng phó

Kết luận

|||| | | |


ONE
Khái niệm về ô nhiễm kim loại nặng

I


1.1 Khái niệm

Kim loại nặng là những kim loại có khối lượng riêng lớn
hơn 5 g/cm3. (Hg, Cr, Zn, Cu, As, Co, Pb, Sn…)
Chúng có thể tồn tại trong khí quyển (dạng hơi), thuỷ

quyển( các muối hoà tan), địa quyển( dạng rắn khơng
tan, khống, quặng.) và sinh quyển ( trong cơ thể con
người, động thực vật). Khi KLN vượt quá mức cho phép
thì lúc này coi như ơ nhiễm kim loại nặng.


1.2 Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu ở đây là mức độ ô
nhiễm các chỉ số kim loại nặng trên lưu vực
sông Cầu
- Sông Cầu là là con sơng quan trọng nhất
trong hệ thống sơng Thái Bình, sơng nằm lọt
trong vùng Đông Bắc Việt Nam .


1.3 Tác hại của ô nhiễm kim loại nặng trong
nước
Kim loại nặng tồn tại trong nước với thời gian lâu mang khả
năng làm mất đi những thành phần tự nhiên có trong nước, tạo
độc tố gây hại cho nguồn nước gây ảnh hưởng đến cả con
người, động vật và thực vật.


TWO

THỰC TRẠNG Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG Ở SÔNG CẦU

II



2.1 Nguyên nhân ô nhiễm kim loại nặng ở sông Cầu


Sơng cầu tiếp nhận nước thải do hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm
nghiệp và công nghiệp của 6 tỉnh: Bắc Cạn, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc,
Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương và một phần nước thải của Hà Nội



Có hai nguồn ơ nhiễm là ngun nhân chính của ơ nhiễm tại lưu vực
song Cầu đó là hoạt động sản xuất công nghiệp và hệ thống làng nghề


* Công nghiệp:
-

-

-

-

Các ngành sản xuất ở lưu vực sông Cầu bao gồm: luyện kim, chế biến thực phẩm, chế biến lâm
sản, vật liệu xây dựng, sản xuất phương tiện vận tải.
Các KCN và nhà máy lớn tập trung chủ yếu ở Thái Nguyên và Hải Dương, Bắc Ninh và Bắc
Giang. Nước thải của KCN qua hai mương dẫn rồi chảy vào sơng Cầu với lưu lượng ước tính 1,3
triệu m3/năm
Thái Nguyên có 27 KCN, xét về tổng lượng, nước thải của ngành khai thác mỏ, chế biến khoáng
sản chiếm tỷ lệ cao nhất 55%, tiếp đến là ngành kim khí 29%, ngành giấy 7%, chế biến nơng sản,
thực phẩm 4%.

Công nghiệp khai thác và tuyển quặng: tập trung phát triển ở hai tỉnh thượng lưu là Bắc Kạn và
Thái Nguyên bao gồm các hoạt động khai thác vàng, khai thác sắt, chì, kẽm, khai thác than, khai
thác sét và các loại khoáng sản khác, hoạt động khai thác tập trung của nhà nước và nhỏ lẻ, phân
tán của tư nhân.
Luyện kim, cán thép, chế tạo thiết bị máy móc: tập trung chủ yếu ở Thái Nguyên với tổng lượng
nước thải khoảng 16.000 m3/ngày.


• Làng nghề:
- Trên lưu vực sơng Cầu có trên 200 làng nghề sản xuất như giấy, nấu rượu, mạ kim loại, tái
chế kim loại, sản xuất đồ gốm tập trung chủ yếu ở Bắc Ninh và một số làng nghề khác nằm
rải rác ở Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang.
- Bắc Ninh là tỉnh có nhiều làng nghề nhất (hơn 60 làng nghề, chiếm 31%), các làng nghề ở
Bắc Ninh và Bắc Giang tập trung chủ yếu ở dọc hai bên sơng, do đó có ảnh hưởng rất lớn
đến môi trường nước mặt trong lưu vực.
- Làng nghề rèn, cán, kéo thép ða Hội có tổng sản lượng khoảng 500 – 700 tấn sản phẩm/
ngày và thải ra 1.500m3 nước thải/ ngày. Thành phần nước thải chứa rất nhiều axit hoặc
kiềm, dầu, rỉ sắt thải vào môi trường vượt quá chỉ tiêu cho phép: độ màu vượt quá 3,1
lần; hàm lương Fe vượt quá 3,3 lần; Cr(VI) vượt 8,6 lần; ham lượng xianua (CN-) vượt quá
2 lần.


- . Thái Ngun cịn có 12 cở sở đúc gang và thép thủ cơng, trên 30 bàn tuyển quặng
chì, thiếc nhỏ và trên 100 bàn tuyển vàng lớn nhỏ. Tất cả các cơ sở sản xuất này
đều chưa có hệ thống xử lí nước thải. Nước thải của các sơ sở này đều chứa nhiều
kim loại nặng, hóa chất ñộc hại và thải trực tiếp ra các mương thoát nước và chảy
tiếp ra sơng Cầu.
- Vĩnh Phúc có 16 làng nghề với các nghề như mộc, cơ khí, gốm sứ, mấy tre đan và
chế biến lương thực. Hầu hết nước thải của các làng nghề đều khơng được sử lí,
thải trực tiếp ra các ao hồ, cống thải, kênh mương rồi đổ vào sơng Cà Lồ góp phần

gây ơ nhiễm nguồn nước.


2.2 Thực trạng ô nhiễm kim loại nặng sông Cầu
Đây là báo cáo thực tế về chất thải rắn của
một cơng ty giấy Hồng Văn Thụ một cơ sở
cơng nghiệp lớn được đặt tại gần sông Cầu. c
ác chất thải đã chảy ra ngồi sơng vơ tình gâ
y ra tích lũy kim loại nặng vào nguồn nước s
ông cầu. Mặc dù các chất kim loại nặng thải
ra phù hợp quy chuẩn của việt Nam về xả th
ải nhưng do không chú ý ngay từ đầu nên đã
gây ra ô nhiễm kim loại nặng sơng cầu trong
một thời gian dài. Vì vậy với các cụm công n
ghiệp dày đặc tại lưu vực sông cầu nên việc
gây ra ô nhiễm kim loại cho môi trường nướ
c mặt của mạng lưới sông là rất lớn.


2.1 Thực trạng ơ nhiễm kim loại nặng song Cầu
• Các nguồn thải từ các làng nghề không đ
ược xử lý thường xả trộm trực tiếp ra song
cầu đây là nguyên nhân gây ô nhiễm nghiê
m trọng dự báo lượng ô nhiễm của song sẽ
ngày càng tăng. Báo cáo mạng quan trắc m
ôi trường hàng năm về kiểm tra, giám sát
môi trường tại các làng nghề cho thấy môi
trường nước ở một số làng nghề bị ô nhiễ
m nặng, kết quả phân tích chất lượng nước
vượt Quy chuẩn Việt Nam (QCVN) cho ph

ép nhiều lần. Một trong các chỉ số được ph
ân tích nhiều là kim loại nặng được nghiên
cứu qua trầm tích(vì Trầm tích là đối tượn
g thường được nghiên cứu để xác định ngu
ồn gây ô nhiễm kim loại nặng vào mơi trư
ờng nước bởi tỉ lệ tích lũy cao các kim loại
trong trầm tích).


Mẫu trầm tích
Chỉ số kim loại nặng có trong trầm tích qua một cuộc khảo sát ở
lưu vực sơng Cầu. Dưới đây là vị trí lấy mẫu


Mẫu trầm tích
Kết quả chỉ số kim loại nặng sau khi lấy mẫu theo sơ đồ trên:


Mẫu nước mặt


Kết luận : Theo tham khảo các thông số cho thấy nguồn kim loại nặng trong trầm
tích và nước mặt đều ơ nhiễm đáng lo ngại vì vậy nước sơng cầu đã không thể xem
là nguồn nước sạch phục vụ sinh hoạt và tưới tiêu phục vụ nông nghiệp. Kết quả xác
định hàm lượng kim loại nặng Cu, Cd và Pb trong trầm tích sơng Cầu cho thấy, hàm
lượng Pb lớn nhất trong ba kim loại (từ 113,20 đến 203,91 mg/kg trầm tích khơ), tiếp
theo là hàm lượng Cu (từ 20,22 đến 77,34 mg/kg trầm tích khơ), thấp nhất là hàm
lượng Cd (từ 0,22 đến 1,48 mg/kg trầm tích khơ).Với kết quả phân tích trên cho
thấy các kim loại nặng trong trầm tích sơng Cầu đang có dấu hiệu bị ô nhiễm. Vì vậy
cần thực hiện công tác đánh giá tác động môi trường định kỳ, thường xuyên để theo

dõi chất lượng môi trường cũng như mức độ tác động của các chất ơ nhiễm tới mơi
trường, từ đó có những biện pháp khắc phục và cải thiện .


THREE

Xây dựng kịch bản ứng phó
III


3.1 . Khảo sát tải lượng ô nhiễm trên sông cầu


3.1 . Khảo sát tải lượng ô nhiễm trên sông cầu

Tải lượng ô nhiễm hiện tại và dự báo năm 2030 tại LVS Cầu


3.2 Xây dựng kịch bản ứng phó


3.2 Xây dựng kịch bản ứng phó


3.2 Xây dựng kịch bản ứng phó


3.2 Xây dựng kịch bản ứng phó



×