Tải bản đầy đủ (.docx) (113 trang)

ChuongIbai1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.27 KB, 113 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 9 TUẦN 1 Ngày soạn: 16.08.2010. Ngày dạy: 19.08.2010 Lớp: 9A Ngày dạy: 20.08.2010 Lớp: 9B địa lý việt nam địa lý dân c. Tiết 1 – Bài 1 Cộng đồng các dân tộc việt nam 1. Môc tiªu bµi häc a. Kiến thức - Nớc ta có 54 dân tộc. Dân tộc Kimh có số dân đông nhất. Các dân téc cña níc ta lu«n lu«n ®oµn kÕt bªn nhau trong qu¸ tr×nh x©y dùng vµ b¶o vÖ Tæ quèc - Tr×nh bày được t×nh h×nh ph©n bè c¸c d©n téc ë níc ta b. Kĩ năng - Xác định trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc c. Thái độ - Cã tinh thÇn t«n träng ®oµn kÕt c¸c d©n téc 2. Chuẩn bị của GV &HS a. GV: - Soạn bài - Bản đồ dân c Việt Nam - Bộ ảnh về gia đình các dân tộc Việt Nam - Tranh mét sè d©n téc viÖt Nam b. HS: - Đọc và chuẩn bị bài mới 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (không) * Vào bài (1’) b. Dạy bài mới. VN - Tổ quốc của nhiều DT, các DT cùng là con cháu của LLQ & Âu Cơ, cùng mở mang gây dựng non sông, cùng chung sống lâu đời trên 1 đất nước. Các dân tộc sát cánh bên nhau trong suốt quá trình XD & bvệ tổ quốc. Bài đầu tiên của ĐL9 cta cùng tìm hiểu nước ta có bao nhiêu DT, DT nào giữ vai trò chủ đạo trong suốt quá trình phát triển đnc, địa bàn cư trú của các DTVN đc pbố ntn? b. Dạy bài mới I. Các dân tộc ở Việt Nam (20’) ? L·nh thæ viÖt Nam cã bao nhiªu d©n téc sinh sèng? H·y kÓ tªn mét sè d©n téc? ? C¸c d©n téc cã ng«n ng÷, phong tôc - Níc ta cã 54 d©n téc tËp qu¸n, trang phôc cã gièng nhau kh«ng? ? Lấy VD chứng minh?. - C¸c d©n téc cã ng«n ng÷, trang phôc, phong tôc tËp qu¸n kh¸c nhau. GV: C¸c d©n téc cã ng«n ng÷, phong HS trả lời tục tập quán khác nhau...nhng đều đoàn kÕt x©y dùng vµ b¶o vÖ Tæ quèc ViÖt.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nam. ? Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, dân tộc nào đông nhất? Họ sinh sống ở đâu đông nhất? ? H·y nhËn xÐt c¬ cÊu d©n téc cña níc ta n¨m 1999?. HS trả lời ? Tr×nh bµy tËp qu¸n, sinh ho¹t, lao QS H1.1 SGKT4 động sản xuất của dân tộc Kinh ? - Dân tộc Việt (Kinh) có số dân đông GV: DT Kinh cã kinh nghiÖm trång lóa nhÊt chiÕm 86% níc vµ s¶n xuÊt c«ng nghiÖp, du lÞch, dÞch vô... ? C¸c d©n téc Ýt ngêi chiÕm bao nhiªu HS trả lời %? ĐÞa bµn c tró chÝnh ë ®©u? ? Trong các DT trên em thuộc dân tộc nào? Bản sắc văn hoá của DT mình? - C¸c dân tộc Ýt ngêi chiÕm kho¶ng ? Em có NX gì về đời sống vật chất & 14%. sinh hoạt tinh thần của họ? HS trả lời QS H1.2 SGK T4 ? Liên hệ tại địa phương nơi em cư trú? ? KÓ tªn mét sè s¶n phÈm thñ c«ng nghiÖp tiªu biÓu cña c¸c d©n téc Ýt ngêi Khó khăn mµ em biÕt? HS trả lời. ? Kể tên các vị lãnh đạo cấp cao của Đảng & nhà nước, các vị anh hùng, nhà khoa học thuộc dân tộc ít người mà em biết?. Dệt thổ cẩm, thêu thùa (Tày, Thái) Gốm, trồng bông, dệt vải (Chăm) Làm đường thốt nốt, khảm bạc (Khơ me) Làm bàn ghế bằng trúc (Tày)..... GV: Ngời Việt định c ở nớc ngoài cũng là một bộ phận của cộng đồng dân tộc ViÖt Nam ? Người Việt có vai trò ntn trong việc Nông Đức Mạnh định cư ở nước ngoài đvới đnc? Tòng Thị Phóng.... GV: VN là QG có nhiều DT. Đại đa số các DT có nguồn gốc bản địa cùng Họ có quê hương VN, là những người.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> chung sống dưới mái nhà của nước VN VN nhưng dù ở xa quê hương họ vẫn thống nhất. yêu Tổ quốc đóng góp vào công cuộc ? Chứng minh về sự bình đẳng đoàn kết XD tổ quốc gi÷a c¸c d©n téc trong qu¸ tr×nh x©y dùng vµ b¶o vÖ Tæ quèc? GV: Địa bàn sinh sống các thành phần DT được phân bố ntn? ? Dân tộc Việt phân bố chủ yếu ở đâu?. HS trả lời. ? MiÒn nói vµ cao nguyªn cã dân tộc II. Phân bố các dân tộc (20’) Việt (Kinh) sinh sống kh«ng? 1. Dân tộc Việt (Kinh) ? NX về đặc điểm & trang phục?. - Phân bố: đồng bằng trung du & ven biển. ? Đặc điểm KT & các hình thức quần HS trả lời cư? QS ảnh ? Lãnh thổ của cư dân Việt cổ TCN?. Không màu mè, đơn giản, ít hoa văn, áo dài truyền thống. ? Hiện nay cư dân Việt phân hoá ntn?. Các hoạt động SX: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ... Sống theo đơn vị làng, xóm, thôn, bản.. Phía Bắc: Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây (TQ) Phía Nam: Nam Bộ. GV: Vẫn giữ được bản sắc Việt cổ tồn Cư dân phía Tây-TB tại qua hơn 1000 năm Bắc thuộc Cư dân phía Bắc ? Cho biÕt c¸c d©n téc Ýt ngêi ph©n bè Cư dân phía Nam (từ Quảng Bình trở chñ yÕu ë ®©u? vào) Cư dân ở đồng bằng, trung du & BTB ? Chỉ ra những KV pbố của các DT ít 2. Các dân tộc ít người người? DT sống chủ yếu? - Miền núi & cao nguyên là địa bàn cư trú của các dân tộc ít người.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HS đọc từ “trung du........HCM” ? NX về số lượng, tỉ lệ dân cư & đời Khu ĐBBB: Tày, Nùng, Sán Chỉ, Sán sống SX? Chay, Hà Nhì.... Khu TBBB: Thái, Mường, Dao, Mông. Trường Sơn: Ê-đê, Ba-na, Gia-lai, Cơho... NTB: Chăm... TNB: Khơ-me... Chỉ chiếm 13,8% DS & sống dải rác ở các vùng núi cao nguyên trung du từ B ? Em có NX gì về nét văn hoá & đời vào N nhưng là 1 phần ko thể thiếu của sống của họ? cộng đồng DTVN, góp phần tạo nên sự đa dạng trong bản sắc văn hoá VN. Họ sống chủ yếu nhờ vào khai thác nương rẫy, lâm sản, trồng cây ăn quả & nghề rừng... QS ảnh các DT ít người Những bộ trang phục sặc sỡ, những nét GV: Khó khăn về đời sống vật chất & cách điệu về hoa văn & màu sắc là đặc tinh thần cần đc giúp đỡ trưng của mỗi DT ? Cùng với sự pt của nền KT, sự pbố & Cảnh núi rừng, các hoạt động SX gắn đsống của đồng bào các DT ít người có với vùng núi & cao nguyên có nhiều sự thay đổi ntn? tiềm năng về KS, lâm sản cũng như những vùng trọng yếu về an ninh quốc phòng. ? Lấy VD tại địa phương?. HiÖn nay sù ph©n bè d©n téc cã sù thay đổi. Các dân tộc phía Bắc đến c trú ở Tây Nguyên do cuộc vận động định canh định c, xóa đói giảm nghèo, XD CSHT, công trình thuỷ điện, du lịch.. cuộc sống của các dân tộc ít ngời đã đợc cải thiện HS trả lời * Ghi nhớ SGK T5. c. Củng cố, luyện tập (3’) ? Bản sắc văn hoá của mỗi DT đc thể hiện?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> a. Tập quán, truyền thống SX b. Ngôn ngữ, trang phục c. Địa bàn cư trú, tổ chức XH d. PTTQ d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’) - Học bài theo mục, học ghi nhớ - Làm bài tập SGK - Đọc & chuẩn bị Bài 2: DS & gia tăng dân số Ngày soạn: 16.08.2010. Ngày dạy: 20.08.2010 Lớp: 9A Ngày dạy: 21.08.2010 Lớp: 9B. Tiết 2 – Bài 2 DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ 1. Mục tiêu bài học a. Kiến thức - Biết đợc số dân của nớc ta (năm 2002) - Hiểu đợc và trình bày đợc tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hËu qu¶. - Biết đợc sự thay đổi cơ câú dân số, và xu hớng thay đổi cơ câu dân số của nớc ta, nguyên nhân của sự thay đổi dân số. b. Kĩ năng - Có kỹ năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số c. Thái độ - í thức đợc sự cần thiết phải có quy mô gia đình hợp lý 2. Chuẩn bị của GV & HS a. GV: - Soạn bài - Biểu đồ biến đổi dân số của nớc ta (phóng to theo SGK) - Tranh ¶nh vÒ mét sè hËu qu¶ cña DS tíi m«i trêng, CLCS b. HS: - Học bài cũ - Đọc & chuẩn bị bài mới 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (không) * Vào bài (1’) Nớc ta là nớc đông dân, có cơ cấu dân số trẻ. Nhờ thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình, nên tỉ lệ tăng tự nhiên đang có xu hớng giảm & cơ cấu DS cú sự thay đổi. Sự thay đổi nh thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này qua nội dung bài học hụm nay? b. Dạy bài mới I. Số dân (10’) ? Diện tích nớc ta là bao nhiêu? Và đợc sÕp thø bao nhiªu trªn thÕ giíi? Diện tích trên 330 nghìn km2, đứng thứ 58 trªn thÕ giíi (Trong trªn 220 quèc gia) GV: Số liệu của 3 lần tổng điều tra DS toàn quốc ở nước ta Lần 1: 52,46tr người (1.04.1979).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Lần 2: 64,41tr người (1.04.1989) Lần 1: 76,34tr người (1.04.1999) ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ thø tù, vÒ diÖn tÝch vµ sè d©n so với thế giới? - DiÖn tÝch níc ta thuéc lo¹i trung b×nh xÕp thø 58. - Dân số nớc ta đông xếp thứ 14 thế giíi . ? Với DS đông như trên có những thuận lợi & khó khăn gì cho sự pt KT ở nước ta? Thuận lợi: nguồn LĐ lớn, thị trường tiêu thụ rộng Khó khăn: tạo sức ép lớn đối với việc pt KT-XH, với TNMT & việc nâng cao chất lượng cuộc sống của ND ? Kể tên 1 số nước có DS đông trên thế giới? Trong KV ĐNA, DSVN đứng thứ 3 sau Inđônêxia (234,9tr), Philippin (84,6tr) GV: Sù gia t¨ng d©n sè cña níc ta nh thÕ nµo? II. Gia tăng dân số (15’) QS H2.1 SGK T7 ? Nhìn biểu đồ đọc tỉ lệ tăng dân số của níc ta qua c¸c n¨m? HS trả lời GV: DS tăng nhanh liên tục ? DS tăng nhanh là yếu tố dẫn đến hiện tượng gì? Bùng nổ dân số Đọc thuật ngữ “Bùng nố DS” ? Dân số nớc ta thay đổi từ năm 1954 đến năm 2003 nh thế nào?. ? Sự ổn định này được thể hiện ntn?. ? NX về tình hình tăng DS ở nước ta?. Nước ta bước vào giai đoạn bùng nổ DS từ nửa sau TK XX, từ 23,8tr chỉ trong 50 năm đến năm 2003 DS nước ta là 80tr. Tuy nhiên những giai đoạn sau này đang có xu thế giảm dần đi đến ổn định Tỉ lệ gia tăng giảm nhanh trong giai đoạn 1989-2003, thể hiện ổn định ở mức 1,4% Tỉ suất sinh thấp & tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm do những cố gắng về y tế tuyên truyền trong hơn 30 năm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - DS gia tăng nhanh. Từ cuối những năm 50 của TK XX nước ta có hiện ? Hiện tượng “bùng nổ DS” ở VN hiện tượng “bùng nổ DS” nay còn diễn ra ko? Vì sao? - Tỉ suất sinh có xu hướng giảm nhờ ? Em h·y nªu c¸c nguyªn nh©n cña thực hiện chính sách DS bïng næ d©n sè?. ? V× sao tû lÖ gia t¨ng tù nhiªn cña d©n sè níc ta gi¶m nhng d©n sè níc ta vÉn t¨ng nhanh?. Nguyªn nh©n: Số ngời trong độ tuổi sinh đẻ cao Cha cã ý thøc vÒ kÕ ho¹ch hãa gia đình.. GV: MÆc dï tØ lÖ t¨ng tù nhiªn gi¶m Cơ cấu dân số Việt Nam trẻ nhng hµng n¨m vÉn t¨ng lªn 1 triÖu ngêi. ? Dân số đông và tăng nhanh sẽ gây ra nh÷ng hËu qu¶ g×? HËu qu¶: Không đảm bảo nhu cầu về đời sống. Không đủ việc làm ảnh hởng tới môi GV: Dân số đông và tăng nhanh, khi trờng, cuộc sống kinh tÕ t¨ng chËm, sÏ ¶nh hëng tíi chÊt lîng cuéc sèng: viÖc lµm, nhµ ë, m«i trêng … ? Nªu c¸c biÖn ph¸p gi¶m sù gia t¨ng d©n sè tù nhiªn? Kế hoạch hóa gia đình ? C¸c Ých lîi cña viÖc gi¶m tØ lÖ gia t¨ng d©n sè tù nhiªn cña DS níc ta? Phát triển kinh tế Tài nguyên môi trường Chất lượng cuộc sống (XH) ? Vïng nµo cã tû lÖ t¨ng tù nhiªn cao QS bảng 2.1 SGK T8 nhÊt, thÊp nhÊt? Vïng trung b×nh c¶ níc? Cao nhất: Tây Bắc (2,19%) Thấp nhất: ĐBSH (1,11%) ? NhËn xÐt sù gia t¨ng d©n sè tù nhiªn giữa nông thôn và thành thị. Giữa đồng Vựng TB: Tõy Bắc, Bắc Bộ, DHNTB, Tây Nguyên b»ng vµ miÒn nói? ? Vì sao có sự khác biệt như vậy? GV: Lấy VD tại địa phương. - Tỉ lệ gia tăng DS tự nhiên có sự khác nhau giữa các vùng Do nhận thức & công tác tuyên truyền.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ? C¬ cÊu d©n sè níc ta thuéc lo¹i d©n về DS chưa cao sè nµo? T¹i sao? GV: Do tØ lÖ t¨ng tù nhiªn trong thêi III. Cơ cấu dân số (15’) gian dµi nªn c¬ cÊu d©n sè níc ta trÎ. - Níc ta cã c¬ cÊu d©n sè trÎ ? NX cơ cấu DS theo nhóm tuổi ở nước ta thời kỳ 1979-1999? QS bảng 2.2 SGK T9 ? Cho biết xu hướng thay đổi cơ cấu Nhóm tuổi 0-14: Giảm theo nhóm tuổi ở VN từ 1979-1999? 15-59: Tăng nhanh 60 trở lên: Tăng nhưng chậm ? Theo dừi sự thay đổi tỉ lệ cỏc nhúm - Cơ cấu theo độ tuổi của nớc ta đang có sự thay đổi: tỷ lệ trẻ em giảm, tỷ lệ tuổi qua các giai đoạn. Em có NX gì? người trong độ tuổi lao động và trên tuổi lao động tăng ? Nguyên nhân của hiện tượng trên? TØ lÖ nam thÊp h¬n tØ lÖ n÷. TØ lÖ nam ®ang t¨ng lªn, tỉ lÖ n÷ gi¶m xuèng. Hậu quả của chiến tranh ? Những đặc điểm ấy có ảnh hưởng ntn Quá trình chuyển cư Nam giới phải LĐ nhiều, làm những đến sự pt KT-XH? công việc nặng nhọc -> tuổi thọ thấp HS trả lời * Ghi nhớ SGK T9 c. Củng cố, luyện tập (3’) ? Dùa vµo H 2.1 SGK. H·y cho biÕt d©n sè vµ t×nh h×nh gia t¨ng d©n sè cña níc ta? HS trả lời d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’) - Học bài theo mục, học ghi nhớ - Làm bài tập - Đọc & chuẩn bị Bài 3: Phân bố dân cư & các loại hình quần cư TUẦN 2 Ngày soạn: 23.08.2010. Ngày dạy: 26.08.2010 Lớp: 9A Ngày dạy: 27.08.2010 Lớp: 9B. Tiết 3 – Bài 3 PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ 1. Mục tiêu bài học.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a. Kiến thức - Hiểu và trình bày đợc đặc điểm mật độ dân số và phân bố dân c của níc ta - Biết đợc đặc điểm các loại hình c trú nông thôn, quần c thành thị, đô thị hóa của nớc ta b. Kĩ năng - Biết phân tích lợc đồ phân bố dân c và đô thị Việt Nam (năm 1999) mét b¶ng vÒ sè liÖu, vÒ d©n c c. Thái độ - í thức đợc sự cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sở phát triển c«ng nghiÖp, b¶o vÖ m«i trêng n¬i ®ang sèng, chÊp hµnh c¸c chÝnh s¸ch cña nhµ níc vÒ ph©n bè d©n c 2. Chuẩn bị của GV & HS a. GV: - Soạn bài - Bản đồ phân bố dân c và đô thị Việt Nam. - Tranh vÒ nhµ ë, mét sè h×nh thøc quÇn c ë ViÖt Nam. - Bảng thống kê mật độ dân số một số quốc gia và dân đô thị ở VN b. HS: - Học bài cũ - Đọc & chuẩn bị bài mới 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (5’) - Câu hỏi Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm có ý nghĩa gì? - Đáp án Ý nghĩa: phát triển kinh tế Tài nguyên môi trường Chất lượng cuộc sống (XH) * Vào bài (1’) Mật độ dân số nớc ta là bao nhiêu? Mật độ dân số nớc ta so với mật độ trung bình của thế giới nh thế nào, và sự phân bố dân số cú đều không? Chúng ta phải giải quyết vấn đề này nh thế nào? Đó là nội dung bµi häc b. Dạy bài mới I. Mật độ dân số & phân bố dân cư (15’) 1. Mật độ dân số ? Khái niệm mật độ dân số? MĐDS là thuật ngữ chỉ đặc điểm DS ở mỗi địa phương, KV địa lí nhất định ? Cách tính MĐDS? Dân số (người) MĐDS = (ng/km2) Diện tích (km2) GV: VN đứng thứ 58 về diện tích, về DS đứng thứ 14. ? Mật độ dân số nớc ta năm 2003 là bao nhiªu ngêi trªn km2? 246 người/ km2 ? So sánh MĐDS nước ta với MĐDS.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> thế giới?. GV: Châu Á: 8,5 người/ km2 ĐNA: Lào: 25 người/ km2 CPC: 68 người/ km2 Thái Lan: 124 người/ km2 Malaixia: 75 người/ km2 VN: 246 người/ km2 ? Qua so sánh các số liệu trên rút ra đặc điểm MĐDS nước ta? GV: MĐDS VN qua 1 số năm Năm 1989: 195 người/ km2 1999: 231 người/ km2 2002: 241 người/ km2 2003: 246 người/ km2 ? Em có NX gì về MĐDS nước ta qua 1 số năm?. Thế giới có MĐDS là 47 ngêi/km2 Cao hơn 5 lần TB của thế giới & cao hơn mức TB của nhiều QG, châu lục. - Nước ta có MĐDS cao 246 người/ km2 (2003). GV: Bức tranh pbố dân cư hiện nay - MĐDS ở nước ta ngày 1 tăng được biểu hiện ntn? 2. Phân bố dân cư ? Tìm ra những KV có MĐDS đông, QS H3.1 SGK T11 MĐDS thấp? Vùng có MĐDS cao trên 1000 người/ km2: ĐBSH, ĐBSCL, Nam Bộ (Đồng bằng chiếm ¼ diện tích tự nhiên, tập trung ¾ số dân: TPHCM: 2664 người/ km2, HN: 2830 người/ km2) Vùng có MĐDS thấp: TB,TN, Trường Sơn bắc,... (Chiếm ¾ diện tích tự nhiên, có ¼ số dân: TB: 67 người/ km2, TN: 82 người/ ? Nguyên nhân nào dẫn đến sự khác km2) biệt trên?. ? Nhận xét về sự phân bố dân cư?. Vùng đồng bằng có ĐK sống thuận lợi: đi lại dễ dàng, SX phát triển, đời sống văn hoá cao Vùng núi đi lại khó khăn, đời sống văn hoá ko phát triển.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Dân cư tập trung ở đồng bằng, ven biển & các đô thị ? Sự phân bố dân cư giữa thành thị & - Miền núi & TN dân cư thưa thớt nông thôn ntn? - Phần lớn dân cư nước ta sống ở nông ? Dân cư sống tập trung ở nông thôn thôn (74%) chứng tỏ nền KT nước ta ccó trình độ ntn? ? Nhà nước có chính sách & biện pháp Thấp, phát triển chậm gì để pbố lại dân cư? Tổ chức di dân đến các vùng KT mới ở GV: Lấy VD về việc di dân tái định cư miền núi & cao nguyên ở Sơn La II. Các loại hình quần cư (12’) GV: Nước ta là nước N đại đa số dân Đọc thuật ngữ “Quần cư” SGK T154 cư sống ở nông thôn. Tuy nhiên, ĐKTN, tập quán SX, sinh hoạt mà mỗi vùng có các kiểu quần cư khác nhau. 2. 1. Quần cư nông thôn ? Mật độ dân số ở nông thôn nh thế Đọc thuật ngữ SGK T155 nµo? ? Em hãy cho biết quần c nông thôn Mật độ dân số thấp sinh sèng nh thÕ nµo? GV: Tïy theo tõng d©n téc mµ sinh C tró thµnh lµng, b¶n, bu«n, sãc,… ho¹t theo lµng, b¶n, bu«n, sãc, … ? Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần c n«ng th«n lµ g×? GV: Làng Việt cổ cú luỹ tre bao bọc, Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông đỡnh làng, cõy đa bến nước. Cú trờn nghiệp, dựa vào ruộng đất 1000 hộ dân, trồng lúa nước & các nghề thủ công truyền thống Bản, buôn...(DT ít người) nơi gần nguồn nước, có đất canh tác SX nônglâm kết hợp. Có dưới 100 hộ dân làm nhà sàn tránh thú dữ, ẩm ? Vì sao làng, bản cách xa nhau? Là nơi ở, nơi SX, chăn nuôi, kho chứa, sân phơi... ? NX chung về quần cư nông thôn?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Là điểm dân cư ở nông thôn với quy mô DS, tên gọi khác nhau, hoạt động KT là nông nghiệp ? Cïng víi qu¸ tr×nh CNH, n«ng th«n ngày nay có sự thay đổi nh thế nào?. ? Lấy VD tại địa phương?. Sự thay đổi cơ cấu KT đang làm cho bộ mặt nông thôn thay đổi: nhiều cơ sở dịch vụ, tiểu thủ CN...ra đời, đời sống & quan hệ cũng thay đổi. GV: QuÇn c n«ng th«n kh¸c víi quÇn HS trả lời c đô thị nh thế nào. ? Mật độ dân thành thị nh thế nào? ? Sinh ho¹t theo h×nh thøc nµo? ? Hoạt động KT của thành thị ntn?. 2. Quần cư thành thị Mật độ dân số cao Sinh ho¹t theo phè, phêng, quận.... ? Nhận xét về quần cư thành thị?. Hoạt động KTCN, thơng nghiệp, dịch vô, v¨n hãa, khoa häc, chÝnh trÞ …. ? Sự khác biệt giữa 2 loại quần cư?. - Các đô thị nớc ta có qui mô vừa và nhá, ph©n bè ë đồng bằng & ven biÓn. ? Trong 2 loại quần cư. Em ®ang sinh HS trả lời sèng ë quÇn c nµo? HS trả lời III. Đô thị hoá (8’) ? NX về số dân thành thị & tỉ lệ dân QS H3.1 SGK T13 thành thị ở nước ta? - D©n thµnh thÞ vµ tû lÖ d©n thµnh thÞ ? Cho biết sự thay đổi tỷ lệ dân thành tăng liên tục nhng không đều. thị đã phản ánh quá trình đô thị hóa ở níc ta nh thÕ nµo? - Quá trình đô thị hóa ở nớc ta đang diễn ra với tốc độ ngày càng cao. Trình ? Trình độ đô thị hóa thấp chứng tỏ độ đô thị hóa thấp. ngµnh kinh tÕ n«ng nghiÖp chiÕm tû lÖ cao có đúng không? ? Việc đô thị hóa nhanh có ảnh hởng HS trả lời tíi m«i trêng nh thÕ nµo? ? Biện pháp khắc phục?. Việc làm, nhà ở, kết cấu hạ tầng đô thị, chất lượng môi trường.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Mở rộng thủ đô HN: lấy sông Hồng là trung tâm mở về phía Bắc (Đông Anh, Gia Lâm) nối 2 bờ bằng 5 cây cầu: Thăng Long, Chương Dương, Vĩnh Tuy, Thanh Trì, Nhật Tân (đang làm & GV: Mở rộng các đô thị, lối sống thành sẽ làm) thị đã & đang ảnh hưởng đến các vùng nông thôn ngoại thành & các vùng nông thôn thuần tuý * Ghi nhớ SGK T13 c. Củng cố, luyện tập (3’) ? Làm bài tập 3 SGK T14 GV: NX về sự thay đổi MĐDS & sự phân bố dân cư ở các vùng của nước ta? d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’) - Học bài theo mục, học ghi nhớ - Làm bài tập 3 SGK - Đọc & chuẩn bị Bài 4: Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống Ngày soạn: 23.08.2010. Ngày dạy: 27.08.2010 Lớp: 9A Ngày dạy: 28.08.2010 Lớp: 9B. Tiết 4 – Bài 4 LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG 1. Mục tiêu bài học a. Kiến thức - Hiểu và trình bày đợc đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nớc ta. - BiÕt s¬ lîc vÒ chÊt lîng cuéc sèng vµ viÖc n©ng cao chÊt lîng cuéc sèng cña nh©n d©n b. Kĩ năng - Biết phõn tớch nhận xét các biểu đồ c. Thái độ - Giáo dục cho HS tinh thần yêu LĐ, biết quý trọng sức LĐ 2. Chuẩn bị của GV & HS a. GV: - Soạn bài - Các biểu đồ cơ cấu lao động (phóng to) - Các bảng thống kê về sử dụng lao động - Tranh ¶nh thÓ hiÖn vÒ n©ng cao chÊt lîng cuéc sèng b. HS: - Học bài cũ - Đọc & chuẩn bị bài mới 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (5’) - Câu hỏi Sù ph©n bè d©n c cña níc ta nh thÕ nµo? T¹i sao d©n c l¹i tËp trung đông ở đồng bằng, tha thớt ở miền núi và cao nguyên?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Đáp án Dân cư tập trung ở đồng bằng, ven biển & các đô thị Miền núi & TN dân cư thưa thớt Phần lớn dân cư nước ta sống ở nông thôn (74%) * Vào bài (1’) Nguồn lao động là mặt mạnh của nớc ta, mỗi năm nớc ta tăng lên bao nhiêu lao động? Sử dụng lao động nh thế nào? Chất lợng cuộc sèng ra sao? Đã lµ néi dung bµi häc chóng ta cÇn nghiªn cøu. b. Dạy bài mới I. Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động (17’) 1. Nguồn lao động ? Nhắc lại số tuổi của nhóm trong độ tuổi LĐ & trên độ tuổi LĐ? 15-59 & trên 60 tuổi GV: Những người thuộc nhóm tuổi trên chính là nguồn LĐ chính của nước ta ? Em có đánh giá gì về lực lượng LĐ ở nước ta? DS nước ta có khoảng 80tr người (2003) trong đó tỉ lệ người trong độ tuổi LĐ là khoảng 58,4% vì thế nước ta có lực lượng LĐ dồi dào với hơn 40tr LĐ ? Nêu 1 vài đặc điểm của LĐVN? Nhiều kinh nghiệm, tiếp thu KHKT nhanh, thông minh, sáng tạo, cần cù ? Nguồn LĐ nước ta có những mặt mạnh gì? - Nguồn LĐ dồi dào, tăng nhanh. Đó là ĐK phát triển KT ? Tại sao nói nguồn lao động nớc ta dồi dµo vµ t¨ng nhanh? ? NX về cơ cấu LĐ giữa thành thị & nông thôn?. Mỗi năm tăng thêm 1 triệu lao động QS H4.1 SGK T15 - Cơ cấu lao động chênh lệch giữa nông th«n vµ thµnh thÞ. GV: Thµnh thÞ 24,2 % N«ng th«n 75,8% Do đặc điểm của nền KT thiên về nông nghiệp & pbố dân cư ko đồng đều nên LĐ tập trung chủ yếu ở nông thôn, thành thị ít LĐ ? Chất lượng LĐ ở nước ta có đặc điểm gì? Trình độ chuyên môn chưa cao, chủ yếu là LĐ phổ thông ko qua đào tạo.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> nghề, ít được tiếp thu KH-KT, sức khoẻ yếu... Qua đào tạo 21,2% (quá ít) Không qua đào tạo 78,8% (quá đông) GV: SGV T18 ? §Ó n©ng cao chÊt lîng lùc lîng lao Cần mở rộng quy mô đào tạo, mở rộng động cần có những giải pháp gì? các trường dạy nghề & THCN, đào tạo LĐ hợp tác quốc tế GV: Liên hệ tại địa phương ? Lực lợng lao động của nớc ta còn - Hạn chế: thể lực & chất lượng nh÷ng h¹n chÕ nµo kh¸c? GV: Lấy VD. 2. Sử dụng lao động. GV: Cïng víi qu¸ tr×nh ph¸t triÓn kinh tế - xã hội của đất nớc số lao động làm viÖc ngµy cµng t¨ng. ? Tõ n¨m 1991 - 2003 sè LĐ trong ngành KT đã tăng lên bao nhiêu? 30,1tr - 41,3tr QS H4.2 SGK T16 ? Nhận xét về cơ cấu sử dụng lao động theo ngµnh ë níc ta? LĐ trong các ngành nông-lâm-ngư nghiệp đang giảm dần, LĐ trong CN & XD tăng nhanh nhất là LĐ trong ngành dịch vụ Tuy vậy phần lớn LĐ vẫn còn tập trung trong nhóm ngành nông-lâm-ngư ? T¹i sao LĐ n«ng nghiÖp gi¶m, lao nghiệp (59,6%) động công nghiệp và dịch vụ lại tăng? Thể hiện sự chuyển dịch cấu KT & quá trình CNH-HĐH, nền KT đang diễn ra ? Nhận xét chung về vấn đế SD LĐ ở nhanh nước ta? - Cơ cấu sử dụng LĐ của nước ta được GV: Chính sách khuyến khích SX cùng thay đổi theo hướng KT-XH với quá trình đổi mới làm cho nền KT nước ta phát triển & có thêm nhiều chỗ làm mới. Nhưng do tốc độ tăng trưởng lực lượng LĐ cao nên vđề việc làm đang là thách thức lớn đvới nước ta. ? Nêu những thuận lợi & khó khăn từ II. Vấn đề việc làm (10’).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> nguồn LĐ dồi dào? Thuận lợi: khi XD cơ cấu KT & mở rộng quy mô SX, giá nhân công rẻ thu hút LĐ Khó khăn: vvđề giải quyết việc làm còn khó khăn vì nền KT nước ta còn pt chậm, mỗi năm yêu cầu phải có thêm 1tr việc làm cho 1tr người đến tuổi LĐ ? Ở nước ta đang xảy ra tình trạng gì? Thời gian LĐ ít nhất ở KV nông thôn đạt 77,7% Tỉ lệ thất nghiệp ở KV thành thị cao đạt 6% GV: Ở n«ng th«n do s¶n suÊt theo mïa vụ, trình độ ngành nghề còn hạn chế nên tình trạng thiếu việc làm là nét đặc trng ë n«ng th«n. ? Ở c¸c thµnh thÞ cã hiÖn tîng thiÕu viÖc lµm kh«ng? ? Vấn đề không đủ việc làm sẽ gây ra Thất nghiệp nh÷ng tiªu cùc g×? ? Để giải quyết vđề việc làm, theo em HS trả lời phải có những giải pháp nào? GV: Lực lượng LĐ dồi dào HS trả lời Chất lượng của lực lượng LĐ thấp Nền KT chưa phát triển => Tạo sức ép cho vđề việc làm, hướng giải quyết. ? Em hãy lấy các ví dụ để minh họa? GV: Căn cứ vào chỉ số phát triển con người (HDI) phản ánh chất lượng cuộc sống. Chất lượng cuộc sống của người dân VN được thể hiện ntn? ? Cho biết chất lượng cuộc sống của người dân VN hiện nay?. - Phân bố lại LĐ & dân cư - Đa dạng hoạt động KT ở nông thôn - Phát triển hoạt động công nghiệp, dịch vụ ở thành thị - Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, hướng nghiệp, dạy nghề HS trả lời. III. Chất lượng cuộc sống (8’) - Chất lượng cuộc sống của người dân.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ? Em h·y nªu c¸c dÉn chøng chøng ngày càng được cải thiện minh chÊt lîng cuéc sèng cña nh©n d©n ngày càng thay đổi? H4.3 SGK T17 Nhịp độ tăng trưởng KT khá cao, trung bình GDP mỗi năm tăng 7% Xoá đói giảm nghèo từ 16,1% (2001) xuống 10% (2003) ? TØ lÖ ngêi biÕt ch÷ lµ bao nhiªu? Cải thiện về giáo dục, y tế & chăm sóc ? Møc thu nhËp b×nh qu©n ®Çu ngêi nh sức khoẻ, nhà ở, nước sạch, điện sinh hoạt thÕ nµo? ? Tuæi thä cña chóng ta t¨ng lªn nh thÕ 90,3% (1999) nµo? Mức thu nhập bình quân đầu người ? TØ lÖ trÎ em suy dinh dìng giảm, dÞch tăng bệnh đợc đẩy lùi là do nguyên nhân nµo? GV: Tuy nhiên chất lượng cuộc sống Nam giới là 67,4% & nữ giới 74% của người dân VN còn chưa cao, do (1999) môi trường sống còn nhiều hạn chế. ? Lấy VD chứng minh? HS trả lời. ? Chất lợng cuốc sống đợc tăng lên nhng có đều giữa nông thôn và thành thị, Mụi trường sống ở nhiều nơi (nhất là giữa đồng bằng và miền núi ko? các đô thị) đang bị ô nhiễm, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân như nhà cửa chật chội... ? Lấy VD tại ĐP?. - Chất lượng cuộc sống còn chênh lệch giữa các vùng, các tầng lớp ND Vùng núi phía Bắc-BTB, DHNTB có GDP thấp nhất ĐNB GDP cao nhất Chênh lệch giữa các nhóm thu nhập cao-thấp tới 8,1 lần ? Biên pháp để nâng cao chất lợng cuộc GDP bỡnh quõn đầu người 440USD (2002). GDP/người trung bình của thế sống đồng đều?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GV: Liên hệ tại địa phương. giới 5120USD, các nước pt 20670USD, các nước đang pt 1230USD. Các nước ĐNA 1580USD, phấn đấu 2005 nước ta là 700USD/người HS trả lời * Ghi nhớ SGK T17. c. Củng cố, luyện tập (3’) ? Làm bài tập 3 SGK T17 HS làm bài d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’) - Học bài theo mục, học ghi nhớ - Làm bài tập SGK - Đọc & chuẩn bị Bài 5: Thực hành TUẦN 3 Ngày soạn: 05.09.2010. Ngày dạy: 09.09.2010 Lớp: 9A Ngày dạy: 10.09.2010 Lớp: 9B. Tiết 5 – Bài 5 THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999 1. Mục tiêu bài học a. Kiến thức - BiÕt c¸ch ph©n tÝch vµ so s¸nh d©n sè - Tìm đợc sự thay đổi và xu hớng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở nớc ta - Xác lập đợc mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi giữa dân số và phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc b. Kĩ năng - Rèn luyện, củng cố kĩ năng đọc & phân tích. So sánh tháp tuổi c. Thái độ - Yêu thích môn hocc 2. Chuẩn bị của GV & HS a. GV: - Soạn bài - Th¸p tuæi ViÖt Nam n¨m 1989 vµ n¨m 1999 b. HS: - Học bài cũ - Đọc & chuẩn bị bài mới 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (5’) - Câu hỏi Để giải quyết vấn đề việc làm cần có những giải pháp nào? - Đáp án Phân bố lại LĐ & dân cư Đa dạng hoạt động KT ở nông thôn.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Phát triển hoạt động công nghiệp, dịch vụ ở thành thị Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, hướng nghiệp, dạy nghề * Vào bài (1’) Để hiểu rõ đặc điểm cơ cấu DS theo tuổi ở nước ta có chuyển biến gì trong những năm qua. Ảnh hưởng của nó tới sự phát triển KT-XH ntn? Ta cùng tìm hiểu nội dung bài thực hành? b. Dạy bài mới 1. Bài tập 1 (15’) QS H5.1 SGK T18 Đọc yêu cầu bài tập 1 ? Hình dạng tháp tuổi năm 1989 & 1999 ntn? - Tháp tuổi 1989: đỉnh nhọn, đáy rộng => Kết cấu dân số trẻ - Tháp tuổi 1999: đỉnh nhon, đáy rộng, chân đáy thu hẹp hơn 1989 => Kết cấu dân số già ? Cơ cấu dân số theo độ tuổi ở cả 2 tháp? Nhóm tuổi 0 -14 15 -59 60 trở lên. Năm 1989 Nam 20,1 25,6 3,0. Năm 1999 Nữ 18,9 28,2 4,2. Nam 17,4 28,4 3,4. Nữ 16,1 30,0 4,7. ? Em hiểu tỉ lệ dân số phụ thuộc là gì? Là tỉ số giữa người chưa đến tuổi LĐ , số người quá tuổi LĐ với những người đang trong độ tuổi LĐ của dân cư 1 vùng, 1 nước ? Tỉ lệ DS phụ thuộc năm 1989 & 1999 là bao nhiêu? - Năm 1989: 86 - Năm 1999: 72 GV: Tỉ lệ DS phụ thuuộc năm 1989 là 86 (cứ 100 người trong độ tuổi LĐ phải nuôi 86 người ở 2 nhóm tuổi kia) 2. Bài tập 2 (10’) ? Nêu NX về sự thay đổi của cơ cấu DS theo độ tuổi của nước ta? - Từ 1989-1999, tỉ lệ nhóm tuổi từ 0-14 giảm, nhóm tuổi LĐ & trên độ tuổi LĐ tăng GV: 0-14: giảm 39% - 33,5% 15 – 59: tăng 53,8% - 58,4%.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trên 60: tăng: 7,2% - 8,1% ? Giải thích nguyên nhân tại sao? - Chất lượng cuộc sống của người dân ngày càng được cải thiện: chế độ dinh dưỡng cao hơn trước, ĐK y tế vệ sinh chăm sóc sức khoẻ tốt, ý thức về KHHGĐ trong ND cao. GV: Lấy VD tại địa phương 3. Bài tập 3 (10’) ? Cơ cấu DS theo độ tuổi của nước ta có những thuận lợi & khó khăn gì cho sự phát triển KT-XH? - Thuận lợi: nguồn LĐ dồi dào, tăng nhanh GV: Số người ngoài tuổi LĐ ít hơn số người trong tuổi LĐ, tỉ lệ người phụ thhuộc ít, năng suất & sản phẩm nhiều. Tuổi dưới LĐ ít góp phần giảm sức ép của giáo dục & y tế - Khó khăn + Thiếu việc làm + Chất lượng cuộc sống chậm cải thiện ? Biện pháp khắc phục khó khăn? - Biện pháp: giảm tỉ lệ sinh, thực hiện tốt KHHGĐ, nâng cao chất lượng cuộc sống c. Củng cố, luyện tập (3’) GV kiểm tra nội dung bài thực hành của HS d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’) - Hoàn chỉnh nội dung bài thực hành - Đọc và chuẩn bị Bài 6: Sự phát triển nền KTVN Ngày soạn: 31.08.2010. Ngày dạy: 11.09.2010 Lớp: 9A Ngày dạy: 12.09.2010 Lớp: 9B ĐỊA LÝ KINH TẾ. Tiết 6 – Bài 6 SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1. Mục tiêu bài học a. Kiến thức - Cã nh÷ng hiÓu biÕt vÒ qu¸ tr×nh ph¸t triÓn vÒ kinh tÕ níc ta trong nh÷ng thËp kû gÇn ®©y . - Hiểu đợc xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế , những thành tịu và nh÷ng khã kh¨n trong qu¸ tr×nh ph¸t triÓn kinh tÕ b. Kĩ năng - Có kỹ năng phân tích bản đồ về quá trình diễn biến của hiện tợng địa lý (ë ®©y lµ qu¸ tr×nh diÔn biÕn vÒ tû träng cña c¸c ngµnh kinh tÕ trong c¬ cÊu GDP).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ . - Rèn luyện vẽ biểu đồ cơ cấu (biểu đồ hình tròn) và nhận xét biểu đồ . c. Thỏi độ - Yêu thích môn học 2. Chuẩn bị của GV & HS a. GV: - Soạn bài - Bản đồ hành chính Việt Nam . - Biểu đồ về sự chuyển dịch cơ cấu GDP từ năm 1991 đến năm 2002 b. HS: - Học bài cũ - Đọc & chuẩn bị bài mới 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (không) * Vào bài (1’) Nền kinh tế nớc ta đã trải qua quá trình phát triển lâu dài và nhiều khã kh¨n. Tõ n¨m 1986 níc ta b¾t ®Çu §æi míi c¬ cÊu kinh tÕ ®ang chuyển dịch ngày càng rõ rệt theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nền kinh tế đã đạt đợc nhiều thành tựu, nhng cũng đứng trớc nhiÒuth¸ch thøc. VËy nÒn kinh tÕ níc ta ph¸t triÓn nh thÕ nµo? b. Dạy bài mới I. Nền kinh tế nước ta trước thời kì ? Nền kinh tế nớc ta trớc thời kỳ đổi đổi mới (9’) mới đã trải qua mây giai đoạn? Là nh÷ng giai ®o¹n nµo g¾n víi qu¸ tr×nh lÞch sö cña níc ta? GV: Thảo luận theo bàn với thời gian 3’ GV chốt lại 1945: Thành lập nước VNDCCH. Nền HS thảo luận KT nước ta là nền KT phụ thuộc vào ĐQ, lạc hậu, đói nghèo. Chủ yếu là nông nghiệp với năng suất thấp 1945-1954: kháng chiến chống TDP: thực hiện cải cách RĐ, phát triển nông nghiệp, CN (ít & nghèo nàn) 1954-1975: đất nước bị chia cắt làm 2 miền Miền Bắc: XDCNXH, chống chiến tranh phá hoại của Mĩ, chi viện cho miền Nam Miền Nam: chế độ của chính quyền Sài Gòn, nền KT phục vụ chiến tranh tập trung ở các đô thị lớn 1976-1986: cả nước đi lên CNXH, nền KT gặp nhiều khó khăn bị khủng hoảng, SX đình trệ, lạc hậu ? VËy nÒn kinh tÕ níc ta trong thêi kú đổi mới nh thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ? Trong giai đoạn 1986-1988, nền KT - NÒn kinh tÕ níc ta tr¶i qua nhiÒu giai ®o¹n ph¸t triÓn, g¾n liÒn víi qu¸ tr×nh nước ta có đặc điểm gì? x©y dùng vµ gi÷ níc. Trong những năm 1986-1988 nền KT tăng trưởng thấp, tình trạng lạm phát tăng vọt ko kiểm soát được: 1986 tăng 4% lạm phát 774,7% GV: Trong hoàn cảnh nền KT còn bộc 1987 tăng3,9% lạm phát 223,9% lộ nhiều tồn tại & yếu kém ảnh hưởng 1988 tăng 5,1 lạm phát 343,8% toàn bộ đến KT & đời sống ND. Đại hội VI (12.1986) của Đảng là mốc LS quan trọng trên con đường đổi mới toàn diện sâu sắc ở nước ta, trong đó có sự đổi mới về KT. Nền KT nước ta trong thời kì đổi mới có sự thay đổi ntn? ? Công cuuộc đổi mới nền kinh tế nước II. Nền kinh tế nước ta trong thời kì ta bắt đầu từ năm nào? đổi mới (30’) ? Nét đặc trưng của công cuộc đổi mới nền KT là gì? Đại hội VI (12.1986) ? T¹i sao nãi sù chuyÓn dÞch c¬ cÊu lµ HS trả lời nét đặc trng của quá trình đổi mới? 1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ? Sự chuyển dịch cơ cấu đợc thể hiện qua những mặt chủ yếu nào? Đọc thuật ngữ SGK T153 Chuyển dịch cơ cấu ngành, lãnh thổ & ? Ph©n tÝch xu híng chuyÓn dÞch c¬ cÊu thành phần kinh tế nghµnh kinh tÕ. Nguyên nhân của sự * Chuyển dịch cơ cấu ngành QS H6.1 SGK T20 chuyển dịch? KVKT Sự thay đổi trong cơ cấu GDP N-L-NN Tỉ trọng giảm liên tục: cao nhất là 40% (91) giảm thấp hơn DV (92), thấp hơn CN-XD (94), còn 20% (2002) CN-XD. Nguyên nhân - Nền KT chuyển từ bao cấp sang KT thị trường-xu hướng mở rộng nền KT hàng hoá - Nước ta đang chuyển từ nông nghiệp sang CN Tỉ trọng tăng nhanh, dưới 25% Chủ trương CNH-HĐH gắn liền (91) lên 40% (02) với đường lối đổi mới -> là ngành.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> DV. khuyến khích pt Tỉ trọng tăng nhanh (91-95) trên Do ảnh hưởng của cuộc khủng 40%. Sau giảm rõ rệt dưới 40% hoảng tài chúnh KV (1997) (02) Các hoạt động KT đối ngoại tăng chậm. ? NX xu hướng thay đổi tỉ trọng của từng KV trong GDP? GV: Giải thích trên biểu đồ. GV: Vùng KT trọng điểm là các vùng được nhà nước phê duyệt quy hoạch tổng thể nhằm tạo ra các động lực pt cho toàn bộ nền KT ? Nước ta có mấy vùng KT? Đọc tên? ? Có mấy vùng KT trọng điểm? Đọc tên? XĐ trên lược đồ? ? Các vùng KT trọng điểm ảnh hưởng ntn đến sự pt KTXH?. ? Kể tên các vùng KT giáp biển & ko giáp biển? ? Các vùng KT giáp biển có ý nghĩa gì trong pt KT? GV: lấy VD ? Vùng KT nào là trọng điểm của miền Bắc? Vì sao? ? Trình bày nội dung của chuyển dịch cơ cấu thành phần KT? ? Sự chuyển dịch cơ cấu KT nước ta pt. - Giảm tỉ trọng KV 1, tăng tỉ trọng khu vực 2, 3 * Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ Đọc thuật ngữ “Vùng KT trọng điểm” SGK T155. QS H6.2 SGK T21 HS trả lời HS trả lời SGV T25 - Hình thành các vùng chuyên canh nông nghiệp, các vùng tập trung CN, dịch vụ & các vùng KT HS trả lời Kết hợp KT trên đất liền, trên biển & đảo. HS trả lời * Chuyển dịch cơ cấu thành phần KT - Phát triển kinh tế nhiều thành phần.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> nhanh ntn?. HS trả lời. GV: Trong quá trình pt KT, các thành tựu càng to lớn cơ hội pt nhiều, các thách thức phải vượt qua càng lớn. Công cuộc đổi mới nền KT của nước ta đã đem lại những thành tựu % thách thức gì? 2. Những thành tựu và thách thức a. Thành tựu ? Nêu những thành tựu trong công cuộc đổi mới nền KT nước ta? SGK T22 GV: KT tăng trưởng tương đối vững chắc KT chuyển dịch theo hướng CNH Nước ta đang hội nhập vào nền KTKV & toàn cầu ? Công cuộc đổi mới tác động tới đời sống người dân ntn? HS trả lời ? Phân tích sự hội nhập kinh tế khu vực & toàn cầu? HS trả lời b. Thách thức ? Trong quá trình pt đất nước, chúng ta còn gặp phải những khó khăn nào? - Sự phân hoá giàu nghèo - Ô nhiễm môi trường, tài nguyên cạn kiệt - Vấn đề việc làm - Bất cập trong pt văn hoá, giáo dục.. - Cần cố gắng trong quá trình hội nhập KTTG GV: Môi trường bị ô nhiễm là 1 khó khăn trong quá trình pt KT đất nước ? Lấy VD chứng minh? HS trả lời GV: Muốn pt bền vững thì pt KT phải đi đôi với bảo vệ môi trường. ? Tại sao trong quá trình hội nhập KT chúng ta lại gặp nhiều khó khăn? HS trả lời theo SGK ? Tại sao chúng ta còn có sự phân hoá giàu nghèo? Chất lượng cuộc sống còn chênh lệch giữa các vùng & các tầng lớp nhân dân.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> * Ghi nhớ SGK T23 c. Củng cố, luyện tập (3’) ? Làm bài tập 2 SGK T23? GV: hướng dẫn HS cách làm bài HS làm bài d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’) - Học bài theo mục, học ghi nhớ SGK - Làm bài tập - Đọc & chuẩn bị Bài 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự pt & phân bố nông nghiệp __________________________________________________________ TUẦN 4 Ngày soạn: 12.09.2010 Ngày dạy: 16.09.2010 Lớp: 9A Ngày dạy: 17.09.2010 Lớp: 9B Tiết 7 – Bài 7 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP 1. Mục tiêu bài học a. Kiền thức - Nắm đợc các vai trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội đối víi sù ph¸t triÓn vµ ph©n bè n«ng nghiÖp ë níc ta. - Thấy đợc những nhân tố này ảnh hởng tới sự hình thành nền nông nghiệp ở nớc ta là nền nông nghiệp nhiệt đới, đang phát triển theo hớng thâm canh và chuyên môn hóa. b. Kĩ năng - Kỹ năng đánh giá trị kinh tế các tài nguyên thiên nhiên - Biết sơ đồ hóa các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố n«ng nghiÖp - Liên hệ đợc với thực tế địa phơng c. Thái độ - Yêu thích môn học 2. Chuẩn bị của GV & HS a. GV: - Soạn bài - Lược đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Lược đồ khí hậu Việt Nam b. HS: - Học bài cũ - Đọc & chuẩn bị bài mới 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (5’) - Câu hỏi H·y nªu mét sè thµnh tựu trong ph¸t triÓn kinh tÕ cña níc ta? Lấy VD? - Đáp án KT tăng trưởng tương đối vững chắc KT chuyển dịch theo hướng CNH Nước ta đang hội nhập vào nền KTKV & toàn cầu * Vào bài (1’).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Nước ta từ 1 nước đói ăn đã vươn lên đủ ăn, hiện nay là 1 trong những nước XK gạo hàng đầu trên thế giới. Nguyên nhân nào đã thúc đẩy nền nông nghiệp nước ta pt nhanh, năng suất cao, chất lượng tốt.... b. Dạy bài mới I. Các nhân tố tự nhiên (25’) ? Cho biết sự pt & phân bố nông nghiệp phụ thuộc vào những tài nguyên nào của tự nhiên? Đất, nước, khí hậu, sinh vật ? Vì sao nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào đất & khí hậu? Đối tượng của SX nông nghiệp là các sinh vật Cơ thể sống cần cần có đủ 5 yếu tốcơ bản: nhiệt, nước, ánh sáng, không khí & chất dinh dưỡng GV: Cta cùng tìm hiểu rõ hơn về các nhân tố trên. 1. Tài nguyên đất ? Đất có vai trò ntn đối với ngành nông nghiệp? - Là tài nguyên quý giá - Là tư liệu SX không thể thay thế của ngành nông nghiệp ? Nước ta có mấy nhóm đất chính? Tên? - Hai nhóm đất chính + Đất phù xa + Đất feralit ? Diện tích? Phân bố chủ yếu? Đất phù xa: 3tr ha chiếm 24% DT Lthổ Phân bố: ĐBSH & ĐBSCL Cây trồng: lúa nước & hoa màu Đất feralit: 16tr ha chiếm 65% DTLthổ Phân bố: miền núi, trung du Cây trồng: CN nhiệt đới (cao su...) ? Hạn chế của tài nguyên đất? Tài nguyên đất nước ta rất hạn chế: xu hướng diện tích bình quân đầu người ngày 1 giảm -> gia tăng DS Cần sử dụng hợp lý, duy trì nâng cao độ phì cho đất GV: Ngoài 2 loại đất chính, nước ta còn có 1 vài loại đất khác như: đất ba.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> dan, đất xám, đất phèn, đất mặn (L8) 2. Tài nguyên khí hậu ? Trình bày đặc điểm khí hậu nước ta? - Nhiệt đới gió mùa ẩm - Phân hoá rõ theo chiều B-N, theo độ cao & theo gió mùa - Các tai biến thiên nhiên ? Những thuận lợi & khó khăn của mỗi đặc điểm trên?. Khí hậu nớc ta là khí hậu nhiệt đới gió mïa nãng Èm ma nhiÒu ThuËn lîi: c©y cèi xanh tèt quanh n¨m Khã kh¨n: s©u bÖnh .. KhÝ hËu ph©n ho¸ tõ B¾c vµo Nam .tõ thÊp lªn cao & theo giã mïa Thuận lợi: trồng đợc nhiều loại cây kh¸c nhau... Khã kh¨n: h¹n h¸n, b·o lôt, s¬ng muèi ma đá. ? Kể tên 1 số loại rau, quả đặc trưng HS trả lời theo mùa mà em biết? GV: Hiện nay nước sử dụng trong nông nghiệp ở nước ta chiếm trên 90% tổng số nước sử dụng. Nước đvới SX nông nghiệp là rất cần thiết như ông cha ta 3. Tài nguyên nước đã khẳng định “Nhất nước nhì phân” ? Tài nguyên nước ở VN có đặc điểm Có nguồn nước phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc, nguồn nước ngầm-> gì? hạn hán, lũ lụt ? Nguồn nước cung cấp cho nông - Thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp nghiệp là nguồn nước nào? GV: Tạo năng suất & tăng sản lượng cây trồng ? Tại sao thuỷ lợi là biện pháp hàng Chống úng, lụt trong mùa mưa bão đầu trong thâm canh nông nghiệp? Đảm bảo nước tưới trong mùa khô Cải tạo đất, mở rộng diện tích canh tác Tăng vụ, thay đổi cơ cấu mùa vụ & cây trồng. GV: lấy VD. HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> ? Ở địa phương em người ta làm thuỷ lợi ntn? 4. Tài nguyên sinh vật GV: Lấy VD về cách làm thuỷ lợi ở ĐP ? Trong môi trường nhiệt đới gió mùa Đa dạng về hệ sinh thái, giàu có về ẩm, tài nguyên SV nước ta có đặc điểm thành phần loài gì? ? Tài nguyên SV nước ta tạo ra những - Là cơ sở thuần dưỡng, lai tạo các cây cơ sở gì cho sự pt & phân bố nông trồng, vật nuôi có chất lượng thích nghi nghiệp? ĐK sinh thái nước ta. HS trả lời ? Sự cải tạo giống cây trồng, vật nuôi ntn? HS trả lời ? Giống cây trồng, vật nuôi cho năng suất cao giúp cho SX nông nghiệp ntn? Có ảnh hưởng đến môi trường ? Các nhân tố tự nhiên trên có ảnh Đất, nước, KH, SV là những tài nguyên hưởng đến môi trường ko? Biện pháp? quý giá & quan trọng để pt nông nghiệp. Vì vậy cần sử dụng hợp lý tài nguyên đất, ko làm ô nhiễm, suy thoái & suy giảm các tài nguyên này Không ủng hộ những hoạt động làm ô nhiễm, suy thoái & suy giảm đất, nước, KH & SV. GV: TNTN nước ta về cơ bản là thuận lợi để cta phát triiển nền nông nghiệp nhiệt đới với sản phẩm đa dạng, song yếu tố quyết định là con người & chính II. Các nhân tố kinh tế - xã hội (10’) sách pt nông nghiệp của Đảng, nhà nước. GV: Kết quả của nông nghiệp đạt được trong những năm qua là biểu hiện sự đúng đắn, sức mạnh của những chính sách pt nông nghiệp đã tác động lên hệ thống các nhân tố KT. Thúc đẩy mạnh mẽ sự pt của ngành KT quan trọng.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> hàng đầu của nhà nước. - Dân cư & nguồn lao động ? Cho biết các nhân tố KT-XH tác động lên nông nghiệp? SX rất cần có LĐ & đây cũng là thị ? Tại sao dân cư & LĐ lại là nhân tố trường tiêu thụ sản phẩm ảnh hưởng đến nông nghiệp? Nước ta có hơn 80tr dân trong đó có tới 58,4% trong độ tuổi LĐ, đây là lực ? Đặc điểm của nhân tố này ở nước ta? lượng LĐ dồi dào cho pt nông nghiệp LĐVN giàu kinh nghiệm trong SX nông nghiệp, cần cù, sáng tạo & tiếp thu KHKT nhanh - Cơ sở vật chất kĩ thuật H7.2 SGK T26 ? Kể tên 1 số cơ sở vật chất kĩ thuật QS H7.1 SGK T26 trong nông nghiệp? Đang dần được hoàn thiện, các cơ sở ? NX & đánh giá về cơ sở vật chất kĩ phục vụ chăn nuôi, trồng trọt đang pt & thuật của nước ta? phân bố rộng khắp nhất là các vùng chuyên canh Hình thành hệ thống thuỷ lợi, kênh ? Việc pt & hoàn thiện ấy nhằm mục mương với các thiết bị tưới tiêu hiện đích gì? đại Tăng năng suất & chất lượng các sản phẩm nông nghiệp, giảm dần sự phụ thuộc vào tự nhiên & đang chuyển dịch cơ cấu LĐ - Chính sách phát triển nông nghiệp. ? Chính sách phát triển nông nghiệp Trước 1986: Làm ăn theo lối chung, tập của nước ta qua các thời kí có sự thay thể, HTX đổi ntn? Sau 1986: Tư nhân hoá, có nhiều chính sách khuyến nông hợp lý, pt KT hộ gia đình, KT trang trại hướng ra XK - Thị trường trong & ngoài nước Thúc đẩy mở rộng SX & tăng năng suất ? Đặc điểm của thị trường ảnh hưởng LĐ, thực hiện trao đổi là nhu cầu của.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> đến nông nghiệp ntn?. thị trường Tác động trực tiếp đến sự thay đổi cơ cấu cây trồng & SX phù hợp với nhu cầu thị trường. Biến động của thị trường sẽ ảnh hưởng ? Đặc điểm của thị trường trong & đến người SX ngoài nước? * Ghi nhớ SGK T27 GV: VD như cà phê, dừa,... c. Củng cố, luyện tập (3’) ? Làm bài tập 3 SGK T27 HS làm bài d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’) - Học bài theo mục, học ghi nhớ - Làm bài tập SGK - Đọc & chuẩn bị Bài 8: Sự phát triển & phân bố nông nghiệp ________________________________________________ Ngày soạn: 13.09.2010 Ngày dạy: 17.09.2010 Lớp: 9A Ngày dạy: 18.09.2010 Lớp: 9B Tiết 8 – Bài 8 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP 1. Mục tiêu bài học a. Kiến thức - Nắm đợc đặc điểm phát triển và phân bố một số loại cây trồng, vật nu«i chñ yÕu vµ nh÷ng xu thÕ míi trong n«ng nghiÖp níc ta - Nắm đợc sự phân bố sản xuất nông nghiệp, phân tích số liệu, lợc đồ vÒ s¶n lîng, vïng n«ng nghiÖp b. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng ptích bảng số liệu, phân tích sơ đồ ma trận về các cây công nghiệp phân bố theo vùng - Biết đọc lược đồ nông nghiệp Việt Nam c. Thái độ - Yêu thích môn học 2. Chuẩn bị của GV & HS a. GV: - Soạn bài - Lược đồ nông nghiệp VN b. HS: - Học bài cũ - Đọc & chuẩn bị bài mới 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (5’) - Câu hỏi ? Cho biết vai trò của các chính sách xã hội đã tác động lên nông nghiệp?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Đáp án Dân cư & nguồn lao động Cơ sở vật chất kĩ thuật Chính sách phát triển nông nghiệp Thị trường trong & ngoài nước * Vào bài (1’) Chúng ta đã nghiên cứu các nhân tố tự nhiên & các nhân tố KT-XH ảnh hưởng đến sự phát triển & phân bố nông nghiệp. Các nhân tố này đã chi phối sự pt & phân bố nông nghiệp ntn? b. Dạy bài mới ? Xét về cơ cấu nghành thì nông nghiệp được phân ra làm mấy ngành? Đó là những ngành gì? 2 ngành: - Trồng trọt - Chăn nuôi I. Ngành trồng trọt (20’) QS bảng 8.1 SGK T28 ? NX sự thay đổi tỉ trọng cây LT & cây CN trong cơ cấu giá trị SX ngành trồng trọt? Tỉ trọng cây LT giảm, cây CN có xu hướng tăng GV: C©y l¬ng thùc gi¶m, tõ 67,1% xuèng 60,8% nhng vÉn chiÕm vÞ trÝ quan träng trong trång trät (lóa vÉn lµ c©y trång chÝnh) C©y CN t¨ng tõ 13,5% lªn 22,7% C©y ¨n qu¶ gi¶m ? Sự thay đổi này nói lên điều gì? Giảm tỉ trọng của cây LT trong cơ cấu giá trị SX ngành trồng trọt, cho thấy nước ta đang thoát khỏi tình trạng độc canh cây lúa. Như vậy ngành trồng trọt đang pt đa dạng cây trồng Tăng nhanh tỉ trọng của cây CN cho thấy nước ta đang phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới, chuyển mạnh sang trồng cây hàng hoá để lam ? NX chung về ngành trồng trọt ở nước nguyên liệu cho CN chế biến & XK. ta? - Phát triển đa dạng cây trồng - Chuyển sang trồng cây hàng hoá làm GV: Mỗi nhóm cây có đặc điểm pt & nguyên liệu cho CN chế biến & XK phân bố ntn?.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> ? Cây lương thực gồm những loại cây 1. Cây lương thực nào? Kể tên? Lúa & hoa màu (ngô, khoai, sắn...) ? Trình bày các thành tựu SX lúa thời QS bảng 8.2 SGK T29 kì 1980-2002?. ? NX về cây LT ở nước ta?. Diện tích: tăng 1904 lần (1,34) Năng suất lúa: tăng 25,1 lần Sản lượng: tăng 22,8tr tấn, gấp gần 3 lần Sản lượng bình quân đầu người: tăng 215kg, gấp gần 2 lần. - Lúa là cây LT chính - Các chỉ tiêu về SX lúa (2002) đều GV: Thành tựu nổi bật của ngành trồng tăng so với trước lúa đã đưa nước ta chuyển từ 1 nước phải nhập LT sang 1 trong những nước XK gạo hàng đầu thế giới. 1986 nhập 351000 tấn gạo, 1989 nước ta đã có gạo XK Từ 1991 trở lại đây lượng gạo XK tăng dần từ 1tr tấn, 2tr tấn (1995), đỉnh cao 1999 xuất 4,5tr tấn gạo, 4tr tấn (2003) & 2004 là 3,8tr tấn ? NX về cảnh thu hoạch lúa ở ĐBSCL? QS H8.1 SGK T29 HS trả lời ? Nghề trồng lúa nước ta phân bố chủ QS H8.2 SGK T30 yếu ở đâu? GV: XĐ trên lược đồ - Phân bố: ĐBSH & ĐBSCL GV: Các nước đang pt thuộc vùng nhiệt đới & cận nhiệt, sản phẩm cây CN đã trở thành mặt hàng XK quan trọng mang lại nguồn thu lớn về ngoại tệ. Ở nước ta các cây CN được phân bố & pt trên 7 vùng sinh thái nông nghiệp ntn? ? Phát triển cây CN có lợi ích KT ntn?. 2. Cây công nghiệp XK, nguyên liệu chế biến, tận dụng tài nguyên đất, phá thế độc canh, khắc.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ? Kể tên các loại cây CN chủ yếu?. phục tính mùa vụ bảo vệ môi trường QS bản 8.3 SGK T31. ? Bao gồm những loại cây nào? Phân HS trả lời bố? ? Cây CN ở nước ta phân bố chủ yếu ở HS trả lời đâu? ? Tập trung nhiều nhất ở đâu?. - Phân bố hầu hết trên 7 vùng sinh thái nông nghiệp. GV: cao su, cà phê, điều, hồ tiêu (H8.2 - Tập trung ở ĐNB & TN SGK T30) ? Có ảnh hưởng ntn tới môi trường? Trồng cây CN phá thế độc canh là một trong những biện phấp bảo vệ môi trường (chống xói mòn, lũ lụt, diện tích GV: ViÖc ph¸t triÓn c©y CN ë c¸c vïng đất,...) miÒn cã nhiÒu ®iÒu kiÖn thuËn lîi nh»m khai th¸c tiÒm n¨ng cña vïng vµ n©ng cao n¨ng suÊt, phôc vô cho xuÊt khÈu ? Nªu nh÷ng s¶n phÈm c©y c«ng nghiÖp xuÊt khÈu hµng ®Çu cña níc ta? ? Cho biết tiềm năng của nước ta về HS trả lời việc pt cây ăn quả? 3. Cây ăn quả ? Nhận xét chung về cây ăn quả nước Khí hậu, tài nguyên, chất lượng, thị ta? trường... ? Quan sát trên bản đồ và chỉ ra những - Nước ta cú nhiều tiềm năng về tự vïng trång c©y ¨n qu¶ chÝnh? nhiên để pt các loại cây ăn quả. ? Kể tên 1 số loại quả đặc trưng cho từng vùng?. HS trả lời. ĐNB & ĐBSCL: trồng cây ăn quả chuyên canh ĐNB: sầu riêng, chôm chôm, măng cụt, ? Tại sao NB lại trồng được nhiều loại mãng cầu,.. cây ăn quả có giá trị? Bắc Bộ: mận, đào, lê, táo,....

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Đặc điểm khí hậu, diện tích đất đai, ? Cây ăn quả nước ta còn những hạn giống cây nổi tiếng, vùng nhiệt đới điển chế gì cần giải quyết? hình... Tập trung: ĐBSH, ĐBSCL Chú trọng đầu tư & pt thành vùng SX GV: Ở các nước pt phần lớn tỉ trọng có tính chất hàng hoá lớn trong ngành chăn nuôi cao hơn ngành Chú ý khâu chế biến & thị trường tiêu trồng trọt. Nhưng ở các nước đang pt thụ như nước ta thì ngành chăn nuôi chiếm tỉ trọng ntn trong nông nghiệp. Tình hình pt ngành này ntn? GV: Gồm: chăn nuôi gia súc lớn, gia súc nhỏ & gia cầm II. Ngành chăn nuôi (15’) ? Trình bày cơ cấu ngành chăn nuôi? QS bảng 8.4 SGK T33 GV: Ch¨n nu«i cßn chiÕm tØ lÖ thÊp trong s¶n phÈm n«ng nghiÖp v× míi chØ - Chăn nuôi chiếm tỉ trọng thấp trong chiÕm 1/4 s¶n lîng n«ng nghiÖp. Ph¸t nông nghiệp triÓn cha t¬ng xøng víi tiÒm n¨ng cña ngµnh mÆc dï s¶n phÈm cña nã cã ý nghĩa với đời sống (thịt, trứng, sữa...) ? Nước ta chăn nuôi những con gì là chính? ? Tìm trên bản đồ những vùng chăn nu«i tr©u, bß? Nuôi trâu, bò đáp ứng nhu cầu gì? HS trả lời QS H8.2 SGK T30 ? Đặc điểm & số lượng? - Trâu, bò nuôi chủ yếu ở trung du & miền núi để lấy sức kéo. ? Tại sao hiện nay bũ sữa đang được pt Số lợng đàn trâu bò hiện nay khoảng 6 đến 7 triÖu con (tr©u 3 triÖu, bß 4 triÖu) ở ven các đô thị lớn? Ch¨n nu«i bß s÷a ®ang rÊt ph¸t triÓn ven các đô thị lớn ? Lợn được nuôi chủ yếu ở đâu?.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> ? Vì sao lợn được nuôi nhiều ở ĐBSH? Gần thị trường tiêu thụ - Lợn được nuôi ở ĐBSH & ĐBSCL GV: Đàn lợn đứng thứ 5 trên thế giới Gần vùng SXLT, cung cấp thịt, sử dụng với 23,2tr con, 16tr tấn thịt (2002) LĐ phụ tăng thu nhập, giải quyết phân Dự kiến 2010 đàn lợn có khoảng 28- hữu cơ... 30tr con ? Gia cầm pt ntn? GV: Theo hình thức nhỏ trong gia đình vµ hình thøc trang tr¹i, hiÖn ®ang ph¸t triÓn m¹nh h×nh thøc ch¨n nuôi gia cÇm - Gia cầm pt nhanh ở đồng bằng theo híng c«ng nghiÖp Sè lîng kho¶ng 230 triÖu con (2002) ? Hiện nay chăn nuôi gia cầm ở nước ta & KV đang phải đối mặt với nạn dịch nào? GV: giảng H5N1 * Ghi nhớ SGK T32 c. Củng cố, luyện tập (3’) ? Làm bài tập 3 SGK T33? GV hướng dẫn HS làm bài d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’) - Học bài theo mục, học ghi nhớ - Làm bài tập SGK - Đọc & chuẩn bị Bài 9: Sự phát triển & phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản. TUẦN 5 Ngày soạn: 21.09.2010. Ngày dạy: 23.09.2010 Lớp: 9A Ngày dạy: 23.09.2010 Lớp: 9B. Tiết 9 – Bài 9 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THUỶ SẢN 1. Mục tiêu bài học a. Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Vai trò của ngành lâm nghiệp trong việc pt KTXH & bảo vệ môi trường, các KV phân bố chủ yếu của ngành lâm nghiệp - Biết được nước ta có nguồn thuỷ sản phong phú - Tình hình pt & phân bố ngành thuỷ sản, xu hướng pt của ngành b. Kĩ năng - Rèn luyện, nâng cao kĩ năng XĐ, phân tích các yếu tố trên lược đồ - Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ đường c. Thái độ - Yêu thích môn học 2. Chuẩn bị của GV & HS a. GV: - Soạn bài - Lược đồ KTVN b. HS: - Học bài cũ - Đọc & chuẩn bị bài mới 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (2’) GVkiểm tra việc làm bài tập ở nhà của học sinh * Vào bài (1’) Nước ta có ¾ diện tích là đồi núi & đường bờ biển dài tới 3260km, đó là ĐK thuận lợi để pt lâm nghiệp, thuỷ sản. Lâm nghiệp & thuỷ sản đã có những đóng góp cho nền KT nước ta ntn? b. Dạy bài mới GV: “Rừng vàng” ko còn như trước kia nhưng lâm nghiệp vẫn là 1 thế mạnh của nước ta, có 1 vị trí đặc biệt trong pt KTXH & giữ gìn môi trường sinh thái. Sự phân bố & pt ngành lâm nghiệp hiện nay ntn? I. Lâm nghiệp (20’) ? Lâm nghiệp có vai trò ntn đến đời sống & KT? Đem lại nguồn lợi về KT (gỗ, lâm sản..), giúp cân bằng sinh thái & bảo vệ môi trường 1. Tài nguyên rừng QS H9.2 SGK T35 ? Em có NX gì về đặc điểm & diện tích rừng ở VN hiện nay? Trước đây VN là 1 nước giàu tài nguyên rừng (1945 có tới gần 16tr ha). Hiện nay tỉ lệ che phủ rừng chỉ còn khoảng 35% diện tích Diện tích rừng chỉ còn khoảng 116tr ha ? Tài nguyên rừng nước ta hiện nay ntn? - Tài nguyên rừng cạn kiệt, độ che phủ.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> ? Nguyên nhân nào dẫn đến sự cạn kiệt rừng thấp 35% (2000) tài nguyên rừng? Khai thác quá mức, chặt phá bừa bãi, đốt rừng làm rẫy, ko trồng mới... ? Cho biết 1 vài nét về vấn nạn này ở nước ta hiện nay? HS trả lời GV: Rừng tự nhiên liên tục bị giảm sút trong 14 năm (1976 - 1990) khoảng 2tr ha, trung bình mỗi năm mất khoảng 19vạn ha QS bảng 9.1 SGK T34 ? NX về cơ cấu các loại rừng ở nước ta? Rừng SX: chiếm 4/10 diện tích Rừng phòng hộ: chiếm 5/10 diện tích Rừng đặc dụng: chiếm 1/10 diện tích ? Nêu tác dụng của các loại rừng? Rừng SX: cung cấp nguyên liệu cho CN, cho dân dụng & cho XK Rừng phòng hộ: phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường (chống lũ, bảo vệ đất chống xói mòn, bảo vệ bờ biển, chống cát bay...) Rừng đặc dụng: bảo vệ HST, bảo vệ các giống loài quý hiếm ? Em có NX gì về cơ cấu các loại rừng ở nước ta? - Nước ta có nhiều loại rừng HSXĐ trên lược đồ H9.2 GV: Rừng SX chiếm tỉ trọng nhỏ nên phải khai thác hợp lí 2. Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp QS H9.2 SGK T35 ? Cho biết sự phân bố các loại rừng? Rừng SX: núi thấp trung du Rừng phòng hộ: núi cao, ven biển Rừng đặc dụng: môi trường điển hình cho các HST GV: VD: khu bảo tồn thiên nhiên Tràm Chim (Đồng Tháp) là đặc trưng cho HST đất ngập nước điển hình ĐTM Rừng đặc dụng Bù Gia Mập đặc trưng cho kiểu rừng ĐNB VQG Cát Tiên (ĐN) đặc trưng cho.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> kiểu sinh thái vùng chuyển tiếp cao nguyên cực NTB đến đồng bằng NB QS H12.3 SGK T45 ? Kể tên 1 số trung tâm công nghiệp chế biến lâm sản? Trung du & miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên ? Cơ cấu ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động nào? Khai thác gỗ, lâm sản & hoạt động trồng rừng, bảo vệ rừng ? Do diện tích rừng SX còn ít nên nguồn lợi & sản lượng của ngành lâm nghiệp thay đổi ntn? Giảm sản lượng gỗ khai thác chỉ còn 2,5tr m3/năm (tất cả các loại), tập trung ở vùng núi thấp & trung du ? Nêu vài nét về kế hoạch triển khai pt & trồng mới rừng ở nước ta? Phát triển các trung tâm CN chế biến gỗ Đến năm 2010 sẽ trồng mới thêm 5tr ha rừng, đưa tỉ lệ che phủ rừng lên 45% Giao đất rừng cho hộ nông dân & pt KT hộ - trang trại kết hợp (H9.1 SGK T34) QS H9.1 SGK T34 ? Nhận xét về nội dung bức tranh?. ? Trồng rừng đem lại lợi ích gì?. Với đặc điểm địa hình ¾ diện tích là đồi núi, nước ta thích hợp mô hình pt giữa KT & sinh thái trang trại nông lâm kết hợp Mô hình đem lại hiệu quả to lớn của sự khai thác, bảo vệ & tái tạo đất rừng, tài nguyên rừng ở nước ta. Nâng cao đời sống cho ND Bảo vệ môi trường sinh thái, hạn chế gió bão, lũ lụt, hạn hán & sa mạc hoá Rừng góp phần to lớn vào việc hình thành & bảo vệ đất, chống xói mòn đồng thời bảo vệ nguồn gen quý giá Cung cấp nhiều lâm sản thoả mãn nhu cầu của SX & đời sống. ? Tại sao vừa khai thác vừa bảo vệ Tái tạo nguồn tài nguyên quý giá & bvệ rừng? môi trường.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Ổn định việc làm, nâng cao đời sống cho nhiều vùng ở nông thôn & miền núi - Mô hình nông lâm kết hợp đang được ? Hướng phấn đấu của ngành lâm pt nghiệp hiện nay? - Phấn đấu năm 2010, tỉ lệ che phủ rừng là 45%. GV: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, đường bờ biển dài 3260km, khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, nguồn thuỷ II. Ngành thuỷ sản (18’) sản nước mặn, nước ngọt nhiều. Ngành 1. Nguồn lợi thuỷ sản thuỷ sản nắm bắt cơ hội này ntn? GV: TS là 1 ngành KT quan trọng, ngày càng KĐ vai trò trong pt KT-XH & bvệ chủ quyền vùng biển nước ta Mạng lưới sông ngòi, ao hồ dày ? Nước ta có những ĐKTN thuận lợi gì Vùng biển rộng để pt ngành khai thác TS? Bờ biển, đầm, phá, rừng ngập mặn. GV: Nước ngọt: sông, suối, ao, hồ Nước mặn: trên bờ biển Nước lợ: rừng ngập mặn, bài triều. QS H9.2 SGK T35 Duyên hải Nam Trung Bộ, Nam Bộ. ? XĐ các tỉnh trọng điểm nghề cá? SGK, XĐ trên lược đồ ? Nước ta có những ngư trường lớn nào? Đọc tên? - Thuận lợi ? Ngành TS có những thuận lợi & khó + Khai thác TS: nước mặn, nước ngọt, khăn gì? nước lợ + Hoạt động nuôi trồng có tiềm năng lớn - Khó khăn: thiên tai, vốn ít. ? Lấy VD?. Bão, gió mùa Đông Bắc, ô nhiễm môi trường biển, nguồn lợi bị suy giảm KT-XH: khó khăn về vốn đầu tư, hiệu quả KT còn thấp, khai thác bằng tàu thuyền nhỏ làm cho nguồn lợi hải sản.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> vùng ven bờ bị suy giảm nhanh chóng, nhiều vùng đã cạn kiệt Nhiều nơi do thiếu quy hoạch & quản lý, phá rừng ngập mặn nuôi tôm, phá huỷ môi trường sinh thái Ngư dân còn nghèo ko có vốn đóng tàu công suất lớn. GV: Sự pt & phân bố ngành TS ntn?. 2. Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản QS bảng 9.2 SGK T37. Sản lượng TS tăng nhanh & tăng liên ? Hãy so sánh số liệu trong bảng. Rút tục: 1990: 890,6 nghìn tấn ra NX về sự pt ngành TS? 2002: 2647,4 nghìn tấn Sản lượng khai thác, nuôi trồng tăng Khai thác: 1990: 728,5 nghìn tấn 2002: 1802,6 nghìn tấn Nuôi trồng: 1990: 162,1 nghìn tấn 2002: 844,8 nghìn tấn => Sản lượng khai thác tăng nhiều hơn nuôi trồng. GV: Các tỉnh dẫn đầu về nghề cá: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa-Vũng Tàu, - SX thuỷ sản pt mạnh, tỉ trọng sản Bình Thuận. lượng khai thác lớn hơn nuôi trồng ? Em có NX gì về ngành TS ở nước ta? - Nuôi trồng TS đang pt mạnh - Phân bố: DHNTB & NB ? Phân bố chủ yếu ở đâu? Khai thác: Kiên Giang, Cà Mau, Bà ? Đọc tên các tỉnh có sản lượng khai Rịa-Vũng Tàu, Bình Thuận thác, nuôi trồng TS ở nước ta? Nuôi trồng: Cà Mau, An Giang, Bến Tre. GV: Ngư nghiệp tạo ra việc làm cho ND, thu hút 3,1% DSLĐ có việc làm của cả nướcvới gần 1,1tr người (45 vạn người làm nghề đánh bắt, 56 vạn người làm nghề nuôi trồng, khoảng 6 vạn.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> người trong lĩnh vực chế biến...) - XK thuỷ sản tăng nhanh ? Tình hình XKTS của nước ta hiện nay? * Ghi nhớ SGK T37 GV: thúc đẩy ngành thuỷ sản tăng nhanh c. Củng cố, luyện tập (3’) ? Làm bài tập 3 SGK T37? - GV hướng dẫn: Vẽ biểu đồ đường (ko xử lý số liệu & vẽ thành từng đường riêng biệt. Thể hiện tổng số, khai thác, nuôi trồng. 500 – 3000) d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’) - Học bài theo mục, học ghi nhớ - Làm bài tập - Đọc & chuẩn bị Bài 10: Thực hành _______________________________________________ Ngày soạn: 21.09.2010 Ngày dạy: 24.09.2010 Lớp: 9A Ngày dạy: 24.09.2010 Lớp: 9B Tiết 10 – Bài 10 THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM 1. Mục tiêu bài học a. Kiến thức - Củng cố, bổ sung kiến thức lý thuyết về ngành trồng trọt & chăn nuôi b. Kĩ năng - Rèn kĩ năng xử ký bảng số liệu theo yêu cầu từng bài - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu & biểu đồ đường - Rèn kĩ năng đọc biểu đồ & rút ra NX c. Thái độ - Yêu thích môn học 2. Chuẩn bị của GV & HS a. GV: - Soạn bài - Phấn màu, thước kẻ & bảng phụ b. HS: - Học bài cũ - Bút màu, bút chì, thước kẻ & đo độ 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (không) * Vào bài (1') Để khắc sâu kiến thức về ngành trồng trọt & chăn nuôi. Tiết này chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài thực hành b. Dạy bài mới 1. Bài tập 1 (5’) GV: Hướng dẫn HS cách làm.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> HS đọc yêu cầu của bài a. Vẽ biểu đồ - Xử lý số liệu ? Nhắc lại cách xử lý số liệu? HS trả lời GV: VD 6474,4 x 100 Cây lương thực =---------------- =71,6% 9040,0 Các loại cây khác chúng ta làm tương tự - Vẽ biểu đồ GV: Vẽ theo đúng yêu cầu của bài 1990: 20mm 2002: 24mm Vẽ bắt đầu từ tia 12h, vẽ theo chiều kim đồng hồ (1% = 3,60) VD: 71,6 x 3,6 = 2580 + Chú giải + Tên biểu đồ b. Nhận xét 2. Bài tập 2 (20’) HS đọc yêu cầu bài tập GV: Treo bảng só liệu 10.2 SGK T38 ? Với bảng số liệu & đặc điểm số liệu này ta nên vẽ biểu đồ nào là thích hợp?. Vẽ biểu đồ hình cột, hoặc trục đồ thị. ? Tr×nh bµy nh÷ng yªu cÇu cña lo¹i biểu đồ này? GV: Yêu cầu vẽ đồ thị Hµng ngang: thÓ hiÖn chØ sè vÒ thêi gian (năm, tháng, giai đoạn....) đợc chia đều theo từng khoảng cách Hàng đứng: thể hiện chỉ số về sản lợng hoặc tỉ lệ, đợc chia đều theo từng kho¶ng c¸ch Cách vẽ: vẽ các cột đợc xác định theo chØ sè cña b¶ng sè liÖu trong bµi tËp (dùng thớc kẻ chiếu theo cột đứng, các cột đứng phải có độ rộng bằng nhau để biểu đồ đợc cân đối). (GV thực hiện theo) + Lu ý kh«ng tÈy xãa GV: Vẽ biểu đồ mẫu : Chú giải Tên biểu đồ ? NX & giải thích tại sao gia cầm & lợn tăng? Đàn trâu ko tăng?. HS trả lời a. Vẽ biểu đồ. HS vẽ bài với thời gian 10’.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> b. Nhận xét - §µn lîn vµ gia cÇm t¨ng nhanh nhÊt t¹o ra nguån cung cÊp thÞt chñ yÕu cho tiªu dïng: do nhu cÇu vÒ thÞt, trøng tăng mạnh đã thúc đẩy phát triển chăn nu«i gia cÇm vµ gia sóc - §µn tr©u kh«ng t¨ng mµ cã xu thÕ gi¶m, do nhu cÇu vÒ søc kÐo cña tr©u trong n«ng nghiÖp gi¶m c. Củng cố, luyện tập (3’) GV kiểm tra bài thực hành của HS d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’) - Hoàn chỉnh nội dung bài thực hành - Đọc & chuẩn bị Bài 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự pt & phân bố công nghiệp ________________________________________________ TUẦN 6 Ngày soạn: 28.09.2010 Ngày dạy: 30.09.2010 Lớp: 9A Ngày dạy: 30.09.2010 Lớp: 9B Tiết 11 - Bài 11 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP 1. Mục tiêu bài học a. Kiến thức - Nắm được vai trò các nhân tố tự nhiên & nhân tố KT-XH đối với sự pt & phân bố CN ở nước ta - Hiểu việc lựa chọn cơ cấu ngành & cơ cấu lãnh thổ CN phù hợp phải xuất phát từ việc đánh giá đúng tác động của các nhân tố này b. Kĩ năng - Có kĩ năng đánh giá ý nghĩa KT của các TNTN - Có kĩ năng sơ đồ hóa các nhân tố ảnh hưởng đến sự pt & phân bố CN - Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích 1 hiện tượng ĐLKT c. Thái độ - Yêu thích môn học 2. Chuẩn bị của GV & HS a. GV: - Soạn bài - Lược đồ khoáng sản VN b. HS: - Học bài cũ - Đọc & chuẩn bị bài mới 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (không) * Vào bài (1') TNTN là tài sản quý giá của QG, là cơ sở quan trọng hàng đầu để pt CN. Khác với nông nghiệp, sự pt và phân bố CN chịu tác động.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> trước hết bởi các nhân tó KT-XH. Vậy sự pt & phân bố CN nước ta phụ thuộc ntn vào các nhân tố tự nhiên & nhân tố KT-XH? b. Dạy bài mới I. Các nhân tố tự nhiên (19') GV: Sơ đồ quá trình SX công nghiệp Nguyên-nhiên liệu  S¶n xuÊt  S¶n phÈm  Tiªu thô ? Trong các quá trình đó em thấy được vai trò của từng yếu tố ntn? Các yếu tố đều có vai trò quan trọng, trong đó quan trọng nhất là nguồn nguyên nhiên liệu ? Cho biết các tài nguyên chủ yếu của nước ta? Khoáng sản, thủy năng, tài nguyên đất, nước, rừng, khí hậu & nguồn lợi sinh vật biển ? TNTN tạo ra cơ sở gì để pt CN? - Nước ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, tạo ĐK pt nhiều ngành CN QS H11.1 SGK T39 ? Đánh giá vai trò của các nhân tố tự nnhiên đến pt CN? TNTN là nhân tố quan trọng tác động đến sự pt & phân bố CN trong đó TNKS là nhân tố quan trọng nhất ? Ảnh hưởng của TNKS đến từng ngành CN cụ thể? S¶n xuÊt ®iÖn: Than, dÇu, khÝ.... LuyÖn kim: quÆng kho¸ng s¶n Vật liệu xây dựng: cát, đất sét, đá vôi.... Hãa chÊt: dÇu, quÆng phi kim.... ? Xác định các mỏ khoáng sản chính ở nớc ta trên bản đồ? Khu vùc tËp trung nhiÒu má kho¸ng s¶n chÝnh ë níc ta lµ: MiÒn nói vµ trung du Bắc Bộ (Than, sắt, đồng, A-pa-tít....) ? Điều đó tạo thuận lợi nh thế nào?. Gióp h×nh thµnh ë khu vùc nµy c¸c nhµ m¸y, c¸c khu c«ng nghiÖp, c¸c vïng khai th¸c lín. ? Ngoµi ra cßn cã c¸c nh©n tè nµo kh¸c ảnh hởng đến phát triển và phân bố Nguồn thủy năng ở sông suối: phát c«ng nghiÖp? triển c¸c nhµ m¸y nhiệt điện… Tài nguyên đất đai, nước, khí hậu, thủy h¶i s¶n......

<span class='text_page_counter'>(45)</span> ? Kể tên 1 số ngành CN trọng điểm ở nước ta? CN khai thác nhiên liệu CN luyện kim CN hóa chất CN sản xuất vật liệu xây dựng ? Sự phân bố các ngành CN trọng điểm? Khai thác nhiên liệu: TD & MNBB (than), ĐNB (dầu khí) Luyện kim: TD & MNBB Hóa chất: TD & MNBB (SX phân bón hóa chất), ĐNB (SX phân bón, hóa dầu) SXVLXD: ở nhiều ĐP đặc biệt là ĐBSH & BTB ? Nhận xét về các ngành CN trọng điểm? - Nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn là cơ sở để pt ngành CN trọng điểm GV: Mỗi vùng trên đất nước VN có thế mạnh SXCN khác nhau ? Nhân tố nào tạo cơ sở cho các thế mạnh đó? - Sự phân bố các loại tài nguyên tạo ra thế mạnh khác nhau về CN của từng vùng GV: Cần hiểu rõ giá trị, trữ lượng của các TNTNlà rất quan trọng nhưng ko phải là nhân tố quyết định sự pt & phân bố CN. Đánh giá ko đúng các tài nguyên là thế mạnh của cả nước hay từng vùng có thể dẫn đến sai lầm đáng tiếc trong lựa chọn cơ cấu ngành CN. Các nhân tố tự nhiên chỉ là yếu tố tạo nguồn, còn các nhân tố KT-XH đb là chính sách pt CN mới là nhân tố quyết định. II. Các nhân tố kinh tế - xã hội (20') 1. Dân cư và lao động ? Đặc điểm dân c và nguồn lao động ở Vừa là nguồn lao động cung cấp cho níc ta nh thÕ nµo? c¸c c¬ së c«ng nghiÖp võa lµ thÞ trêng tiªu thụ c¸c s¶n phÈm c«ng nghiÖp ? ThuËn lîi vµ khã kh¨n g×?.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Thuận lợi: Níc ta víi d©n sè h¬n 80 triệu ngời, số ngời trong độ tuổi lao động nhiều, lực lợng lao động khá dồi dào. Lao động nớc ta thông minh, cần cï vµ cã kh¶ n¨ng thÝch nghi víi KHKT nhanh ? Tạo ĐK ntn cho ngành CN khai thác Khó khăn: ….. thế mạnh đó?. GV: VD: Trồng lúa nước Xuất khẩu lao động. - Thuận lợi cho nhiều ngành cần lao động rẻ, lành nghề và thu hút đầu tư nước ngoài. 2. Cơ sở vật chất kĩ thuật trong công ? C¬ së vËt chÊt kü thuËt vµ c¬ së h¹ nghiệp và cơ sở hạ tầng tÇng cho c«ng nghiÖp ë níc ta tríc ®©y vµ hiÖn nay ra sao? Trước đây: C¬ së vËt chÊt kü thuËt cña công nghiệp nớc ta còn yếu, trình độ công nghệ thấp, hiệu quả lao động cha cao vµ møc tiªu hao n¨ng lîng lín.... Cơ sở vật chất kỹ thuật cha đồng bộ, cơ së h¹ tÇng bÞ tµn ph¸ nhiÒu trong chiÕn tranh... Hiện nay: Chóng ta ®ang cè g¾ng c¶i tiÕn vµ n©ng cÊp c¸c c¬ së h¹ tÇng vµ kü thuËt trong c«ng nghiÖp, x©y dùng vµ hoàn thiện mạng lới đờng xá, cầu cống, c¸c khu c«ng nghiÖp,… ? Em có NX gì về CSVC - KT & cơ sở hạ tầng trong CN? - Nhiều trình độ công nghệ chưa đồng bộ. Tập trung ở 1 số vùng - Cơ sở hạ tầng được cải thiện GV: VD: Giao thông vận tải Bưu chính viễn thông Điện, nước => Ở các vùng KT trọng điểm ? Việc cải thiện hệ thống đường giao thông có ý nghĩa ntn với việc pt CN? Nối liền các ngành, các vùng SX, giữa SX với tiêu dùng Thúc đẩy chuyên môn hóa SX & hợp tác kĩ thuật GV: CN hiện nay có những chính sách pt ntn?. 3. Chính sách phát triển công nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> ? Vai trß cña c¸c chÝnh s¸ch ph¸t triÓn c«ng nghiÖp? Là đờng lối chỉ đạo, phơng hớng chính Đêng lèi cã vai trß v« cïng quan träng trọng định hớng và khuyến khích phát triÓn c«ng nghiÖp. ? Chính sách pt CN ở nước ta có định - Chính sách CNH & đầu tư hướng lớn ntn? - Chính sách pt KT nhiều thành phần & các chính sách khác ? LÊy mét sè vÝ dô cô thÓ vÒ ¶nh hëng của chính sách đến phát triển công Tríc ®©y: Ph¸t triÓn c«ng gnhiÖp dùa nghiÖp? trªn nÒn t¶ng cña c¸c c¬ cë quèc doanh do nhà nớc quản lý và đầu t theo định hớng tự cung tự cấp Ngµy nay: §a d¹ng hãa c¸c thµnh phÇn kinh tÕ trong c«ng nghiÖp. Cã nhiÒu chÝnh s¸ch thu hót ®Çu t tõ níc ngoµi. §æi míi c«ng t¸c qu¶n lý vµ chÝnh s¸ch đối với công nghiệp. GV: Khuyến khích đầu tư trong nước 4. Thị trường & ngoài nước, đổi mới cơ chế quản lý KT, chính sách KT đối ngoại ? T¹i sao thÞ trêng l¹i lµ nh©n tè ¶nh h- ThÞ trêng võa lµ n¬i tiªu thô s¶n phÈm ởng đến phát triển và phân bố công vừa là thớc đo giá trị sản phẩm. Nhu nghiÖp? cầu của thị trờng cú ảnh hởng đến quá tr×nh sản xuÊt công nghiÖp Quy luật cung cầu giúp CN điều tiết ? Thị trường có ý nghĩa ntn đối với SX, thúc đẩy chuyên môn hóa SX theo việc pt CN? chiều sâu Tạo ra môi trường cạnh tranh, giúp các ngành SX cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm. ? §Æc điểm cña thÞ trêng trong níc?. ThÞ trêng níc ta réng lín víi h¬n 80 triÖu ngêi ThÞ trêng trong nước đang đứng trước nhiÒu c¬ héi vµ th¸ch thøc c¹nh tranh trong héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Sự cạnh tranh hàng ngoại nhập - Sức ép cạnh tranh trên thị trường ? Sản phẩm CN nước ta hiện nay đang xuất khẩu phải đối đầu với những thách thức gì? Sự pt & phân bố công nghiệp phụ thuộc mạnh mẽ vào các nhân tố Kt-XH ? Các nhân tố KT-XH có vai trò gì * Ghi nhớ SGK T41 trong sự pt KT? c. Củng cố, luyện tập (3') ? Làm bài tập 1 SGK T41 GV hướng dẫn: Yếu tố đầu vào: Nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng Lao động Cơ sở vật chất kĩ thuật Yếu tố đầu ra: Thị trường trong nước Thị trường ngoài nước d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1') - Học bài theo mục, học ghi nhớ - Làm bài tập - Đọc & chuẩn bị Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp Ngày soạn: 28.09.2010. Ngày dạy: 01.10.2010 Lớp: 9A Ngày dạy: 01.10.2010 Lớp: 9B. Tiết 12 - Bài 12 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP 1. Mục tiêu bài học a. Kiến thức - Nắm đợc tên của một số ngành công nghiệp chủ yếu, một số trung t©m c«ng nghiÖp lín - Hai khu vực tập trung lãnh thổ công nghiệp lớn nhất là đồng bằng B¾c Bé vµ §«ng Nam bé - Hai trung tâm CN lớn nhất cả nước là HCM, HN & các ngành CN tập trung ở 2 trung tâm này b. Kĩ năng - Đọc và phân tích đợc biểu đồ công nghiệp, cơ cấu ngành công nghiÖp - Phân tích lợc đồ các trung tâm công nghiệp Việt Nam c. Thái độ - Yêu thích môn học 2. Chuẩn bị của GV & HS a. GV: - Soạn bài - Lược đồ công nghiệp Việt Nam b. HS: - Học bài cũ - Đọc & chuẩn bị bài mới 3. Tiến trình bài dạy.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> a. Kiểm tra bài cũ (5') - Câu hỏi Trình bày những nhân tố về kinh tế xã hội ảnh hởng đến phát triển và ph©n bè c«ng nghiÖp? - Đáp án Dân cư & lao động Cơ sở vật chất kĩ thuật trong công nghiệp & cơ sở hạ tầng Chính sách pt công nghiệp Thị trường * Vào bài (1') Trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nước. CN có vai trò to lớn đối với mọi lĩng vực hoạt động KT, quốc phòng & đời sống toàn XH. Vậy hệ thống CN nước ta có cơ cấu giá trị SX ntn? Những ngành CN nào là trọng điểm, các trung tâm CN lớn tiêu biểu cho các vùng KT được phân bố ở đâu? b. Dạy bài mới I. Cơ cấu ngành công nghiệp (10') ? Cơ cấu CN theo thành phần KT ở nước ta được phân ra ntn? Gồm: Các cơ sở nhà nước Ngoài nhà nước Cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài GV: Trước đây cơ sở nhà nước chiếm ưu thế tuyệt đối. Nhờ kết quả chính sách mở cửa thu hút vốn đầu tư nước ngoài nên có KVKT vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng 35,3% (2002) Gần đây mở rộng cơ sở ngoài nhà nước (tập thể, tư nhân, cá thể, hỗn hợp) chiếm gần 1/4 giá trị SXCN (26,4% 2002) QSH12.1 SGK T42 ? Nªu c¬ cÊu ngµnh c«ng nghiÖp. KÓ tªn c¸c ngµnh c«ng nghiÖp chñ yÕu? Khai th¸c nhiªn liÖu, ®iÖn, c¬ khÝ, luyÖn kim, ®iÖn tö, hãa chÊt, vËt liÖu x©y dùng, chÕ biÕn l¬ng thùc-thùc phÈm, dÖt may, c¸c ngµnh kh¸c... ? NhËn xÐt vÒ c¬ cÊu ngµnh c«ng nghiÖp ë níc ta? - Công nghiệp nước ta có cơ cấu ngành đa dạng ? S¾p xÕp c¸c ngµnh c«ng nghiÖp theo tỉ trọng từ lớn đến nhỏ? ? NhËn xÐt vai trß cña c¸c ngµnh c«ng HS trả lời nghiÖp theo tØ träng Êy? Chúng ta đã bớc đầu có một cơ cấu.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> ? T¹o ra ý nghÜa nh thÕ nµo?. ngµnh kh¸ hoµn chØnh vµ ®a d¹ng thuéc mäi lÜnh vùc. Mét sè ngµnh c«ng nghiÖp träng ®iÓm đã đợc hình thành và đang chiếm tỉ träng kh¸ lín: c«ng nghiÖp chÕ biÕn LTTP, c¬ khÝ-®iÖn tö, khai th¸c..... ? Em hiểu thế nào là ngành CN trọng điểm? GV: Có giá trị giúp đảm bảo nhu cầu trong níc vµ xuÊt khÈu Các ngành CN trọng điểm của nước ta hiện nay pt ntn? Phân bố ở đâu?. SGK T153. II. Các ngành công nghiệp trọng điểm (20'). ? Em hiÓu "Träng ®iÓm" lµ nh thÕ nµo?. ? Gåm nh÷ng ngµnh c«ng nghiÖp nµo?. ? Cơ cấu ngành CN khai thác nhiên liệu? ? CN khai thác nhiên liệu phân bố chủ yếu ở đâu? ? Sản lượng khai thác hàng năm?. ? Kể tên các mỏ than & dầu khí đang được khai thác? ? NX về ngành CN khai thác nhiên liệu ở nước ta?. Cã tØ träng lín, cã vai trß vµ ý nghÜa quan träng h¬n trong c¬ cÊu c«ng nghiÖp nãi riªng vµ kinh tÕ nãi chung C«ng nghiÖp chÕ biÕn LT-TP, c¬ khÝ -®iÖn tö, khai th¸c.... 1. Công nghiệp khai thác nhiên liệu Than đá, than nâu, than bùn, dầu mỏ, khí đốt Đông Bắc, biển Đông Trữ lượng 6,6 tỉ tấn (đứng đầu ĐNA) Trữ lượng khai thác 3,5 tỉ tấn. XK 500000 - 700000 tấn than gầy Dầu khí thềm lục địa phía Nam trữ lượng 5,6 tỉ tấn dầu, xếp thứ 31/85 nước có dầu. XK dầu thô 17,2tr tấn (2003) QS H12.2 SGK T43 HS trả lời - Nước ta có nhiều loại than.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> GV: Than: Qu¶ng Ninh, Th¸i Nguyªn - Sản lượng XK than tăng nhanh Dầu và khí đốt: Ngoài biển khơi Nam Bé, Th¸i B×nh... Trung bình mỗi năm khai thác đợc: 20 triÖu tÊn dÇu th«, hµng tr¨m triÖu m3 khÝ XuÊt khÈu dÇu th« lµ mét trong 3 mÆt hµng xuÊt khÈu hµng ®Çu cña chóng ta trong nh÷ng n¨m qua ? C«ng nghiÖp s¶n xuÊt ®iÖn gåm nh÷ng ngµnh nµo? 2. Công nghiệp điện ? Dựa vào H12.2. Kể tên các nhà máy nhiệt điện & thủy điện ở nước ta? Gồm: Nhà máy nhiệt điện Nhà máy thủy điện NhiÖt ®iÖn: U«ng BÝ 20 v¹n KW, Ph¶ L¹i 44 v¹n KW, Ninh B×nh 10 v¹n KW, Phó Mü, Trµ Nãc, Bµ Rịa… Thñy ®iÖn: Hßa B×nh 1.92 triệu KW, TrÞ ? Kể tên các nhà máy điện đang được An 40 v¹n KW, Th¸c Bµ 11 v¹n KW, Ya-li,... vµ nhiÒu nhµ m¸y ®ang x©y dùng XD? ? Sự phân bố các nmhà máy điện có HS trả lời đặc điểm chung gì? Phân bố gần các nguồn năng lượng, nhà máy thủy điện phân bố chủ yếu trên các ? Cho biết sản lượng điện hàng năm ở dòng sông có trữ năng thủy điện lớn nước ta? S¶n lîng ®iÖn hµng n¨m kho¶ng 40 tØ kWh. S¶n lîng ngµy cµng t¨ng nhng vẫn cha đủ cung cấp cho nền kinh tế và tiêu dùng, đòi hỏi phải có các chính sách để phát triển và xây dựng các nhà m¸y míi nhÊt lµ thñy ®iÖn v× cã tiÒm n¨ng lín vÒ thñy n¨ng ë c¸c s«ng suèi. ? NX chung về ngành điện ở nước ta? GV: Dựa vào nguồn thủy năng Tài nguyên than Khí đốt vùng thềm lục địa GV: Sản lượng điện theo đầu người là 1 trong những chỉ tiêu quan trọng để đo trình độ pt & văn minh của các QG.. - Ngành điện ở nước ta phát triển. - Sản lượng điện mỗi năm 1 tăng.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Sản lượng bình quân theo đầu người ở VN còn thấp 2003 là 510kWh, thế giới là 2156kWh.. ? KÓ tªn mét sè ngµnh c«ng nghiÖp nÆng tiªu biÓu? Phân bố?. ? Các ngành CN nói trên dựa vào những thế mạnh gì để pt?. GV: Thông tin SGK T44. ? Vai trß cña c«ng nghiÖp chÕ biÕn l¬ng thùc thùc phÈm ë níc ta nh thÕ nµo?. ? T×m ra c¸c trung t©m c«ng nghiÖp chÕ biÕn l¬ng thùc- thùc phÈm? ? KÓ tªn c¸c s¶n phÈm chÝnh?. 3. Một số ngành công nghiệp nặng khác QS H12.3 SGK T45 - Cơ khí - điện tử: HCM, HN, ĐN - Hóa chất: HCM, Biên Hòa, HN, Việt Trì - Sản xuất vật liệu XD Đội thợ ngũ lành nghề trình độ cao, cơ sở vật chất kĩ thuật, khả năng liên doanh nước ngoài, thị trường, nguồn nguyên liệu, chính sách pt CN của nhà nước. 4. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm QS H12.1+12.3 SGK. §©y lµ ngµnh c«ng nghiÖp cã tØ träng lín nhÊt trong c¬ cÊu c«ng nghiÖp cña níc ta hiÖn nay. Dùa vµo khèi lîng s¶n phÈm cña ngµnh n«ng nghiÖp vµ thñy s¶n, nã ®ang dÇn trë thµnh nghµnh cã thÕ m¹nh vµ khèi lîng s¶n phÈm xuÊt khÈu lµ 1 trong 3 ngµnh cã khèi lîng vµ gi¸ trÞ hµng xuÊt khÈu lín nhÊt Phân bố rộng khắp cả nước, tập trung ở TPHCM, Biên Hòa, HN, HP, ĐN ChÕ biÕn s¶n phÈm trång trät: xay s¸t g¹o, rîu bia, b¸nh kÑo, níc gi¶i kh¸t.... Chế biến sản phẩm chăn nuôi: đông lạnh, đồ hộp, sấy khô.... Chế biến thủy sản: đông lạnh, mắm.... ? Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triÓn m¹nh mÏ cña ngµnh nµy?. - Có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu SXCN, phân bố rộng khắp cả nước.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Có nhiều thế mạnh pt GV: Giá trị hàng XK của ngành tăng nhanh (40% giá trị XK kim ngạch) Hàng thủy sản: 612,4tr USD (1995) lên 2,2 tỉ USD (2003) Thịt chế biến: 12,1tr USD (1995) lên 27,3 tỉ USD (2002) Rau quả hộp: 56,1tr USD (1995) lên 151tr USD (2003)… ? §Æc ®iÓm vµ vai trß cña c«ng nghiÖp dÖt may?. 5. Công nghiệp dệt may Lµ mét trong 3 ngµnh xuÊt khÈu chñ lùc cña níc ta trong thêi gian qua. Nã ®ang dÇn chiÕm vÞ trÝ kh¸ quan träng trong c¬ cÊu c«ng nghiÖp. ? Ngành dệt may pt dựa trên ưu thế gì? ? Hạn chế mà ngành dệt may mắc phải? ? Nhận xét chung?. Phát triển dựa trên lực lợng lao động dåi dµo H¹n chÕ: chñ yÕu lµ c¸c mÆt hµng gia c«ng cho c¸c h·ng, cha cã th¬ng hiÖu - Công nghiệp may phát triển QS H12.3 SGK T45. ? Kể tên các trung tâm dệt may lớn ở nước ta? TPHCM, HN, NĐ, ĐN ? Tại sao các thành phố trên lại là những trung tâm dệt may lớn ở nước ta? Nhu cầu đặc biệt về sản phẩm dệt may, ưu thế về máy móc, kĩ thuật. GV: Các sản phẩm của ngành may đã được XK đi nhiều nước trên thế giới & là những mặt hàng XK chủ lực cảu nước ta III. Các trung tâm công nghiệp lớn (5') ? Xác định trên bản đồ các trung tâm c«ng nghiÖp lín cña níc ta hiÖn nay?. - TTCN lớn: ĐN, HN & TPHCM. ? KÓ tªn mét sè ngµnh c«ng nghiÖp tiªu biÓu ë c¸c trung t©m c«ng nghiÖp Êy? TP Hå ChÝ Minh: DÖt may, s¶n xuÊt hµng tiªu dïng, chÕ biÕn l¬ng thùc thùc phÈm, c¬ khÝ ®iÖ vµ ®iÖn tö... Hµ Néi: C«ng nghiÖp luyÖn kim, c¬ khÝ, hãa chÊt, chÕ biÕn l¬ng thùc thùc phÈm, s¶n xuÊt vËt liÖu x©y dùng.....

<span class='text_page_counter'>(54)</span> * Ghi nhớ SGK T46 c. Củng cố, luện tập (3') ? Làm bài tập 2 SGK T47? HS làm bài d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1') - Học bài theo mục, học ghi nhớ - Làm bài tập - Đọc & chuẩn bị Bài 13: Vai trò, đặc điểm pt & phân bố của dịch vụ _____________________________________________ TUẦN 7 Ngày soạn: 03.10.2010 Ngày dạy: 07.10.2010 Lớp: 9A Ngày dạy: 07.10.2010 Lớp: 9B Tiết 13 - Bài 13 VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH DỊCH VỤ 1. Mục tiêu bài học a. Kiến thức - Nắm đợc vai trò và cơ cấu ngành dịch vụ ngày càng đa dạng hơn. Thấy đợc ý nghĩa của ngành dịch vụ trong việc đẩy mạnh phát triển kinh tÕ - Hiểu đợc đặc điểm phân bố dịch vụ ở nớc ta, biết đợc các trung tõm dÞch vô lín. b. Kĩ năng - Cã kü n¨ng vận dụng, gi¶i thÝch sù ph©n bè - Rèn luyện kĩ năng làm việc với sơ đồ c. Thái độ - Yêu thích môn học 2. Chuẩn bị của GV & HS a. GV: - Soạn bài - Sơ đồ cơ cấu ngành dịch vụ - Một số tranh ảnh hoạt động của các ngành dịch vụ b. HS: - Học bài cũ - Đọc & chuẩn bị bài mới 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (5') - Câu hỏi Hãy XĐ các trung tâm CN tiêu biểu cho các vùng KT trọng điểm? - Đáp án HS XĐ trên lược đồ * Vào bài (1') Nếu như nông nghiệp & CN là 2 ngành KT quan trọng trực tiếp SX ra của cải vật chất cho XH, thì dịch vụ là 1 ngành có vai trò đặc biệt làm tăng thêm giá trị của hàng hóa SX ra. Ở nước ta cơ cấu & vai trò của dịch vụ trong nền KT cũng như đặc điểm pt & phân bố các ngành dịch vụ ntn? b. Dạy bài mới I. Cơ cấu và vai trò của dịch vụ trong.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> nền kinh tế (17') 1. Cơ cấu ngành dịch vụ ? Em hiểu “Dịch vụ” là gì? Dịch vụ là các hoạt động KT-XH, có tạo ra giá trị mà ko nằm trong lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp, CN-XD ? Dịch vụ bao gồm các hoạt động nào? Là các hoạt động đáp ứng nhu cầu SX & sinh hoạt của con người, được chia thành các dịch vụ tiêu dùng, SX & công cộng QS H13.1 SGK T48 ? Nêu cơ cấu ngành dịch vụ? - Gồm: dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ SX & dịch vụ công cộng GV: DÞch vô tiªu dïng: TN, DV söa ch÷a, kh¸ch s¹n, nhµ hµng, dÞch vô c¸ nh©n & cộng đồng... + DV s¶n xuÊt: Tµi chÝnh tÝn dông, kinh doanh tài s¶n, t vÊn + DV cộng đồng: KHCN, gia súc, y tế, v¨n ho¸, thÓ thao, b¶o hiÓm b¾t buéc... ? Em có NX gì về cơ cấu ngành DV ở nước ta? KT càng pt ngành DVcàng trở nên đa ? Cho VD CM r»ng nÒn kinh tÕ càng pt dạng thì các hoạt động dịch vụ càng trở nên ®a d¹ng? GV: Thảo luận theo bàn với thời gian 3’ GV: lấy VD: Tríc ®©y khi KT cha ph¸t triÓn nd©n ta ®i th¨m hái nhau chñ yÕu ®i bé, ngµy nay KT ph¸t triÓn nh©n d©n đi ô tô? Vậy đó là dịch vụ gì? Dịch vụ sản xuất ? Hiện nay ở KV nông thôn, được nhà HS thảo luận nước đầu tư XD mô hình Đường – Trường – Trạm. Đó là loại DV nào? ? Nªu 1 vµi vÝ dô vÒ c¸c nhµ ®Çu t níc ngoµi ®Çu t vµo ngµnh dÞch vô (kh¸ch DV công cộng s¹n, x©y dùng khu vui ch¬i gi¶i trÝ...).

<span class='text_page_counter'>(56)</span> ? §Þa ph¬ng em cã dÞch vô g× ®ang ph¸t triÓn? Khách sạn, khu vui chơi giải trí, đại lý bán hàng...(DV tiêu dùng). GV: Kinh tÕ càng ph¸t triÓn dÞch vô cµng ®a d¹ng. Các ngành DV có vai trò gì trong viêc pt KT-XH & phục vụ đời DV sửa chữa, cá nhân, quản lý nhà sống ND? nước, bảo hiểm, y tế... ? Cho biết vai trò của ngành DV? 2. Vai trò của dịch vụ trong sản xuất và đời sống. GV: Hoa Kì từ 1970 – 2000, số việc làm trong KVDV tăng gấp đôi, số việc làm trong CN & N2 ko đổi. Trong ngành DVSX số việc làm tăng lên gấp ba, các DV chuyên môn tăng gấp 4. Số việc làm tăng thêm khoảng ¾ ở các ngành DV cá nhân, bán lẻ & DV nhỏ lẻ Ngoài ra, các ngành DV là ĐK để nâng cao đời sống của ND ? Vai trß cña ngµnh bu chÝnh viễn thông trong SX và đời sống?. - Cung cấp nguyên liệu, vật tư SX cho các ngành KT - Tiêu thụ sản phẩm, tạo ra mối liên hệ giữa các ngành SX, trong nước & ngoài nước - Tạo nhiều việc làm, nâng cao đời sống & tạo nguồn thu nhập lớn. ? Nếu ngành BC-VT ko làm việc tốt, nhà kinh doanh ko biết sự biến động của giá cả thị trường thì điều gì sẽ xảy Trong SX: phục vụ thông tin KT giữa các nhà kinh doanh, các cơ sở SX, DV ra? nước ta với thế giới. ? Nếu ngành BC-VT ko hoạt động hoặc Trong nền KT thị trường, kinh doanh hoạt động ko kịp thời thì điều gì sẽ xảy SX cần thông tin cập nhật. Nếu thiếu sẽ gây khó khăn, thậm chí thất bại ra đvới ctác cứu hộ, cứu nạn? Đời sống ko đảm bảo về việc chuyển.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> thư từ, bưu phẩm, điện báo, cứu hộ, cứu GV: Trong thời kì CNH đất nước. Với nạn & các DV khác sự tham gia của nhều thành phần KT trong cơ chế thị trường, ngành DV có đặc điểm gì? Phân bố phụ thuộc vào yếu tố nào? Nguy hiểm đến tài sản, tính mạng có thể dẫn đến chết người. ? Tính tỉ trọng của các nhóm DV tiêu dùng, SX & công cộng? II. Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành dịch vụ ở nước ta (17’) 1. Đặc điểm phát triển QS H13.1 SGK T48 ? Em có NX gì về tỉ trọng của các nhóm DV trên? Tỉ trọng các nhóm DV: Tiêu dùng 51% GV: Tỉ trong DV trong GDP 1 số nước SX 26,8% (2002) Công cộng 22,2% Quốc gia Tỉ trọng DV trong GDP (%) DVSX & công cộng là 2 nhóm DV VN 38,5 quan trọng nhưng tỉ trọng còn thấp. TQ 33 Lào 24,3 NB 66,4 (1996) Hoa Kì 72 Pháp 76 ? So sánh tỉ trọng DV trong GDP của VN với các nước pt & các nước trong KV?. GV: Tỉ trọng của ngành DV trong cơ cấu GDP ở các pt thường rất cao (trên 60%), còn các nước đang pt thường dưới 50% ? Cần phải đặt ra vấn đề gì cho ngành DV?. So với các nước trong KV & các nước pt, ngành DV nước ta chưa thật sự pt (hơn TQ, Lào). Thể hiện người làm trong ngành DV thấp Tỉ trọng DV trong cơ cấu đạt 38,5%.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> GV: Đây là 1 thách thức trong pt các hoạt động DV ở nước ta hiện nay Trong ĐK mở cửa nền KT, các ngành DV có thể được pt nhanh & hiện đại hoá nhanh ? Em có NX gì về đặc điểm pt ngành DV?. Là KV đem lại lợi nhuận cao nên thu hút đầu tư nước ngoài (tài chính, ngân hàng, y tế, du lịch, giáo dục...) Nâng cao chất lượng & đa dạng hoá các loại hình DV. GV: Sự phân bố của DV phu thuộc vào yếu tố nào? ? Trình bày sự phân bố của ngành DV?. - Chiếm 25% lao động & 38,5% trong cơ cấu GDP (2002)=> chưa thật sự pt - Ngày càng pt đa dạng, nhiều cơ hội để vươn lên. ? Tại sao ngành DV ở nước ta phân bố ko đều? 2. Đặc điểm phân bố Đọc từ đầu....nghèo nàn ? Lấy VD chứng minh?. - Phân bố: phụ thuộc vào phân bố dân cư & pt KT của KV. ? Tại sao?. Do dân cư phân bố ko đều nên ảnh hưởng đến sự phân bố mạng lưới DV Do điều kiện tự nhiên SGK - HN & TPHCM là 2 trung tâm dịch vụ lớn nhất, đa dạng nhất HN: là thủ đô TPHCM: TTKT lớn nhất phía Nam Hai thành phố lớn nhất cả nước TTKT lớn nhất cả nước đặc biệt là các hoạt động CN. Vì vậy, ở đây tập trung nhiều nhất các DV về tiêu dùng, SX & công cộng * Ghi nhớ SGK T49. c. Củng cố, luyện tập (3’).

<span class='text_page_counter'>(59)</span> ? Làm bài tập 1 SGK T50? HS làm bài d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’) - Học bài theo mục, học ghi nhớ - Làm bài tập - Đọc & chuẩn bị Bài 14: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông _________________________________________________ Ngày soạn: 04.10.2010 Ngày dạy: 07.10.2010 Lớp: 9A Ngày dạy: 07.10.2010 Lớp: 9B Tiết 14 – Bài 14 GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG 1. Mục tiêu bài học a. Kiến thức - Nắm đợc đặc điểm phân bố các đầu mối giao thông vận tải chính của nớc ta cũng nh các bớc tiến mới trong hoạt động giao thông vận tải - Nắm đợc các thành tựu to lớn của ngành bu chính viễn thông và tác động của những bớc tiến này đến đời sống kinh tế- xã hội của đất nớc b. Kĩ năng - Biết đọc và phân tích lợc đồ giao thông vận tải của nớc ta - BiÕt ph©n tÝch mèi quan hÖ gi÷a sù ph©n bè m¹ng líi giao th«ng vËn t¶i víi sù ph©n bè c¸c ngµnh kinh tÕ kh¸c c. Thái độ - Yêu thích môn học 2. Chuẩn bị của GV & HS a. GV: - Soạn bài - Lược đồ giao thông vận tải VN b. HS: - Học bài cũ - Đọc & chuẩn bị bài mới 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (5’) - Câu hỏi Làm bài tập 1 SGK T50 - Đáp án Dịch vụ tiêu dùng Dịch vụ sản xuất => SGK Dịch vụ công cộng * Vào bài (1’) Quá trình CNH – HĐH đất nước có phần đóng góp to lớn của ngành GTVT & BCVT. Các loại hình DV này pt ntn & phân bố ra sao? b. Dạy bài mới GV: GTVT là ngành SX quan trọng đứng hàng T4 sau CN khai thác, CN chế biến & SXN2. Một ngành tuy ko SX ra của cải vật chất nhưng lại được ví như mạch máu trong cơ thể. Để hiểu rõ hơn vai trò & sự pt GTVT ở nước ta.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> ntn? I. Giao thông vận tải (19’) 1. Ý nghĩa ? Trình bày ý nghĩa của ngành GTVT? - Thực hiện mối quan hệ KT trong & ngoài nước GV: Khi chuyển sang nền KT thị trường GTVT được chú trọng pt đi trước 1 bước ? Tại sao khi chuyển sang nền KT thị trường GTVT phải đi trước 1 bước? - GTVT rất quan trọng trong sự pt KTXH GV: GTVT có vai trò đặc biệt quan trọng đối với mọi ngành KT, đời sống quốc phòng. Nước ta có các loại hình GT nào? 2. Giao thông vận tải ở nước ta đã phát triển đầy đủ các loại hình ? Nước ta có những loại hình GTVT nào? - Đường sắt, sông, bộ, hàng không, đường biển & đường ống QS bảng14.1 SGK T51 ? Loại hình vận tải nào chiếm tỉ trọng lớn nhất trong vận chuyển hàng hoá? Tại sao? Đường bộ Ô tô rất cơ động, di chuyển nhanh & có thể đi trên nhiều loại địa hình với quãng đường dài, ngắn khác nhau. Thời gian gần đây đường bộ được đầu tư nâng cấp nhiều tuyến đường & phương tiện vận tải QSH14.1 SGK T52 ? XĐ các tuyến đường bộ xuất phát từ HN & TPHCM? HSXĐ trên lược đồ GV: Quốc lộ 1A cắt qua các sông lớn, nhiều cầu dài nhất nước ta... STK T187 ? Loại hình vận tải nào tăng tỉ trọng nhanh nhất? Tại sao? Đường hàng không Máy bay đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoá nhanh ko ngành nào sánh kịp. Tuy nhiên tỉ trọng còn nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> ? XĐ các tuyến đường sắt, các cảng biển, sân bay lớn của nước ta? HSXĐ ? Cho biết vai trò của đường sắt, đường sông & đường biển? SGK ? Hãy kể tên các cây cầu lớn thay cho phà qua sông mà em biết? H14.2 SGK T51 GV: Nâng cấp các tuyến đường thay phà bằng cầu, đào hầm để rút ngắn khoảng cách & tránh nguy hiểm (đèo Hải Vân) ? Tình hình phát triển đường ống? SGK QS H12.3 SGK T45 ? Đo khoảng cách theo đường chim bay từ các mỏ dầu Lan Đỏ, Lan Tây, Đại Hùng, Bạch Hổ vào Vũng Tàu? HS GV: Vận tải đường ống pt từ chiến tranh chống Mĩ. Ngày nay, vận chuyển dầu khí – dầu mỏ từ ngoài biển vào đất liền ? Liên hệ tại địa phương? HS GV: BCVT là chìa khoá của sự pt & tiến bộ của việc chống nguy cơ tụt hậu trong sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường. Sự pt của ngành BCVT đã tác động góp phần đưa VN hoà nhập với tg & KV ntn? II. Bưu chính viễn thông (15’) HS đọc ? Cho biết những DV cơ bản của BCVT? Điện thoại, điện báo, báo chí, bưu phẩm,... ? Chỉ tiêu đặc trưng cho sự pt viễn thông ở nước ta là gì? Mật độ điện thoại QS H14.3 SGK T54 ? Cho biết tình hình pt mạng điện thoại nước ta tác động ntn đến đời sống & KT-XH? HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> GV: Tốc độ pt điện thoại từ 1991 – 2002 tăng lên rất nhanh ? Thành tựu của ngành BCVT? Thuê bao Internet, viễn thông quốc tế, liên tỉnh... ? Việc pt Internet tác động ntn đến đời sống KT-XH nước ta? HS trả lời ? Sự pt của ngành BCVT trong những năm tới sẽ làm thay đổi đời sống XH ở ĐP ntn? HS trả lời ? Nhận xét chung về ngành BCVT? - Là phương tiện quan trọng để tiếp thu các tiến bộ KH-KT - Cung cấp kịp thời thông tin cho việc điều hành các hoạt động KT-XH - Phục vụ vui chơi giải trí & học tập của ND - Đưa nước ta hoà nhập với nền KT thế giới ? Liên hệ tại địa phương? HS trả lời * Ghi nhớ SGK T55 c. Củng cố, luyện tập (3’) ? làm bài tập 2 SGK T55? HS làm bài d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’) - Học bài theo mục, học ghi nhớ - Làm bài tập - Đọc & chuẩn bị Bài 15: Thương mại & du lịch ______________________________________________ TUẦN 8 Ngày soạn: 04.10.2010 Ngày dạy: 07.10.2010 Lớp: 9A Ngày dạy: 07.10.2010 Lớp: 9B Tiết 15 – Bài 15 THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH 1. Mục tiêu bài học a. Kiến thức - Nắm đợc các đặc điểm phát triển và phân bố ngành thơng mại và du lÞch níc ta. - Chứng minh và giải thích đợc rại sao Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh lµ c¸c trung t©m th¬ng m¹i, du lÞch lín nhÊt níc ta - Nắm đợc nớc ta có tiềm năng du lịch khá phong phú và ngành du lÞch ®ang trë thµnh ngµnh kinh tÕ quan träng b. Kĩ năng.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Biết đọc và phân tích các biểu đồ, bảng số liệu c. Thái độ - Yêu thích môn học 2. Chuẩn bị của GV & HS a. GV: - Soạn bài - Lược đồ du lịch Việt Nam b. HS: - Học bài cũ - Đọc & chuẩn bị bài mới 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (5’) - Câu hỏi Kể tên các loại hình GTVT ở nước ta. Loại hình nào có vai trò quan trọng trong vận chuyển hàng hoá ở nước ta - Đáp án Các loại hình GTVT ở nước ta: đường bộ. sắt. sông, biển, đường hàng không & đường ống Đường bộ chiếm tỉ trọng lớn nhất * Vào bài (1’) Trong ĐK pt KT & hội nhập, hoạt động thương mại, du lịch có tác dụng thúc đẩy SX, nâng cao mức sống của người dân. Với sự tham gia của nhiều thành phần KT, thương mại & du lịch ngày càng thu hút được nhiều vốn đầu tư của nước ngoài, sử dụng hiệu quả vốn đầu tư đó ntn? b. Dạy bài mới GV: Buôn bán đem lại lợi ích cho tất cả các QG, góp phần vào sự phân công LĐ quốc tế Đối với từng các nhân việc buôn bán cũng đem lại lợi ích cho từng gia đình, xưa kia ông cha ta đã từng tổng kết “Phi thương bất phú”. Lợi ích từ thương mại từ lâu được nhà nước quan tâm pt đặc biệt nhờ vào công cuộc đổi mới mà các hoạt động thương mại ở nước ta pt ntn? I. Thương mại (20’) 1. Nội thương ? Hiện nay các hoạt động nội thương có sự chuyển biến ntn? Thay đổi căn bản, thị trường thống nhất, lượng hàng nhiều... ? Thành phần KT nào giúp nội thương pt mạnh nhất? Biểu hiện? KT tư nhân & tập thể (chiếm 81%) trong cơ cấu từng mức bán lể hàng hoá & doanh thu dịch vụ (2002).

<span class='text_page_counter'>(64)</span> QS H15.1 SGK T56 ? Hoạt động nội thương tập trung nhiều nhất ở những vùng nào của nước ta? Ít nhất ở những vùng nào? HS trả lời ? Tại sao nội thương Tây Nguyên kém pt? KT chưa pt, dân cư thưa ? Sự phân bố ngành nội thương theo vùng ở nước ta ntn? Chênh lệch ? HN & TPHCM có những ĐK thuận lợi nào để trở thành các TT thương mại, DV lớn của cả nước? HS trả lời QS H15.2 -> 15.5 SGK ? NX về nội thương ở nước ta? - Nội thương phát triển với hàng hoá phong phú, đa dạng - Mạng lưới lưu thông hàng hoá ở khắp các ĐP - HN, TPHCM là 2 TT thương mại, DV lớn & đa dạng nhất nước ta ? Hạn chế của ngành nội thương? Sự phân tán manh mún, hàng thật hàng giả cùng tồn tại trên thị trường Lợi ích của người kinh doanh chân chính & của người tiêu dùng chưa được bảo vệ đúng mức Cơ sở vật chất còn chậm đổi mới GV: Cán cân XNK là 1 trong những chỉ tiêu đánh giá tốc độ pt KT trong thời kì đổi mới. Ngành ngoại thương ở nước ta có đặc điểm gì? 2. Ngoại thương ? Cho biết vai trò quan trọng nhất của hoạt động ngoại thương đvới nền KT mở rộng thị trường ở nước ta? - Là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nhất nước ta GV: Giải quyết đầu ra cho các sản phẩm Đổi mới công nghệ, mở rộng SX. Cải thiện đời sống QS H15.6 SGK T58 ? Nhận xét biểu đồ?.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Phát triển & mở rộng các mặt hàng ra thị trường XNK ? Kể tên các mặt hàng XK chủ lực của nước ta? XK: CN nặng & KS, CN nhẹ & tiểu thủ CN, nông - lâm - thuỷ sản GV: Gạo, cá tra – cá ba sa (H15.7 SGK T59), tôm, hàng may mặc, giầy da thêu, mây tre đan, gốm... Than đá, dầu thô. Xuất khẩu lao động ? XKLĐ có lợi ích ntn đối với việc pt KT? HS trả lời ? Các mặt hàng NK chủ yếu của nước ta? NK: máy móc, thiết bị, nguyên nhiên liệu... ? Hiện nay nước ta quan hệ buôn bán nhiều nhất với thị nào? - Buôn bán nhiều với khu vực châu Á – Thái Bình Dương ? Tại sao? VTĐL thuận lợi cho việc vận chuyển giao nhận hàng hoá Các mối quan hệ có tính truyền thống Thị hiếu tiêu dùng có nhiều điểm tương đồng nên dễ xâm nhập thị trường Tiêu chuẩn hàng hoá ko cao, phù hợp với trình độ SX còn thấp của VN GV: Du lịch đã & đang trở thành nhu cầu ko thể thiếu trong đời sống văn hoá XH & pt mạnh mẽ với tư cách là 1 ngành KT quan trọng ở nhiều nước trên thế giới. Ở nước ta trong thời gian gần đây thu nhập từ du lịch tăng lên rõ rệt. Cta đã làm gì để khai thác tiềm năng này? II. Du lịch (15’) ? Nước ta có mấy nhóm tài nguyên du lịch chính? Kể tên? 2 nhóm: - TNDLTN (phong cảnh, bãi tắm, khí hậu VQG) - TNDLNV: (công trình kiến trúc, di tích LS, làng nghề truyền thống, văn hoá dân gian & lễ hội dân gian).

<span class='text_page_counter'>(66)</span> ? Lấy VD đối với mỗi nhóm TNDL trên? Nhóm TN. Tài nguyên. Ví dụ Hạ Long, Hoa Lư, Phong Nha – Kẻ Bàng, Sa Pa, Phong cảnh Hương Sơn, Tam Đảo, Đà Lạt, Non Nước, Hồ Ba Tài nguyên Bể... du lịch tự Bãi tắm Trà Cổ, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Nha nhiên Trang, Vũng Tàu, Lăng Cô, Vân Phong... Khí hậu KHNĐGM, núi cao -> DL quanh năm (mùa hè) Đ - TV 27 vườn QG, 44 khu bảo tồn thiên nhiên Công trình Chùa Tây Phương, Toà thánh Tây Ninh, Phố cố HN, kiến trúc Cố đô Huế, Văn Miếu... Tài nguyên Lễ hội DG Chùa Hương, hội đền Hùng, hội Lim, hội Gióng, du lịch Chọi Trâu, Ka Tê... nhân văn Di tích LS Cố đô Huế, đô thị cổ Hội An... Làng nghề Lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng... Văn hoá DG Món ăn, hát (quan họ, chèo...) ? Vai trò của ngành DL? Nguồn lợi thu nhập lớn, mở rộng giao lưu, cải thiện đời sống ND Tiềm năng phong phú. Phát triển nhanh Tôn trọng & giữ gìn bản sắc văn hoá DT ? NX chung? - Du lịch có tiềm năng pt, phong phú, đa dạng, hấp dẫn ? Hạn chế của ngành DL ở nước ta? Chưa có tính chuyên nghiệp cao, chất lượng còn hạn chế, tình trạng điểm DL & điểm bán hàng ko tách bạch. Lễ hội tổ chức nhiều nhưng còn pha tạp giữa cũ & mới Khu vui chơi giải trí quy mô nhỏ, hình thức đơn điệu thiếu hấp dẫn * Ghi nhớ SGK T59 c. Củng cố, luyện tập (3’) ? Làm bài tập 2 SGK T60? HS làm bài d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’) - Học bài theo mục, học ghi nhớ - Làm bài tập - Đọc & chuẩn bị Bài 16: Thực hành _________________________________________________ Ngày soạn: 04.10.2010 Ngày dạy: 08.10.2010 Lớp: 9A.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Ngày dạy: 08.10.2010 Lớp: 9B Tiết 16 – Bài 16 THỰC HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ 1. Mục tiêu bài học a. Kiến thức - Củng cố lại kiến thức đã học về cơ cấu KT theo ngành SX của cả nước b. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu bằng biểu đồ miền - Rèn luyện kỹ năng nhận xét biểu đồ, củng cố các kiến thức đã học ở Bài 6 về cơ cấu ngành ở nước ta c. Thái độ - Yêu thích môn học 2. Chuẩn bị của GV & HS a. GV: - Soạn bài - Phấn màu, thước kẻ & bảng phụ b. HS: - Học bài cũ - Bút màu, bút chì, thước kẻ 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 15’ về nội dung bài thực hành * Vào bài (1’) Các em đã làm quen với phương pháp vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu là biểu đồ hình tròn, hình cột. Khi ta tưởng tượng các cột chồng trong biểu đồ hình cột thu nhỏ bề rộng bằng 1 đường kẻ nhỏ & nối các đoạn cột chồng với nhau thì đó chính là biểu đồ miền. b. Dạy bài mới QS bảng 16.1 SGK T60 1. Bài tập 1 (20’) a. Hướng dẫn cách vẽ - Bước 1: Đọc yêu cầu, nhận biết các số liệu GV: Trong trường hợp ít năm (2, 3 năm) thường dùng biểu đồ hình tròn Ko vẽ biểu đồ miền khi chuỗi số liệu ko phải là theo các năm. Vì trục hoành trong biểu đồ miền biểu diễn năm - Bước 2: Vẽ biểu đồ + Vẽ biểu đồ miền dưới dạng hình chữ nhật (bảng số liệu cho trước là %) GV: Trục tung có trị số là 100% Trục hoành là các năm Khoảng cách giữa các điểm thể hiện các thời điểm dài hay ngắn tương ứng.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> với khoảng cách năm Vẽ lần lượt theo từng chỉ tiêu chứ ko phải lần lượt theo các năm. Cách XĐ các điểm vẽ giống như vẽ biểu đồ cột chồng Vẽ đến đâu tô màu đến đó, đồng thời thiết lập bảng chú giải (vẽ riêng) + Ghi tên biểu đồ GV: Vừa nói vừa thực hiện mẫu b.Tổ chức vẽ biểu đồ HS làm bài kiểm tra 15’ GV: Chuẩn xác bài thực hành bằng bảng phụ 2. Bài tập 2 (10’) ? Sự giảm mạnh tỉ trọng của nông – lâm – ngư nghiệp từ 40,5% xuống 23% nói lên điều gì? Nước ta đang chuyển dần từng bước từ nông nghiệp sang CN ? Tỉ trọng của KVKt nào tăng nhanh? Thực tế này nói lên điều gì? CN & XD tăng nhanh. Phản ánh quá trình CNH – HĐH đang tiến triển ? Nhận xét chung? - Tỉ trọng nông – lâm – ngư nghiệp giảm từ 40,5% xuống 23% - CN & XD tăng từ 23,8% lên 38,5% - DV chiếm tỉ lệ cao nhưng nhiều biến động c. Củng cố, luyện tập (3’) GV kiểm tra việc hoàn thành bài thực hành của HS d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’) - Hoàn chỉnh bài thực hành - Xem lại các bài từ Bài 1 đến 16 & chuẩn bị đề cương. Tiết sau Ôn tập. TUẦN 9 Ngày soạn: 10.10.2010. Ngày dạy: 14.10.2010 Lớp: 9A Ngày dạy: 14.10.2010 Lớp: 9B. Tiết 17 ÔN TẬP 1. Mục tiêu bài học.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> a. Kiến thức - Hệ thống lại những kiến thức cơ bản về địa lý dân c và địa lí kinh tế Việt Nam, tiếp tục khắc sâu những kiiến thức cơ bản đó. b. Kĩ năng - RÌn luyÖn kü n¨ng ph©n tÝch vµ so s¸nh mối liªn quan gi÷a d©n c vµ ph¸t triÓn kinh tÕ cña ViÖt Nam ë trong níc vµ quèc tÕ. c. Thái độ - Yêu thích môn học 2. Chuẩn bị của GV & HS a. GV: - Soạn bài - lược đồ: dân cư, KT & TNVN b. HS: - Học bài cũ - Đọc và chuẩn bị bài mới 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (không). * Vào bài (1’) Để chuẩn bị cho nội dung bài kiểm tra, tiết này cô trò ta cùng hệ thống hoá lại kiến thức đã học b. Dạy bài mới 1. Các dân tộc Việt Nam (4’) ? VN có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số người đông nhất? Dân tộc nào có số người ít nhất? HS trả lời ? Dân tộc Kinh phân bố chủ yếu ở đâu? Dân tộc ít người phân bố ở đâu? HS trả lời 2. Số dân và sự gia tăng dân số (4’) ? Số dân nớc ta tính đến 2002? Sè d©n (2002) lµ 79,7tr người ? Nªu sù gia t¨ng vÒ d©n sè? Sè d©n ®ang t¨ng lªn Tû lÖ sinh vÉn cßn cao ? Mật độ dân số và phân bố dân c tập 3. Sự phõn bố dõn cư (4’) trung chñ yÕu ë ®©u? Vùng đồng bằng ven biển và các đô thị ? Sự phân bố dân c có đồng đều không? có mật độ dsố cao ? Cã nh÷ng lo¹i h×nh quÇn c nµo? §Æc Cã sù chªnh lÖch gi÷a thành thị và nông thôn ®iÓm cña c¸c loµi h×nh quÇn c trªn? ? Cho biết cơ cấu lao động giữa thành Quần cư nụng thụn & quần cư đụ thị thÞ vµ n«ng th«n? 4. Lao động và việc làm (4’).

<span class='text_page_counter'>(70)</span> ? Chất lợng lao động hiện nay? Vấn đề gi¶i quyÕt viÖc lµm nh thÕ nµo? HS trả lời ? NÒn kinh tÕ ViÖt Nam, tríc thêi kú đổi mới? Sau khi đất nớc thống nhất bớc vào thời kì đổi mới, những thành tựu HS trả lời vµ th¸ch thøc? 5. Nền kinh tế Việt Nam (4’). ? Tài nguyên đất, khớ hậu, nước & sinh vật cã vai trß g×? ? C¸c nh©n tè vÒ kinh tÕ vµ x· héi cã HS trả lời 6. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự ảnh hởng gì đến pt nụng nghiệp? phát triển nông nghiệp (4’) ? §Æc ®iÓm vai trß ngµnh trång trät: HS trả lời c©y l¬ng thùc, c©y c«ng nghiÖp, c©y ¨n qu¶? Dân cư & lao động nông thôn Cơ sở vật chất kĩ thuật ? §Æc ®iÓm ngµnh ch¨n nu«i: tr©u, bß, Chính sách pt nông nghiệp lîn & gia cÇm? Thị trường trong & ngoài nước ? Rõng cã vai trß g×? Rõng phßng hé, đặc dụng có vai trò ntn? ? Nguån lîi ngµnh thuû s¶n, sù ph¸t HS trả lời 7. Sự phát triển và phân bố lâm triÓn vµ ph©n bè ngµnh thuû s¶n? nghiệp, thuỷ sản (4’). ? Có những nhân tố nào ảnh hởng đến HS trả lời sù ph©n bè c«ng nghiÖp? HS trả lời ? §Æc ®iÓm c¸c ngµnh c«ng nghiÖp HS trả lời träng ®iÓm? 8. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp ? §Æc ®iÓm ph¸t triÓn vµ ph©n bè cña (4’) dÞch vô? ? C¬ cÊu, vai trß cña dÞch vô trong s¶n.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> xuất và đời sống?. C¸c nh©n tè tù nhiªn C¸c nh©n tè x· héi - kinh tÕ. ? Ý nghÜa cña ngµnh giao th«ng vËn t¶i vµ bu chÝnh viÔn th«ng? HS trả lời 9. Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố dịch vụ (4’) ? §Æc ®iÓm cña ngµnh néi th¬ng vµ ngo¹i th¬ng? HS trả lời ? §Æc ®iÓm, vai trò cña ngµnh du lÞch? HS trả lời 10. Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông (3’) HS trả lời 11. Thương mại và du lịch (3’) HS trả lời HS trả lời c. Củng cố, luyện tập (1’) Gi¸o viªn hÖ thèng l¹i nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n, träng t©m cÇn «n tËp vµ häc thuéc d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’) - HS về ôn bài - Chuẩn bị giấy, bút, thước. Tiết sau kiểm tra 1 tiết. Ngày soạn: 10.10.2010. Ngày kiểm tra: 15.10.2010 Lớp: 9A Ngày kiểm tra: 15.10.2010 Lớp: 9B. Tiết 18 KIỂM TRA 1 TIẾT 1. Mục tiêu bài kiểm tra - Ôn lại những kiến thức cơ bản, các bài tập vẽ biểu đồ - Rèn kĩ năng tư duy - Nghiêm túc trong giờ kiểm tra 2. Nội dung đề I. Lý thuyết Câu 1.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Dựa vào bảng 16.1 SGK T60. Tỉ trọng của khu vực KT nào tăng nhanh? Thực tế này phản ánh điều gì? Câu 2 Hà Nội & Thành phố Hồ Chí Minh có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành các trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất cả nước? II. Bài tập Cho bảng số liệu sau Số lượng gia súc, gia cầm & chỉ số tăng trưởng (năm 1990 = 100,0%) Trâu Năm (nghìn con). Chỉ số tăng trưởng (%). Bò (nghìn con). Chỉ số tăng trưởng (%). Lợn (nghìn con). Chỉ số tăng trưởng (%). Gia cầm (triệu con). Chỉ số tăng trưởng (%). 1990 2854,1 100,0 3116,9 100,0 12260,5 100,0 107,4 100,0 1995 2962,8 103,8 3638,9 116,7 16306,4 133,0 142,1 132,3 2000 2897,2 101,5 4127,9 132,4 20193,8 164,7 196,1 182,6 2002 2814,4 98,6 4062,9 130,4 23169,5 189,0 133,3 217,2 a. Vẽ biểu đồ thích hợp b. Giải thích tại sao đàn gia cầm & lợn tăng? Đàn trâu không tăng? 3. Đáp án, biểu điểm I. Lý thuyết (4đ) Câu 1 (2đ) Tỉ trọng của khu vực kinh tế công nghiệp – xây dựng tăng nhanh nhất Thực tế này phản ánh quá trình CNH – HĐH đang tiến triển Câu 2 (2đ) Tập trung nhiều trường Đại học lớn, vện nghiên cứu, các bệnh viện chuyên khoa hàng đầu Hai trung tâm thương mại, tài chính, ngân hàng lớn nhất nước ta II. Bài tập (6đ) a. Vẽ biểu đồ (3đ) Yêu cầu: Vẽ biểu đồ đường Gốc toạ độ trùng với năm gốc, khoảng cách 5 năm; 2000 – 2002 là 2 năm Đường được thể hiện bằng các màu khác nhau * Lưu ý: Tên biểu đồ Chú giải tương ứng b. Nhận xét (3đ) Đàn lợn & gia cầm tăng nhanh vì: Nhu cầu về thịt, trứng tăng nhanh Giải quyết tốt nguồn thức ăn cho chăn nuôi Hình thức chăn nuôi đa dạng, hình thức CN ở hộ gia đình Đàn trâu ko tăng vì: chủ yếu dùng trong sức kéo _______________________________________________ TUẦN 10 Ngày soạn: 16.10.2010 Ngày dạy: 14.10.2010 Lớp: 9A Ngày dạy: 14.10.2010 Lớp: 9B SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Tiết 19 – Bài 17 VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ 1. Mục tiêu bài học a. Kiến thức - Hiểu đợc ý nghĩa của vị trí địa lý: một số thế mạmh và khó khăn của ®iÒu kiªn tù nhiªn thiªn nhiªn vµ tµi nguyªn thiªn nhiªn. §Æc ®iÓm d©n c - x· héi cña vïng - HiÓu s©u h¬n kh¸c biÖt gi÷a hai tiÓu vïng §«ng B¾c vµ T©y B¾c. Đánh giá trình độ phát triển giữa hai tiểu vùng và tầm quan trọng của c¸c gi¶i ph¸p b¶o vÖ m«i trêng ph¸t triÓn kinh tÕ - x· héi. b. Kĩ năng - Xác định đợc ranh giới của vùng, vị trí của tài nguyên thiên nhiên quan trọng trong lợc đồ - Phân tích và giải thích đợc một số chỉ tiêu phát triển dân c xã hội c. Thái độ - Yêu thích môn học 2. Chuẩn bị của GV & HS a. GV: - Soạn bài - Lược đồ tự nhiờn vựng TD - MNBB b. HS: - Học bài cũ - Đọc & chuẩn bị bài mới 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (không) * Vào bài (1’) ? Nước ta có mấy vùng kinh tế? HS trả lời Mỗi vùng KT có đặc trưng về tự nhiên, dân cư, kinh tế. Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu từng vùng kinh tế, đầu tiên là TD – MNBB. b. Dạy bài mới QS H17.1 SGK T62 GV: TD - MNBB là vùng lãnh thổ rộng lớn phía Bắc đất nước với nhiều thế mạnh về VTĐL, ĐKTN – TNTN để pt kinh tế TD – MNBB có 2 tiểu vùng Đông Bắc, Tây Bắc với diện tích 100965 km2, dân số 11,5tr người (2002) ? XĐ vị trí và đọc tên các tỉnh vùng Đông Bắc, Tây Bắc? HSXĐ trên lược đồ I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ (12’).

<span class='text_page_counter'>(74)</span> ? XĐ vị trí của vùng TD – MNBB?. HSXĐ. ? TD – MNBB có chung đường biên giới với các quốc gia nào? Trung Quốc (Vân Nam, Quảng Tây) Lào (Thượng Lào) ? Địa đầu phía Bắc giáp đâu?. Lũng Cú (Đồng Văn – Hà Giang) là địa đầu phía Bắc đất nước, gần như sát với chí tuyến Bắc (23027’B). ? Địa đầu phía Tây Bắc?. A-pa-chải: địa đầu phía Tây Bắc đất nước (Sín Thầu – Mường Nhé – Điện Biên). ? Phía Đông Nam?. ? Phía Nam? ? Giáp những vùng kinh tế nào?. ĐN là vịnh Bắc Bộ với các vịnh Hạ Long, Bái Tử Long Nam giáp vùng ĐBSH & BTB HS trả lời. ? VTĐL của vùng có ý nghĩa ntn đối với tự nhiên & kinh tế xã hội? Cấu trúc địa chất phức tạp Địa hình chia cắt sâu sắc Giàu tài nguyên khoáng sản, nguồn thuỷ điện Khí hậu phân hoá có mùa đông lạnh làm cho tài nguyên sing vật trở nên đa dạng Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc có bản sắc văn hoá đa dạng nhưng trình độ pt khá chênh lệch Có điều kiện giao lưu KT, văn hoá với TQ, Lào, ĐBSH & vùng KT trọng điểm Bắc Bộ ? Nhận xét về VTĐL? - Phía Bắc: Trung Quốc - Phía Tây: Lào - Phía Đông Nam: vịnh Bắc Bộ GV: Vịnh Bắc Bộ gồm cả bộ phận các đảo & quần đảo - Phía Nam: ĐBSH & BTB GV: Ngoài VTĐL quan trọng, vùng còn có những đặc điểm tự nhiên nổi bật.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> gì?. ? Cho biết đặc điểm chung của ĐKTN ở TD – MNBB?. II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (18’). Chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao địa hình ? Nhận xét đặc điểm địa hình của - Địa hình vùng? + Phía Đông Bắc núi trung bình & núi thấp + Phía Tây Bắc núi cao hiểm trở ? Miền Đông Bắc là núi trung bình & QS H17.1 SGK T62 núi thấp. Gồm các dãy núi nào? ? Miền Tây Bắc là núi cao. Gồm các dãy núi nào? ? Địa hình làm cho khí hậu của vùng ntn? Lấy VD? ? Tính chất khí hậu có ảnh hưởng đến SX nông nghiệp ntn?. HS trả lời HS trả lời - Khí hậu: Đông Bắc, Tây Bắc có khí hậu nhiệt đới, mùa đông lạnh. HS trả lời ? XĐ vị trí các mỏ than, sắt, thiếc, - Khoáng sản apatit & các dòng sông có tiềm năng thuỷ điện? ? NX về tài nguyên KS của vùng?. HS trả lời. + Đông Bắc: khai thác KS, trồng rừng, cây CN, pt nhiệt điện, trồng rau quả ôn đới, cận nhiệt đới... + Tây Bắc: pt thuỷ điện, trồng rừng, chăn nuôi... ? Nêu sự khác biệt về ĐKTN & thế QS bảng 17.1 SGK T63 mạnh KT giữa 2 tiểu vùng ĐB, TB? ? Miền trung du có đặc điểm gì? Khả HS trả lời năng pt KT của vùng trung du ntn?. ? Tại sao nói vùng TD – MNBB là. Miền trung du có đặc điểm: dải đất chuyển tiếp....

<span class='text_page_counter'>(76)</span> vùng giàu có nhất nước ta về tài Thế mạnh của vùng là KS & thuỷ điện nguyên KS & thuỷ điện?. GV: Than (99,9%) Thuỷ điện (56%) ? Vì sao việc pt KT phải đi đôi với bảo vệ môi trường & TNTN?. Là vùng có đặc trưng địa hình cao nhất nước ta, đặc biệt là vùng trung du dạng đồi bát úp có giá trị kinh tế cao. Tài nguyên cạn, đất trống đồi trọc pt thời tiết biến động...ảnh hưởng xấu đến ? NX gì về thiên nhiên giữa 2 tiểu môi trường, nguồn nước các nhà máy vùng? thuỷ điện GV: 2 vùng đều có tiềm năng về du Thiên nhiên có khác nhau giữa TB & lịch ĐB ? Nêu những khó khăn về tự nhiên đối với SX & đời sống? Địa hình chia cắt, khó khăn trong giao thông Khí hậu thất thường GV: Đọc bảng cơ cấu tài nguyên theo KS trữ lượng nhỏ, khai thác khó khăn lãnh thổ SGV T61 Chất lượng môi trường bị giảm sút ? TD & MNBB có những dân tộc nào? III. Đặc điểm dân cư, xã hội (10’) ? Sự phân bố dân cư ở trung du & miền Kinh, Thái, Mường, Dao, Mông, Tày, núi phía Bắc ntn? Nùng... ? Sự phân bố dân cư đó có ảnh hưởng ntn tới sự pt KT? HS trả lời GV: Tuy nhiên giữa ĐB & TB có sự chênh lệch đáng kể về 1 số chỉ tiêu pt Bảng 17.1 SGK T63 + H17.2 SGK dân cư, XH ? NX sự chênh lệch về dân cư, XH của 2 tiểu vùng ĐB & TB? QS bảng 17.2 SGK T64.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> TB thấp kém hơn ĐB về dân cư, XH ? Tại sao trung du BB là địa bàn đông Cả 2 tiểu vùng đều thấp hơn so với dân & pt KT – XH cao hơn miền núi trung bình cả nước về dân cư & XH BB? Trung du gần đồng bằng có trình độ pt KT – XH cao, gần nguồn nước, nguồn ? Đảng & nhà nước đã có chính sách gì đất lớn, giao thông, CN, cây CN & để pt KT miền núi BB? chăn nuôi gia súc... ? Nhờ có công cuộc đổi mới mà đồng bào miền núi đã đạt được những thành HS trả lời tựu ntn? ? Em có NX gì về dân cư, XH của vùng? HS trả lời - Địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người - Có sự chênh lệch lớn giữa ĐB, TB về trình độ pt dân cư, XH ? Kể tên những công trình pt KT miền - Đời sống còn nhiều khó khăn nhưng núi BB mà em biết? đang được cải thiện ? Liên hệ tại địa phương?. XD công trình thuỷ điện Sơn La, đường – trường – trạm HS trả lời * Ghi nhớ SGK T65. c. Củng cố, luyện tập (3’) ? Làm bài tập 3 SGK T65 HS trả lời d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’) - Học bài theo mục, học ghi nhớ - Làm bài tập - Đọc & chuẩn bị Bài 18: Trung du & miền núi Bắc Bộ (Tiếp) _________________________________________________ Ngày soạn: 16.10.2010 Ngày dạy: 22.10.2010 Lớp: 9A Ngày dạy: 22.10.2010 Lớp: 9B Tiết 20 – Bài 18 VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ (Tiếp).

<span class='text_page_counter'>(78)</span> 1. Mục tiêu bài học a. Kiến thức - Hiểu những vấn đề cơ bản về tình hình pt kinh tế ở TD – MNBB về CN, nông nghiệp & dịch vụ - Nhận biết vị trí & tầm quan trọng của các trung tâm KT trong vùng b. Kĩ năng - Nắm vững phương pháp so sánh các yếu tố địa lý - Khai thác kênh chữ, kênh hình để phân tích, giải thích những kiến thức, câu hỏi trong bài c. Thái độ - Yêu thích môn học 2. Chuẩn bị của GV & HS a. GV: - Soạn bài - Lược đồ KT vùng Trung du & miền núi Bắc Bộ b. HS: - Học bài cũ - Đọc & chuẩn bị bài mới 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (5’) - Câu hỏi ? XĐ vị trí của vùng TD & MNBB? Các loại tài nguyên khoáng sản quan trọng của vùng TD – MNBB? - Đáp án HS XĐ trên lược đồ * Vào bài (1’) TD & MNBB là địa bàn phát triển nhiều ngành quan trọng như khai khoáng, thuỷ điện. Cơ cấu SX nông nghiệp đa dạng đặc biệt là trồng cây CN, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt & ôn đới. b. Dạy bài mới IV. Tình hình phát triển kinh tế (30’) 1. Công nghiệp QS H18.1 SGK T66 ? TD & MNBB có những ngành CN nào? HS trả lời ? Những ngành nào là thế mạnh của vùng? HS trả lời ? XĐ các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện, các trung tâm CN luyện kim, cơ khí, hoá chất? HSXĐ trên lược đồ ? Vì sao khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc? KV giàu khoáng sản bậc nhất nước ta ? Vì sao thuỷ điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc?.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Đầu nguồn 1 số hệ thống sông lớn, địa thế lưu vực cao đồ sộ nhất nước ta, lòng sông rộng, các chi lưu dốc, nhiều thác ghềnh – nguồn thuỷ năng lớn nhất VN QS H18.2 SGK T67 ? Nêu ý nghĩa của thuỷ điện Hoà Bình? SX điện, điều tiết lũ, cung cấp nước tưới mùa khô, khai thác du lịch, nuôi trồng thuỷ sản, điều hoà khí hậu... GV: Ngoài thuỷ điện Hoà Bình, Thác Bà. Hiện nay đang triển khai 1 số dự án lớn như thuỷ điện Sơn La (2400KW), thuỷ điện Tuyên Quang (342KW) – góp phần pt KT-XH của vùng & kiểm soát lũ cho ĐBSH ? XĐ các cơ sở chế biến khoáng sản? HSXĐ trên lược đồ ? Giữa nơi khai thác & nơi chế biến có mối quan hệ với nhau ntn? SGK ? Nhận xét về nền CN ở TD & MNBB? - Tập trung phát triển công nghiệp khai thác & năng lượng - Khai thác gắn liền với công nghiệp chế biến GV: Phục vụ cho xuất khẩu. 2. Nông nghiệp. ? Vùng có những điều kiện tự nhiên thuận lợi gì cho sự pt nông nghiệp? Khí hậu nhiệt đới ẩm có gió mùa đông lạnh thích hợp cho cây CN cận nhiệt đới & ôn đới pt ? Kể tên các loại cây CN lâu năm của vùng? HS trả lời ? XĐ địa bàn phân bố các loại cây CN lâu năm? XĐ trên lược đồ ? Cây trồng nào có tỉ trọng lớn nhất so với cả nước? Chè ? Nhờ những ĐK thuận lợi nào mà cây chè chiếm tỉ trọng lớn về diện tích & sản lượng so với cả nước? Đất feralit đồi núi, khí hậu nhiệt đới gió mùa.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> GV: Cây chè là thức uống ưa chuộng trong nước cũng như 1 số nước trên thế giới như thị trường EU, NB & các nước Tây Nam Á ? Ngoài sản phẩm nêu trên, TD-MNBB còn có những ĐK gì để SX lương thực? Cánh đồng giữa núi, nương rẫy GV: Có 1 số cánh đồng lớn & có tiếng như: Mường Thanh (Điện Biên), Bình Lư (Lai Châu), Văn Chấn (Yên Bái), Đại Từ (Thái Nguyên), Hoà An (Cao Bằng)...Đây là những địa bàn SXLT có hạt (lúa, ngô) Ngô là nguồn LT chính của 1 số dân tộc ít người sống ở vùng cao biên giới phía Bắc ? Trong vùng còn có những thế mạnh gì đem lại hiệu quả KT? Nghề rừng, nuôi trâu, lợn, đánh bắt & nuôi trồng thuỷ hải sản GV: Nghề rừng pt theo hướng nông lâm kết hợp Đàn trâu chiếm tỉ trọng lớn nhất so với cả nước (57,3%), lợn (22%) (2002) Nuôi cá trên các hồ Nuôi trồng & đánh bắt thuỷ sản ở ven bờ biển Quảng Ninh ? Việc pt nghề trồng rừng theo hướng nông lâm có ý nghĩa ntn? Điều tiết chế độ dòng chảy của các dòng sông, cân bằng sinh thái, nâng cao đời sống ? Nhận xét chung về nông nghiệp của vùng? - Phát triển đa dạng + Trồng trọt: cây công nghiệp, cây ăn quả cận nhiệt & ôn đới + Chăn nuôi: trâu, bò, lợn + Trồng rừng + Nuôi trồng & đánh bắt thuỷ hải sản ? Trong SX nông nghiệp vùng còn gặp phải những khó khăn gì? SX còn mang tính tự túc, tự cấp, lạc hậu Thiên tai, lũ quét, xói mòn đất Thị trường, vốn đầu tư, quy hoạch....

<span class='text_page_counter'>(81)</span> GV: Dịch vụ của vùng có đặc điểm ntn? 3. Dịch vụ QS H18.1 SGK T66 ? XĐ các tuyến đường sắt, đường ô tô xuất phát từ HN đi đến các thành phố, thị xã & các tỉnh biên giới? HSXĐ trên lược đồ ? Hãy cho biết đặc điểm của các tuyến đường trên? Nối liền với ĐBSH, với TQ & Lào ? Vùng TD & MNBB có thể trao đổi các sản phẩm gì với các vùng khác? Xuất: khoáng sản, chăn nuôi, lâm sản Nhập: LTTP, hàng công nghiệp, lao động kĩ thuật GV: Giữa TD - MNBB với ĐBSH & các tỉnh của 2 nước láng giềng TQ, Lào đã hình thành các mối quan hệ thương mại truyền thống ? XĐ các cửa khẩu quan trọng trên biên giới Việt – Lào, Việt – Trung? HS XĐ trên lược đồ ? Cho biết các thế mạnh pt du lich của vùng? TD-MNBB có nhiều cơ sở du lịch Du lịch sinh thái (hồ Ba Bể, Sa Pa...) Du lịch văn hoá LS (đền Hùng...) Di tích LS (Pác Bó, Tân Trào, ĐBP...) Vịnh Hạ Long là cơ sở du lịch hấp dẫn, được NNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới ? Nhận xét chung?. - Hoạt động du lich là thế mạnh KT của vùng - Các cửa khẩu quốc tế: Móng Cái, Hữu Nghị, Tây Trang, Lào Cai. GV: Các cửa khẩu biên giới thúc đẩy giao lưu hàng hoá & pt du lịch V. Các trung tâm kinh tế (5’) ? Vùng có những trung tâm kinh tế nào? - Các thành phố: Thái Nguyên, Việt Trì, Lạng Sơn, Hạ long ? XĐ các trung tâm kinh tế trên lược.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> đồ? ? Nêu các ngành CN đặc trưng của mỗi trung tâm Thái Nguyên: luyện kim, cơ khí Việt Trì: hoá chất, VLXD Lạng Sơn: cửa khẩu quốc tế Hạ Long: than, du lịch GV: Ngoài ra. các thành phố Yên Bái, Sơn La, ĐBP, Lào Cai đang trở thành các trung tâm của vùng * Ghi nhớ SGK T69 c. Củng cố, luyện tập (3’) ? Làm bài tập 3 SGK T69 HSlàm bài d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’) - Học bài theo mục, học ghi nhớ - Làm bài tập - Đọc và chuẩn bị Bài 19: Thực hành. TUẦN 11 Ngày soạn: 23.10.2010. Ngày dạy: 28.10.2010 Lớp: 9A Ngày dạy: 28.10.2010 Lớp: 9B. Tiết 21 – Bài 19 THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ 1. Mục tiêu bài học a. Kiến thức - Nắm được kĩ năng đọc bản đồ - Phân tích & đánh giá tiềm năng ảnh hưởng của tài nguyên KS đối với pt công nghiệp ở TD-MNBB b. Kĩ năng.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Biết vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào & đầu ra của ngành CN khai thác, chế biến sử dụng TNKS c. Thái độ - Yêu thích môn học 2. Chuẩn bị của GV & HS a. GV: - Soạn bài - Lược đồ KT vùng Trung du & miền núi Bắc Bộ b. HS: - Học bài cũ - Đọc & chuẩn bị bài mới 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (5’) - Câu hỏi Xác định các loại khoáng sản và trung tâm công nghiệp của vùng trên lược đồ? - Đáp án Lược đồ * Vào bài (1’) Đọc bản đồ có ý nghĩa lớn trong việc học ĐL, với mục tiêu trên . Bài thực hành hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu nội dung của bài b. Dạy bài mới 1. Bài tập 1 (10’) QS H17.1 SGK T62 ? XĐ vị trí các mỏ: than, sắt, mangan, thiếc, bôxít, apatít, đồng, chì - kẽm? ? Nêu tên các địa phương có khoáng sản? - Than: Quảng Ninh, Thái Nguyên - Sắt: Thái Nguyên, Hà Giang - Mangan: Cao Bằng - Thiếc: Tuyên Quang, Cao Bằng - Bôxít: Cao Bằng - Apatit: Lào Cai - Đồng: Lào Cai... - Chì – kẽm: Tuyên Quang GV: XĐ trên lược đồ 2. Bài tập 2 (23’) ? Nhữmg ngành CN khai thác nào có ĐK pt mạnh? a. CN khai thác: than, sắt, apatít ? Vì sao khai thác, sắt, apatít lại có ĐK pt? - Trữ lượng khá - Chất lượng khá tốt, đầu tư công nghiệp - ĐK khai thác tương đối thuận lợi GV: Đây là những KS quan trọng đvới.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> quốc gia để pt CN khai khoáng & nhiều ngành CN khác ? Lấy VD? Than (Quảng Ninh): chất lượng tốt (khai thác từ thời pháp thuộc) là nhiên liệu cho nhu cầu trong nước & xuất khẩu Apatit (Lào Cai) – vùng duy nhất ở VN có trữ lượng lớn & tập trung: đủ đáp ứng nhu cầu sản phẩm phân lân phục vụ nông nghiệp & 1 phần để XK ? Chứng ming ngành CN luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu KS tại chỗ? b. Vị trí các mỏ sắt hoặc than VD: Mỏ sắt Trại Cau cách trung tâm công nghiệp Thái Nguyên 7km Mỏ than Khánh Hoà cách trung tâm CN 10km Mỏ than mỡ Phấn Mễ cách trung tâm công nghiệp 17km ? XĐ vị trí mỏ than, nhà máy nhiệt điện, cảng XK than? c. HS Đ trên lược đồ H18.1 SGK66 ? Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa SX & tiêu thụ sản phẩm than theo mục đích? d. Vẽ sơ đồ GV: Hướng dẫn HS cách vẽ Than Quảng Ninh :. Nhiệt điện (Phả lại, Uông Bí) Xuất than tiêu dùng trong nước Xuất khẩu: Nhật Bản Trung Quốc EU Cu Ba GV: Tương tự như vậy chúng ta vẽ sư đồ 1 số khoáng sản khác c. Củng cố, luyện tập (5 ’) GV kiểm tra nội dung bài thực hành của HS d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’) - Hoàn chỉnh nội dung bài thực hành - Đọc và chuẩn bị Bài 20: Vùng Đồng bằng sông Hồng __________________________________________________ Ngày soạn: 23.10.2010 Ngày dạy: 29.10.2010 Lớp: 9A Ngày dạy: 29.10.2010 Lớp: 9B Tiết 22 – Bài 20 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> 1. Mục tiêu bài học a. Kiến thức - Nắm đợc các đặc điểm cơ bản về vùng đồng bằng sông Hồng, giải thích một số đặc điểm của vùng nh đông dân, nông nghiệp thâm canh, c¬ së h¹ tÇng kinh tÕ, x· héi ph¸t triÓn b. Kĩ năng - Đọc đợc lợc đồ kết hợp với kênh chữ để giải thích một số u thế, một số nhợc điểm của vùng đông dân và một số giải pháp để phát triển kinh tÕ bÒn v÷ng c. Thái độ - Yêu thích môn học 2. Chuẩn bị của GV & HS a. GV: - Soạn bài - Lược đồ tự nhiên vùng Đồng bằng sông Hồng b. HS: - Học bài cũ - Đọc & chuẩn bị bài mới 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (1’) Kiểm tra bài thực hành của HS * Vào bài(1’) Vùng ĐBSH có tầm quan trọng trong phân công LĐ cả nước. Đây là vùng có VTĐL thuận lợi, ĐKTN & TNTN phong phú, đa dạng, nguồn LĐ dồi dào & mặt bằng dân trí cao, có thủ đô HN là TTKT, văn hoá, chính trị & là đầu mối giao thông quan trọng của cả nước b. Dạy bài mới QS H20.1 SGK T72 ? Vùng ĐBSH có bao nhiêu tỉnh & thành phố? - Vùng ĐBSH có 11 tỉnh & 1 thành phố ? Diện tích là bao nhiêu? Số dân của vùng? - Số dân: 175tr người (2002) - Diện tích: 14805 km2 ? So sánh với trung du & miền núi Bắc Bộ? HS trả lời I. Vị trí địa lý & giới hạn lãnh thổ (8’) ? XĐ ranh giới giữa vùng ĐBSH?. HSXĐ trên lược đồ. ? Vùng ĐBSH tiếp giáp những vùng KT nào? HSXĐ trên lược đồ ? XĐ vị trí các đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ trên lược đồ? HSXĐ trên lược đồ ? Vị trí & giới hạn vùng ĐBSH?. - Gồm: đồng bằng châu thổ, dải đất rìa.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> trung du & vịnh Bắc Bộ * Lưu ý: châu thổ sông Hồng có diện tích nhỏ hơn vùng ĐBSH, do có vùng đất tiếp giáp với TD-MNBB & ranh giới phía Bắc vùng BTB ? Vị trí ĐL của vùng có những thuận lợi gì về giao lưu KT-XH? - Giao lưu thuận tiện với các vùng trong cả nước GV: ĐBSH có thủ đô HN – đầu mối giao thông quan trọng, trung tâm văn hoá, chính trị, khoa học công nghệ lớn của cả nước Với vai trò đặc biệt trong phân công lao động của cả nước, ĐBSH có đặc điểm về tự nhiên & TNTN ntn? II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (20’) QS H20.1 SGK T72 ? Nêu ý nghĩa của sông Hồng đối với sự pt nông nghiệp & đời sống dân cư? Thuận lợi: Bồi đắp phù sa Mở rộng diện tích đất Cung cấp nước cho nông nghiệp & sinh hoạt Là đường giao thông quan trọng Tầm quan trọng của hệ thống đê: ngăn lũ lụt, bảo vệ tài sản tính mạng cho ND vùng ĐBSH Hạn chế: Ngăn mất lượng phù sa vào đồng ruộng, hình thành các ô trũng ? Tài nguyên quý giá nhất là tài nguyên nào? Giá trị kinh tế? Đất phù sa màu mỡ, quỹ đất hạn chế... ? Hãy kể tên & nêu sự phân bố các loại đất ở ĐBSH? H20.1 SGK ? Đất phù sa phì nhiêu màu mỡ của ĐBSH có vai trò ntn trong thâm canh lúa nước? HS trả lời ? Vùng ĐBSH có những tài nguyên khoáng sản nào? Phân bố ở đâu? Có.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> giá trị KT ntn trong sự pt công nghiệp?. HS trả lời. ? ĐKTN của vùng có những thuận lợi & khó khăn gì trong pt KT-XH? Thuận lợi: Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh tạo ĐK thâm canh tăng vụ, pt vụ đông thành vụ SX chính. Tài nguyên: có nhiều loại đất có giá trị cao Nhiều khoáng sản có giá trị Có tiềm năng lớn để pt nuôi trồng & đánh bắt thuỷ sản, pt du lịch Khó khăn: Diện tích đất lầy thụt & đất mặn, phèn cần được cải tạo Đại bộ phận đất canh tác ngoài đê đang bị bạc màu ?Nhận xét chung?. - Đồng bằng rộng thứ 2 cả nước - Đất phù sa màu mỡ (lúa nước) - Khí hậu nhiệt đới - Tài nguyên khoáng sản: đá XD, khí tự nhiên, than nâu... - Tài nguyên biển & du lịch. ? XĐ các danh lam thắng cảnh của vùng? Di tích LS? HSXĐ trên lược đồ GV: Sử dụng đất được coi là 1 trong những vấn đề trọng tâm của vùng. Trong ĐK quỹ đất có hạn, DS đông nên phải biết tiết kiệm & sử dụng hợp lý cho hôm nay, mai sau III. Đặc điểm dân cư, xã hội (11’) QS H20.2 SGK T73 ? Nhận xét về mật độ dân số của vùng?. - Mật độ dân số cao nhất. ? Mật độ dân số cao gấp bao nhiêu lần so với MĐDS cả nước & TD-MNBB, Tây Nguyên? ĐBSH gấp 10,3 lần so với TD-MNBB 14,5 lần so với Tây Nguyên 5 lần so với cả nước ? Tại sao tỷ lệ gia tăng DS tự nhiên giảm mạnh nhưng MĐDS vẫn cao? HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> ? Với MĐDS cao có những thuận lợi & khó khăn gì cho sự pt KT? Thuận lợi: Nguồn LĐ dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng, trình độ thâm canh nông nghiệp, giỏi nghề thủ công, đội ngũ tri thức cao Khó khăn: Bình quân đất nông nghiệp thấp Sức ép lớn về giải quyết việc làm, y tế, giáo dục, môi trường.... QS bảng 20.1 SGK T73 ? Nhận xét tình hình dân cư, xã hội của vùng ĐBSH với cả nước? - Là vùng dân cư đông nhất nước ta - Trình độ dân trí cao ? Kết cấu hạ tầng nông thôn của vùng có đặc điểm gì? - Kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nhất cả nước ? Kể tên các đô thị của vùng?. - Đô thị hình thành từ lâu: HN, Hải Phòng... QS H20.3 SGK T73. ? Hệ thống đê ở ĐBSH có tầm quan trọng ntn? Nét đặc sắc của nền văn hoá sông Hồng Tránh lũ lụt, mở rộng diện tích Phân bố dân đều khắp đồng bằng Nông nghiệp thâm canh tăng vụ, công nghiệp & dịch vụ pt Giữ gìn các di tích & các giá trị văn hoá GV: Đời sống người dân ở đồng bằng sông Hồng cũng còn nhiều khó khăn do cơ cấu KT chuyển dịch chậm, DS quá * Ghi nhớ SGK T74 đông c. Củng cố, luyện tập (3’) ? Làm bài tập 3 SGK T75 GV hướng dẫn HS cách làm Lập bảng số liệu Đất nông nghiệp Bình quân đất nông nghiệp = ------------------------- (ha/người) Số dân tương ứng 9406,8 x 1000 VD: Cả nước = ----------------------- = 0,12 ha / người.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> 79700000 => Cả nước: 0,12 ha/người ĐBSH: 0,05 ha/người => Nhận xét d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’) - Học bài theo mục, học ghi nhớ - Làm bài tập - Đọc và chuẩn bị Bài 21: Vùng Đồng bằng sông Hồng (Tiếp) _____________________________________________. TUẦN 12 Ngày soạn: 31.10.2010. Ngày dạy: 04.11.2010 Lớp: 9A Ngày dạy: 04.11.2010 Lớp: 9B. Tiết 23 – Bài 21 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp) 1. Mục tiêu bài học a. Kiến thức - Hiểu đợc tình hình phát triển kinh tế ở đồng bằng sông Hồng; trong c¬ cÊu GDP n«ng nghiÖp vÉn cßn tû träng cao, nhng c«ng nghiÖp vµ dÞch vô ®ang chuyÓn biÕn tÝch cùc - Thấy đợc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đang tác động mạnh đến sản xuất và đời sống dân c. Các thành phố Hà Nội, Hải Phòng là hai trung t©m kinh tÕ lín vµ quan träng cña vïng §ång b»ng s«ng Hång b. Kĩ năng - Biết kết hợp kênh hình và kênh chữ để giải thích một số vấn đề bức xóc cña vïng c. Thái độ - Yêu thích môn học 2. Chuẩn bị của GV & HS a. GV: - Soạn bài - Lược đồ KT vùng Đồng bằng sông Hồng.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> b. HS: - Học bài cũ - Đọc & chuẩn bị bài mới 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (5’) - Câu hỏi ? Làm bài tập 3 SGK T74. Xử lý số liệu trong bài? - Đáp án Lập bảng số liệu Đất nông nghiệp Bình quân đất nông nghiệp = ------------------------- (ha/người) Số dân tương ứng 9406,8 x 1000 VD: Cả nước = ----------------------- = 0,12 ha / người 79700000 => Cả nước: 0,12 ha/người ĐBSH: 0,05 ha/người * Vào bài (1’) Trong c¬ cÊu GDP, c«ng nghiÖp - x©y dùng vµ dÞch vô ®ang chuyÓn biÕn tÝch cùc : n«ng, l©m, ng nghiÖp tuy chiÕm tû träng thÊp nhng gi÷ vai trò quan trọng. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đang tác động mạnh đến sản xuất và đời sống. Các thành phố Hà nội và Hải Phòng là hai trung t©m kinh tÕ lín nhÊt cña vïng b. Dạy bài mới IV. Tình hình phát triển kinh tế (28’) 1. Công nghiệp ? CN ở ĐBSH có từ bao giờ? Phát triển mạnh nhất vào thời kỳ nào? HS trả lời QS H21.1 SGK T75 ? Cơ cấu KT khu vực CN thay đổi ntn từ 1995 – 2002? HS trả lời ? So sánh với dịch vụ & nông – lâm – ngư nghiệp? HS trả lời ? Giá trị SXCN của vùng ĐBSH tăng lên ntn? Chiếm bao nhiêu % GDP của cả nước? Giá trị SXCN tăng tương ứng từ 18,3 nghìn tỉ đồng lên 55,2 nghìn tỉ đồng (sau ĐNB), chiếm 21% GDP (2002) ? Phân bố chủ yếu ở đâu? Phát triển mạnh nhất là các thành phố HN, HP. Vĩnh Phúc có tốc độ tăng trưởng mạnh, tuy còn gặp nhiều khó khăn tỉnh NĐ vẫn dẫn đầu các tỉnh phía Nam ĐBSH ? Nhận xét về ngành CN vùng ĐBSH?.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> - Tỉ trọng nông – lâm – ngư nghiệp giảm, CN – XD & dịch vụ tăng - Giá trị SXCN tăng, chiếm 21% GDP công nghiệp cả nước (2002) ? ĐBSH có những ngành CN trọng điểm nào? Chế biến LTTP, SX hàng tiêu dùng, SX vật liệu XD & CN cơ khí QS H21.2 SGK T75 ? Phân bố chủ yếu ở đâu? HS trả lời GV: QS H21.3 SGK T77 ? Kể tên các sản phẩm quan trọng của vùng? HS trả lời GV: Nông nghiệp tuy chiếm tỉ trọng nhỏ trong GDP của vùng nhưng vẫn giữ vai trò quan trọng & có sản phẩm đa dạng. Để hiểu rõ hơn chúng ta chuyển sang phần 2 2. Nông nghiệp ? SX lương thực ở ĐBSH có đặc điểm gì? - Đứng thứ hai cả nước về diện tích & sản lượng lương thực QS bảng 21.1 SGK T77 ? Năng suất lúa của ĐBSH qua các năm? HS trả lời ? So sánh năng suất lúa của ĐBSH với ĐBSCL & cả nước? HS trả lời ? Năng suất lúa của ĐBSH luôn cao nhất. Nguyên nhân? - Năng suất lúa đạt cao nhất do trình độ thâm canh tăng năng suất, tăng vụ ? ĐBSH đã biết khai thác đặc điểm khí hậu của vùng để đem lại hiệu quả KT ntn? - Vụ đông với nhiều cây ưa lạnh đã trở thành vụ chính GV: Khác với ĐBSCL, ở ĐBSH có những vùng chuyên thâm canh rau quả làm thực phẩm XK, nhiều nhất là vụ đông xuân, phân bố chủ yếu ở HN, Hải Dương, HY, TB, NĐ..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> ? Hãy nêu lợi ích của việc đưa vụ đông thành vụ SX chính ở ĐBSH? Thời tiết lạnh, khô, giải quyết đất, nước tưới, rất thích hợp cây ôn đới, cây cận nhiệt, cây LT Cơ cấu cây trồng đa dạng – KT cao ? Hãy kể tên các cây vụ đông mà em biết? HS trả lời ? Ngoài trồng trọt vùng còn pt mạnh nghề gì? - Chăn nuôi gia súc chiếm tỉ trọng lớn trong cả nước - Ngành đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản GV: Năm 2002 có: 6,3tr con lợn, gia cầm hơn 300tr con, 502000 con bò, pt bò sữa ở ngoại thành HN Ngoài ra, ĐBSH còn pt cây CN chủ yếu là đay (55,1%), cói (41,28%) ? Khó khăn? MĐDS quá đông, vấn đề giải quyết việc làm & lương thực là bức xúc Chuyển dịch cơ cấu KT còn chậm GV: Là trung tâm thương mại, dịch vụ lớn của cả nước, ĐBSH có đặc điểm nổi bật ntn về các loại hình dịch vụ? 3. Dịch vụ ? Tại sao KT pt thì hoạt động dịch vụ cũng pt? HS trả lời ? Đặc điểm giao thông ở nước ta? - Giao thông pt sôi động, tạo nhiều ĐK pt du lịch QS H21.2 SGK T75 ? XĐ vị trí cảng HP & sân bay quốc tế Nội Bài? HSXĐ ? Nêu ý nghĩa KTXH của cảng HP & sân bay quốc tế Nội Bài? HS trả lời - HN, HP là 2 đầu mối giao thông quan trọng, 2 trung tâm du lịch lớn ? ĐBSH có ĐK thuận lợi gì để pt du lịch? Nhiều loại hình du lịch, trung tâm du.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> lịch lớn Tiềm năng pt, nhiều địa danh nổi tiếng ? Tại sao HN & HP là 2 trung tâm du lịch lớn ở phía Bắc đnước & đặc biệt là ĐBSH? HS trả lời ? Em hãy kể tên các danh lam thắng cảnh nổi tiếng của vùng thu hút khách trong & ngoài nước? HS trả lời GV: QS H21.4 SGK T78 ? Bưu chính của vùng pt ntn? - Bưu chính viễn thông pt mạnh ? Kể tên các thành tựu của ngành bưu chính viễn thông? HS trả lời GV: ĐBSH nổi trội hơn hẳn các vùng khác về dịch vụ bưu điện & kinh doanh tiền tệ Chuyển giao công nghệ của ĐBSH, mở rộng phạm vi cả nước GV: Vùng có những TTKT nào? V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (7’) 1. Các trung tâm kinh tế ? Vùng có những trung tâm kinh tế nào? - Trung tâm KT: HN, HP ? XĐ các ngành KT chủ yếu của HN, HP? HS trả lời 2. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ ? Vùng KT trọng điểm Bắc Bộ bao gồm những tỉnh nào? Diện tích & dân số là bao nhiêu? HSXĐ ? Vùng KT trọng điểm Bắc Bộ tạo cơ hội cho sự chuyển dịch cơ cấu KT ntn? - Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu KT cả 2 vùng ĐBSH & TDMNBB GV: Chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng CNH, HĐH. Sử dụng hợp lý TNTN, nguồn LĐ cả 2 vùng * Ghi nhớ SGK T79 c. Củng cố, luyện tập (3’).

<span class='text_page_counter'>(94)</span> ? SX lương thực ở ĐBSH có vai trò quan trọng ntn? ĐBSH có những thuận lợi & khó khăn gì đến pt SX lương thực? HS trả lời d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’) - Học bài theo mục, học ghi nhớ - Làm bài tập - Đọc và chuẩn bị Bài 22: Thực hành ______________________________________________ TUẦN 13 Ngày soạn: 07.11.2010 Ngày dạy: 11.11.2010 Lớp: 9A Ngày dạy: 11.11.2010 Lớp: 9B Tiết 24 – Bài 22 THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI 1. Mục tiêu bài học a. Kiến thức - Phân tích đợc các mối quan hệ giữa dân số, sản lợng lơng thực và lơng thực theo đầu ngời, để củng cố kiến thức đã học về vùng Đồng bằng sông Hồng, một vùng đất chật ngời đông, mà giải pháp là thâm canh t¨ng vô vµ t¨ng n¨ng suÊt b. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ trên cơ sở sử lý bảng số liệu - BiÕt suy nghÜ vÒ c¸c gi¶i ph¸p ph¸t triÓn bÒn v÷ng c. Thái độ - Yêu thích môn học 2. Chuẩn bị của GV & HS a. GV: - Soạn bài - Bảng phụ Bài tập 1 b. HS: - Học bài cũ - Thước kẻ, máy tính, mầu... 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (5’) - Câu hỏi ? XĐ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ trên lược đồ? - Đáp án Lược đồ (Hưng Yên, HN, Hải Dương, HP, Quảng Ninh, Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc) * Vào bài (1’) Trước thời kỳ đổi mới, ĐBSH thường thiếu lương thực trầm trọng trong khi DS ko ngừng tăng. Ngày nay vấn đề này căn bản được giải quyết... b. Dạy bài mới.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> 1. Bài tập 1 (20’) HS đọc yêu cầu bài tập ? Vẽ biểu đồ nào là thích hợp? Vẽ biểu đồ đường GV: Các nhóm thảo luận theo bàn với thời gian 10’ GV: Cách vẽ biểu đồ đường trong 3 đường tương ứng với cách biến đổi DS, sản lượng lương thực & bình quân lương thực theo đầu người Tiến hành vẽ đồ thị Các nhóm tiến hành vẽ biểu đồ ba đường trong cùng 1 trục toạ độ * Lưu ý - Ghi số liệu vào biểu đồ sao cho phù hợp - Nếu sử dụng kí hiệu cần có bảng chú giải - Tên biểu đồ HS lên bảng vẽ biểu đồ GV: Các nhóm bổ xung vẽ đồ thị 2. Bài tập 2 (15’) HS đọc đề bài ? Nhận xét tiến trình các đường? HS trả lời ? Tình hình sản xuất ntn? Được cải thiện rõ rệt ? So sánh sự pt của tổng sản lượng & bình quân lương thực theo đầu người so với sự gia tăng DS? Nhanh hơn ? Những ĐK thuận lợi & khó khăn trong SX lương thực ở ĐBSH? a. Thuận lợi: đất đai, dân cư, trình độ thâm canh Khó khăn: khí hậu, ứng dụng tiến bộ,... ? Giải pháp? Đầu tư thuỷ lợi, cơ khí hoá làm đất, giống cây trồng, vật nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, CN chế biến ? Vai trò của vụ đông trong việc SX lương thực thực phẩm ở ĐBSH? b. Vai trò Ngô chịu rét, hạn có năng suất cao, ổn định, diện tích mở rộng, nguồn thức ăn gia súc quan trọng.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> ? Ảnh hưởng của việc giảm tỉ lệ gia tăng DS tới đảm bảo LT của vùng? c. Ảnh hưởng - Triển khai chính sách DS kế hoạch hoá gia đình có hiệu quả - Nông nghiệp pt, bình quân LT tăng (400kg/người) c. Củng cố, luyện tập (3’) GV kiểm tra lại nội dung bài thực hành của HS d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’) - Hoàn chỉnh nội dung bài thực hành - Đọc và chuẩn bị Bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ. Ngày soạn: 07.11.2010. Ngày dạy: 12.11.2010 Lớp: 9A Ngày dạy: 12.11.2010 Lớp: 9B. Tiết 25 – Bài 23 VÙNG BẮC TRUNG BỘ 1. Mục tiêu bài học a. Kiến thức - Nắm vững & đánh giá VTĐL, hình dạng lãnh thổ, đặc điểm về ĐKTN & TNTN, đặc điểm dân cư, xã hội vùng BTB - Hiểu rõ những thuận lợi & khó khăn, các biện pháp cần khắc phục & triển vọng pt của vùng b. Kĩ năng - Rèn luyện & pt kĩ năng đọc, phân tích lược đồ, bản đồ, bảng số liệu về 1 số vấn đề tự nhiên, dân cư XH phân hoá theo hướng Bắc – Nam c. Thái độ - Yêu thích môn học 2. Chuẩn bị của GV & HS a. GV: - Soạn bài - Bảng phụ Bài tập 1 b. HS: - Học bài cũ - Đọc và chuẩn bị bài mới 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (không) * Vào bài (1’) Chúng ta đã biết những đặc điểm cơ bản về thiên nhiên, con người & tình hình pt của 2 vùng lãnh thổ phía Bắc. Bài hôm nay, cta sẽ tìm.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> hiểu vùng lãnh thổ đầu tiên của dải đất miền Trung, nằm giữa 2 vùng KT trọng điẻm đó là vùng BTB – vùng có tầm quan trọng trong sự liên kết về mọi mặt ntn? b. Dạy bài mới ? Vùng BTB có dân số & diện tích là bao nhiêu? - Diện tích: 51513km2 - Dân số: 10,3tr người (2002) ? So sánh diện tích & DS với vùng ĐBSH? HS trả lời I. Vị trí địa lý & giới hạn lãnh thổ (10’) 1. Đặc điểm QS H23.1 SGK T82 ? XĐ giới hạn lãnh thổ vùng BTB? - Giới hạn: từ dãy Tam Điệp đến Bạch Mã ? Các hướng tiếp giáp của vùng? - Vị trí + Bắc: TD & MNBB, ĐBSH + Nam: DHNTB + Đông: biển + Tây: Lào GV: XĐ trên lược đồ 2. Ý nghĩa ? Vị trí của vùng có ý nghĩa ntn? - Là cầu nối giữa Bắc Bộ với các tỉnh phía Nam GV: Với hình dáng hẹp ngang & kéo dài theo hướng TB – ĐN với quốc lộ 1A & đường sắt thống nhất B – N, BTB được coi là cầu nối giữa Bắc Bộ với phía Nam đnước, do đó vấn đề GTVT có tầm quan trọng hàng đầu - Cửa ngõ các nước tiểu vùng sông Mê Công ra biển ? Tại sao nói vùng BTB là cầu nối giữa các tỉnh phía Bắc và phía Nam? BTB là cửa ngõ của các nước láng giềng phía Tây Trường Sơn hướng ra biển Đông & ngược lại. BTB được coi là cửa ngõ của hành lang Đông – Tây của tiểu vùng sông Mê Công ? Cho biết các nước thuộc tiểu vùng sông Mê Công?.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Lào, Thái Lan & Mi-an-ma GV: Vị trí ngã tư đường của vùng, mở ra triển vọng & khả năng hợp tác giao lưu KT, vh giữa các nước Đường số 9 được chọn là 1 trong các con đường xuyên ASEAN, Lao Bảo trở thành KV trọng điểm pt KT & thương mại II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (17’) QS H23.1 SGK T82 GV: XĐ dải núi Trường Sơn Bắc ? Cho biết dải núi TSB ảnh hưởng ntn đến khí hậu ở BTB? Dãy Trường Sơn Bắc vuông góc với 2 hướng gió chính của 2 mùa Mùa đông đón gió mùa Đông Bắc gây mưa lớn Mùa hạ chịu ảnh hưởng của hiệu ứng phơn với gió Tây Nam khô nóng, thu đông hay có bão GV: XĐ vị trí dãy Hoành Sơn QS H23.1 SGK T82 + 23.2 SGK T83 ? So sánh tiềm năng tài nguyên rừng & khoáng sản, du lịch ở phía Nam & phía Bắc dãy Hoành Sơn? Bắc Hoành Sơn: tài nguyên rừng & khoáng sản (sắt, crôm, thiếc, đá xây dựng) Nam Hoành Sơn: du lịch (VQG Phong Nha – Kẻ Bàng với động Phong Nha được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới, là TNTN quan trọng để pt du lịch phía Nam dãy Hoành Sơn ? Địa hình của vùng có gì đặc biệt? Có sự phân hoá từ Tây sang Đông ? Từ Tây sang Đông địa hình của vùng có sự khác nhau ntn? BTB là địa bàn thể hiện rõ nhất sự phân hoá Đ – T Từ T – Đ là miền núi, gò đồi, dải đồng bằng hẹp (phía Nam Đèo Ngang), dải đầm phá ven biển & vùng nước trên biển Đông (vịnh Bắc Bộ & cửa ngõ vịnh Bắc Bộ ra biển Đông).

<span class='text_page_counter'>(99)</span> ? Sự phân hoá này ảnh hưởng ntn đến sự pt KT? Vùng núi & gò đồi phía Tây pt nghề rừng, chăn nuôi gia súc lớn. Đồng bằng Thanh – Nghệ - Tĩnh là trọng điểm SXLT (lúa, LT) Vùng đầm phá ven biển nuôi trồng thuỷ sản. Các ngư trường truyền thống trong vịnh Bắc Bộ là cơ sở pt nghề đánh bắt thuỷ sản biển ? Nêu các loại thiên tai thường xảy ra ở BTB? Bão, hạn lụt, lũ quét, gió phơn Tây Nam, xâm nhập mặn & cát lấn từ ven biển GV: Các loại thiên tai này gây khó khăn lớn cho hoạt động GTVT, cung cấp nước cho SX sinh hoạt, nguy cơ cháy rừng, kể cả cháy ở khu dân cư vào mùa hạ ? Nêu những giải pháp khắc phục? Bảo vệ & pt rừng đầu nguồn, trồng rừng phòng hộ, XD hệ thống hồ chứa nước, triển khai rộng rãi cơ cấu KT nông – lâm – ngư nghiệp (H23.3 SGK T83) GV: Những nghiên cứu gần đây cho thấy việc xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống các dân tộc cư trú trên vùng núi & gò đồi phía Tây có ý nghĩa quan trọng trong việc giảm thiểu tác hại thiên tai cho vùng đồng bằng duyên hải phía Đông ? Nhận xét chung? - Vùng có 1 số tài nguyên quan trọng như: khoáng sản, rừng, du lịch & biển - Thiên nhiên khác nhau giữa Bắc & Nam dãy Hoành Sơn, giữa Đông & Tây - Thường xuyên có bão lũ, hạn hán, gió Tây khô nóng về mùa hạ GV: Mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng vùng có nhiều tiềm năng pt đó là sự đa dạng của tài nguyên & nhiều cơ hội để vươn lên đặc biệt là sự quyết tâm, tinh thần lao động cần cù, dũng cảm của người dân nơi đây.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> III. Đặc điểm dân cư, xã hội (13’) ? Vùng BTB có bao nhiêu dân tộc sinh sống? Đó là những dân tộc nào? Sự phân bố & địa bàn cư trú của các dân tộc ntn? GV: HS thảo luận theo bàn trong thời gian 3’ HS thảo luận - Địa bàn cư trú của 25 dân tộc QS bảng 23.1 SGK T84 ? Cho biết những khác biệt trong cư trú & hoạt động KT giữa phía Đông & Tây của BTB? - Dân cư, dân tộc & hoạt động KT có sự khác biệt giữa phía Đông - Tây ? So sánh đặc điểm dân cư ở BTB với TD-MNBB? TD-MNBB: Người Kinh sống xen kẽ với người dân tộc ? Tại sao có sự khác biệt trong cư trú & hoạt động KT của vùng? Do ảnh hưởng của địa hình dãy TSB QS bảng 23.2 SGK T84 ? So sánh các chỉ tiêu của vùng so với cả nước? HS trả lời ? So sánh các chỉ tiêu hộ nghèo, người lớn biết chữ với TD-MNBB? Hộ nghèo: cao hơn (17,1%) Người lớn biết chữ: thấp hơn ? Nhận xét? - Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn ? Nêu 1 số giải pháp thu hẹp khoảng cách khó khăn cải thiện đời sống ND? Tiềm năng con người của vùng Truyền thống hiếu học (tỉ lệ người lớn biết chữ (91,3%) lớn hơn TB cả nước) Truyền thống LĐ dũng cảm Tiềm năng du lịch sinh thái, văn hoá – LS ? Kể tên 1 số dự án lớn pt vùng BTB? Dự án XD đường Hồ Chí Minh Dự án XD đèo Hải Vân Khu KT mở trên biên giới Việt – Lào * Ghi nhớ SGK T85.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> c. Củng cố, luyện tập (3’) ? §iÒu kiÖn tù nhiªn cña vïng B¾c Trung Bé cã nh÷ng ®iÒu kiÖn thuËn lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế xã hội? HS trả lời d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’) - Học bài theo mục, học ghi nhớ - Làm bài tập - Đọc và chuẩn bị Bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ (Tiếp). TUẦN 14 Ngày soạn: 14.11.2010. Ngày dạy: 18.11.2010 Lớp: 9A Ngày dạy: 18.11.2010 Lớp: 9B. Tiết 26 – Bài 24 VÙNG BẮC TRUNG BỘ (Tiếp) 1. Mục tiêu bài học a. Kiến thức - Hiểu được & so sánh với các vùng KT trong nước. BTB tuy còn nhiều khó khăn nhưng đang đứng trước triển vọng lớn để pt KT – XH b. Kĩ năng - Nắm vững phương pháp nghiên cứu sự tương phản lãnh thổ trong pt KT ở BTB - Biết đọc, phân tích, đánh giá biểu đồ & lược đồ c. Thái độ - Yêu thích môn học 2. Chuẩn bị của GV & HS a. GV: - Soạn bài - Lược đồ KT vùng Bắc Trung Bộ b. HS: - Học bài cũ - Đọc và chuẩn bị bài mới 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (5’) - Câu hỏi ? XĐ vị trí vùng BTB trên lược đồ? Ranh giới vùng BTB? Các điểm du lịch & mỏ khoáng sản? - Đáp án HSXĐ trên lược đồ.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> * Vào bài (1’) Là vùng nằm giữa vùng KT trọng điểm Bắc Bộ & vùng KT trọng điểm miền Trung, trên hành lang kĩ thuật quốc gia hướng BN – ĐT. Sự pt KT của BTB đã xứng với tiềm năng tự nhiên & KT chưa? b. Dạy bài mới IV. Tình hình phát triển kinh tế (30’) 1. Nông nghiệp QS H24.1 SGK T86 ? So sánh bình quân lương thực đầu người của BTB so với cả nước? Tình hình sản xuất lương thực có hạt (lúa, ngô). Mặc dù những năm gần đây có tiến bộ đáng kể, nhưng vẫn ở mức thấp so với trung bình cả nước GV: Lương thực của vùng chỉ đủ ăn ko có dư để dự trữ & xuất khẩu ? Giải thích tại sao? Diện tích canh tác ít, đất xấu & thường bị thiên tai. Tuy nhiên các địa phương có lỗ lực lớn, nhất là các tỉnh phía Bắc của vùng như: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh ? Nêu 1 số khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của vùng? Điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội ? Biện pháp khắc phục khó khăn của vùng ntn? HS trả lời ? Thâm canh gối vụ có tác dụng gì? Lấy VD về các loại cây thâm canh gối vụ? HS trả lời ? Các tỉnh nào là trọng điểm lúa của vùng? Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh QS H24.3 SGK T87 ? XĐ các vùng nông lâm kết hợp? HSXĐ trên lược đồ ? Cho biết các thế mạnh & thành tựu trong pt nông nghiệp? Thế mạnh: nghề rừng, chăn nuôi gia súc lớn. Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản Thành tựu: SGK ? Việc trồng rừng ở BTB có ý nghĩa ntn?.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Phòng chống lũ quét, hạn chế cát bay, cát lấn, tác hại của gió Phơn tây nam, bão, lũ... GV: Công trình trọng điểm ở BTB: trồng rừng kết hợp pt hệ thống thuỷ lợi. Một số hệ thống thuỷ lợi trọng điểm: - Bắc Đèo Ngang: Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh), Đập Bái Thượng (Thanh Hoá), Đô Lương – Nam Đàn (Nghệ An) - Nam Đèo Ngang: Nam Thạch Hãn, đập Cẩm Lệ => Tầm quan trọng để pt KT & giảm nhẹ thiên tai ở BTB ? Nhận xét về nông nghiệp ở BTB? - Bình quân lương thực đầu người còn thấp - Phát triển mạnh nghề rừng, trồng cây CN, chăn nuôi gia súc, đánh bắt & nuôi trồng thuỷ sản GV: Vùng BTB bị thiệt hại nặng nề nhất trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta, nhiều cơ sở hạ tầng, nhà máy, xí nghiệp bị tàn phá nhưng với truyền thống lao động cần cù, dũng cảm, ND trong vùng đang chung sức tiến hành CNH 2. Công nghiệp QS H24.2 SGK T86 ? Nhận xét sự gia tăng giá trị SXCN ở BTB? Giá trị sản xuất công nghiệp từ 1995 – 2004 tăng rõ rệt, năm 2004 gấp 2,7 lần so với 1995 QS H24.3 SGK T87 ? Vùng có những ngành CN nào? HS trả lời ? Ngành nào là thế mạnh của BTB? Vì sao? Thế mạnh: khai thác khoáng sản & SX vật liệu XD Vì: vùng đang đứng trước triển vọng lớn do nhiều dự án KT đang được triển khai để đón trước sự khởi phát của hành lang Đông – Tây trong khuôn khổ hợp tác KT của tiểu vùng sông Mê Công.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> ? XĐ các cơ sở khai thác khoáng sản: thiếc, crôm, ti tan, đá vôi? HSXĐ ? Các ngành CN chế biến gỗ, cơ khí, dệt kim, may mặc...của vùng pt ntn? HS trả lời ? XĐ các trung tâm CN, các ngành CN chủ yếu trong từng trung tâm? HSXĐ ? Các trung tâm công nghiệp phân bố chủ yếu ở đâu? HS trả lời ? Nhận xét về ngành CN của BTB? - Giá trị SXCN tăng liên tục - Các ngành quan trọng: khai thác khoáng sản, SXVLXD, chế biến nông sản XK - Các TTCN tập trung ven biển ? Cho biết những khó khăn về CN ở BTB? Cơ sở hạ tầng yếu kém Hậu quả chiến tranh kéo dài Vùng chưa có ĐK để xây dựng CN tương ứng với tiềm năng của vùng GV: Cùng với những triển vọng lớn do nhiều dự án KT đang được triển khai trong xu thế KT mở. Dịch vụ của vùng pt ntn? 3. Dịch vụ QS H24.3 SGK T87 ? Nhận xét hoạt động vận tải của vùng? Vị trí trên trục giao thông xuyên Việt & hành lang Đông – Tây Tầm quan trọng của tuyến quốc lộ 7, 8, 9 nối liền các cửa khẩu biên giới Việt – Lào với cảng biển nước ta GV: XĐ vị trí quốc lộ 7, 8, 9 Đường 9 được chọn là 1 trong những tuyến đường xuyên ASEAN và Lao Bảo trở thành khu vực trọng điểm pt KT & thương mại. Việc quan hệ về mọi mặt với các nước trong khu vực ĐNA & thế giới thông qua hệ thống đường biển mở ra nhiều khả năng to lớn đối với BTB ? Kể tên 1 số điểm du lịch ở BTB?.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Cố đô Huế, quê hương Bác (H24.4 SGK T88), động Phong Nha – Kẻ Bàng ? Tại sao du lịch là 1 thế mạnh KT của BTB? Đủ loại hình dịch vụ du lịch Sinh thái: Phong Nha – Kẻ Bàng, Bạch Mã... Nghỉ dưỡng: Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm... Văn hoá LS: quê Bác, Cố đô Huế... ? Nhận xét về hoạt động dịch vụ của vùng? - Nhiều cơ hội, đang trên đà phát triển GV: BTB có những trung tâm KT nào? V. Các trung tâm kinh tế (5’) ? XĐ các trung tâm kinh tế của BTB? - Thanh Hoá, Vinh, Huế là các trung tâm KT của BTB ? Cho biết chức năng của từng trung tâm? Thanh Hoá: là trung tâm KT quan trọng phía Bắc Vinh: 1 số ngành CN, dịch vụ lại gần cảng Cửa Lò & bãi biển hấp dẫn khách du dịch vào mùa hè Huế: du lịch (Cố đô Huế được UNE SCO công nhận là di sản văn hoá thế giới – niềm tự hào của nền văn hoá VN) * Ghi nhớ SGK T89 c. Củng cố, luyện tập (3’) ? Làm bài tập 1 SGK T89? HS trả lời d. Hướng dẫn hS tự học ở nhà (1’) - Học bài theo mục, học ghi nhớ - Làm bài tập - Đọc và chuẩn bị Bài 25: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ _______________________________________________ Ngày soạn: 14.11.2010 Ngày dạy: 19.11.2010 Lớp: 9A Ngày dạy: 19.11.2010 Lớp: 9B Tiết 27 – Bài 25 VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 1. Mục tiêu bài học a. Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> - Khắc sâu sự hiểu biết qua các bài học về vùng DHNTB là nhịp cầu nối giữa BTB & ĐNB, giữa Tây Nguyên với biển Đông, là vùng có quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thuộc chủ quyền đất nước - Hiểu rõ sự đa dạng, phong phú của các ĐKTN & TNTN tạo thế mạnh để pt KT đặc biệt là KT biển b. Kĩ năng Nắm vững phương pháp so sánh, sự tương phản lãnh thổ trong vùng DHNTB - Rèn kĩ năng kết hợp kênh chữ, kênh hình để giải thích 1 số vấn đề của vùng c. Thái độ - Yêu thích môn học 2. Chuẩn bị của GV & HS a. GV: - Soạn bài - Lược đồ tự nhiên vùng Duyên hải NTB b. HS: - Học bài cũ - Đọc và chuẩn bị bài mới 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (5’) - Câu hỏi ? Trình bày tình hình phát triển kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ? - Đáp án Giá trị SXCN tăng liên tục Các ngành quan trọng: khai thác khoáng sản, SXVLXD, chế biến nông sản XK Các TTCN tập trung ven biển * Vào bài (1’) Vùng DHNTB có vị trí quan trọng về kinh tế, quốc phòng. Thiên nhiên phong phú, đa dạng tạo điều kiện cho vùng pt cơ cấu KT đặc biệt là ngành KT biển nhưng cũng gặp không ít khó khăn do thiên tai gây ra b. Dạy bài mới GV: Treo lược đồ ? Vùng DHNTB có bao nhiêu tỉnh? Kể tên? - Vùng có 8 tỉnh ? Diện tích và số dân của vùng là bao nhiêu? - Diện tích: 44254 km2 - Số dân: 8,4tr người (2002) ? So sánh diện tích và số dân của vùng với các vùng mà chúng ta đã học? HS trả lời I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ (8’) QS H25.1 SGK T91.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> ? Cho biết đặc điểm lãnh thổ của vùng DHNTB? HS trả lời ? XĐ vị trí & giới hạn lãnh thổ vùng DNHTB? Giới hạn: từ Đà Nẵng – Bình Thuận Vị trí: Bắc: BTB Nam: ĐNB Tây: Lào, Tây Nguyên Đông: biển, có 2 Q.đảo GV: XĐ hướng tiếp giáp của các vị trí trên ? Nhận xét chung? - Một dải đất nhỏ hẹp - Là cầu nối giữa BTB với ĐNB, giữa Tây Nguyên và biển Đông ? Tại sao nói vị trí của vùng là cầu nối giữa vùng BTB với vùng ĐNB, giữa Tây Nguyên với biển Đông? HS trả lời ? DHNTB có ý nghĩa ntn đối với kinh tế, an ninh & quốc phòng? Có ý nghĩa chiến lược về giao lưu kinh tế giữa B – N, Đ – T. Đặc biệt là an ninh quốc phòng (2 quần đảo Hoàng Sa & Trường Sa, đảo Lý Sơn, Phú Quý) - Quan trọng về an ninh, quốc phòng GV: ĐKTN & TNTN có thuận lợi và khó khăn gì đối với pt kinh tế xã hội? II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (17’) ? ĐKTN của vùng bao gồm các yếu tố nào? Địa hình Khí hậu Tài nguyên thiên nhiên ? Địa hình của vùng DHNTB có đặc điểm gì? Đồng bằng hẹp phía Đông bị chia cắt bởi nhiều dãy núi đâm ngang sát biển Núi, gò đồi phía Tây Bờ biển khúc khuỷu nhiều vũng vịnh GV: Màu xanh của các đồng bằng DHNTB ko rõ nét như BTB, ko liên tục như ĐBSH & ĐBSCL. Tạo cảm giác khô cằn, đơn điệu của cảnh quan.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> hoang mạc ? Đặc điểm địa hình của vùng có ảnh hưởng ntn tới SX & đời sống? HS trả lời QS H25.1 SGK T91 ? XĐ các vịnh Dung Quất, Vân Phong, Cam Ranh trên lược đồ? HSXĐ ? XĐ các bãi tắm và địa điểm du lịch nổi tiếng? HSXĐ ? Vùng có những nguồn tài nguyên nào? Tài nguyên thuỷ sản Tài nguyên đất ? Tài nguyên đất của vùng để phát triển các loại cây nào? HS trả lời ? Vùng có tiềm năng thuỷ sản ntn? HS trả lời ? Nêu những thuận lợi trong pt kinh tế của vùng? Thuận lợi: SGK ? Việc thu nhặt tổ chim yến của vùng pt ntn? HS trả lời ? Thuận lợi cho các ngành kinh tế nào pt? Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản gần bờ Nông nghiệp ? Nguồn tài nguyên khoáng sản chính của vùng là gì? HS trả lời ? Để phát triển ngành công nghiệp nào? Khai thác khoáng sản ? Cho biết đặc điểm nổi bật về khí hậu trong vùng?. Mang tính chất nhiệt đới gió mùa & sắc thái khí hậu Á xích đạo. ? Khó khăn về khí hậu của vùng là gì? Mùa khô kéo dài -> sa mạc hoá ở cực Nam Trung Bộ (do tác dụng của thuỷ triều & gió bão xâm lấn) ? Để hạn chế sa mạc hoá, Đảng & nhà nước đã có biện pháp gì? Đang XD chương trình hành động thực thi công ước chống sa mạc hoá giai.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> đoạn 2005 – 2010. Tập trung vào 5 giải pháp: Ngăn chặn nạn phá rừng, tăng cường quản lý rừng ở các tỉnh miền núi phía Bắc & Tây Nguyên Cải tạo đất bị thoái hoá & khắc phục tình trạng nhiễm mặn, phèn ở các tỉnh duyên hải Triển khai các dự án trồng rừng, canh tác hợp lý để chống cát bay, cát chảy ở các tỉnh miền Trung Tăng cường quản lý tài nguyên nước ở những vùng khô hạn, bán khô hạn XD hệ thống cảnh báo sớm & hạn chế ảnh hưởng của hạn hán ở các vùng nông thôn ? Tại sao vấn đề bảo vệ rừng & pt rừng có tầm quan trọng đặc biệt đối với các tỉn NTB? Đặc điểm khí hậu Hiện tượng sa mạc hoá ? NX về ĐK tự nhiên & TNTN của vùng DHNTB? - Núi cao ăn sát biển, đồng bằng nhỏ hẹp, bị chia cắt, bờ biển có nhiều vũng vịnh - Thiên nhiên có khác nhau giữa Đ – T - Thế mạnh: KT biển và du lịch - Thường bị thiên tai - Diện tích rừng ít, nguy cơ mở rộng hoang mạc GV: Sự khác biệt về tự nhiên giữa phía Đông & Tây có ảnh hưởng ntn đến phân bố dân cư trong vùng? III. Đặc điểm dân cư, xã hội (10’) ? Sự phân bố dân cư & hoạt động KT của vùng DHNTB có giống nhau ko? HS trả lời QS bảng 25.1 SGK T92 ? NX sự khác biệt trong phân bố dân cư, dân tộc & hoạt động KT giữa vùng đồng bằng ven biển với vùng đồi núi phía Tây? HS trả lời ? So sánh với BTB? HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> QS bảng 25.2 SGK T93 ? NX về tình hình dân cư, xã hội ở DHNTB so với cả nước? Phân tích cụ thể? HS trả lời ? Cho biết tình hình dân cư, xã hội của vùng DHNTB? - Phân bố dân cư, dân tộc có khác nhau giữa Đông và Tây - Đời sống các dân tộc ít người còn gặp nhiều khó khăn GV: Giảng SGK ? Vùng DHNTB có các di tích và danh lam thắng cảnh nào mà em biết? HS trả lời GV: H25.2 SGK T93 + 25.3 SGK T94 Di tích Mỹ Sơn (Quảng Nam) được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới ? XĐ các địa danh trên lược đồ? HSXĐ * Ghi nhớ SGK T94 c. Củng cố, luyện tập (3’) ? Trong pt KT – XH vùng DHNTB có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì? HS trả lời d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’) - Học bài theo mục, học ghi nhớ - Làm bài tập - Đọc và chuẩn bị Bài 26: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (Tiếp).

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Ngày soạn: 14.11.2010. TUẦN 15 Ngày dạy: 18.11.2010 Ngày dạy: 18.11.2010. Dạy lớp: 9A Dạy lớp: 9B. TiÕt 28 : Bài 24: Vïng duyªn h¶i nam trung bé (TiÕp theo) 1. Mục tiêu bài học: a. Kiến thức: Sau bài học các em nắm đợc : - HiÓu biÕt vÒ vïng duyªn h¶i Nam Trung Bé cã tiÒm n¨ng lín vÒ kinh tÕ , hiểu thông qua nghiên cứu cơ cấu kinh tế . Học sinh nhận thức đợc sự chuyển biến m¹nh mÏ trong kinh tÕ , còng nh x· héi cña vïng . b. Kĩ năng: - Thấy đợc vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền trung đang tác động mạnh mẽ đến sự tăng trởng và phát triển kinh tế ở Duyên hải Nam Trung Bộ . - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng kết hợp kênh chữ với kênh hình để phân tích và giải thích một số vấn đề quan tâm trong điều kiện cụ thể của Duyên Hải Nam Trung Bé c. Thái độ - Đọc và sử lý các số liệu và phân tích quan hệ không gian : đất liền, biển và đảo Duyên hải Nam Trung Bộ với Tây Nguyên . 2. Chuẩn bị của GV & HS: a. Chuẩn bị của GV: - Soạn bài - Lợc đồ Duyên hải Nam Trung Bộ. - Tranh ¶nh : b. Chuẩn bị của HS: - Học bài cũ - Đọc và chuẩn bị bài mới 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ (4’) * CH: Trong ph¸t triÓn kinh tÕ - x· héi cña vïng Duyªn h¶i Nam Trung bé cã nh÷ng ®iÒu kiÖn thuËn lîi vµ khã kh¨n g× ? * DA: Địa hình, Khí hậu, Tài nguyên thiên *Đặt vấn đề: 1’.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> - Trong công cuộc đổi mới kinh tế vùng đang phát triển kinh tế dựa vào các thế m¹nh nµo ? - Các thế mạnh đố thể hiện trong các ngành kinh tế nào ? b. Dạy bài mới: * Th¶o luËn nhãm : Quan s¸t b¶ng 26.1 : Mét sè s¶n phÈm n«ng nghiÖp ë Duyªn h¶i Nam Trung bé : - Phân tích chỉ tiêu đàn bò và thuỷ sản của vùng H? V× sao ch¨n nu«i bß , khai th¸c vµ nu«i trång thuû s¶n lµ thÕ m¹nh cña vïng ? H? Trong n«ng nghiÖp cña vïng cßn gÆp nh÷ng khã kh¨n g× ? - Phân tích các khó khăn đối với sản xuất nông nghiÖp cña vïng ? H? Vùng duyên hải Nam Trung Bộ đã làm gì để kh¾c phôc c¸c khã kh¨n trªn ? H? Hãy nêu ví dụ để minh hoạ để chứng minh ngµnh ng nghiÖp lµ thÕ m¹nh cña vïng ? H? Quan sát H 26.1 hãy xác định các bãi cá , b·i t«m cña vïng ? H? V× sao vïng biÓn Nam Trung bé næi tiÕng vÒ nghề làm muối , đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải s¶n ? H? Tìm trên lợc đồ các bãi muối và nơi làm nớc mắm nổi tiếng ? * C¸c nhãm th¶o luËn : H? Dùa vµo b¶ng 26.2 h·y nhËn xÐt sù t¨ng trëng gi¸ trÞ s¶n xuÊt c«ng nghiÖp cña Duyªn h¶i Nam Trung Bé so víi c¶ níc ? H? C¬ cÊu c«ng nghiÖp cña vïng Duyªn h¶i Nam Trung bé bao gåm c¸c ngµnh nµo ? H? Quan s¸t H 26.1 h·y nªu sù ph©n bè c¸c ngµnh c«ng nghiÖp cña vïng ? H? C¬ khÝ söa ch÷a , c¬ khÝ l¾p r¸p cã ë thµnh phè nµo ? - Phân tích các hoạt động của các ngành công nghiÖp cña vïng duyªn h¶i Nam Trung Bé ? * C¸c nhãm th¶o luËn : H? nhê vµo ®iÒu kiÖn nµo mµ dÞch vô giao thông diễn ra sôi động ? H? Xác định trên lợc đồ các tuyến đờng Bắc Nam ? C¸c c¶ng biÓn cña vïng ? - C¸c thµnh phè c¶ng biÓn võa lµ ®Çu mèi giao th«ng thuû , bé võa lµ c¬ së xuÊt nhËp khÈu quan träng cña c¸c tØnh trong vïng vµ T©y nguyªn H? Vïng cã nh÷ng tiÒm n¨ng du lÞch nh thÕ nµo ? H? H·y kÓ c¸c b·i biÓn næi tiÕng vµ c¸c quÇn thÓ v¨n ho¸ næi tiÕng cña vïng ?. IV- T×nh h×nh ph¸t triÓn kinh tÕ :15’: 1) N«ng nghiÖp :. H? vïng Duyªn h¶i Nam trung Bé cã nh÷ng trung t©m kinh tÕ nµo ? H? C¸c trung t©m kinh tÕ n¸y cã vai trß ho¹t động kinh tế nh thế nào ? - Hoạt động xuất nhập khẩu , du lịch nhộn nhịp H? Hãy xác định trên lợc đồ hình 26.1 vị trí các thµnh phè §µ N½ng, Qui Nh¬n, Nha Trang,. V- C¸c trung t©m kinh tÕ vµ vïng kinh tÕ träng ®iÓm : 20’ + C¸c trung t©m kinh tÕ : §µ N½ng, Qui Nh¬n, Nha Trang.. - Ch¨n nu«i bß lµ thÕ m¹nh v× vùng có diện tích đồi trung du kh¸ réng . - S¶n xuÊt n«ng nghiÖp cña vïng cßn gÆp nhiÒu khã kh¨n do : quỹ đất ít, đất sấu, lơng thực b×nh qu©n ®Çu ngêi thÊp .. - Ng nghiÖp lµ thÕ m¹nh : chiÕm 27,4 %gi¸ trÞ khai th¸c thuû s¶n c¶ níc . - Vïng cã nghÒ lµm muèi ph¸t triÓn nhÊt níc ta .. 2) c«ng nghiÖp : - C«ng nghiÖp chÕ biÕn n«ng s¶n, thùc phÈm, c¬ khÝ kh¸ ph¸t triÓn .. 3) DÞch vô : - DÞch vô vËn t¶i , du lÞch tËp chung ë c¸c thµnh phè thÞ x· ven biÓn nh §µ N½ng, Qui Nh¬n, Nha trang .. - Du lÞch lµ thÕ m¹nh quan träng cña vïng ..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Vì sao các thành phố này đợc coi là cửa ngõ của T©y Nguyªn ? * C¸c nhãm th¶o luËn : Xác định trên lợc đồ vị trí của các tỉnh trọng ®iÓm miÒn Trung ? H? Vïng kinh tÕ träng ®iÓm miÒn Trung cã sè d©n vµ diÖn tÝch lµ bao nhiªu ? H? Vùng kinh tế trọng điểm có tác dụng đến sự chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ cña vïng Duyªn h¶i Nam Trung Bé vµ T©y Nguyªn nh thÕ nµo ? H? T¹i sao vïng kinh tÕ träng ®iÓm miÒn Trung cã vai trß quan träng víi vïng Duyªn h¶i Nam trung Bé vµ B¾c Trung Bé , t©y Nguyªn ?. + Vïng kinh tÕ träng ®iÓm miÒn Trung : Thõa Thiªn, HuÕ, thµnh phè §µ N½ng, Qu¶ng Nam, Qu¶ng Ng·i, B×nh §Þnh . - DiÖn tÝch 27,9 ngh×n km2 - Sè d©n : 6,0 triÖu ngêi - vïng kinh tÕ träng ®iÓm miÒn trung có vai trò quan trọng đối víi Duyªn h¶i Nam Trung Bé vµ B¾c bé vµ T©y nguyªn. c. Củng cố, luyện tập: (4’) 1) Duyên hải Nam trung Bộ đã khai thác tiềm năng kinh tế biển nh thế nào ? 2) Nêu tầm quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đối với sự phát triÓn kinh tÕ ë B¾c Trung bé . Duyªn h¶i Nam Trung Bé vµ T©y Nguyªn ? d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1’) * Hớng dẫn h/s vẽ biểu đồ cột theo bảng 26.3 SGK/ 99 * Häc thuéc bµi . * Lµm bµi tËp thùc hµnh .ë vë thùc hµnh . * ChuÈn bÞ bµi thùc hµnh :.

<span class='text_page_counter'>(114)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×