Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.86 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>NƠI DUNG ƠN TẬP CHÍNH HỌC KỲ 1 LỚP 8</b>
<i><b>Câu 1_ Các con sơng: Ơbi, I-ê-nít-xây, Lê na..</b></i>
_ Bắc Á có mạng lưới sông dày, chảy từ Nam lên Bắc. Múa đơng sơng bọ đóng băng,
mùa xn tuyết tan làm nước sông lên nhanh và thường gây lũ lụt lớn
Câu 2 _ Các cảnh quan điển hình: Đài nguyên, rừng lá kim, rừng hỗn hợp và rừng lá rộng,
thảo nguyên, rừng cận nhiệt đới ẩm, xavan và cây bụi..
_ Vì do địa hình và khí hậu đa dạng nên cảnh quan đa dạng
Câu 3 _Châu Á có 2 kiểu khí hậu phổ biến là khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa
_ Khí hậu gió mùa : gồm khí hậu gió mùa nhiệt đới và khí hậu gió mùa cận
nhiệt và ơn đới. Có 2 mùa: mùa đơng gió từ nội địa thổi ra, khơng khí lạnh, khơ, ít mưa. Mùa hạ có
gió từ đại dương thổi vào nóng ẩm và có mưa nhiều. Phân bố ở Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á.
_ Khí hậu lục địa : Phân bố chủ yếu ở nội địa và Tây Nam Á. Mùa đông khô
và lạnh, mùa hạ khô và nóng, lượng mưa từ 200 – 500 mm/n, phát triển chủ yếu là cảnh quan
hoang mạc.
Câu 4 nhận xét dân số của Châu Á tăng nhanh qua các năm, đặc biệt là những năm 1970
trở về sau
<i><b>Câu 5 _ Sông ở Đơng Á : Hồng Hà, Trường Giang, Amua..</b></i>
_ Sông ở Đông Nam Á: Mê Công, Xaluen,Sông Hồng.. ..
_ Sông ở Nam Á: Sông Ấn, sông Hằng…..
_Hướng chảy và thủy chế: Tây Bắc- Đông Nam,Bắc – Nam..Là khu vực nhiều mưa nên mạng lưới
sông dày đặc và do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa nên các sơng có lượng nước lớn vào cuối
hạ đầu thu và cạn nhất vào cuối đông đầu xuân( theo mùa)
<i><b>Câu 6 Châu Á có các chủng tộc Ơ-rơ-pê-ơ-ít, Mơn-gơ-lơ-ít, Ơ-xtra-lơ-ít </b></i>
_ Ơ-rơ-pê-ơ-ít phân bố ở Trung Á, Tây Nam Á, Nam Á. ..
_ Mơn-gơ-lơ-ít phân bố ở Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á..
_ Ơ-xtra-lơ-ít phân bố ở Đơng Nam Á và Nam Á..
<i><b>Câu 7 Dựa vào nguồn tài nguyên dầu mỏ nên các nước Tây Nam Á có thu nhập cao.</b></i>
<i><b>Câu 8 Thành tựu: _Châu Á nơng nghiệp có những thành tựu rất quan trọng: Chiếm 93% sản lượng </b></i>
lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì của thế giới.Trong đó có các nước như Trung Quốc, Ấn Độ,
In-đơ-nê-xia, Băng-la-đét, Việt Nam, Thái Lan là những nước có sản lượng lúa gạo nhiều nhất.
_ Trung Quốc, Ấn Độ là 2 nước đông dân nhất thế giới, trước đây thiếu lương thực nhưng nay
đã đủ và còn thừa để xuất khẩu.
_ Việt Nam, Thái Lan nay trở thành những nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới.
<i><b>Câu 9 * Đặc điểm chung của sơng ngịi châu Á: </b></i>
- Châu Á có nhiều hệ thống sơng lớn (Hồng Hà, Trường Giang, Mê Cơng, Ấn, Hằng…) nhưng
phân bố không đều.
- Chế độ nước khá phức tạp:
+ Bắc Á: mạng lưới sông dày, mùa đông nước đóng băng, màu xuân có lũ do băng tuyết tan.
+ Khu vực châu Á gió mùa( Đơng Á, Nam Á..): nhiều sơng lớn có lượng nước lớn vào mùa mưa.
+ Tây và Trung Á: ít sơng, nguồn cung cấp nước cho sông chủ yếu do tuyết, băng tan.
<i><b>Câu 10 Thành tựu nông nghiệp của châu Á:</b></i>
- Sản xuất lương thực nhất là lúa gạo chiếm 93% và khoảng 39% sản lượng lúa mì thế giới.
- Thái Lan và Việt Nam đứng thứ nhất và thứ nhì thế giới về xuất khẩu lúa gạo.
<i><b>Câu 11- Tây Nam Á có 3 miền địa hình </b></i>
- Đặc điểm
+ Phía đơng bắc: có các dãy núi cao chạy từ bờ Địa Trung Hải nối hệ An-pi với hệ Hi-ma-lay-a,
bao quanh sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì và sơn nguyên I-Ran.
+ Phía tây nam là sơn nguyên A-rap chiếm gần toàn bộ bán đảo A-rap.
+ Nằm giữa là đồng bằng Lưỡng Hà được sông Ti-grơ và Ơ-phơ-rát bồi đắp.
<i><b>Câu 12 _ Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế là giảm Nông lâm thủy sản, tăng cơng nghiệp dịch vụ.Sự </b></i>
thay đổi đó phản ánh xu hướng phát triển kinh tế theo hướng công ngiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
<i><b>Câu 1</b><b> 3 </b></i>
Địa hình: Chủ yếu là núi và cao nguyên.
Khí hậu: Nhiệt đới khơ.
Sơng ngịi: kém phát triển, lưu lượng nhỏ.
Cảnh quan: Thảo nguyên khô,hoang mạc và bán hoang mạc chiếm phần lớn diện tích.
Nguồn tài nguyên dầu mỏ và khí đốt lớn nhất thế giới.
<i><b>Câu14</b></i>
- Ở đồng bằng sông Hằng và các đồng bằng ven biển do có: địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ,
có mưa nhiều, khí hậu thuận lợi cho sản xuất, địa hình đồng bằng cũng thuận lợi về giao thơng nên
dân cư tập trung đông đúc
- Ngược lại, các khu vực sơn nguyên, miền núi, và hoang mạc có khí hậu khơ hạn, địa hình đi lại
khó khăn nên dân cư thưa thớt.
<i><b>Câu 15_ Phần đất liền: + Ở phía Tây có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao và các bồn địa lớn. Là </b></i>
nơi bắt nguồn của nhiều con sông lớn.
+ Ở phía Đơng là đồi núi thấp xen với các đồng bằng rộng, phân bố ở
phía đơng Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.
_ Phần hải đảo: nằm trong “ vịng đai lửa Thái Bình Dương”, là miền núi trẻ, thường
xuyên có động đất và núi lửa hoạt động mạnh.
<i><b>Câu</b><b> 16</b><b> </b></i>
Khí hậu:
+ Phía tây phần đất liền có khí hậu cận nhiệt lục địa,quanh năm khơ hạn.
+ Phía đơng phần đất liền và hải đảo có khí hậu gió mùa ẩm.
Cảnh quan: