Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

hoa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.63 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS PHỔ THẠNH TỔ: KHTN II. KẾ HOẠCH CÁ NHÂN Họ và tên giáo viên : ĐINH VĂN LỘC Chuyên môn đào tạo : CĐSP HÓA- SINH ĐƯỢC PHÂN CÔNG GIẢNG DẠY. Môn : hóa lớp 8/5,6 Môn : sinh lớp 9/1,2,3,4. Năm học : 2012- 2013.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. Đặc điểm tình hình 1. Nhiệm vụ cá nhân - Được phân công giảng dạy môn hóa 8 lớp 8/5,8,9 - Chủ nhiệm lớp 8/9 2. Thuận lợi - Năm học 2011-2012 là năm học đầu tiên thực hiện nghị quyết đại hội lần thứ 11 của Đảng, toàn nghành tiếp tục cuộc vận động lớn và phong trào trường học thân thiện học sinh tích cực, trong đó nhiệm vụ của nhà trường là tiếp tục đổi mới phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của hs - Năm học 2011-2012 có nhiều thuận lợi trong hoạt động chuyên môn việc đổi mới phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của hs được thực hiện qua nhiều năm, bản thân đã nhận thức dược và vận dụng được các nội dung đổi mới bên cạnh đó nhà trường và phòng GD đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và giúp đỡ cá nhân hoàn thành nhiệm vụ được giao 3. Khó khăn - Thực trạng hs yếu kếm còn nhiều, động cơ học tập của các em không được xác định rõ ràng, đặc điểm khu vực làm nhiều các nghề biển nên gia đình ít có điều kiện chăm lo cho việc học tập của con em - Trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy chưa đầy đủ hoaacj bị xuống cấp nhiều đặc biệt là phòng thực hành hóa-sinh còn thiếu và xuống cấp trầm trọng gây khó khăn trong việc thực hiện các phương pháp dạy học tích cực II. Mục tiêu và nhiệm vụ - tiếp tục quán triệt tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để rèn luyện phẩm ,chất đạo đức , lối sống đồng thời tích cực tự học, tự nghiên cứu qua sách báo, tài kiệu bồi dưỡng thường xuyên ,mạng iternet........để nâng cao trình độ chuyên môn , nghiệp vụ thực hiện tấm gương tự học tự sáng tạo. Mỗi nhiệm vụ được giao bản thân tôi luôn luôn tìm hiểu để nắm vững nội dung công việc, tìm biện pháp để tổ chức thực hiện có hiệu quả. - Về trình độ chuyên môn : Nghiên cứu, thông hiểu chuẩn khiến thức, kỹ năng của bộ môn phụ trách, xác định mục tiêu của bộ môn từng bài, chương, lớp, cấp học. Tiếp tục nghiên cứu chương trình của bộ môn. Soạn thảo được chủ đề nâng cao của bộ môn để bồi dưỡng cho hs -Ra đề ktra định kỳ, thường xuyên đảm bảo thỏa mãn chuẩn kiến thức, kỹ năng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ : Hiểu và vận dụng linh hoạt các nhóm phương pháp tích cực phù hợp với đặc thù bộ môn - soạn thảo giáo án theo phương pháp mới. - thực hiện đúng theo quy chế 40 của Bộ GD&ĐT và thực hiện đúng những quy định của ngành cấp trên - Về công tác chủ nhiệm : thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ do trường đề ra, hướng dẫn hs thực hiện nội quy, quy chế của nhà trường, quan tâm đến nhiều đối tượng hs nhất là hs yếu kém, thúc đẩy phong trào học tập của lớp thông qua các phong trào tự học, học tổ, học nhóm........tham gia các hoạt động Đoàn Đội, vệ sinh trường lớp, nghĩa trang liệt sĩ, tuyên truyền phong trào phòng chống các bệnh về tay chân miệng.......phấn đấu đạt chỉ tiêu mà đại hội lớp đề ra Về học tập G 3(8,8%) K9(26,5%) Tb20(58.8%) Y2 (0,58%) Về HK T15(44,1%) K17(50%) Tb2(0.58%) - Về công tác khác được giao : thực hiện đầy đủ theo chỉ đạo của cấp trên, tham gia các phong trào từ thiện, phong trào hiến máu nhân đạo, phong trào đền ơn đáp nghĩa, các phong trào thể dục thể thao, phong trào thi GVDG cấp huyện......... - Về bản thân :+ Thi GVDG cấp huyện đạt giải 3 môn hóa +Viết SKKN chủ đề : Công tác chủ nhiệm lớp ở trường THCS I.. Các hoạt động trọng tâm. - Giảng dạy tốt các môn học, lớp học được giao - Tiếp tục nghiên cứu chuẩn kiến thức, kỹ năng của bộ môn phụ trách. Các kỹ thuật dạy học, các hoạt động chính trong tiết dạy. - Tổ chức dạy học theo phương pháp tích cực, quan tâm đúng mức đến các em hs yếu kém. -thực hiện ra đề ktra định kỳ thỏa mãn chuẩn kiến thức, kỹ năng. Tổ chức kiểm tra, chấm bài đúng quy định. Khi chấm bài luôn có ý thức gd hc thông qua việc sửa bài và nhận xét. - Tìm hiểu, tham gia đúng đủ, nắm vững nội dung và vận dụng được các chuyên đề theo gợi ý trong kế hoạch chuyên môn của Phòng GD&ĐT - Tham gia thi GVDG cấp trường và cấp huyện đạt kết quả tốt. - Tham gia bồi dưỡng hs giỏi bộ môn sinh 9. - Vận dụng các tiện ích của công nghệ thông tin vào giảng dạy. IV : Điều kiện để thực hiện - Về cơ sở vật chất : phòng thực hành, các dụng cụ, hóa chất thí nghiệm, mô hình, tranh vẽ, máy vi tính, máy phô tô, các loại hồ sơ, giáo án, dụng cụ dạy học...... - Có sự phối hợp với các GVBM trong công tác chủ nhiệm, gd hs yếu kém. - Dự giờ trao đổi kinh nghiệm thường xuyên với các GV có cùng chuyên môn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Chấp hành tốt các chỉ đạo của nhà trường, BGH, Phòng GD&ĐT. Tham gia góp ý xây dựng trường lớp. - Phối hợp với tổng phụ trách đội để hướng dẫn, chỉ đạo hs trong các buổi sinh hoạt đội , hoạt động ngoài giờ lên lớp........... V. Lịch trình hoạt động Các hoạt động chính của cá nhân TT TÊN HOẠT ĐỘNG 1 Họp hội đồng đầu năm 2 Soạn giảng 3 Tham gia diễn tập sóng thần 4 Tham gia đại hội đoàn 5 6 7 8 9 Tổng hợp và phân tích kết quả chất lượng hs 10 Tham gia làm phổ cập 11 Tham gia văn nghệ 26-3 12 Tham gia học bồi dưỡng. THỜI GIAN Tháng 8 Cả năm Tháng 8 Tháng 10. Sau mỗi bài kiểm tra và cuối học kỳ Tháng 10-11 Tháng 3 Theo lịch của phòng. GHI CHÚ. Thôn long thạnh. VI. Đề xuất , kiến nghị - Đối với tổ chuyên môn : Thực hiện nghiêm túc các chuyên đề, phân công công việc đồng đều cho mỗi gv, phân công dạy thay kịp thời, tạo đkiện thuận lợi cho các thành viên hoàn thành nhiệm vụ - Đối với BGH : Có kế hoạch chỉ đạo và tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện VII. Kế hoạch thực hiện bộ môn. A. Môn hóa 8 1. Các chuẩn kiến thức của môn học Chủ đề Kiến thức 1. ChÊt Biết đợc: - Kh¸i niÖm chÊt vµ mét sè tÝnh chÊt cña chÊt. - Kh¸i niÖm vÒ chÊt nguyªn chÊt (tinh khiÕt ) vµ hçn hîp. - C¸ch ph©n biÖt chÊt nguyªn chÊt (tinh khiÕt ) vµ hçn hîp. Kỹ năng - Quan s¸t thÝ nghiÖm, h×nh ¶nh, mÉu chất... rút ra đợc nhận xét về tính chất cña chÊt. - Phân biệt đợc chất và vật thể, chất tinh khiÕt vµ hçn hîp - Tách đợc một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dùa vµo tÝnh chÊt vËt lÝ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> dùa vµo tÝnh chÊt vËt lÝ.. - So s¸nh tÝnh chÊt vËt lÝ cña mét sè chÊt gần gũi trong cuộc sống, thí dụ đờng, muèi ¨n, tinh bét. 2. Nguyên - Các chất đều đợc tạo nên từ Xác định đợc số đơn vị điện tích hạt tö c¸c nguyªn tö. nh©n, sè p, sè e, sè líp e, sè e trong mçi - Nguyên tử là hạt vô cùng lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nhá, trung hoµ vÒ ®iÖn, gåm h¹t mét vµi nguyªn tè cô thÓ ( H, C, Cl, Na). nh©n mang ®iÖn tÝch d¬ng vµ vá nguyªn tö lµ c¸c electron (e) mang ®iÖn tÝch ©m. - H¹t nh©n gåm proton (p) mang ®iÖn tÝch d¬ng vµ n¬tron (n) kh«ng mang ®iÖn. - Vá electron nguyªn tö gåm các electron luôn chuyển động rÊt nhanh xung quanh h¹t nh©n và đợc sắp xếp thành từng lớp. - Trong nguyªn tö, sè p b»ng sè e, ®iÖn tÝch cña 1p b»ng ®iÖn tích của 1e về giá trị tuyệt đối nhng tr¸i dÊu, nªn nguyªn tö trung hoµ vÒ ®iÖn. 3. Nguyên Biết đợc: - Đọc đợc tên một số nguyên tố khi biết tè ho¸ häc - Nh÷ng nguyªn tö cã cïng sè p kÝ hiÖu ho¸ häc vµ ngîc l¹i. trong hạt nhân thuộc cùng một - Tra bảng tìm đợc nguyên tử khối của nguyªn tè ho¸ häc. KÝ hiÖu ho¸ mét sè nguyªn tè cô thÓ. häc biÓu diÔn nguyªn tè ho¸ häc. - Nguyªn tö khèi: Kh¸i niÖm, đơn vị và cách so sánh khối lù¬ng cña nguyªn tö nguyªn tè nµy víi nguyªn tö nguyªn tè kh¸c. 4. C«ng thøc ho¸ häc. - C«ng thøc ho¸ häc (CTHH) biÓu diÔn thµnh phÇn ph©n tö cña chÊt. - Công thức hoá học của đơn chÊt chØ gåm kÝ hiÖu ho¸ häc cña mét nguyªn tè (kÌm theo sè nguyªn tö nÕu cã). - C«ng thøc ho¸ häc cña hîp chÊt gåm kÝ hiÖu cña hai hay nhiÒu nguyªn tè t¹o ra chÊt kÌm theo sè nguyªn tö cña mçi nguyªn tè t¬ng øng. - Cách viết CTHH đơn chất và hîp chÊt. - CTHH cho biÕt: nguyªn tè nµo t¹o ra chÊt, sè nguyªn tö cña mçi nguyªn tè cã trong mét ph©n tö vµ ph©n tö khèi cña nã.. - Quan sát CTHH cụ thể rút ra đợc nhận xét về cách viết CTHH đơn chất và hợp chÊt. - Viết đợc CTHH của chất cụ thể khi biết tªn c¸c nguyªn tè vµ sè nguyªn tö cña mçi nguyªn tè t¹o nªn mét ph©n tö vµ ngîc l¹i. - Nêu đợc ý nghĩa CTHH của chất cụ thÓ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 5. Ho¸ trÞ. Biết đợc: - Ho¸ trÞ biÓu thÞ kh¶ n¨ng liªn kÕt cña nguyªn tö cña nguyªn tè nµy víi nguyªn tö cña nguyªn tè kh¸c hay víi nhãm nguyªn tö kh¸c. - Quy íc: Ho¸ trÞ cña H lµ I, ho¸ trÞ cña O lµ II; vµ c¸ch x¸c định hoá trị của một nguyên tố trong hîp chÊt cô thÓ theo ho¸ trÞ cña H vµ O. - Quy t¾c ho¸ trÞ: Trong hîp chÊt 2 nguyªn tè AxBy: a.x = b.y (a,b: ho¸ trÞ t¬ng øng cña hai nguyªn tè A, B ).. - Tính đợc hoá trị của nguyên tố hoặc nhãm nguyªn tö theo c«ng thøc ho¸ häc cô thÓ - Lập đợc công thức hoá học của hợp chÊt khi biÕt ho¸ trÞ cña hai nguyªn tè hoÆc nguyªn tè vµ nhãm nguyªn tö t¹o nªn chÊt. 6. Sù biÕn đổi chất. Biết đợc: - HiÖn tîng vËt lÝ lµ hiÖn tîng trong đó có sự biến đổi về thể nhng không có sự biến đổi chất nµy thµnh chÊt kh¸c. - Hiện tợng hoá học là hiện tợng trong đó có sự biến đổi chất nµy thµnh chÊt kh¸c.. - Quan sát đợc một số hiện tợng cụ thể, rót ra nhËn xÐt vÒ hiÖn tîng vËt lÝ vµ hiÖn tîng ho¸ häc. - Phân biệt đợc hiện tợng vật lí và hiện tợng hoá học.. 7. Phản Biết đợc: øng ho¸ -Ph¶n øng ho¸ häc lµ qu¸ tr×nh häc biến đổi chất này thành chất kh¸c. - §Ó x¶y ra ph¶n øng ho¸ häc, c¸c chÊt ban ®Çu ph¶i tiÕp xóc víi nhau, hoÆc cÇn thªm nhiÖt độ cao, áp suất cao hoặc chất xóc t¸c. - Dùa vµo mét sè dÊu hiÖu quan sát đợc ( thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thoát ra...) để nhận biÕt cã ph¶n øng ho¸ häc x¶y ra.. - Quan s¸t thÝ nghiÖm, h×nh vÏ hoÆc h×nh ảnh cụ thể, rút ra đợc nhận xét về phản ứng hoá học, điều kiện và dấu hiệu để nhËn biÕt cã ph¶n øng ho¸ häc x¶y ra. - Viết đợc phơng trình hoá học bằng chữ để biểu diễn phản ứng hoá học. - Xác định đợc chất phản ứng (chất tham gia) vµ s¶n phÈm (chÊt t¹o thµnh).. 8. §Þnh luËt b¶o toµn khèi lîng. - Quan s¸t thÝ nghiÖm cô thÓ, nhËn xÐt, rút ra đợc kết luận về sự bảo toàn khối lợng các chất trong phản ứng hoá học. - Viết đợc biểu thức liên hệ giữa khối lợng các chất trong một số phản ứng cụ thÓ. - Tính đợc khối lợng của một chất trong ph¶n øng khi biÕt khèi lîng cña c¸c chÊt cßn l¹i.. 9.. Hiểu đợc: Trong phản ứng hoá häc, tæng khèi lîng cña c¸c chÊt ph¶n øng b»ng tæng khèi lîng c¸c s¶n phÈm. Phơng Biết đợc:. - BiÕt lËp PTHH khi biÕt c¸c chÊt tham.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> tr×nh ho¸ - Ph¬ng tr×nh ho¸ häc (PTHH) gia vµ s¶n phÈm.. häc biÓu diÔn ph¶n øng ho¸ häc. - Xác định đợc ý nghĩa của một số - C¸c bíc lËp PTHH. PTHH cô thÓ. - ý nghÜa: PTHH cho biÕt c¸c chÊt ph¶n øng vµ s¶n phÈm, tØ lÖ sè ph©n tö, sè nguyªn tö gi÷a chóng. 10. Mol. ChuyÓn đổi giữa khèi lîng, thÓ tÝch vµ lîng chÊt. TØ khèi cña c¸c chÊt khÝ. Biết đợc: - §Þnh nghÜa : mol, khèi lîng mol, thÓ tÝch mol cña chÊt khÝ ë ®iÒu kiÖn tiªu chuÈn (00C, 1 atm). - BiÓu thøc biÓu diÔn mèi liªn hÖ gi÷a khèi lîng (m), thÓ tÝch (V) vµ lîng chÊt (n). - BiÓu thøc tÝnh tØ khèi cña khÝ A đối với khí B và đối với kh«ng khÝ.. - Tính đợc khối lợng mol nguyên tử, mol ph©n tö cña c¸c chÊt theo c«ng thøc. - Tính đợc m (hoặc n hoặc V) của chất khí ở đktc khi biết các đại lợng có liên quan. - Tính đợc tỉ khối của khí A đối với khí B, tỉ khối của khí A đối với không khí.. 11. TÝnh theo c«ng thøc ho¸ häc. Biết đợc: -ý nghĩa của CTHH cụ thÓ theo sè - Dùa vµo CTHH: - C¸c bíc tÝnh thµnh phÇn phÇn tr¨m vÒ khèi lîng mçi nguyªn tè trong hîp chÊt khi biÕt CTHH. - C¸c bíc lËp CTHH cña hîp chÊt khi biÕt thµnh phÇn % khèi lîng cña c¸c nguyªn tè t¹o nªn hîp chÊt.. - Dùa vµo CTHH: + Tính đợc tỉ lệ số mol, tỉ lệ khối lợng gi÷a c¸c nguyªn tè, gi÷a c¸c nguyªn tè vµ hîp chÊt. + Tính đợc % khối lợng của các nguyên tè khi biÕt CTHH cña mét sè hîp chÊt vµ ngîc l¹i. - Xác định đợc CTHH của hợp chất khi biÕt % khèi lîng c¸c nguyªn tè t¹o nªn hîp chÊt.. 12. TÝnh theo ph¬ng tr×nh ho¸ häc. Biết đợc: - PTHH cho biÕt tØ lÖ sè mol, tØ lÖ thÓ tÝch gi÷a c¸c chÊt b»ng tØ lÖ sè nguyªn tö hoÆc ph©n tö c¸c chÊt trong ph¶n øng. - C¸c bíc tÝnh theo PTHH.. 13. TÝnh chÊt cña oxi. Biết đợc: - TÝnh chÊt vËt lÝ cña oxi: Tr¹ng th¸i, mµu s¾c, mïi, tÝnh tan trong níc, tØ khèi so víi kh«ng khÝ. - TÝnh chÊt ho¸ häc cña oxi : Oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao: t¸c dông víi hÇu hÕt kim lo¹i (Fe, Cu...), nhiÒu phi kim (S, P...) vµ hîp chÊt (CH4...). Ho¸ trÞ cña oxi trong c¸c hîp chÊt thêng b»ng II.. - Tính đợc tỉ lệ số mol giữa các chất theo PTHH cô thÓ. - Tính đợc khối lợng chất phản ứng để thu đợc một lợng sản phẩm xác định hoÆc ngîc l¹i. - Tính đợc thể tích chất khí tham gia hoÆc t¹o thµnh trong ph¶n øng ho¸ häc. - Quan s¸t thÝ nghiÖm hoÆc h×nh ¶nh phản ứng của oxi với Fe, S, P, C, rút ra đợc nhận xét về tính chất hoá học của oxi. - Viết đợc các PTHH. - Tính đợc thể tích khí oxi (đktc) tham gia hoÆc t¹o thµnh trong ph¶n øng.. 14. Sự oxi Biết đợc:. - Xác định đợc có sự oxi hoá trong một.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ho¸. øng hîp. dông oxi. Ph¶n ho¸ øng cña. - Sù oxi ho¸ lµ sù t¸c dông cña sè hiÖn tîng thùc tÕ. oxi víi mét chÊt kh¸c. - Nhận biết đợc một số phản ứng hoá học - Kh¸i niÖm ph¶n øng ho¸ hîp. cô thÓ thuéc lo¹i ph¶n øng ho¸ hîp. - ứng dụng của oxi trong đời sèng vµ s¶n xuÊt.. 15. Oxit. Biết đợc: - §Þnh nghÜa oxit. - C¸ch gäi tªn oxit nãi chung, oxit cña kim lo¹i cã nhiÒu hãa trÞ, oxit cña phi kim cã nhiÒu hãa trÞ. - C¸ch lËp CTHH cña oxit. - KhaÝ niÖm oxit axit, oxit baz¬.. - Phân loại đợc oxit bazơ, oxit axit dựa vµo CTHH cña mét sè chÊt cô thÓ. - Gọi đợc tên một số oxit theo công thức ho¸ häc hoÆc ngîc l¹i. - LËp CTHH oxit khi biÕt ho¸ trÞ cña nguyªn tè vµ ngîc l¹i biÕt CTHH cô thÓ, t×m ho¸ trÞ cña nguyªn tè.. 16. §iÒu chÕ oxi. Ph¶n øng ph©n huû. Biết đợc: - Ph¬ng ph¸p ®iÒu chÕ oxi trong phßng thÝ nghiÖm (hai c¸ch thu khÝ oxi) vµ ®iÒu chÕ oxi trong c«ng nghiÖp. - Kh¸i niÖm ph¶n øng ph©n huû .. - Nhận biết đợc một số phản ứng cụ thể thuéc lo¹i ph¶n øng ph©n hñy hay ph¶n øng hãa hîp. - Viết đợc các PTHH điều chế khí oxi từ KMnO4 vµ tõ KClO3. - Tính thể tích khí oxi điều chế đợc (ở ®ktc) trong phßng thÝ nghiÖm vµ trong c«ng nghiÖp.. 17. Không Biết đợc: Phân biệt đợc sự oxi hoá chậm và sự khÝ. Sự - Thành phần của không khí cháy trong một số hiện tợng của đời sống ch¸y theo thÓ tÝch vµ theo khèi lîng. vµ s¶n xuÊt. - Sù oxi ho¸ chËm lµ sù oxi ho¸ cã to¶ nhiÖt nhng kh«ng ph¸t s¸ng. - Sù ch¸y lµ sù oxi ho¸ cã to¶ nhiÖt vµ ph¸t s¸ng. - C¸c ®iÒu kiÖn ph¸t sinh vµ dËp t¾t sù ch¸y; c¸ch phßng ch¸y vµ dập tắt đám cháy trong tình huèng cô thÓ; biÕt c¸ch lµm cho sù ch¸y cã lîi x¶y ra mét c¸ch hiÖu qu¶. - Sù « nhiÔm kh«ng khÝ vµ c¸ch b¶o vÖ kh«ng khÝ khái bÞ « nhiÔm. 18. TÝnh chÊt cña hi®ro. øng dông cña hi®ro. Biết đợc: - TÝnh chÊt vËt lÝ cña hi®ro: Tr¹ng th¸i, mµu s¾c, tØ khèi, tÝnh tan trong níc. - TÝnh chÊt ho¸ häc cña hi®ro : T¸c dông víi oxi, víi oxit kim lo¹i. Kh¸i niÖm vÒ sù khö vµ chÊt khö. - øng dông cña hi®ro : Lµm nhiªn liÖu, nguyªn liÖu trong c«ng nghiÖp.. - Quan s¸t thÝ nghiÖm hoÆc h×nh ¶nh thùc nghiệm, rút ra đợc nhận xét về tính chất vËt lÝ vµ tÝnh chÊt ho¸ häc cña hi®ro. - Viết đợc PTHH minh hoạ tính khử của hi®ro. - Tính đợc thể tích khí hiđro (đktc) tham gia ph¶n øng vµ s¶n phÈm..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 19. Phản Biết đợc : øng oxi Kh¸i niÖm vÒ chÊt khö, chÊt ho¸- khö oxi ho¸, sù khö, sù oxi ho¸, ph¶n øng oxi ho¸-khö (dùa vµo sù chiÕm oxi vµ nhêng oxi cho chÊt kh¸c).. - Phân biệt đợc chất khử, chất oxi hoá, sự khö, sù oxi ho¸ trong mét PTHH cô thÓ. - Ph©n biÖt ph¶n øng oxi ho¸ - khö víi các loại phản ứng đã học. - Tính đợc lợng chất khử, chất oxi hoá hoÆc s¶n phÈm theo ph¬ng tr×nh ho¸ häc.. 20. §iÒu chÕ hi®ro. Ph¶n øng thÕ. Biết đợc: - Ph¬ng ph¸p ®iÒu chÕ hi®ro trong phßng thÝ nghiÖm vµ trong c«ng nghiÖp, c¸ch thu khÝ hi®ro b»ng c¸ch ®Èy níc vµ ®Èy kh«ng khÝ. - Ph¶n øng thÕ. lµ ph¶n øng øng trong đó nguyên tử đơn chất thay thÕ nguyªn tö cña nguyªn tè kh¸c trong ph©n tö hîp chÊt.. - Quan s¸t thÝ nghiÖm, h×nh ¶nh... rót ra đợc nhận xét về phơng pháp điều chế và c¸ch thu khÝ hi®ro. - Viết đợc các PTHH điều chế khí hiđro tõ kim lo¹i (Zn, Fe) vµ dung dÞch axit ( HCl, H2SO4 lo·ng). - Ph©n biÖt ph¶n øng thÕ víi ph¶n øng oxi ho¸ - khö. NhËn biÕt ph¶n øng thÕ trong c¸c PTHH cô thÓ. - Tính đợc thể tích khí hiđro điều chế đợc ở đktc.. 21. Níc. Biết đợc: - Thành phần định tính và định lîng cña níc. - TÝnh chÊt cña níc: Níc hoµ tan đợc nhiều chất; nớc phản øng víi nhiÒu chÊt ë ®iÒu kiÖn thêng: nh: kim lo¹i (Na, Ca), oxit baz¬ (CaO, Na2O), oxit axit ( P2O5, SO2). - Vai trò của nớc trong đời sống vµ s¶n xuÊt; sù « nhiÔm nguån níc vµ b¶o vÖ nguån níc, sö dông tiÕt kiÖm níc s¹ch.. - Quan s¸t thÝ nghiÖm hoÆc h×nh ¶nh thÝ nghiÖm ph©n tÝch vµ tæng hîp níc, rót ra đợc nhận xét về thành phần của nớc. - Viết đợc PTHH của nớc với một số kim läai (Na, Ca), oxit baz¬, oxit axit. - Biết sử dụng giấy quỳ tím để nhận biết đợc một số dung dịch axit, bazơ cụ thể.. 22. AxitBiết đợc: Định nghĩa axit, bazơ, - Phân loại đợc axit, bazơ, muối dựa theo Baz¬ - muèi theo thµnh phÇn ph©n tö. c«ng thøc ho¸ häc cô thÓ. Muèi - Viết đợc CTHH của một số axit, bazơ, muèi khi biÕt ho¸ trÞ cña kim lo¹i vµ gèc axit. - Đọc đợc tên một số axit, bazơ, muối theo CTHH cô thÓ vµ ngîc l¹i. - Phân biệt đợc một số dung dịch axit, baz¬ cô thÓ b»ng giÊy quú tÝm. - Tính đợc khối lợng của một số axit, baz¬, muèi t¹o thµnh trong ph¶n øng. 23. dung Biết đợc: - Hoà tan nhanh đợc một số chất rắn cụ dÞch - Khái niệm về dung dịch, dung thể (đờng, muối ăn, thuốc tím...) trong ndịch bão hoà, dung dịch cha ớc. b·o hoµ. - Phân biệt đợc hỗn hợp và dung dịch, - BiÖn ph¸p lµm qu¸ tr×nh hoµ chÊt tan víi dung m«i, dung dÞch b·o hoµ tan mét sè chÊt r¾n trong níc víi dung dÞch cha b·o hoµ trong mét sè x¶y ra nhanh h¬n. hiện tợng của đời sống hàng ngày.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 24. Độ tan Biết đợc: - Khái niệm về độ tan theo khối lîng hoÆc thÓ tÝch. - Các yếu tố ảnh hởng đến độ tan cña chÊt r¾n, chÊt khÝ: nhiệt độ, áp suất.. - Tra bảng tính tan để xác định đợc chất tan, chÊt kh«ng tan, chÊt Ýt tan trong níc. - Thực hiện đợc một số thí nghiệm đơn gi¶n thö tÝnh tan cña mét vµi chÊt r¾n, láng, khÝ cô thÓ. - Tính đợc độ tan của một vài chất rắn ở những nhiệt độ xác định theo các số liệu thùc nghiÖm.. 25. Nồng Biết đợc: độ dung - Khái niệm về nồng độ dung dÞch dịch, nồng độ phần trăm (C%) và nồng độ mol (CM). - C«ng thøc tÝnh C%, CM cña dung dÞch.. - Xác định đợc chất tan, dung môi, dung dÞch trong trêng hîp cô thÓ. - Vận dụng đợc công thức để tính C%, CM của một số dung dịch hoặc các đại lợng có liên quan.. 26. Pha chÕ dung dÞch. Biết đợc: Các bớc tính toán, Tính toán đợc lợng chất cần lấy để pha tiến hành pha chế dung dịch, chế đợc một dung dịch cụ thể có nồng độ pha lo·ng dung dÞch theo nång cho tríc. độ cho trớc.. 2. Yêu cầu về thái độ - Hs cần phải rèn luyện tính logic, chính xác. Yêu thích bộ môn, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống........... 3. Mục tiêu chi tiết Nội dung Chương 1. ChÊt. Nguyªn tö. Ph©n tö. MỤC TIÊU CHI TIẾT YẾU, KÉM TRUNG BÌNH - Kh¸i niÖm chÊt Theo chuẩn - Kh¸i niÖm vÒ chÊt nguyªn KTKN chÊt (tinh khiÕt ) vµ hçn hîp. - Các chất đều đợc tạo nên tõ c¸c nguyªn tö. - Nguyªn tö lµ h¹t v« cïng nhá, trung hoµ vÒ ®iÖn, gåm h¹t nh©n mang ®iÖn tÝch d¬ng vµ vá nguyªn tö lµ c¸c electron (e) mang ®iÖn tÝch ©m. - H¹t nh©n gåm proton (p) mang ®iÖn tÝch d¬ng vµ n¬tron (n) kh«ng mang ®iÖn. - Vá electron nguyªn tö. KHÁ ,GIỎI - Tách đợc một chất r¾n ra khái hçn hîp dùa vµo tÝnh chÊt vËt lÝ. - So s¸nh tÝnh chÊt vËt lÝ cña mét sè chÊt gÇn gòi trong cuộc sống, thí dụ đờng, muối ăn, tinh bét. Xác định đợc số đơn vÞ ®iÖn tÝch h¹t nh©n, sè p, sè e, sè líp e, sè e trong mçi lớp dựa vào sơ đồ cÊu t¹o nguyªn tö cña mét vµi nguyªn.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> gåm c¸c electron lu«n chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và đợc sắp xếp thành từng lớp. - Trong nguyªn tö, sè p b»ng sè e, ®iÖn tÝch cña 1p b»ng ®iÖn tÝch cña 1e vÒ giá trị tuyệt đối nhng trái dÊu, nªn nguyªn tö trung hoµ vÒ ®iÖn. - Nh÷ng nguyªn tö cã cïng sè p trong h¹t nh©n thuéc cïng mét nguyªn tè ho¸ häc. KÝ hiÖu ho¸ häc biÓu diÔn nguyªn tè ho¸ häc. - Nguyªn tö khèi: Kh¸i niệm, đơn vị và cách so s¸nh khèi lù¬ng cña nguyªn tö nguyªn tè nµy víi nguyªn tö nguyªn tè kh¸c. - C«ng thøc ho¸ häc (CTHH) biÓu diÔn thµnh phÇn ph©n tö cña chÊt. - C«ng thøc ho¸ häc cña đơn chất chỉ gồm kí hiệu ho¸ häc cña mét nguyªn tè (kÌm theo sè nguyªn tö nÕu cã). - C«ng thøc ho¸ häc cña hîp chÊt cña hai hay nhiÒu nguyªn tè t¹o ra chÊt kÌm theo sè nguyªn tö cña mçi nguyªn tè t¬ng øng. - Cách viết CTHH đơn chất vµ hîp chÊt. - CTHH cho biÕt: nguyªn tè nµo t¹o ra chÊt, sè nguyªn tö cña mçi nguyªn tè cã trong mét ph©n tö vµ ph©n tö khèi cña nã. - Ho¸ trÞ biÓu thÞ kh¶ n¨ng liªn kÕt cña nguyªn tö cña nguyªn tè nµy víi nguyªn tö cña nguyªn tè kh¸c hay víi nhãm nguyªn tö kh¸c. - Quy íc: Ho¸ trÞ cña H lµ I, ho¸ trÞ cña O lµ II; vµ cách xác định hoá trị của mét nguyªn tè trong hîp chÊt cô thÓ theo ho¸ trÞ cña H vµ O. - Quy t¾c ho¸ trÞ: Trong hîp chÊt 2 nguyªn tè AxBy:. tố cụ thể ( H, C, Tính đợc tỉ lệ số mol gi÷a c¸c chÊt theo PTHH cô thÓ. - Tính đợc khối lợng chất phản ứng để thu đợc một Cl, Na.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> a.x = b.y. ChươngII. Ph¶n øng ho¸ häc. (a, b: ho¸ trÞ t¬ng øng cña hai nguyªn tè A, B ). gåm kÝ hiÖu Biết đợc: Theo chuẩn KTKN - Hiện tợng vật lí là hiện tợng trong đó có sự biến đổi vÒ thÓ nhng kh«ng cã sù biến đổi chất này thành chất kh¸c. - HiÖn tîng ho¸ häc lµ hiÖn tợng trong đó có sự biến đổi chÊt nµy thµnh chÊt kh¸c. -Ph¶n øng ho¸ häc lµ qu¸ trình biến đổi chất này thµnh chÊt kh¸c. - §Ó x¶y ra ph¶n øng ho¸ häc, c¸c chÊt ban ®Çu ph¶i tiÕp xóc víi nhau, hoÆc cÇn thêm nhiệt độ cao, áp suất cao hoÆc chÊt xóc t¸c. - Dùa vµo mét sè dÊu hiÖu quan sát đợc ( thay đổi màu s¾c, t¹o kÕt tña, khÝ tho¸t ra...) để nhận biết có phản øng ho¸ häc x¶y ra. Hiểu đợc: Trong phản ứng ho¸ häc, tæng khèi lîng cña c¸c chÊt ph¶n øng b»ng tæng khèi lîng c¸c s¶n phÈm. - Ph¬ng tr×nh ho¸ häc (PTHH) biÓu diÔn ph¶n øng ho¸ häc. - C¸c bíc lËp PTHH. - ý nghÜa: PTHH cho biÕt c¸c chÊt ph¶n øng vµ s¶n phÈm, tØ lÖ sè ph©n tö, sè nguyªn tö gi÷a chóng.. - Phân biệt đợc hiện tîng vËt lÝ vµ hiÖn tîng ho¸ häc.. - Tính đợc khối lợng cña mét chÊt trong ph¶n øng khi biÕt khèi lîng cña c¸c chÊt cßn l¹i.. - BiÕt lËp PTHH khi biÕt c¸c chÊt tham gia vµ s¶n phÈm.. - Xác định đợc ý nghÜa cña mét sè.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> PTHH cô thÓ. Chương III. Mol và tính toán hóa học. Biết đợc: Theo chuẩn KTKN - §Þnh nghÜa : mol, khèi lîng mol, thÓ tÝch mol cña chÊt khÝ ë ®iÒu kiÖn tiªu chuÈn (00C, 1 atm). - BiÓu thøc biÓu diÔn mèi liªn hÖ gi÷a khèi lîng (m), thÓ tÝch (V) vµ lîng chÊt (n). - BiÓu thøc tÝnh tØ khèi cña khí A đối với khí B và đối víi kh«ng khÝ. -ý nghÜa cña CTHH cô thÓ theo sè - Dùa vµo CTHH: - C¸c bíc tÝnh thµnh phÇn phÇn tr¨m vÒ khèi lîng mçi nguyªn tè trong hîp chÊt khi biÕt CTHH. - C¸c bíc lËp CTHH cña hîp chÊt khi biÕt thµnh phÇn % khèi lîng cña c¸c nguyªn tè t¹o nªn hîp chÊt. - PTHH cho biÕt tØ lÖ sè mol, tØ lÖ thÓ tÝch gi÷a c¸c chÊt b»ng tØ lÖ sè nguyªn tö hoÆc ph©n tö c¸c chÊt trong ph¶n øng. - C¸c bíc tÝnh theo PTHH.. - Tính đợc khối lợng mol nguyªn tö, mol ph©n tö cña c¸c chÊt theo c«ng thøc. - Tính đợc m (hoặc n hoÆc V) cña chÊt khÝ ë ®ktc khi biÕt các đại lợng có liên quan. - Tính đợc tỉ khối của khí A đối với khÝ B, tØ khèi cña khí A đối với - Tính đợc khối lợng chất phản ứng để thu đợc mét lîng s¶n phÈm xác định hoặc ngợc l¹i. klîng s¶n phÈm x¸c định hoặc ngợc lại. - Tính đợc thể tích chÊt khÝ tham gia hoÆc t¹o thµnh trong ph¶n øng ho¸ häc.. Chương IV. Oxi, không khí. - TÝnh chÊt vËt lÝ cña oxi: Theo chuẩn KTKN Tr¹ng th¸i, mµu s¾c, mïi, tÝnh tan trong níc, tØ khèi so víi kh«ng khÝ. - TÝnh chÊt ho¸ häc cña oxi : Oxi lµ phi kim ho¹t động hóa học mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao: tác dụng với hÇu hÕt kim lo¹i (Fe, Cu...), nhiÒu phi kim (S, P...) vµ hîp chÊt (CH4...). Ho¸ trÞ cña oxi trong c¸c hîp chÊt thêng b»ng II. - Sù oxi ho¸ lµ sù t¸c dông cña oxi víi mét chÊt kh¸c. - Kh¸i niÖm ph¶n øng ho¸ hîp. - øng dông cña oxi trong đời sống và sản xuất. - §Þnh nghÜa oxit. - C¸ch gäi tªn oxit nãi. - Quan s¸t thÝ nghiÖm hoÆc h×nh ¶nh ph¶n øng cña oxi víi Fe, S, P, C, rút ra đợc nhận xét vÒ tÝnh chÊt ho¸ häc cña oxi. - Tính đợc thể tích khÝ oxi (®ktc) tham gia hoÆc t¹o thµnh trong ph¶n øng. - Xác định đợc có sù oxi ho¸ trong mét sè hiÖn tîng thùc tÕ. - NhËn biÕt đợc một số phản øng ho¸ häc cô thÓ thuéc lo¹i ph¶n øng ho¸ hîp. - Phân loại đợc oxit.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> chung, oxit cña kim lo¹i cã nhiÒu hãa trÞ, oxit cña phi kim cã nhiÒu hãa trÞ. - C¸ch lËp CTHH cña oxit. - KhaÝ niÖm oxit axit, oxit baz¬. - Ph¬ng ph¸p ®iÒu chÕ oxi trong phßng thÝ nghiÖm (hai c¸ch thu khÝ oxi) vµ ®iÒu chÕ oxi trong c«ng nghiÖp. - Kh¸i niÖm ph¶n øng ph©n huû . - Thµnh phÇn cña kh«ng khÝ theo thÓ tÝch vµ theo khèi lîng. - Sù oxi ho¸ chËm lµ sù oxi ho¸ cã to¶ nhiÖt nhng kh«ng ph¸t s¸ng. - Sù ch¸y lµ sù oxi ho¸ cã to¶ nhiÖt vµ ph¸t s¸ng. - C¸c ®iÒu kiÖn ph¸t sinh vµ dËp t¾t sù ch¸y; c¸ch phßng cháy và dập tắt đám cháy trong t×nh huèng cô thÓ; biÕt c¸ch lµm cho sù ch¸y cã lîi x¶y ra mét c¸ch hiÖu qu¶. - Sù « nhiÔm kh«ng khÝ vµ c¸ch b¶o vÖ kh«ng khÝ khái bÞ « nhiÔm. Chương v. Biết đợc: -Theo chuẩn ktkn TÝnh chÊt vËt lÝ cña hi®ro: Hiđro.Nước Tr¹ng th¸i, mµu s¾c, tØ khèi, tÝnh tan trong níc. - TÝnh chÊt ho¸ häc cña hi®ro : T¸c dông víi oxi, víi oxit kim lo¹i. Kh¸i niÖm vÒ sù khö vµ chÊt khö. - øng dông cña hi®ro : Lµm nhiªn liÖu, nguyªn liÖu trong c«ng nghiÖp. Kh¸i niÖm vÒ chÊt khö, chÊt oxi ho¸, sù khö, sù oxi ho¸, ph¶n øng oxi ho¸-khö (dùa vµo sù chiÕm oxi vµ nhêng oxi cho chÊt kh¸c). - Ph¬ng ph¸p ®iÒu chÕ hi®ro trong phßng thÝ nghiÖm vµ trong c«ng nghiÖp, c¸ch thu khÝ hi®ro b»ng c¸ch ®Èy níc vµ ®Èy kh«ng khÝ. - Ph¶n øng thÕ. lµ ph¶n øng ứng trong đó nguyên tử đơn. baz¬, oxit axit dùa vµo CTHH cña mét sè chÊt cô thÓ. - LËp CTHH oxit khi biÕt ho¸ trÞ cña nguyªn tè vµ ngîc l¹i biÕt CTHH cô thÓ, t×m ho¸ trÞ cña nguyªn tè. - TÝnh thÓ tÝch khÝ oxi điều chế đợc (ở ®ktc) trong phßng thÝ nghiÖm vµ trong c«ng nghiÖp. Phân biệt đợc sự oxi ho¸ chËm vµ sù ch¸y trong mét sè hiện tợng của đời sèng vµ s¶n xuÊt.. - Quan s¸t thÝ nghiÖm hoÆc h×nh ¶nh thùc nghiÖm, rút ra đợc nhận xét vÒ tÝnh chÊt vËt lÝ vµ tÝnh chÊt ho¸ häc cña hi®ro. - Viết đợc PTHH minh ho¹ tÝnh khö cña hi®ro. - Tính đợc thể tích khÝ hi®ro (®ktc) tham gia ph¶n øng vµ s¶n phÈm - Phân biệt đợc chất khö, chÊt oxi ho¸, sù khö, sù oxi ho¸ trong mét PTHH cô thÓ. - Ph©n biÖt ph¶n øng oxi ho¸ - khö víi các loại phản ứng đã häc..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> chÊt thay thÕ nguyªn tö cña nguyªn tè kh¸c trong ph©n tö hîp chÊt. - Thành phần định tính và định lợng của nớc. - TÝnh chÊt cña níc: Níc hoà tan đợc nhiều chất; nớc ph¶n øng víi nhiÒu chÊt ë ®iÒu kiÖn thêng: nh: kim lo¹i (Na, Ca), oxit baz¬ (CaO, Na2O), oxit axit ( P2O5, SO2). - Vai trò của nớc trong đời sèng vµ s¶n xuÊt; sù « nhiÔm nguån níc vµ b¶o vÖ nguån níc, sö dông tiÕt kiÖm níc s¹ch. §Þnh nghÜa axit, baz¬, muèi theo thµnh phÇn ph©n tö. Chương VI. Biết đợc: Theo chuẩn ktkn Kh¸i niÖm vÒ dung dÞch, Dung Dịch dung dÞch b·o hoµ, dung dÞch cha b·o hoµ. - BiÖn ph¸p lµm qu¸ tr×nh hoµ tan mét sè chÊt r¾n trong níc x¶y ra nhanh h¬n. - Khái niệm về độ tan theo khèi lîng hoÆc thÓ tÝch. - Các yếu tố ảnh hởng đến độ tan của chất rắn, chất khí: nhiệt độ, áp suất. - Khái niệm về nồng độ dung dịch, nồng độ phần trăm (C%) và nồng độ mol (CM). - C«ng thøc tÝnh C%, CM cña dung dÞch. C¸c bíc tÝnh to¸n, tiÕn hµnh pha chÕ dung dÞch, pha lo·ng dung dÞch theo nång độ cho trớc.. - Tính đợc lợng chất khö, chÊt oxi ho¸ hoÆc s¶n phÈm theo ph¬ng tr×nh ho¸ häc. - Ph©n biÖt ph¶n øng thÕ víi ph¶n øng oxi ho¸ - khö. NhËn biÕt ph¶n øng thÕ trong c¸c PTHH cô thÓ. - Tính đợc thể tích khÝ hi®ro ®iÒu chÕ đợc ở đktc.. - Phân biệt đợc hỗn hîp vµ dung dÞch, chÊt tan víi dung m«i, dung dÞch b·o hoµ víi dung dÞch cha b·o hoµ trong mét sè hiÖn tîng của đời sống hàng ngµy. - Tính đợc độ tan cña mét vµi chÊt r¾n ở những nhiệt độ xác định theo các số liÖu thùc nghiÖm. - Vận dụng đợc công thức để tính C %, CM cña mét sè dung dÞch hoÆc c¸c đại lợng có liên quan. Tính toán đợc lợng chất cần lấy để pha chế đợc một dung dÞch cô thÓ cã nång độ cho trớc.. 4- Khung phân phối chương trình ( theo khung PPCT của Bộ GD-ĐT ban hành) Học kỳ 1: 19 tuần, 36 tiết Học kỳ 2: 18 tuần,34 tiết.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Sè Néi dung TT Më ®Çu ChÊt. Nguyªn tö. Ph©n tö Ph¶n øng ho¸ häc Mol vµ tÝnh to¸n ho¸ häc Oxi. Kh«ng khÝ Hi®ro. Níc. Dung dÞch ¤n tËp häc k× 1, cuèi n¨m KiÓm tra Tæng. 1 2 3 4 5 6. LÝ thuyÕt. LuyÖn tËp. Thùc hµnh. ¤n tËp KiÓm häc k× tra 1, cuèi n¨m. 1 10. 2. 2. 1 14. 6 8. 1 1. 1 0. 8 9. 7 8 6. 1 2 1. 1 2 1. 9 12 8 3. 3 46. 8. 7. 3. 6 6. Tæng. 6 70. 5- Lịch trình chi tiết Ph©n phèi ch¬ng tr×nh m«n hãa häc thcs n¨m 2011-2012 ( kÌm theo HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC, CẤP THCS ). Líp 8 C¶ n¨m : 37 tuÇn ( thùc hiÖn 70 tiÕt ) Häc kú I : 19 tuÇn (thùc hiÖn 36 tiÕt ) Häc kú I I : 18 tuÇn ( thùc hiÖn 34 tiÕt) Häc kú i TiÕt TiÕt 1 TiÕt 2,3 TiÕt 4. TiÕt 5. Tªn bµi. Nội dung điều chỉnh. Hướng dẫn thực hiện. Më ®Çu m«n hãa häc Ch¬ng I : chÊt. Nguyªn tö. Ph©n tö . ChÊt Bµi thùc hµnh 1. Thí nghiệm 1. Không bắt buộc tiến hành thí Theo dõi sự nóng nghiệm này, GV dành thời chảy của các chất gian hướng dẫn HS một số kỹ Parafin và lưu năng và thao tác cơ bản trong huỳnh. thí nghiệm thực hành . Nguyªn tö Mục 3: lớp Không dạy electron Mục 4 (phần ghi Không dạy nhớ).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TiÕt 6, 7. TiÕt 8,9. TiÕt 10 TiÕt 11 TiÕt 12 TiÕt 13, 14 TiÕt 15 TiÕt 16 TiÕt 17. TiÕt 18,19 TiÕt 20 TiÕt 21 TiÕt 22,23 TiÕt 24 TiÕt 25. Bài tập 4 Bài tập 5 Nguyªn Tè Hãa Mục III. Có bao Häc nhiêu nguyên tố hóa học §¬n ChÊt vµ Hîp Mục IV. Trạng thái ChÊt – Ph©n Tö. của chất Mục 5 (phần ghi nhớ) Hình 1.14 Bài tập 8 Bµi thùc hµnh 2 Bµi luyÖn tËp 1 C«ng Thøc Hãa Häc Hãa TrÞ. Không yêu cầu HS làm Không yêu cầu HS làm Không dạy, hướng dẫn HS tự đọc thêm Không dạy, vì Vật lý THCS đã học Không dạy Không dạy Không yêu cầu HS làm. Bµi luyÖn tËp 2 KiÓm Tra ViÕt Ch¬ng ii : ph¶n øng hãa häc Sù BiÕn §æi ChÊt GV hướng dẫn HS chọn bột Phần b Fe nguyên chất, trộn kỹ và đều với bột S (theo tỷ lệ khối lượng S : Fe > 32 : 56) trước khi đun nóng mạnh và sử dụng nam châm để kiểm tra sản phẩm. Ph¶n øng Hãa Häc Bµi Thùc Hµnh 3 LÊy ®iÓm thùc hµnh (HÖ Sè 1) §Þnh LuËt B¶o Toµn Khèi Lîng Ph¬ng Tr×nh Hãa Häc Bµi luyÖn tËp 3 KiÓm Tra ViÕt Ch¬ng iii : mol vµ tÝnh to¸n hãa häc. TiÕt 26. Mol. TiÕt 27,28 TiÕt 29 TiÕt 30.31 TiÕt 32.33. Tû Khèi Cña ChÊt KhÝ. TÝnh Theo C«ng Thøc Hãa Häc. Bài tập 4 Không yêu cầu HS làm Bài tập 5 Không yêu cầu HS làm ChuyÓn §æi Gi÷a Khèi Lîng ThÓ TÝch vµ Mol. LuyÖn tËp. TÝnh Theo Ph¬ng Tr×nh Hãa Häc.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TiÕt 34 TiÕt 35 TiÕt 36. Bµi LuyÖn TËp 4 ¤n TËp Häc Kú I KiÓm Tra Häc Kú I Häc kú ii Ch¬ng iv : oxi.kh«ng khÝ. TiÕt 37,38 TiÕt 39 TiÕt 40 TiÕt 41. TiÕt 42,43 TiÕt 44 TiÕt 45 TiÕt 46 TiÕt 47,48 TiÕt 49 TiÕt 50 TiÕt 51 TiÕt 52 TiÕt 53 TiÕt 54,55 TiÕt 56,57 TiÕt 58 TiÕt 59 TiÕt 60 TiÕt 61 TiÕt 62,63 TiÕt 64,65 TiÕt 66 TiÕt 67 TiÕt 68,69 TiÕt 70. TÝnh ChÊt cña Oxi Sù Oxi ho¸.Ph¶n øng hãa hîp.øng dông cña oxi. Oxit §iÒu chÕ oxi. Mục II. Sản xuất Không dạy, hướng dẫn HS tự Ph¶n øng ph©n khí oxi trong công hñy đọc thêm nghiệp Kh«ng khÝ.Sù Ch¸y Bµi luyÖn tËp 5 Bµi Thùc Hµnh 4 KiÓm Tra ViÕt. Ch¬ng v : hidro. Níc TÝnh ChÊt øng dông cña Hi®r«. Ph¶n øng Oxi ho¸ - khö. §iÒu chÕ Hidro.Ph¶n øng ThÕ. Bµi luyÖn tËp 6 Bµi Thùc hµnh 5 KiÓm Tra ViÕt. Níc. Bài “Phản ứng oxi hóa – khử” Mục 2. Trong công nghiệp. Không dạy cả bài, sử dụng thời gian để luyện tập. Không dạy, hướng dẫn HS tự đọc thêm. LÊy ®iÓm thùc hµnh (HÖ Sè 1). Axit.Baz¬, Muèi. Bµi luyÖn tËp 7 Bµi Thùc hµnh 6 Ch¬ng vi : dung dÞch Dung DÞch §é tan cña mét chÊt trong níc. Nồng độ dung dÞch. Pha chÕ dung dÞch Bài tập 5 Không yêu cầu HS làm Bµi luyÖn tËp 8 Bµi Thùc Hµnh 7 ¤n tËp HKII KiÓm Tra HKII. Bài tập 6. Không yêu cầu HS làm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 6. Kế hoạch kiểm tra đánh giá. Hình thức KTĐG Kiểm tra miệng Kiểm tra 15 phút Kiểm tra 45 phút Kiểm tra định kỳ. Số lần 2 Hóa 8: 4 Sinh 9: 2 Hóa 8 : 4 Sinh 9 : 2 2. Thời điểm/ Nội dung Cả năm, theo yêu cầu của tiết dạy -Hết chương I và chương III - Các định luật di truyền - Theo phân phối chương trình - Kết thúc học kỳ 1 và 2. 7. Kế hoạch phụ đạo HS yếu kém,bồi dưỡng hs giỏi. Lớp 8 9. Tên chủ đề Lồng ghép qua từng tiết dạy -Lồng ghép qua từng tiết dạy - Ôn tập lý thuyết - Ôn tập bài tập - Ôn tập chung. Số tiết. 8. Đối tượng Thời điểm Yếu kém Cả năm Yếu kém. Cả năm. HS giỏi. Tuần 12-13.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> B. Môn sinh 9 1. các chuẩn kt-kn của môn học CHỦ ĐỀ. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN. I. DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ 1. Các Kiến thức: thí  Nêu được nhiệm vụ, nghiệm nội dung và vai trò của của di truyền học Menđen  Giới thiệu Menđen là người đặt nền móng cho di truyền học  Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen  Nêu được các thí nghiệm của Menđen và rút ra nhận xét  Phát biểu được nội dung quy luật phân li và phân li độc lập  Nêu ý nghĩa của quy luật phân li và quy luật phân ly độc lập.  Nhận biết được biến dị tổ hợp xuất hiện trong phép lai hai cặp tính trạng của Menđen  Nêu được ứng dụng của quy luật phân li trong sản xuất và đời sống. Học sinh làm quen với khái niệm “di truyền học”. Cần làm rõ ý: Biến dị và di truyền là hai hiện tượng song song gắn liền với quá trình sinh sản. Cần giới thiệu các khái niệm: tính trạng, cặp tính trang tương phản, nhân tố di truyền... (nêu định nghĩa và cho ví dụ). Nêu được phương pháp nghiên cứu của MenĐen (Phương pháp phân tích các thế hệ lai: chú ý phân tích tới F3). Làm rõ tính sáng tạo, độc đáo trong phương pháp nghiên cứu của Menđen (Tách riêng từng cặp tính trạng để nghiên cứu – làm đơn giản tính di truyền phức tạp của sinh vật cho dễ nghiên cứu; Tạo dòng thuần chủng: Dùng toán thống kê phân tích để rút ra quy luật). Chỉ nêu hiện tượng và kết quả thí nghiệm, không giải thích cơ chế di truyền. Rèn kĩ năng phân tích bảng số liệu. Nêu được quy luật di truyền và giải thích hiện tượng thực tế Nêu được các khái niệm: Kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp , cho ví dụ minh họa với mỗi khái niệm. Viết các sơ đồ lai một hay hai cặp tính trạng. Vận dụng được nội dung quy luật phân li và phân li độc lập để giải quyết các bài tập. Khái niệm lai phân tích: cho ví dụ, nêu ý nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Kĩ năng :  Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình để giải thích được các kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen.. Phân biệt di truyền trung gian với di truyền trội hoàn toàn. Khái niệm biến dị tổ hợp: cho ví dụ, nêu ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa, giải thích một số hiện tượng thực tế.. Nội dung tiến hành: Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại. Phương tiện Cách tiến hành Lưu ý: nên lấy hai đông tiền khác nhau cho dễ phân biệt (ví dụ đồng 1000 và đồng 2000); số lần gieo càng nhiều thì tỉ lệ càng chính xác với quy luật.  Biết vận dụng kết Ý nghĩa: Xác định được xác suất của một hay hai sự quả tung đồng kim kiện đồng thời xảy ra thông qua gieo các đồng kim loại để giải thích kết loại. quả Menđen. Vận dụng xác suất để hiểu được tỉ lệ giao tử và tỉ lệ kiểu gen trong lai một cặp tính trạng Khả năng xuất hiện mỗi mặt của đồng kimloại là ½ liên hệ với lai một cặp tính trạng thấy cơ thể có kiểu gen Aa khi giảm phân cho hai loại giaotử A và a với xác suất ngang nhau là 1Avà 1a. Với trường hợp hai đồng kim lọai cùng được gieo một lần hoàn toàn độc lập với nhau: xác suất ½ ss:  Viết được sơ đồ lai ½ sn : ¼ nn lien hệ với tỉ lệ kiểu gen trong thí nghiệm của Men Đen là ¼ AA: ½ Aa: ¼ aa Liên hệvới trường hợp xác định tỉ lệ giaotử của cơ thể có kiểu gen là AaBb. Bài tập: Không cần giải các bài tập tính toán phức tạp. Điều quan trọng là thông qua bài tập học sinh giải thích được qui luật di truyền Menđen. Học sinh phải được tập dượt để viết thành thạo 6 sơ đồ lai từ P đến F2: - P: AA x AA - P: AA x Aa - P: AA x aa.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - P: Aa x Aa - P: Aa x aa - P: aa x aa 2. Nhiễm sắc thể. Kiến thức:  Nêu được tính chất đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể của mỗi loài.. + Nêu được tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài: Số lượng Hình dạng Cấu trúc Ví dụ : bộ NST ở ruồi giấm. + Trình bày và giải thích được sự biến đổi hình thái  Trình bày được sự NST trong chu kì tế bào. biến đổi hình thái + Mô tả được cấu trúc hiển vi NST: trong chu kì tế bào - Crômatít: ADN và prôtêin (histôn)  Mô tả được cấu trúc - Tâm động hiển vi của nhiễm - Eo thứ nhất và eo thứ hai (một số NST). sắc thể và nêu được + Nêu được chức năng của NST: là cấu trúc mang chức năng của gen. nhiễm sắc thể. + Trình bày được sự thay đổi trạng thái (đơn,kép) và  Trình bày được ý sự vận động của NST qua 4 kì của nguyên phân. nghĩa sự thay đổi + Giải thích được nguyên phân thực chất là phân trạng thái (đơn, bào nguyên nhiễm và ý nghĩa của nó đối vói sự duy kép), biến đổi số trì bộ NST trong sự sinh trưởng của cơ thể. Không lượng (ở tế bào mẹ cần nhớ các sự kiện liên quan mà chỉ cần chú ý tới và tế bào con) và sự nhiễm sắc thể. vận động của nhiễm + Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST sắc thể qua các kì qua các kì của giảm phân. của nguyên phân và + Nêu ý nghĩa của giảm phân giảm phân. + Mô tả và so sánh các quá trình phát sinh giao tử đực và cái. + Nêu được bản chất của thụ tinh cũng như ý nghĩa  Nêu được ý nghĩa của nó và giảm phân đối với sự di truyền và biến dị. của nguyên phân, + Nêu ý nghĩa của nguyên phân giảm phân và thụ giảm phân và thụ tinh: di truyền, biến dị và thực tiễn. tinh. + Một số đặc điểm của NST giới tính: chỉ có một cặp (tương đồng XX hoặc không tương đồng XY).

<span class='text_page_counter'>(23)</span>  Nêu được một số đặc điểm của nhiễm sắc thể giới tính và vai trò của nó đối với sự xác định giới tính.  Giải thích được cơ chế xác định nhiễm sắc thể giới tính và tỉ lệ đực : cái ở mỗi loài là 1: 1  Nêu được các yếu tố của môi trường trong và ngoài ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính.  Nêu được thí nghiệm của Moocgan và nhận xét kết quả thí nghiệm đó  Nêu được ý nghĩa thực tiễn của di truyền liên kết Kĩ năng :  Tiếp tục rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi.  Biết cách quan sát tiêu bản hiển vi hình thái nhiễm sắc thể 3. ADN và gen. Kiến thức:. mang gen qui định tính trạng giới tính hay tính trạng liên quan đến giới tính; và vai trò của nó đối với sự xác định giới tính. + Biết giải thích cơ chế NST xác định giới tính và tỉ lệ đực : cái là 1:1.. + Nêu được các yếu tố ở môi trường trong và ngoài cơ thể ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính. - Tỉ lệ 1:1 được nghiệm đúng trong một số điều kiện và có thể thay đổi theo lứa tuổi. - Ứng dụng thực tế trong chăn nuôi + Phân tích và giải thích thí nghiệm của Moocgan trên cơ sở nhiều gen nằm trên NST phân ly cùng nhau. + Nêu được ý nghĩa thực tiễn của di truyền liên kết. + Không giải thích sâu cơ chế của sự di truyền liên kết Cách tiến hành: Cách chọn tiêu bản Chọn vị trí quan sát Cách vẽ hình. + Không đề cập tới các thành phần hóa học của nucleotit + Không đi sâu vào diễn biến cơ chế tự sao.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>  Nêu được thành phần hóa học, tính đặc thù và đa dạng của ADN.  Mô tả được cấu trúc không gian của ADN và chú ý tới nguyên tắc bổ sung của các cặp nucleôtit  Nêu được cơ chế tự sao của ADN diễn ra theo nguyên tắc: bổ sung, bán bảo toàn  Nêu được chức năng của gen  Kể được các loại ARN. + Không đi sâu vào diễn biến cơ chế tổng hợp ARN. - Nêu được thành phần hóa học của ADN + Nguyên tố cấu tạo nên + Kích thước, khối lượng + Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, bổ sung. -Nêu được tính đặc thù và đa dạng của ADN do yếu tố nào quyết định. + Mô tả được cấu trúc không gian của ADN. Nêu được nguyên tắc bổ sung - Nêu được ý nghĩa của quá trình tự sao ADN + Giải thích được cơ chế tự sao của ADN diễn ra theo các nguyên tắc: khuôn mẫu, bổ sung, bán bảo toàn. - Nêu được bản chất hóa học của gen là ADN và chức năng của nó: mang và truyền đạt thông tin di truyền. - Mô tả sơ lược cấu tạo ARN + Nguyên tố cấu tạo nên + Kích thước khối lượng + Cấu tạo theo nguyên tắc - Nêu các loại ARN và chức năng của chúng - Phân biệt được ADN và ARN + Trình bày được sự tạo thành ARN dựa trên mạch khuôn của gen và diễn ra theo nguyên tăc bổ sung.  Biết được sự tạo thành ARN dựa trên mạch khuôn của gen và diễn ra theo - Nêu được thành phần hóa học, cấu trúc không nguyên tắc bổ sung gian và chức năng của prôtêin. Không đề cập tới cấu  Nêu được thành trúc hóa học của axitamin. phần hóa học và +Thành phần : chức năng của Nguyên tố cấu tạo nên protein (biểu hiện Kích thước, khối lượng thành tính trạng). Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>  Nêu được mối quan hệ giữa gen và tính trạng thông qua sơ đồ: Gen  ARN  Protein  Tính trạng. Kĩ năng :  Biết quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN để nhận biết thành phần cấu tạo 4. Biến dị. +Nêu được bốn bậc cấu trúc của prôtêin +Nêu được ba chức năng chính của prôtêin: Chức năng cấu trúc Chức năng xúc tác Chức năng điều hòa + Trình bày được mối quan hệ giữa ARN và prôtêin thông qua sự hình thành chuỗi axit amin. + Phân tích được mối quan hệ giữa gen và tính trạng thông qua sơ đồ: gen  ARN  Prôtêin  tính trạng. - Học sinh biết cách quan sát và tháo lắp được mô hình ADN. Kiến thức:  Nêu được khái niệm Không đi sâu vào cơ chế phát sinh đột biến số lượng nhiễm sắc thể. biến dị Không đề cập đến cơ chế phát sinh đột biến cấu  Phát biểu được khái trúc nhiễm sắc thể. - Phân biệt được 2 loại biến dị: Biến dị di truyền và niệm đột biến gen và kể được các dạng thường biến. - Viết được sơ đồ các loại biến dị. đột biến gen - Trình bày được khái niệm và nguyên nhân phát sinh đột biến gen,  Kể được các dạng đột biến cấu trúc và - Nêu được tính chất biểu hiện và vai trò của đột số lượng nhiễm sắc biến gen đối với sinh vật và con người. thể (thể dị bội, thể - Nêu được các dạng đột biến gen cho ví dụ. đa bội) - Học sinh trình bày được khái niệm và các dạng đột  Nêu được nguyên biến cấu trúc NST. nhân phát sinh và - Học sinh nêu được nguyên nhân và vai trò của đột một số biểu hiện biến cấu trúc NST. của đột biến gen và + Học sinh trình bày được những biến đổi số lượng đột biến nhiễm sắc thường thấy ở một cặp NST. thể.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> + Cơ chế hình thành thể 3 nhiễm và thể 1 nhiễm. + Nêu được hiệu quả của biến đổi số lượng ở từng cặp NST. + Nhận biết được hiện tượng đa bội hoá và thể đa bội,  Định nghĩa được + Nhận biết được sự hình thành thể đa bội do: thường biến và mức Nguyên phân, giảm phân và phân biệt sự khác nhau phản ứng giữa 2 trường hợp trên. + Nhận biết được 1 số thể đa bội qua tranh ảnh. + Trình bày được khái niệm thường biến + Phân biệt thường biến và đột biến về các phương diện: Khái niệm Khả năng di truyền Sự biểu hiện trên kiểu hình.  Nêu được mối quan Ý nghĩa hệ kiểu gen, kiểu hình và ngoại cảnh; + Nêu được khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa của nó trong chăn nuôi và trồng trọt. nêu được một số ứng dụng của mối -Nêu được mối quan hệ giữa kiểu gen môi trường và kiểu hình phân tích ví dụ cụ thể. quan hệ đó + Nêu được ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và mức phản ứng của chúng để ứng Kĩ năng : dụng trong nâng cao năng suất vật nuôi và cây  Thu thập tranh ảnh, trồng. mẫ vật liên quan + Nhận biết được một số dạng đột biến hình thái ở đến đột biến và thực vật và phân biệt được sự sai khác về hình thái thường biến của thân, lá, hoa, quả, hạt, phấn giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh và ảnh. + Nhận biết được hiện tượng mất đoạn và chuyển đoạn NST trên tranh ảnh chụp hiển vi (hoặc tiêu bản hiển vi). + Biết cách sử dụng kính hiển vi để quan sát. + Nhận biết được một số thường biến phát sinh ở một số đối tượng thường gặp do phản ứng kiểu hình khác nhau của cơ thể hoặc sự tác động của những.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> môi trường khác nhau lên kiểu gen giống nhau, qua tranh ảnh và vật mẫu sống. + Phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến qua tranh ảnh. + Qua tranh ảnh rút ra được: Tính trạng chất lượng phụ thuộc nhiều ở kiểu gen, tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường. 5. Di truyền học người. Kiến thức:. (Phần này không bắt buộc phải dạy – Tùy theo điều kiện học sinh và Kĩ năng : địa phương có thể dạy theo sách giáo khoa Sinh học 9).. -Nêu được hai khó khăn khi nghiên cứu di truyền học người + Phương pháp nghiên cứu phả hệ sử dụng để phân tích sự di truyền một vài tính trạng ở người. + biết cách viết phả hệ + biết cách đọc phả hệ - Nêu được phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh và ý nghĩa: + Sự khác nhau giữa sinh đôi cùng trứng và khác trứng. + Ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong nghiên cứu di truyền, từ đó giải thích được một số trường hợp thường gặp. -Phân biệt được bệnh và tật di truyền + bệnh di truyền là các rối loạn sinh lí bẩm sinh + tật di truyền là khiểm khuyết về hình thái bẩm sinh + Học sinh nhận biết được bệnh nhân đao và bệnh nhân tơcnơ qua các đặc điểm hình thái. + Học sinh trình bày được đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh và tật sáu ngón tay. + Học sinh nêu được nguyên nhân của các tật, bệnh di truyền và đề xuất được một số biện pháp hạn chế phát sinh chúng. + Hiểu được di truyền y học tư vấn là gì và nội.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 6. Ứng dụng di truyền học. Kiến thức:  Định nghĩa được hiện tượng thoái hóa giống, ưư thế lai; nêu được nguyên nhân thoái hóa giống và ưu thế lai; nêu được phương pháp tạo ưu thế lai và khắc phục thoái hóa giống được ứng dụng trong sản xuất.. dung của lĩnh vực khoa học này. + Giải thích được cơ sở khoa học của việc kết hôn "1 vợ, 1 chồng" và cấm kết hôn gần trong vòng 3 đời. + Giải thích được tại sao phụ nữ không nên sinh con ở tuổi ngoài 35. + Thấy được tác hại của ô nhiễm môi trường đối với cơ sở vật chất của tính di truyền con người.. + Hiểu được công nghệ tế bào là gì? + Nêu được công nghệ tế bào gồm những công đoạn chủ yếu gì và hiểu được tại sao cần thực hiện công đoạn đó. + Nêu được những ưu điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm và phương hướng ứng dụng phương pháp nuôi cấy mô trong chọn giống. + Học sinh hiểu được kĩ thuật gen là gì và nắm được kĩ thuật gen bao gồm những phương pháp nào? + Học sinh nêu được những ứng dụng kĩ thuật gen trong sản xuất và đời sống. + Học sinh hiểu được công nghệ sinh học là gì và các lĩnh vực chính của công nghệ sinh học hiện đại, vai trò của từng lĩnh vực trong sản xuất và đời sống. + Hiểu và trình bày được tại sao người ta cần chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến. + Nêu được điểm giống và khác nhau về phương pháp sử dụng các cá thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và thực vật, giải thích được tại sao có sự sai khác đó. + Nêu được phương pháp tạo dòng thuần ở cây giao phấn (cây ngô). + Hiểu và trình bày được nguyên nhân thoái hoá của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật. Vai trò của chúng trong chọn.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Kĩ năng :  Thu thập được tư liệu về thành tựu chọn giống. giống. + Học sinh hiểu và trình bày được khái niệm ưu thế lai, cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai, lí do không dùng con lai F1 để nhân giống, các biện pháp duy trì ưu thế lai. + Học sinh nêu được các phương pháp thường dùng để tạo ưu thế lai. + Học sinh hiểu và trình bày được khái niệm lai kinh tế và phương pháp thường dùng để tạo con lai kinh tế ở nước ta. + Học sinh thấy rõ chọn giống không chỉ có ý nghĩa chọn lọc đơn thuần mà là một hoạt động rất sáng tạo. + Học sinh nêu được phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần và nhiều lần thích hợp đối với những đối tượng nào và ưu điểm của phương pháp chọn lọc này. + Học sinh nêu được phương pháp chọn lọc cá thể, những ưu điểm và nhược điểm so với chọn lọc hàng loạt và thích hợp đối với đối tượng nào. + Học sinh phân biệt được các phương pháp chọn lọc về cách tiến hành, phạm vi ứng dụng và ưu nhược điểm của mỗi phương pháp. + Học sinh nêu được các phương pháp thường sử dụng trong chọn giống vật nuôi và cây trồng. + Phương pháp cơ bản trong chọn giống cây trồng. + Phương pháp chủ yếu dùng trong chọn giống vật nuôi. + Các thành tựu nổi bật trong chọn giống cây trồng và vật nuôi. + Học sinh biết cách sưu tầm tư liệu và trưng bày tư liệu theo chủ đề. + Học sinh biết cách phân tích, so sánh và báo cáo những điều rút ra từ tư liệu..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> II. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG 1. Sinh vật và môi trường. Kiến thức:. Không giải thích cơ chế sinh lí, các đặc điểm hình thái, tập tính biểu hiện sự thích nghi của sinh vật với môi trường. - Phát biểu được khái niệm chung về môi trường sống, Nêu các loại môi trường sống của sinh vật, cho ví dụ sinh vật sống ở môi trường đó. - Phân biệt được các nhân tố sinh thái. Nêu các nhóm nhân tố sinh thái Vô sinh.  Nêu được các khái niệm: môi trường, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái  Nêu được ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái vô sinh (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm ) đến sinh vật.  Nêu được một số nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái của một số nhân tố sinh thái(ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm). Nêu được một số ví dụ về sự thích nghi của sinh vật với môi trường. Hữu sinh Con người - Trình bày được khái niệm về nhân tố sinh thái - Nêu được khái niệm giới hạn sinh thái. Nêu ví dụ - Nêu được ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng đến các đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lý và tập tính của sinh vật. - Giải thích được sự thích nghi của sinh vật với môi trường. - Liên hệ vận dụng giải thích một số hiện tượng về đặc điểm sinh lý và tập tính của sinh vật. - Học sinh mô tả được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái: nhiệt độ môi trường đến các đặc điểm về hình thái, sinh lí và tập tính của sinh vật một cách sơ lược. + Phân tích, tổng hợp rút ra sự thích nghi của sinh vật. - Học sinh mô tả được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái độ ẩm môi trường đến các đặc điểm về hình thái, sinh lí và tập tính của sinh vật. + Phân tích rút ra sự thích nghi của sinh vật - Nêu được các nhóm sinh vật và đặc điểm của các nhóm : ưa sáng, ưa bóng, ưa ẩm, chịu hạn, hằng.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> nhiệt và biến nhiệt……  Kể được một số mối + Học sinh trình bày được thế nào là nhân tố sinh quan hệ cùng loài vật. và khác loài + Học sinh trình bày được những mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và khác loài. + Học sinh nêu đặc điểm các mối quan hệ cùng loài, khác loài giữa các sinh vật: cạnh tranh, hỗ trợ, cộng sinh, hội sinh, kí sinh, ăn thịt sinh vật khác. Quan hệ cùng loài: Đặc điểm Phân loại Ví dụ Ý nghĩa Quan hệ khác loài: Đặc điểm Phân loại Kĩ năng : Ví dụ  Nhận biết một số Ý nghĩa nhân tố sinh thái + Học sinh nhận biết được các môi trường sống của trong môi trường sinh vật ngoài thiên nhiên các nhân tố sinh thái của môi trường ảnh hưởng lên đời sống sinh vật. + Học sinh biết cách thu thập mẫu. + Xây dựng tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ thiên nhiên.. 2. Hệ sinh thái. Kiến thức:.  Nêu được định nghĩa quần thể  Nêu được một số đặc trưng của quần thể: mật độ, tỉ lệ giới tính, thành. Khái niệm quần thể (chủ yếu đề cập đến quần thể giao phối). Cần phải phân biệt quần thể với một tập hợp cá thể ngẫu nhiên + Học sinh trình bày được khái niệm quần thể và lấy được ví dụ minh hoạ về một quần thể sinh vật. + Học sinh lấy được ví dụ để minh hoạ cho các đặc trưng cơ bản của quần thể.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> phần nhóm tuổi.  Nêu được đặc điểm quần thể người. Từ đó thấy được ý nghĩa của việc thực hiện pháp lệnh về dân số.  Nêu được định nghĩa quần xã. + Học sinh trình bày được một số đặc điểm cơ bản của quần thể người, liên quan tới vấn đề dân số. + Học sinh thay đổi nhận thức về dân số và phát triển xã hội. + Đặc điểm quần thể người giống quần thể sinh vật: giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh sản, tử vong, ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật. + Đặc điểm chỉ có ở quần thể người: Pháp luật, kinh tế, hôn nhân, giáo dục, văn hoá, do con người có tư duy phát triển và có khả năng làm chủ thiên nhiên.. + Học sinh trình bày được khái niệm quần xã; phân biệt được quần xã và quần thể. + Quần xã là tập hợp những quần thể sinh vật cùng  Trình bày được các sống trong một khoảng không gian nhất định, chúng có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất do tính chất cơ bản của vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. quần xã, các mối +Nêu được các tính chất cơ bản của quần xã và cho quan hệ giữa ngoại ví dụ: cảnh và quần xã, Số lượng các loài trong quần xã giữa các loài trong Thành phần loài trong quần xã quần xã và sự cân + Học sinh lấy được ví dụ minh hoạ các mối quan bằng sinh học hệ sinh thái trong quần xã. + Học sinh mô tả được một số dạng biến đổi phổ biến trong quần xã, thấy được sự biến đổi  ổn định và chỉ ra một số biến đổi có hại do tác động của con người gây nên. Nhân tố môi trường (vô sinh + hữu sinh) luôn thay đổi  Nêu được các khái  tác động đến sinh vật làm sinh vật biến đổi về số niệm: hệ sinh thái, lượng được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp chuỗi và lưới thức với khả năng của môi trường tạo nên sự cân bằng sinh ăn học trong quần xã. + Trình bày được thế nào là một hệ sinh thái, lấy được ví dụ minh hoạ các kiểu hệ sinh thái, chuỗi và lưới thức ăn. + Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Kĩ năng :  Biết đọc sơ đồ 1 chuỗi thức ăn cho trước. trường sống của quần xã (sinh cảnh). Trong hệ sinh thái các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với nhân tố vô sinh của môi trường, tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định. + Thành phần hệ sinh thái, gồm: - Thành phần không sống: Đất, đá, nước, thảm mục... - Thành phần sống: Động vật, thực vật, vi sinh vật... + Sinh vật sản xuất trên cạn phổ biến là thực vật. + Sinh vật phân giải: vi khuẩn, nấm, ... (phân giải xác sinh vật). + Cây rừng cung cấp thức ăn, nơi ở, tạo khí hậu ôn hoà cho động vật sống. + Động vật ăn thực vật nhưng cũng góp phần thụ phấn, phát tán và cung cấp phân bón cho thực vật. + Giải thích được ý nghĩa của các biện pháp nông nghiệp nâng cao năng suất cây trồng đang sử dụng hiện nay. Mối quan hệ giữa các sinh vật trong quần xã khá phức tạp và đa dạng, nhưng trọng tâm về mối quan hệ về dinh dưỡng thông qua lưới và chuỗi thức ăn. + Học sinh nhận biết được các thành phần của hệ sinh thái ngoài thiên nhiên và xây dựng được những chuỗi thức ăn đơn giản.. 3. Con người và môi trường sống a) Con người là một. Kiến thức:  Nêu được các tác động của con người tới môi trường, đặc biệt là nhiều hoạt động của con người làm suy giảm hệ sinh thái, gây mất.  Lưu ý con người là một nhân tố sinh thái đặc biệt.  Không cần nhớ các tác động của con người tới môi trường qua các giai đoạn phát triển của xã hội. + Học sinh nêu được những ảnh hưởng của con người đến môi trường ở mỗi giai đoạn. + Học sinh chỉ ra được những hậu quả phá rừng của.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> nhân tố môi trường. cân bằng sinh thái  Nêu được khái niệm ô nhiễm môi trường  Nêu được một số chất gây ô nhiễm môi trường: các khí công nghiệp, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, các tác nhân gây đột biến  Nêu được hậu quả của ô nhiễm ảnh hưởng tới sức khỏe và gây ra nhiều bệnh tật cho con người và sinh vật. Kĩ năng :  Liên hệ ở địa phương xem có những hoạt động nào của con người có thể làm suy giảm hay mất cân bằng sinh thái. b) Bảo vệ môi trường. Kiến thức:  Nêu được các dạng tài nguyên chủ yếu (tài nguyên tái sinh, không tái sinh, năng lượng vĩnh cửu).  Trình bày được các phương thức sử dụng các loại tài nguyên thiên nhiên: đất, nước, rừng.. con người. + Học sinh nêu được các biện pháp của con người nhằm khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi trường, từ đó có ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường. + Nêu được khái niệm “ô nhiễm môi trường “ + Hiểu được các nguyên nhân chính gây ô nhiễm và tác hại của việc ô nhiễm MT: + Thảo luận về vai trò của con người trong việc làm mất cân bằng môi trường tự nhiên. + Giải thích được sử dụng quá mức năng lượng và các nguồn tài nguyên khác dẫn đến cạn kiệt tài nguyên và suy thoái môi trường. + Thảo luận về sự tăng dân số, công nghiệp hoá và đô thị hoá, cơ khí hoá nông nghiệp làm suy thoái môi trường + Giải thích được nguyên nhân của sự mất rừng, hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ôzôn và hậu quả của chúng. + Nêu các biện pháp hạn chế tác hại của ô nhiễm môi trường trên thế giới và ở địa phương. + Quan sát phim, tranh ảnh để rút ra được khái niệm về sự ô nhiễm môi trường và tác hại. Liên hệ và vận dụng giải thích một số vấn đề liên quan đến ô nhiễm môi trường trong thực tế địa phương. Nêu được cụ thể một số dạng tài nguyên. - Học sinh phân biệt và lấy được ví dụ về các dạng tài nguyên - Trình bày được tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Giải thích được vì sao cần khôi phục môi trường, gìn giữ thiên nhiên hoang dã. - Nêu được ý nghĩa của các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã.

<span class='text_page_counter'>(35)</span>  Nêu được ý nghĩa của việc cần thiết phải khôi phục môi trường và bảo vệ sự đa dạng sinh học  Nêu được các biện pháp bảo vệ thiên nhiên: xây dựng khu bảo tồn, săn bắt hợp lí, trồng cây gây rừng, chống ô nhiễm môi trường  Nêu được sự đa dạng của các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước  Nêu được vai trò của các hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nông nghiệp và đề xuất các biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái này.  Nêu được sự cần thiết ban hành luật và hiểu được một số nội dung của Luật Bảo vệ môi trường Kĩ năng :  Liên hệ với địa phương về những hoạt động cụ thể nào của con người có tác dụng bảo vệ và cải tạo môi. Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã góp phần giữ cân bằng sinh thái + Bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng + Tránh được các thảm hoạ: xói mòn, lũ lụt, hạn hán ô nhiễm môi trường. Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên: + Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn + Trồng cây gây rừng tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật + Xây dựng khu bảo tồn, các vườn quốc gia + Không săn bắn động vật và khai thác quá mức các loài sinh vật + ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm - HS đưa ra được ví dụ minh hoạ các kiểu hệ sinh thái chủ yếu. - Trình bày được hiệu quả của các biện pháp bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái từ đó đề xuất được những biện pháp bảo vệ phù hợp với hoàn cảnh của địa phương. Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp: + Duy trì các hệ sinh thái chủ yếu + Cần cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất và hiệu quả cao - Phát biểu được những ý chính của chương II và chương III của luật bảo vệ môi trường. - Hiểu được tầm quan trọng của luật bảo vệ môi trường. - Có ý thức chấp hành luật bảo vệ môi trường Luật bảo vệ môi trường ban hành nhằm: + Điều chỉnh hành vi của cả xã hội để ngăn chặn khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> trường tự nhiên. + Điều chỉnh việc khai thác sử dụng các thành phần môi trường hợp lí Luật bảo vệ môi trường quy định: + Các tổ chức cá nhân có trách nhiệm giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, bảo đảm cân bằng sinh thái, ngăn chặn khắc phục hậu quả xấu; khai thác, sử dụng hợp lí và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. + Cấm nhập khẩu các chất thải vào Việt Nam + Các tổ chức và cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp + Các tổ chức và cá nhân gây ra sự cố môi trường phải bồi thường - HS vận dụng được những nội dung cơ bản của luật bảo vệ môi trường vào tình hình cụ thể ở địa phương. - Nâng cao ý thức của HS trong việc bảo vệ môi trường ở địa phương.. 2. yêu cầu thái độ Hs có tinh thần tự giác trong học tập, yêu thích bộ môn, rèn luyện tư duy logic, vận dụng kiến thức giải bài tập.......... 3. mục tiêu chi tiết Nội dung Yếu kém. 4.. Mục tiêu chi tiết Trung bình. Khung phân phối chương trình. KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 9 Cả năm: 37 tuần – 70 tiết Học kì 1: 19 tuần – 36 tiết Học kì 2: 18 tuần – 34 tiết. Khá giỏi.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Số tiết Nội dung Lí Thực Bài tập Ôn tập Kiểm tra thuyết hành Phần I – DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Chương I: Các thí 5 1 1 nghiệm của Menđen. Chương II: Nhiễm sắc 6 1 thể Chương III: ADN và 5 1 gen Chương IV: Biến dị 5 2 Chương V: Di truyền 3 học người Chương VI: Ứng dụng 7 2 di truyền học PhầnII – SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Chương I: Sinh vật và 4 2 môi trường Chương II: Hệ sinh thái 4 2 Chương III: Con người, 3 2 dân số và mt Chương IV: Bảo vệ môi 3 1 1 trường. -. -. -. 1. -. -. -. -. 1. 1. -. -. -. 1. -. -. 4. 1. 5. lịch trình chi tiết PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN SINH HỌC LỚP 9 Cả năm: 37 tuần – 70 tiết Học kì I: 19 tuần - 36 tiết Học kì II: 18 tuần - 34 tiết Tiết. 1 2. Bài - Nội dung. Hướng dẫn điều chỉnh nội dung. HỌC KÌ I Phần I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN Bài 1: Men đen và di truyền học Câu hỏi 4: Không yêu cầu HS trả lời Bài 2: Lai một cặp tính trạng Câu hỏi 4: Không yêu cầu HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tiết 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25. Bài - Nội dung Hướng dẫn điều chỉnh nội dung Bài 3: Lai một cặp tính trạng (tt) - Không dạy mục V: Trội không hoàn toàn - Câu hỏi 3: Không yêu cầu HS trả lời Bài 4: Lai hai cặp tính trạng Bài 5: Lai hai cặp tính trạng (tt) Bài 6: Thực hành: Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại Bài 7: Bài tập chương I Bài tập 3: Không yêu cầu HS trả lời CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ Bài 8: Nhiễm sắc thể Bài 9: Nguyên phân Câu hỏi 1: Không yêu cầu HS trả lời Bài 10: Giảm phân Câu hỏi 2: Không yêu cầu HS trả lời Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh Bài 12: Cơ chế xác định giới tính Bài 13: Di truyền liên kết Câu hỏi 2,4: Không yêu cầu HS trả lời Bài 14: Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể CHƯƠNG III: ADN VÀ GEN Bài 15: ADN Câu hỏi 5,6: Không yêu cầu HS trả lời Bài 16: ADN và bản chất của gen Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN Bài 18: Prôtêin Không yêu cầu HS trả lời lệnh ▼ mục II.3 Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và Không yêu cầu HS trả lời lệnh ▼ mục II tính trạng Bài 20: Thực hành: Quan sát và lắp mô hình ADN Ôn tập kiểm tra 1tiết Kiểm tra 1 tiết CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ Bài 21: Đột biến gen Bài 22: Đột biến cấu trúc Nhiễm sắc thể Bài 23: Đột biến số lượng Nhiễm sắc Không yêu cầu HS trả lời lệnh ▼ mục I thể.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tiết 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41. 42 43 44 45. Bài - Nội dung Hướng dẫn điều chỉnh nội dung Bài 24: Đột biến số lượng Nhiễm Không dạy mục IV sắc thể (tt) Bài 25: Thường biến Bài 26: Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến Bài 27: Thực hành:Quan sát thường biến CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người Bài 29: Bệnh và tật di truyền người Bài 30: Di truyền học với con người CHƯƠNG VI: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC Bài 31: Công nghệ tế bào Ôn tập học kì I (Theo nội dung bài 40 SGK) (T1) Ôn tập học kì I (T2) Kiểm tra HKI HỌC KÌ II Bài 32: Công nghệ gen Bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn Bài 35: Ưu thế lai Bài 38: Thực hành: Tập dượt thao tác giao phấn Bài 39: Thực hành: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi, cây trồng Phần II: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống Sinh vật Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống Sinh vật Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tiết 46. 47. 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60. 61 62 63 64 65. Bài - Nội dung Hướng dẫn điều chỉnh nội dung Bài 45: Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số NTST lên đời sống sinh vật Bài 46: Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số NTST lên đời sống sinh vật CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI Bài 47: Quần thể sinh vật Bài 48: Quần thể nggười Bài 49: Quần xã sinh vật Bài 50: Hệ sinh thái Ôn tập kiểm tra 1 tiết Kiểm tra 1 tiết Bài 51: Thực hành: Hệ sinh thái Bài 52: Thực hành: Hệ sinh thái CHƯƠNG III: CON NGƯỜI- DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG Bài 53: Tác động của con người đối với môi trường Bài 54: Ô nhiễm môi trường Bài 55: Ô nhiễm môi trường (tt) Bài 56: Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương Bài 57: Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương (tt) CHƯƠNG IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Bài 58: Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên Bài 59: Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã Bài 60+61: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái, Luật bảo vệ môi trường Bài 62: Thực hành: Vận dụng Luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương Bài tập.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tiết 66. Bài - Nội dung Bài 63: Ôn tập phần sinh vật và môi trường 67 Kiểm tra học kì II 68,69,70 Tổng kết chương trình toàn cấp. NGƯỜI LẬP. Hướng dẫn điều chỉnh nội dung. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN.

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×