Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De thi HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.14 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (KẾT HỢP TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN) MÔN NGỮ VĂN KHỐI 6 HK: I NĂM HỌC: 2011-2012 I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA. Thu thập thông tin để đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì I môn Ngữ văn lớp 6 với 3 nội dung: Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc- hiểu và tạo lập văn bản của HS thông tin hình thức kiểm tra trắc nghiệm tự luận. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA. - Hình thức đề kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan và tự luận. - Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm bài kiểm tra trong thời gian 90 phút. III. THIẾT LẬP MA TRẬN. - Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình môn ngữ văn lớp 6 học kì I. - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra. Xác định khung ma trận Chủ đề- nội dung chương. Nhận biết. Chủ đề 1: Văn học - Thể loại truyện cổ tích. - Truyện trung đại. Số câu Số điểm. - Nhớ lại các kiểu nhân vật. - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu trong văn bản. Số câu: 3 Số điểm: 0,75. Hiểu và cảm nhận được nội dung, trọng tâm kiến thức của các văn bản (chủ đề 1) Số câu: 2 Số câu: 0 Số điểm: 0,5 Số điểm: 0. Chủ đề 2: Tiếng việt - Từ mượn. - Cụm danh từ. - Số từ, chỉ từ, tính từ.. - Nhớ được cấu tạo, khái niệm từ . - Nhớ lại từ loại danh từ, tính từ. - Nhớ lại số từ , chỉ từ, Số câu: 4 Số điểm: 1. Hiểu và nhận diện được các kiểu từ loại trong câu văn, đoạn văn hoặc trong văn bản.. Số câu Số điểm Chủ đề 3: Tập làm văn. - Thể loại văn tự sự kể chuyện đời thường.. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp. Số câu: 3 Số điểm: 0.75. Số câu:0 Số điểm: 0. Cộng. Cấp độ cao. Số câu: 0 Số điểm: 0. Số câu: 5 Số điểm: 1,25. Số câu: 0 Số câu: 7 Số điểm: Số điểm: 0 1,75 Áp dụng viết được một bài văn tự sự, kể về.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Viết bài văn tự sự. Số câu Số điểm. Số câu: Số điểm:. Số câu: Số điểm:. Số câu: Số điểm:. Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ %. Số câu: 7 Số điểm: 1,75 Tỷ lệ %: 17,5%. Số câu: 5 Số điểm: 1,25 Tỷ lệ %: 12,5%. Số câu: Số điểm: Tỷ lệ %:. người thân của em. Số câu: 1 Số điểm: 7 Số câu: 1 Số điểm: 7 Tỷ lệ %: 70%. Số câu: 1 Số điểm: 7 Số câu: 13 Số điểm:10 Tỷ lệ %: 100%.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHÒNG GD&ĐT PHÚ GIÁO TRƯỜNG THCS AN BÌNH. ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn 6 Thời gian: 90 phút Năm học: 2011-2012. I. Phần trắc nghiệm: (12 câu, đúng mỗi câu 0.25 điểm, tổng cộng 3 điểm) Đọc kĩ câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất. Câu1/ Đoạn văn dưới đây trích từ văn bản nào? “Nghe chuyện, vua lấy làm mừng lắm. Nhưng, để biết chính xác hơn nữa, vua cho thử lại. Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu không thì cả làng phải tội. Khi dân làng nhận được lệnh vua thì ai nấy đều tưng hửng và lo lắng, không hiểu thế là thế nào. Bao nhiêu cuộc họp làng, bao nhiêu lời bàn vẫn không có cách gì giải quyết cả. Từ trên xuống dưới, mọi người đều coi đây là một tai họa.” (Ngữ văn 6 – Tập 1) a. Em bé thông minh. b. Cây bút thần. c. Thánh Gióng. d. Thạch Sanh. Câu 2/ Nhân vật chính trong văn bản trên thuộc kiểu nhân vật nào? a. Nhân vật thông minh. b. Nhân vật dũng sĩ. c. Nhân vật có tài năng kì lạ. d. Nhân vật ngốc nghếch. Câu 3/ Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ? a.Tự sự. b. Biểu cảm. c. Miêu tả. d. Nghị luận. Câu 4/ Ngôi kể trong đoạn văn trên là: a. Ngôi thứ ba c. Ngôi thứ nhất. b. Ngôi thứ hai d. Ngôi kể thứ nhất số nhiều. Câu 5/ Tìm từ mượn trong câu: “Từ trên xuống dưới, mọi người đều coi đây là một tai họa.”? a. Tai họa. b. Dưới. c. Coi. d. Trên. Câu 6/ Trong đoạn văn sau “Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu không thì cả làng phải tội.”có mấy cụm danh từ a. 7 cụm. b. 6 cụm. c. 5 cụm. d. 4 cụm. Câu 7/ Từ “vua” trong câu: “Nghe chuyện, vua lấy làm mừng lắm.” là danh từ chỉ:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a. Người. b. Vật. c. Hiện tượng. d. Khái niệm. Câu 8/ Xác định phần trung tâm trong cụm danh từ: “ba con trâu đực”? a. Con trâu. b Ba con trâu. c. Ba con. d. Con trâu đực. Câu 9/ Từ “một” trong câu: “Hồi ấy, ở Thanh Hóa có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận.” thuộc từ loại gì? a. Số từ. b. Lượng từ. c. Danh từ chỉ đơn vị. d Chỉ từ. Câu 10/ Dòng nào sau đây nói đúng quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam . a. viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng. b. viết hoa tiếng đầu tiên. c. viết hoa chữ cái đầu tiên của tiếng đầu tiên d. viết hoa tất cả các tiếng. Câu 11/ Tìm tính từ trong câu: “Một đêm nọ, Thận thả lưới ở một bến vắng như thường lệ.”? a. Vắng. b Bến. c. Đêm. d. Như. Câu 12/ Đặc điểm nổi bật nhất của truyện trung đại là gì? a. Nội dung thường mang tính giáo huấn b. Được viết bằng chữ Hán. c. Cốt truyện đơn giản. d. Ra đời trong thời trung đại. II. Phần tự luận: (7 điểm) Đề: Kể về người thân của em (ông, bà, cha, mẹ,….) mà em yêu quí nhất..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> PHÒNG GD&ĐT PHÚ GIÁO TRƯỜNG THCS AN BÌNH. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HK I Môn: Ngữ văn 6 Thời gian: 90 phút Năm học: 2011-2012. I. Phần trắc nghiệm: (12 câu, mỗi câu đúng 0.25 điểm, tổng cộng 3 điểm) 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10 11 12. A. A. A. A. A. A. A. A. A. A. A. A. II. Phần tự luận: (7 điểm) Đề: Kể về người thân của em (ông, bà, cha, mẹ,….) mà em yêu quí nhất. 1/ Mở bài (1 điểm) Giới thiệu về người thân của em. 2/ Thân bài (5 điểm) + Kể vài nét về hình dáng. + kể về sở thích của người thân. + Kể những việc làm, cử chỉ, thái độ, thể hiện sự quan tâm của người thân tới những người trong gia đình. + Kể những kỉ niệm của người thân đối với chính mình. + Tình cảm đối với người thân đó: Luôn thương yêu, kính trọng, hiếu thảo,… 3/ Kết bài (1 điểm) Cảm xúc của em về người thân. An Bình,Ngày 29/11/ 2011 Giáo viên ra đề thi. Nguyễn Thị Tính.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×