Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

THUY QUYEN 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHÚ YÊN TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG TRỨ TỔ SỬ - ĐỊA. GV: Trần Đinh Thị Minh Duyên Lớp: 10K.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 17 Bài 15. THỦY QUYỂN. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG. MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊNTRÁI ĐẤT. I. Thủy quyển 1. Khái niệm 2. Tuần hoàn của nước trên Trái Đất II. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông 1. Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm 2. Địa thế, thực vật và hồ đầm III. Một số sông lớn trên Trái Đất.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 17 Bài 15. I. THỦY QUYỂN 1. Khái niệm. Là lớp nước trên Trái đất bao gồm nước trong các biển và đại dương, nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 17 Bài 15. I. THỦY QUYỂN 1. Khái niệm. Đối tượng. Tỉ lệ (%). Biển và đại dương. 98,2197. Băng. Nước trên Trái Đất phân bổ như thế nào?. 1.7617. Hồ và đầm lầy. 0,0183. Sông ngòi. 0.0003.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 17 Bài 15. I. THỦY QUYỂN 1. Khái niệm 2. Tuần hoàn của nước trên Trái Đất. Quan sát hình 15 – Sơ đồ tuần hoàn của nước trong sách giáo khoa trình bày vòng tuần hoàn nước nhỏ và vòng tuần hoàn nước lớn?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 17 Bài 15. I. THỦY QUYỂN 1. Khái niệm 2. Tuần hoàn của nước trên Trái Đất. a. Vòng tuần hoàn nhỏ:. MƯA. BỐC HƠI. Biển, đại dương.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 17 Bài 15. I. THỦY QUYỂN 1. Khái niệm 2. Tuần hoàn của nước trên Trái Đất. a. Vòng tuần hoàn lớn: GIÓ Gió đưa mây vào đất liền. B TU ĂN G TA YẾT N. BỐC HƠI BỐC HƠI. NGẤM DÒNG NGẦM. Biển, đại dương.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 17 Bài 15. I. THỦY QUYỂN 1. Khái niệm 2. Tuần hoàn của nước trên Trái Đất. a. Vòng tuần hoàn nhỏ: Nước chỉ tham gia 2 giai đoạn: Bốc hơi và nước rơi. b.Vòng tuần hoàn lớn: Tham gia 3 giai đoạn: Bốc hơi→ nước rơi→ dòng chảy; hoặc Tham gia 4 giai đoạn: Bốc hơi→ nước rơi→ dòng chảy và ngấm→ dòng ngầm→ biển, biển lại bốc hơi..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 17 Bài 15. Nhóm. I. THỦY QUYỂN II. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG. Nhân tố. 1. Chế độ mưa. 2. Băng tuyết. 3. Nước ngầm. 4. Địa thế. 5. Thực vật. 6. Hồ đầm. Ảnh hưởng tới chế độ nước sông.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 17 Bài 15. Nhân tố Chế độ mưa Băng tuyết Nước ngầm. Thực vật Hồ, đầm Địa thế- Hình dạng sông. I. THỦY QUYỂN II. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG. Ảnh hưởng tới chế độ nước sông Chế độ nước sông phụ thuộc vào chế độ nước mưa (Khí hậu nóng, địa hình thấp của khu vực ôn đới). Chế độ nước sông. Chế độ nước sông phụ thuộc vào mùa băng tuyết tan Chủ yếu ở vùng ôn đới lạnh, sông bắt nguồn từ núi cao Điều hòa chế độ nước sông. Điều hòa. Điều hòa chế độ nước sông, giảm lũ lụt. Chế độ. Điều hòa chế độ nước sông. Tốc độ dòng chảy. Nước sông. Ảnh hưởng tới tốc độ dòng chảy, miền núi dòng chảy mạnh hơn ở đồng bằng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 17 Bài 15. I. THỦY QUYỂN II. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG. Địa hình: hẹp ngang, núi cao ở phía Tây Sông: ngắn, dốc. Sông có dạng hợp lũ: nhiều phụ lưu 1 dòng Vì cấp sao:nước mực cho nước lũ cácchảy. sông  Mùamiền bão lũ: Nước sôngtadồn rất Trung nước nhanhthường về đồnglên bằng ngập lụt. rất gây nhanh.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 17 Bài 15. Sông AMAZON. I. THỦY QUYỂN II. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỜI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG III. MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT. Sông NIN.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 17 Bài 15. I. THỦY QUYỂN II. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỜI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG III. MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT. Sông n zo Ama. Sông Nile Sông Yenisaei.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 17 Bài 15. Tên sông. Sông Nin Sông Amazon. Sông Iênitxây. I. THỦY QUYỂN II. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỜI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG III. MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT. Nơi bắt nguồn. Diện tích lưu vực (km2). Chiều dài (km). Vị trí. Nguồn cung cấp nước chính.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 17 Bài 15 Tên sông. I. THỦY QUYỂN II. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỜI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG III. MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT. Nơi bắt nguồn. Diện tích lưu vực (km2). Chiều dài (km). Vị trí. Nguồn cung cấp nước chính. Sông Nin. Hồ Victoria → Đổ ra Địa Trung Hải. 2.881.000. 6.685. Khu vực xích đạo, cận xích đạo, cận nhiệt châu Phi. Mưa và nước ngầm. Sông. 7.170.000 Dãy An- đét → Đổ ra Đại Tây Dương. 6.437. Khu vực xích đạo châu Mĩ. Mưa và nước ngầm. 2.580.000. 4.102. Khu vực ôn đới lạnh Châu Á. Băng tuyết tan. Amazon. Sông Iênitxây. Dãy Xaian → Đổ ra Bắc Băng Dương.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> L. Ũ. L. Ụ. T. U Ứ. N. G. N. H. À. K. Í. N. H. 2. N. G Ư N. G. H. I. Ệ. P. U. Y. Ế. T. 1 H. I. Ệ. Tác Đây là Đâynhân là 1 hiện 3 chính gây ra ngành có tượng tự hiện tượng ấm 4 nhiệm vụ nhiên Vùng lên toàndo cầu Nơi kết Đây là 1biển khai thác, và nước nước đầu chuyển Nguồn 1 hoạt dự1 5 thúc của dâng ngập 1/3 nhân tố chế biến Đây là 1 nguồn đổ tiếp giữa trữ động nước con sông, diện tích lục điều hòa TNTN và loại cây về nhiều, vùng nước địa vào 2100 6 ngọt cải tạo lớn và nước chế độ cả các lấy mủ nước ngọt và (Dự báo). nhất đất thế tiếp tục. N. Ư Ớ C. L. Ợ. C. Ử. Ô. N G. A. S. B. Ă N. G. T. 7 nước nông sản, được không nước mặn I Ệ P C Ô N G G H giới trống, ở chảy ra Đây là hiện tượng sông, thủy trồng thoát ra đâu? đồi núi biển, gì? hồ khi nước sản… nhiều ở 8 G R Ừ N G T R Ồ được và trọc sông lên phục vụ do khu vực chủ yếu chống C A O S U sẽ chảy 9 đời sống Đông chặt phá xói mòn vào khu xã hội, Nam Bộ. rừng bừa 10 H Ồ Đ Ầ M đất vực nâng cao bãi này. 11 H Ạ N H Á N đời sống Là ngành kinh tế có chức năng và nhiệm vụ nuôi trồng và khai thác các loài con thuỷ sản, chủ yếu là cá ở các ao hồ, đầm, sông ngòi, trong nội địa và ở biển. người. N. N.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI MỚI Sóng được hình thành như thế nào? Sóng thần có tác hại và lợi ích gì? Trình bày những hiểu biết của em về hiện tượng thủy triều đen, thủy triều trắng và thủy triều đỏ? Thực sự dòng biển là gì? Sự phân bố của dòng biển?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> CHÀO THÂN ÁI!.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×