Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

HH7T22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.32 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn:11 Tieát: 22 ND:28/10/2009. LUYEÄN TAÄP IMUÏC TIEÂU: - Kiến thức: + Củng cố định nghĩa hai tam giác bằng nhau. + Vieát kyù hieäu hai tam giaùc baèng nhau. - Kỹ năng: + Viết đúng ký hiệu hai tam giác bằng nhau. + Viết đúng các cạnh tương ứng và các góc tương ứng. - Thái độ: Trình bày rõ ràng, mạch lạc, viết đúng các ký hiệu. IICHUAÅN BÒ: GV: thước đo độ, êke. HS: thước đo độ, êke, ôn định nghĩa hai tam giác bằng nhau. IIIPHƯƠNG PHÁP: Thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. IVTIEÁN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1:.................................................... 7A2:..................................................... 7A3:..................................................... 2 Kieåm tra baøi cuõ: - GV:Em haõy phaùt bieåu theá naøo laø hai tam giaùc baèng nhau? (2 ñ) - GV: áp dụng sửa bài tập 11 (8 ñ) - Giaùo vieân cho hoïc sinh phaùt bieåu ñònh nghĩa hai tam giác bằng nhau trước. - GV: em haõy nhaän xeùt xem baïn phaùt biểu định lý đúng hay sai? - GV: nhaän xeùt lyù thuyeát vaø cho hoïc sinh laøm baøi taäp. - GV: em haõy kieåm tra xem baïn laøm nhö thế đúng hay sai? Nếu sai hãy chỉ ra chổ sai và chữa sai cho bạn? - Hoïc sinh nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn vaø goùp yù boå sung. - Giáo viên nhận xét đánh giá bài làm của học sinh để chấm điểm.. 1. Sửa Bài tập cũ:. Baøi taäp 11: ABC=HIK Cạnh tương ứng với cạnh BC là cạnh IK H laø AÂ. Góc tương ứng với ^ Các cạnh tương ứng bằng nhau là: AB = HI AC = HK BC = IK Các góc tương ứng bằng nhau là: ^ ^ A= H ^ = ^I B ^ C=^ K.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3.. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS Cho học sinh đọc đề bài. - HS: cho ABC = HIK, AB = 2 cm, ^ B=40 , BC = 4 cm. em coù theå suy ra soá đo của những cạnh nào, những góc nào cuûa tam giaùc HIK? - GV: hai tam giaùc naøy baèng nhau vaäy theo ñònh nghiaõ hai tam giaùc baèng nhau ta suy ra được điều gì? - HS: suy ra được 3 cặp cạnh tương ứng bằng nhau và 3 cặp góc tương ứng bằng nhau. - GV: tam giác ABC đề đã cho các yếu toá naøo roài? - HS: cho bieát soá ño 2 caïnh vaø moät goùc. - GV: Vaäy em coù theå suy ra soá ño naøo tương ứng ở tam giác HIK? - HS: suy ra được số đo 2 cạnh tương ứng và số đo một góc tương ứng. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh vieát ra keát quaû. - HS: HI = 2 cm IK = 4 cm. NOÄI DUNG 2. Bài tập mới: Baøi taäp 12:. Vì ABC = HIK neân: AB = HI = 2 cm (2 cạnh tương ứng) BC = IK = 4 cm (2 cạnh tương ứng) ^ ^I =40 (hai góc tương ứng) B= Vaäy HIK coù: HI = 2 cm IK = 4 cm ^I =40. Baøi taäp 13:. ^I=40. Cho học sinh đọc đề. - GV: chu vi cuûa moät tam giaùc laø gì? - HS: là tổng độ dài 3 cạnh của tam giác đó. - GV: vaäy muoán tính chi vi cuûa hai tam giaùc ta laøm theá naøo? - HS: phải tính tổng độ dài 3 cạnh của cả hai tam giaùc. - GV: độ dài các cạnh của hai tam giác tính nhö theá naøo? - HS neâu caùch tính. - GV: vaäy chu vi cuûa hai tam giaùc baèng bao nhieâu?. Vì ABC = DEF neân ta coù: AB = DE = 4cm (2 cạnh tương ứng) BC = EF = 6 cm (2 cạnh tương ứng) AC = DF = 5 cm (2 cạnh tương ứng) Vaäy chu vi cuûa moãi tam giaùc laø: 4 + 6 + 5 = 15 (cm).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4,. Cuûng coá vaø luyeän taäp: Baøi taäp 14: - Học sinh đọc đề bài. - GV: đây là dạng toán viết ký hiệu về sự baèng nhau cuûa hai tam giaùc khi bieát moät cạnh tương ứng và một góc tương ứng. - GV: đề bài đã cho các yếu tố nào bằng nhau? ^ ^ K - HS: AB = KI vaø B= - GV: vậy đỉnh nào là đỉnh tương ứng với ñænh B? - HS: đỉnh K là đỉnh tương ứng với đỉnh B. - GV: maø AB = KI vaäy ñænh naøo laø ñænh tương ứng với đỉnh A? - HS: ñænh I. - GV: Vậy ta có được hai cặp đỉnh tương ứng nên suy ra cách viết hai tam giác baèng nhau nhö theá naøo? - HS: ABC = IKH. ABC = IKH. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - OÂn laïi ñònh nghóa hai tam giaùc baèng nhau. - Kyù hieäu hai tam giaùc baèng nhau. - Xem lại bài tập 12, 13, 14 đã làm hôm nay. - Xem lại cách vẽ một tam giác biết độ dài 3 cạnh của tam giác (đã biết cách vẽ ở lớp 6). - Xem trước trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác. - Chuẩn bị thước đo độ, compa, thước đo độ dài đoạn thẳng. VRUÙT KINH NGHIEÄM:. ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ......................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×