Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Tap huan ma tran de kiem tra Tin hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (827.55 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Cấp độ. Mô tả - Các động từ tương ứng như: Liệt kê, nêu, kể tên…… Ví dụ: Hãy nêu vai trò của mạng máy tính trong xã hội.. Biết.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Cấp độ. Mô tả - Là HS hiểu các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng khi chúng được thể hiện theo các cách tương tự như cách GV đã giảng hoặc như các VD tiêu biểu về chúng trên lớp học.. Thông hiểu. - Các hoạt động tương ứng: diễn giải, tổng kết, kể lại, viết lại, lấy được ví dụ theo cách hiểu của mình… - Các động từ tương ứng: tóm tắt, giải thích, diễn dịch, mô tả, so sánh (đơn giản), phân biệt, đối chiếu, trình bày lại, viết lại, minh họa, hình dung, chứng tỏ, chuyển đổi… Ví dụ: So sánh sự khác nhau giữa di chuyên và sao chép 1 đoạn văn bản trong MS Word.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Cấp độ. Mô tả - Là HS có thể hiểu được k.niệm ở một cấp độ cao hơn “thông hiểu”, tạo ra được sự liên kết logic giữa các k.niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng để tổ chức lại các thông. Vận dụng ở cấp độ thấp. tin đã được trình bày giống với bài giảng của GV hoặc trong SGK. - Các HĐ tương ứng: XD mô hình, trình bày, tiến hành TN, phân loại, áp dụng quy tắc (định lí, định luật, mệnh đề) … - Các động từ tương ứng: thực hiện, giải quyết, minh họa, tính toán, diễn dịch, bày tỏ, áp dụng, phân loại, sửa đổi, đưa vào thực tế, chứng minh, ước tính, vận hành….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Cấp độ Vận dụng ở cấp độ thấp. Mô tả Ví dụ: sử dụng hàm sum, avg để tính tổng điểm và điểm TB của 1 bảng điểm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Cấp độ. Mô tả - Là HS có thể sử dụng các k.niệm về môn học - chủ đề để giải quyết các vấn đề mới, không giống với những điều đã. Vận dụng ở. được học hoặc trình bày trong SGK nhưng phù hợp khi được giải quyết với kỹ năng và kiến thức được giảng dạy ở mức độ nhận thức này. Đây là những vấn đề giống với các tình huống HS sẽ gặp phải ngoài xã hội.. cấp độ. Ở cấp độ này có thể hiểu nó tổng hòa cả 3 cấp độ nhận. cao. thức là Phân tích, Tổng hợp và Đánh giá theo bảng phân loại các cấp độ nhận thức của Bloom..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Cấp độ. Mô tả - Các hoạt động tương ứng: thiết kế, đặt kế hoạch hoặc sáng tác; biện minh, phê bình hoặc rút ra KL; tạo ra SP. Vận dụng ở cấp độ cao. mới… - Các động từ tương ứng: lập kế hoạch, thiết kế, tạo ra,… Ví dụ: Thiết kế 1 trang web đơn giản, viết được 1 chương trình đơn giản, tạo và trang trí 1 thiệp mời …...

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra  Mục đích, yêu cầu cụ thể  Chuẩn kiến thức, kĩ năng  Thực tế học tập của học sinh  Cơ sở vật chất của nhà trường.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra  Đề kiểm tra tự luận  Đề kiểm tra trắc nghiệm (trắc nghiệm khách quan)  Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra. Đề kiểm tra tự luận : Ưu điểm : - Phù hợp với thói quen của GV, HS. - Dễ ra đề, có thể ra đề mở. - HS nắm kiến thức mới làm được bài. - Đánh giá được kiến thức, kĩ năng, thái độ. - Đánh giá được tư duy sáng tạo..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra. Nhược điểm : -. Kiến thức kiểm tra không rộng. Dễ trao đổi. Kết quả còn tùy thuộc vào giáo viên. Khó tự động hóa trong việc chấm bài..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra. Đề kiểm tra trắc nghiệm : Ưu điểm : -. Kiểm tra phạm vi rộng kiến thức. Hạn chế trao đổi ( tương đối ). Dễ chấm bài. Kết quả không phụ thuộc nhiều vào giáo viên..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra  Nhược điểm : -. Giáo viên chưa quen. Người làm bài có thể đoán kết quả. Khó ra đề. Khó kiểm tra kĩ năng, khó đánh giá tính sáng tạo..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra. Đề kiểm tra kết hợp : Cần kết hợp một cách hợp lý các hình thức sao cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, đánh giá kết quả học tập của học sinh chính xác hơn..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra  Lập bảng có hai chiều, một chiều là nội dung, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh.  Mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi.  Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian và trọng số điểm quy định..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> (Dùng cho loại đề kiểm tra tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan) Vận dụng Cấp độ Tên chủ đề (n.dung,chương). Nhận biết. Thông hiểu. Chủ đề 1. Chuẩn KT, KN cần kiểm tra (Ch). Số câu Số điểm. Số câu Tỉ lệ % Số điểm. Chủ đề 2 Số câu Số điểm. (Ch). Số câu Tỉ lệ % Số điểm. .............. Cấp độ thấp. Cấp độ cao. (Ch). (Ch). (Ch). Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. (Ch). (Ch). (Ch). Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Cộng. Số câu …điểm=...% Số câu ...điểm=...%.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> (Dùng cho loại đề kiểm tra tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan) Vận dụng Cấp độ Tên chủ đề (n.dung,chương). Nhận biết. Thông hiểu. (Ch). Cấp độ thấp. Cấp độ cao. (Ch). (Ch). (Ch). Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm %. Số câu Số điểm %. Cộng. ............... Chủ đề n Số câu Số điểm. Số câu Tỉ lệ % Số điểm. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Số câu Số điểm %. Số câu ...điểm=...% Số câu Số điểm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp tự luận và trắc nghiệm khách quan). Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp. Cấp độ cao. Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương…). Chủ đề 1. Cộng TNKQ. TL. TNKQ. TL. TNKQ. TL. TNKQ. TL. Chuẩn KT, KN cần kiểmtra (Ch). (Ch). (Ch). (Ch). (Ch). (Ch). (Ch). (Ch). Số câu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số điểm Chủ đề 2. (Ch). Số câu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số điểm. Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm ...điểm=...% (Ch). (Ch). (Ch). (Ch). (Ch). (Ch). (Ch). Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm ... điểm=...%.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp tự luận và trắc nghiệm khách quan). Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp. Cấp độ cao. Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương…). Cộng TNKQ. TL. TNKQ. TL. TNKQ. TL. TNKQ. TL. (Ch). (Ch). (Ch). (Ch). (Ch). (Ch). (Ch). (Ch). ………… ………… Chủ đề n. Số câu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Số câu Số điểm %. Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm ... điểm=...% Số câu Số điểm %. Số câu Số điểm %. Số câu Số điểm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra 1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra;. Các bước. 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;. thiết lập ma trận đề. 3. Quyết định tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi hình thức (tự luận và TN);. kiểm tra 4. Tính điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với tỉ lệ %;.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra 5. Các bước. 6. Phân phối số lượng câu hỏi cho mỗi cấp độ nhận thức; Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột;. thiết lập ma trận đề. 7. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;. kiểm tra 8. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận 1. Câu hỏi phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình;. 2. Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra;. 3. Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc một vấn đề cụ thể;. 4. Không nên trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong SGK;.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận 5. Từ ngữ, cấu trúc của câu hỏi phải rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi học sinh;. 6. Phương án nhiễu phải hợp lý đối với những HS không nắm vững kiến thức;. 7. Phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch của HS;. 8. Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn;.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận 9. Đáp án đúng của câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng của các câu hỏi khác trong bài kiểm tra;. 10. Không đưa ra phương án “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “không có phương án nào đúng”.. 11. Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, chính xác nhất;.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận Các yêu cầu. 1. Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng của chương trình;. 2. Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí về mặt trình bày và số điểm tương ứng;. 3. Câu hỏi yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới;. 4. Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và cấp độ tư duy cần đo;. đối với câu hỏi tự luận.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận Các yêu cầu. 5. Nội dung CH đặt ra yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về cách thực hiện nó;. 6. Yêu cầu của câu hỏi phù hợp với trình độ và nhận thức của học sinh;. 7. Yêu cầu học sinh phải hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những khái niệm, thông tin;. 8. Câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu;. đối với câu hỏi tự luận.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bước 5. Xây dựng đáp án và thang điểm. Đề kiểm tra TNKQ. Cách 1: Lấy điểm toàn bài là 10 điểm và chia đều cho tổng số câu hỏi. Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi thì mỗi câu hỏi được 0,25 điểm..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bước 5. Xây dựng đáp án và thang điểm Cách 2:. Đề kiểm tra TNKQ. Tổng số điểm của đề kiểm tra bằng tổng số câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm. Sau đó qui điểm của học sinh về thang điểm. 10X 10 theo công thức: trong đó: Xmax + X là số điểm đạt được của HS; + Xmax là tổng số điểm của đề..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bước 5. Xây dựng đáp án và thang điểm Cách 1: Đề kiểm tra kết hợp tự luận và TNKQ. Điểm toàn bài là 10 điểm. Phân phối điểm cho mỗi phần TL, TNKQ theo nguyên tắc: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ có số điểm bằng nhau..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bước 5. Xây dựng đáp án và thang điểm. Cách 1: Ví dụ: Nếu đề dành 30% thời gian cho TNKQ và 70% thời gian dành cho TL thì điểm cho từng phần lần lượt là 3 điểm và 7 điểm. Nếu có 12 câu TNKQ thì mỗi câu trả lời đúng sẽ được điểm.. 3 = 0,25 12.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Bước 5. Xây dựng đáp án và thang điểm Cách 2: Đề kiểm tra kết hợp tự luận và TNKQ. Điểm toàn bài bằng tổng điểm của hai phần. Phân phối điểm cho mỗi phần theo nguyên tắc: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ trả lời đúng được 1 điểm..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bước 5. Xây dựng đáp án và thang điểm. Cách 2: - Điểm của phần TL theo công thức sau:. X TL. X TN .TTL  TTN. + XTN : điểm của phần TNKQ; + XTL : là điểm của phần TL; + TTL : thời gian trả lời phần TL. + TTN : thời gian trả lời phần TNKQ..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Bước 5. Xây dựng đáp án và thang điểm. Cách 2: - Điểm toàn bài: X = XTL + XTN - Chuyển đổi điểm của học sinh về thang điểm 10 theo công thức:. 10X X max. + X là số điểm đạt được của HS; + Xmax là tổng số điểm của đề..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Bước 5. Xây dựng đáp án và thang điểm. Cách 2: Ví dụ: TNKQ là 40% và TL là 60% thì: + Điểm của phần TNKQ là 12; + Điểm của phần tự luận là: XTL đ.. 12x60 = = 18 40. + Điểm của toàn bài là: 12 + 18 = 30. Nếu HS đạt 10x27 được 27 = 9 điểm thì qui về thang điểm 10 là:. 30. điểm..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra  Đối chiếu từng câu hỏi với đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung để đảm bảo tính khoa học và chính xác.  Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không?  Thử đề kiểm tra để điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng HS  Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm..

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

×