Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Ngan hang cau hoi va dap an mon toan hoc kii 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.87 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngân hàng câu hỏi môn toán 8 Đại số I-Trắc nghiêm Phép nhân và phép chia các đa thức Câu 1.1:Kết quả của phép tính -2x(x-y) là A.x2 =2xy. D.2x2-2xy. B.-x2 -2xy.. C.-2x2 +2xy. Câu 1.2:Kết quả của phép tính a(a-b) +b(a-b) là: A.a2 -2ab+b2. B.a2-b2. C.a2+2ab-b2.. D.a2+b2.. Câu 1.3:Hiệu 9y2-4 có thể viết dưới dạng tích là: A.(3y-2)2 . (2y+3).. B.(3y+2)2. C.(3y-2)(3y+2).. D.(2y-3). Câu 1.4:Kết quả của phép phân tích đa thức a2(a-b)-(a-b) thành nhân tử là: A.(a-b)a2.. B.(a-b)(a2+1).. C.(a-b)(a+1)(a-1) D.a-b()(1-a2).. Câu 1.5Để phân tích đa thức 3x2y-5xy2 thành nhân tử ta sử dụng phương pháp: A.Đặt nhân tử chung. B.Dùng hằng đẳng thức. C.Phối hợp cả hai phương pháp trên. D.Không sử dụng hai phương pháp trên. Phân thức đại số Câu 1.6:Trong các biểu thức sau biểu thức nào là phân thức đại số: 2x x  1 ;3x2+5;3. 2x A. x  1. B. 3x2+5. C.3. 6x2 y2 5 Câu 1.7:Kết quả của rút gọn phân số 8 xy là:. D.Cả ba biểu thức trên..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3x 2 y 2 5 A. 4 xy. 3 xy 4 C. 4 y. 3x 3 B. 4 x. 3x 2 3 D. 4 xy. II-Tự luận Phép nhân và phép chia các đa thức Câu 2.1.:Làm tính nhân: 3. 3 xy  3x 2 y  y 3 b)2xy ( 2 ). 2. 2. a)4a (a -7a-5) Câu 2.2:Làm tính nhân: a)(x2-3x+1)(2-4x);. b)(a+2b)(3ab+5b2+b).. Câu 2.3:Hãy tìm cách tính nhanh giá trị các biểu thức sau: a)A = x2 -6xy +9y2 tại y =-3. b) B = x3-9x2+27x-27 tại x =6. Câu 2.4:Phân tích đa thức thành nhân tử: a)x2+4x +4 -9y2. b)x3 +3x2 +3x +1 +3(x2+x); Câu 2.5:Làm phép chia: a). 4x2y3z:2xyz;. b). xy3+2x2y2+1/2x3y. câu 2.6 :Thực hiện phép tính: (x2+2xy-y2)(x-2y) Câu 2.7:Tìm x,biết rằng: x(5+3x)-(x+1)(3x-2) = 6. Câu 2.8:Rút gọn và tính giá trị của biểu thức với a =5. (3a-1)(9a2+3a+1)-(3a+1)(9a2-3a+1)+2a+2 Câu 2.9:Tìm x ,biết (. 2x . 1 2 )2 –(1-2x)2 =2..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 2.10:Phân tích đa thức thành nhân tử a)4a2(a-2b)-10a(2b-a). b)x. 1 3 27 +. câu 2.11:Thực hiện phép tính . 1 5 2 x y : ( 2 xy )  ( x 2  2 x  4) : ( x  1) 3. Câu 2.12:Tìm x,biết (3 x 3  x 2  13 x  5) : ( x 2  2 x  1) 10. Câu 2.13:Thu gọn và tính giá trị của biểu thức sau: 3  1 5  x  1  (15 x 2  5 x) : ( 3 x)  (3x  1)  5   tại x = 2. Câu 2.14:Phân tích đa thức thành nhân tử: a)x3-10x2+25x b)xy+y2-x-y. Câu 2.15.Tìm x,biết rằng: 1 (5x -3x ):2x = 2 4. 3. 3. Câu 2.16:Làm phép tính 4(x-3y)(x+3y)+(2x-y)2 Phân thức đại số Câu 2.17:cặp phân thức sau có bằng nhau không? 2 8x  2 2 3x  5 và 12 x  23x  5 ; 7x 3x x  1 và x  1. Câu 2.18:Điền vào chỗ trống(……) đa thức thích hợp: ... x2  2 x  2 a) 2 x  4 2 x  8. 2 x2  6 x 2  ... x 3 b).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 2.19:Quy đồng mẫu thức hai phân thức sau: x  2 1 x ; x3  8 1  x. Câu 2.20:Rút gon phân thức: 8ab  6a 2 2 a)A = 9ab  12b. a 3  27 2 b) B = a  9. Câu 2.21:Quy đồng mẫu thức các phân thức sau: 2x 4 x 1 ; ; 2 x  4 x  4 3x  6 x  5 x  6 2. Câu 2.22:Thực hiện phép tính: x 1  x2  1 4x  4     x  1  2 x  2 x2  1 . Câu 2.23:Rút gọn và tính giá trị của M với x = 2008.. 2  x2  2  4x M    3 : x2  3x  x 1. Câu 2.24:Rút gọn các phân thức sau: A. 4 x 2  8 xy ; 5(2 y  x). ( x  2)2   1 B 2 ; x  6x  9. Hình học Tứ giác I-Trắc nghiệm II-Tự luận.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 2.1:Cho tam giác ABC cân tại A.Trên các cạnh bên AB,AC lấy theo thứ tự các điểm D và E sao cho AD =AE. a)Chứng minh rằng BDEC là hình thang cân. b)Tính các góc của hình thang cân đó ,biết rằng A = 500. Câu 2.2:a)Cho hai điểm A và B thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng d.Gọi C là điểm đối xứng với A qua d .Gọi D la fgiao điểm của đường thẳng d và đoạn thẳng BC .Gọi E là điểm bất kì của đường thẳng d (E khác D).. Chứng minh rằng AD+DB<AE+EB. b)Bạn Tú đang ở A ,cần đi đến bờ sông d lấy nước rồi đi đến vị trí B .Con đường ngắn nhất mà bạn Tú nên đi là con đường nào?. Câu 2.3:Cho tam giác ABC vuông tai A ,đường trung tuyến AM.Gọi D là trung điểm của Ab,E là điểm đối xứng với M qua D. a) Chứng minh rằng E đối xứng với điểm M qua AB. b) Các tứ giác AEMC,AEBM là hình gì ?vì sao? Đa giác –Diện tích đa giác I-Trắc nghiệm II-Tự luận Câu 2.4:ABCD là một hình vuông cạnh 12cm ,AE = x cm.Tính x sao cho 1 A diện tích tam giác ABE bằng 3 diện tích hình vuông ABCD.. x. E. D. 12 B. Đáp án Ngân hàng câu hỏi toán 8 Đại số I-Trắc nghiêm Phép nhân và phép chia các đa thức. C.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 1.1:Chon C. Câu1.2: Chọn B. Câu 1.3:Chọn C. Câu 1.4:Chọn C. Câu 1.5:Chọn A. Phân thức đại số. Câu 1.6:Chọn D. Câu 1.7:Chon B. II-Tự luận Phép nhân và phép chia các đa thức Câu 2.1:a)4a5 -7a4-20a3;b)3x2y3-6x3y3+2xy5. Câu 2.2:a)-4x3 +14x2-10x +2;b)3a2b +11ab2 +ab +10b3+2b2. Câu 2.3:A = (x-3y)2 = (15+3.3)2 = 576; B = (x-3)3 =(6-3)3 = 27. Câu 2.4:a) = (x+2)2-(3y)2 = (x+3y+2)(x-3y+2); b) = x3+3x2+3x +1 +3(x2+x) = (x+1)3+3x(x+1) = (x+1)(x2+5x+1). Câu 2.5: 1 2 2 1 y  xy  x 2 5 10 . a)2xy2;b) 5. Câu 2.6:kq = x3-5xy2+2y3. Câu 2.7:Biến đổi về dạng 4x+2 = 6 =>x=1. Câu 2.8:P = 27a3 -1 -27a3-1 +2a +2 =2a. Thay a =5 ,tính được P = 10.. Câu 2.9:Biến đổi: 1 1 1  2 x 2 x   1  2 x 2 <=> (2x+ 2 )( )=2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1 2. <=> 4x -. 4 11 = 3 <=> x = 24. Câu 2.10: a)4a2(a-2b)-10a(2b-a) = (4a2-10a)(a-2b) = 2a(a+5)(a-2b). 1 1 1  x    x2  x    3 9 b)x3+27 =  3  . Câu 2.11:Thực hiện phép tính 1 5 2 x y : (2 xy )  ( x 2  2 x  1) : ( x 1) 3 1  x 4 y  ( x  1)2 : ( x  1) 6 1  x4 y  x  1 6 . Câu 2.12:Tìm x: (3 x 3  x 2  13 x  5) : ( x 2  2 x  1) 10. <=> 3x-5=10 <=> x=5. Câu 2.13:Thu gọn và tính giá trị của biểu thức: 5 2 5 A= 3x+5-5x+ 3 -3x-1=-5x+ 3 1 1 8 Tại x = 2 thì A = 6 . Câu 2.14:Phân tích đa thức thành nhân tử: a)x3-10x2+25x = x(x2-10x+25) =x(x-5)2 b) xy+y2-x-y = y(x+y)-(x+y) = (x+y)(y-1). Câu 2.15:Tìm x,Biết:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> <=> 5x – 3 = 1 4 <= >x = 5. Câu 2.16:Làm phép tính: = 4(x2-9y2) + 4x2 – 4xy +y2 = 8x2-4xy -35y2. Phân thức đại số Câu 2.17:Các cặp phân thức sau có bằng nhau không. 2 8x  2 2 3 x  5 = 12 x  23 x  5 vì 2(12x2+23x+5) = (3x+5)(8x+2);. 7x Do 7x(x-1) ≠ 3x(x+1) nên x  1 ≠. 3x x 1. Câu 2.18:Điền vào chỗ trống: a)x ;b)x(x-3)2 Câu 2.19:Quy đồng mẫu thức sau: x  2 1 x ; x3  8 1  x. MTC(1-x)(x2+2x+4); x 2 1 1 x  2  ; 3 x  8 x  2 x  4 (1  x)( x 2  2 x  4). 1  x (1  x )( x 2  2 x  4)  1  x (1  x )( x 2  2 x  4) ;. Câu 2.20:Rút gọn phân thức:. 2a(4b  3a ) 2a  3b a) A=  3b(4b  3a ). (a  3)(a 2  3a  9) a 2  3a  9  (a  3)(a  3) a 3 b) B =.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 2.21:Quy đồng các phân thức sau: MTC:3(x-2)2(x-3). 2x 6 x( x  3) 4 4( x 2  5 x  6)  ;  ; x 2  4 x  4 3( x  2) 2 ( x  3) 3 x  6 3( x  2) 2 ( x  3) x 1 3( x  1)( x  2)  . 2 x  5 x  6 3( x  2) 2 ( x  3). Câu 2.22:Thực hiện phép tính: Điều kiện:x≠±1.. Caau2.23:ĐKXĐ:. . x  1  ( x  1)( x  1) 4( x  1)     x  1  2( x  1) ( x  1)( x  1) . . x 1 4 x2  1  8 x2  7    2 x  1 2( x  1) 2( x  1). 1 x≠0, x+1≠0, 2-4x≠0<=> x≠0, x≠-1, x≠ 2. 2  x2 M    x 1  3x.  2  4 x ( x  2)( x  1)  6 x  9 x ( x  1) x  1 3 :  . 3 x( x  1) 2  4x  x 1.  8 x 2  2 2(1  2 x)(1  2 x) 1  2 x   3 x(2  4 x) 6 x(1  2 x) 3x 4017 Tại x =2008 thì M = 6024. Câu 2.24:Rút gọn phân thức: A B. 4 x( x  2 y ) 4x  5(2 y  x ) 5. ( x  1)( x  3) x  1  ( x  3)2 x 3. Hình học Tứ giác Câu 2.1:a) Ta có. ABC cân tại A(gt). 1800  A   => B = C= 2. AD = AE = >   => D = E1 =. A. ADE cân tại A. 1800  A 2. 500 D 1. 1. E.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  = > D1 = B  Mà D1 và B ở vị trí đồng vị = > DE//BC.  Hình thang BDEC có B = C .. = > BDEC là hình thang cân. b) Nếu A = 500 1800  500  2 = > B = C = = 650  Trong hình thang cân BDEC có B = C =650   2 D = E2 =1800-650. Bài 2.2: GT C đối xứng với A qua d; Ed KL AD+DB < AE+EB Chøng minh a) d là đờng trung trực của AC (gt)  AD=CD (tính chất đờng trung trực của 1 đoạn thẳng). Cã AD+DB=CD+DB=BC (1) Ed và d là đờng trung trực của AC (gt)  AE=CE Cã AE+EB=CE+EB (2) XÐt BCE: CB<CE+EB (3). Từ (1)(2)(3)AD+BD<AE+EB. b) Con đờng ngắn nhất mà bạn Tú phải đi là con đờng ADB.. Câu 2.3:. a) ta có: ED =DM (gt) (1) MB =MC (gt) (1’) => DM//AC A = 1V => MDAB (2) Từ (1) và (2) => AB là trung trực của EM Vậy điểm E đối xứng với điểm M qua AB b) Từ (1) và (1’) =>DM là đường trung bình của ABC => DM=1/2AC. Mà DE =DM (gt), EM =AC Và EM//AC. 2. 2 C. B P.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> => AEBC là hình bình hành Có AE//BM(vì Ae//MC) Và AE = BM (=MC) = > AEBM là hình bình hành, lại có AB ME (cmt) => AEBM là hình thoi. Câu 2.4: Tính S AEB và S ABCD Sử dụng gt: SAEB = 1/3 SABCD SAEB = 1/2.12.x = 6x, SABCD = 122 = 144 Do SAEB = 1/3 SABCD => 6x = 144 .1/3 => x = 144: 18 = 8 Vậy x = 8 (cm).

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×