Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Ngân hàng câu hỏi và đáp án môn học động cơ đốt trong - đại học spkt TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.37 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA: CKĐ
BỘ MÔN: ĐỘNG CƠ
Tên học phần: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 1 Mã học phần: 1230021
Số ĐVHT: 4
Trình độ đào tạo: Đại học chính qui
A - NGÂN HÀNG CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KIỂU TỰ LUẬN.
Chương 1: <MỞ ĐẦU>
1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 1
1.1 – Hiểu và nêu được các khái niệm, các thuật ngữ, hay các định nghĩa về:
Động cơ, động cơ nhiệt, động cơ đốt trong, động cơ đốt ngoài.
Các khái niệm cơ bản trên động cơ đốt trong: Điểm chết, điểm chết trên và điểm chết dưới
của piston; hành trình của piston; thể tích buồng cháy; thể tích công tác; thể tích toàn bộ;. . .
1.2 – Nêu được nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong, động cơ đốt ngoài; động cơ xăng, động cơ
Diesel (2 kỳ và 4 kỳ). So sánh các loại động cơ này với nhau.
2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 1
STT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi gợi ý
1
Mức độ Nhớ được các kiến
thức ở mục 1
Thế nào là một động
cơ, động cơ nhiệt.
Động cơ đốt trong,
đốt ngoài là gì.
Phát biểu lại định nghĩa động cơ
đốt trong và động cơ đốt ngoài.
2
Mức độ Hiểu được các kiến
thức đã học ở mục 1
Nguyên lý làm việc
của động cơ đốt


trong và đốt ngoài.
Sử dụng các kiến thức đã học để
giải thích nguyên lý làm việc của
động cơ đốt trong và đốt ngoài.
3
Khả năng vận dụng các kiến
thức đã học ở mục 1
Giải thích nguyên lý
làm việc của một
động cơ thực tế.
Động cơ tăng áp và động cơ
không tắng áp.
4 Khả năng so sánh, đánh giá
So sánh các loại
động cơ
Động cơ đốt trong và động cơ đốt
ngoài. Động cơ xăng và động cơ
Disesel không tăng áp.
Động hai kỳ và động cơ 4 kỳ.
3. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 1
STT Loại Nội dung Điểm
1
Câu hỏi
Nêu định nghĩa động cơ, động cơ nhiệt, động cơ đốt trong và động
cơ đốt ngoài. So sánh ưu, nhược điểm của động cơ đốt trong và
động cơ đốt ngoài.
2,5
Đáp án
Phát biểu bằng lời
Động cơ, động cơ nhiệt.

Động cơ đốt trong và động cơ đốt ngoài.
0,5
0,5
So sánh động cơ đốt trong và động cơ đốt ngoài. 1,5
Biểu mẫu 3a
2 Câu hỏi
Trình bày nguyên lý làm việc của động cơ xăng 4 kỳ không tăng áp
(kết hợp đồ thị công P-V và giản đồ pha phối khí để giải thích)
2,5
Đáp án
Vẽ hình nguyên lý làm việc của động cơ, có chú thích. 0,5
Nêu nguyên lý làm việc (các quá trình nạp, nén, cháy-giãn nở, thải). 1,0
Đồ thị công P-V có giải thích. 0,5
Giản đồ pha phối khí có giải thích. 0,5
3
Câu hỏi
Trình bày nguyên lý làm việc của động cơ Diesel 4 kỳ không tăng
áp (kết hợp đồ thị công P-V và giản đồ pha phối khí để giải thích)
2,5
Đáp án
Vẽ hình nguyên lý làm việc của động cơ, có chú thích. 0,5
Nêu nguyên lý làm việc (các quá trình nạp, nén, cháy-giãn nở, thải). 1,0
Đồ thị công P-V có giải thích. 0,5
Giản đồ pha phối khí có giải thích. 0,5
4
Câu hỏi
Trình bày nguyên lý làm việc của động cơ xăng 2 kỳ (kết hợp đồ thị
công P-V và giản đồ pha phối khí để giải thích)
2,5
Đáp án

Vẽ hình nguyên lý làm việc của động cơ, có chú thích. 0,5
Nêu nguyên lý làm việc (các quá trình nạp, nén, cháy-giãn nở, thải). 1,0
Đồ thị công P-V có giải thích. 0,5
Giản đồ pha phối khí có giải thích. 0,5
5
Câu hỏi
Trình bày nguyên lý làm việc của động cơ Diesel 2 kỳ (kết hợp đồ
thị công P-V và giản đồ pha phối khí để giải thích)
2,5
Đáp án
Vẽ hình nguyên lý làm việc của động cơ, có chú thích. 0,5
Nêu nguyên lý làm việc (các quá trình nạp, nén, cháy-giãn nở, thải). 1,0
Đồ thị công P-V có giải thích. 0,5
Giản đồ pha phối khí có giải thích. 0,5
6
Câu hỏi
Trình bày ưu nhược điểm của động cơ Diesel so với động cơ xăng.
Động cơ hai kỳ và động cơ 4 kỳ.
2,5
Đáp án
So sánh về nguyên lý làm việc. 1,0
So sánh về tính hiệu quả. 1,0
So sánh động cơ 2 kỳ và động cơ 4 kỳ. 0,5
Chương 2: <NHỮNG CHI TIẾT CỐ ĐỊNH TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG>
1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 2
1.1 – Biết được đặc điểm cấu tạo của các loại thân máy, ống lót, nắp máy, gioăng nắp máy, các-te.
1.2 – Nhiệm vụ, điều kiện làm việc vật liệu chế tạo các chi tiết này.
2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 2
STT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi gợi ý
1

Mức độ Nhớ được các kiến
thức ở mục 1
Các loại thân máy Nêu các loại thân máy
2
Mức độ Hiểu được các kiến
thức đã học ở mục 1
Loại thân máy được
sử trên động cơ ô tô.
Sử dụng các kiến thức đã học để
giải thích đặc điểm về kết cấu.
3 Khả năng phân tích
Kết cấu của ống lót Đặc điểm về kết cấu của các loại
ống lót
4 Khả năng so sánh, đánh giá
So sánh các loại nắp
máy và ống lót của
động cơ ô tô
So sánh ưu và nhược điểm của các
loại ống lót
3. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 2
STT Loại Nội dung Điểm
1
Câu hỏi
Phân tích nhiệm vụ, điều kiện làm việc và kết cấu của thân máy -
ống lót
2,5
Đáp án
Phát biểu bằng lời nhiệm vụ, điều kiện làm việc của thân máy. 0,5
Đặc điểm kết cấu của các loại thân máy. 0,75
Phát biểu bằng lời nhiệm vụ, điều kiện làm việc của ống lót. 0,5

Kết cấu của các loại ống lót 0,75
2
Câu hỏi Phân tích đặc điểm của các dạng buồng đốt trên động cơ xăng 2,5
Đáp án
Buồng đốt kiểu hình bán cầu (hình vẽ). 0,5
Buồng đốt kiểu hình nêm (hình vẽ). 0,5
Buồng đốt kiểu BATHTUB (hình vẽ). 0,75
Buồng đốt kiểu PENTROOF (hình vẽ). 0,75
3
Câu hỏi Phân tích đặc điểm của các dạng buồng đốt trên động cơ Diesel 2,5
Đáp án
Buồng đốt thống nhất (hay trực tiếp); (hình vẽ). 1,0
Buồng đốt trước (hình vẽ). 1,0
Buồng đốt xoáy lốc (hình vẽ). 0,5
Chương 3: <NHÓM PISTON – NHÓM THANH TRUYỀN – TRỤC KHUỶU – BÁNH ĐÀ>
1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 3
1.1 – Vẽ được hình thể hiện cho kết cấu của các chi tiết thuộc nhóm piston (piston, chốt piston, xéc-
măng), nhóm thanh truyền (thanh truyền, bulông thanh truyền và bạc lót thanh truyền), trục khuỷu
và các loại bánh đà của động cơ.
1.2 – Nêu được công dụng, điều kiện làm việc và yêu cầu về vật liệu chế tạo của các chi tiết trên.
2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 3
STT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi gợi ý
1
Mức độ Nhớ được các kiến
thức ở mục 1
Kết cấu các phần
của những chi tiết
Đặc điểm về kết cấu của những
chi tiết.
2

Mức độ Hiểu được các kiến
thức đã học ở mục 1
Tại sao các chi tiết
lại có kết cấu như
vậy.
Sử dụng các kiến thức đã học để
giải thích đặc điểm về kết cấu của
những chi tiết.
3
Khả năng vận dụng các kiến
thức đã học ở mục 1
Những yếu tố quyết
định đến kết cấu của
chi tiết.
Phân tích về kết cấu của chi tiết.
Chi tiết gồm có những phần nào,
công dụng và đặc điểm của từng
phần.
4 Khả năng so sánh, đánh giá
So sánh các loại kết
cấu của chi tiết trên
động cơ
Phân tích ưu, nhược điểm của mỗi
loại kết cấu.
Các biện pháp khắc phục nhược
điểm.
3. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 3
STT Loại Nội dung Điểm
Câu hỏi
Trình bày đặc điểm về kết cấu của piston động cơ xăng – piston

động cơ Diesel
2,5
Đáp án
Vẽ hình kết cấu của piston (có chú thích) và nêu: 0,5
Đỉnh piston (công dụng, kết cấu của đ/cơ xăng và đ/cơ Diesel) 1,0
Đầu piston (công dụng, kết cấu). 0,5
Thân piston (công dung, kết cấu) 0,5
2
Câu hỏi
Phân tích các tải trọng tác dụng lên phần thân piston và các biện
pháp làm giảm mài mòn và giảm va đập giữa piston – xylanh.
2,5
Đáp án
Các tải trọng tác dụng lên phần thân piston:
- Áp suất khí thể (lực khí thể) – (hình vẽ)
- Nhiệt độ – (hình vẽ)
- Lực ngang – (hình vẽ)
1,0
Thân dạng ôvan (vẽ hình thể hiện trục ngắn, trục dài)
0,5
Vát bớt thân ở hai bên bệ chốt (vẽ hình)
Xẻ rãnh chữ T hoặc chữ π (vẽ hình).
0.5
Gắn hợp kim invar.
Thiết kế khe hở giữa piston và xylanh trong giới hạn cho phép.
0,5
Làm piston có dạng lệch tâm (vẽ hình).
3
Câu hỏi
Phân tích công dụng, điều kiện làm việc và kết cấu của xéc-măng

khí (làm kín) – xéc-măng dầu.
2,5
Đáp án Công dụng của xéc-măng khí và xéc-măng dầu. 0,5
Điều kiện làm việc của xéc-măng 0,5
Kết cấu của xéc-măng khí (hình vẽ) 0,75
Kết cấu của xéc-măng dầu (hình vẽ) 0,75
4
Câu hỏi Phân tích công dụng, điều kiện làm việc và kết cấu của trục khuỷu. 2,5
Đáp án
Công dụng và điều kiện làm việc của trục khuỷu 1,0
Kết cấu của trục khuỷu (hình vẽ)
Chỉ các phần và công dụng của chúng
0,5
1,0
Chương 4: <HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ>
1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 4
1.1 – Công dụng, phân loại và yêu cầu của cơ cấu phân phối khí.
1.2 – Các phương án bố trí supap; ưu, nhược điểm của mỗi loại.
1.3 – Các phương án dẫn động trục cam; ưu, nhược điểm của mỗi loại.
1.4 – Đặc điểm về kết cấu của các chi tiết trong cơ cấu phối khí: supap, đế supap, lò xo supap, . . .
2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 4
STT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi gợi ý
1
Mức độ Nhớ được các kiến
thức ở mục 1
Công dụng, yêu cầu
của cơ cấu
Nêu công dụng, phân loại và yêu
cầu của cơ cấu phân phối khí
2

Mức độ Hiểu được các kiến
thức đã học ở mục 1
Bố trí supap đặt, bố
trí supap treo.
Sử dụng các kiến thức đã học để
giải thích các kiểu bố trí supap.
Đặc điểm của mỗi loại
3
Khả năng vận dụng các kiến
thức đã học ở mục 1
Những yếu tố quyết
định đến kết cấu của
chi tiết.
Phân tích về kết cấu của chi tiết.
Chi tiết gồm có những phần nào,
công dụng và đặc điểm của từng
phần.
4 Khả năng so sánh, đánh giá
So sánh các loại kết
cấu của chi tiết trên
động cơ
Phân tích ưu, nhược điểm của mỗi
loại kết cấu.
Các biện pháp khắc phục nhược
điểm.
3. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 4
STT Loại Nội dung Điểm
1
Câu hỏi Nêu công dụng, yêu cầu và phân loại cơ cấu phân phối khí 2,5
Đáp án

Công dụng 0,5
Yêu cầu 1,0
Phân loại 1,0
2
Câu hỏi
Trình bày các phương án bố trí supap và dẫn động supap. Phân tích
ưu, nhược điểm của mỗi loại.
2,5
Đáp án
Các phương án bố trí supap:
- Bố trí supap đặt (hình vẽ); ưu, nhược điểm.
- Bố trí supap treo (hình vẽ); ưu, nhược điểm.
1,0
1,0
Dẫn động supap 0,5
3
Câu hỏi
Trình bày các phương án dẫn động trục cam. Phân tích ưu, nhược
điểm của mỗi loại.
2,5
Đáp án
Dẫn động bằng bánh răng (hình vẽ); ưu nhược điểm 1,0
Dẫn động bằng xích (hình vẽ); ưu nhược điểm 0,75
Dẫn động bằng đai răng (hình vẽ); ưu nhược điểm 0,75
4
Câu hỏi Trình bày đặc điểm kết cấu của supap, đế supap và lò xo supap 2,5
Đáp án
Kết cấu của supap (đặc điểm các phần nấm, thân và đuôi),
Hình vẽ
1,0

0,5
Công dụng và đặc điểm kết cấu của đế supap 0,5
Đặc điểm của lò xo supap 0,5
5
Câu hỏi Nêu công dụng và trình bày nguyên lý làm việc của con đội thuỷ lực 2,5
Đáp án
Công dụng của con đội thuỷ lực 0,5
Vẽ hình con đội thuỷ lực, chú thích đúng và đầy đủ 1,0
Nguyên lý làm việc 1,0
Chương 5: <HỆ THỐNG BÔI TRƠN>
1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 5
1.1 – Công dụng của hệ thống bôi trơn và các đặc tính cơ bản của dầu bôi trơn.
1.2 – Các loại hệ thống bôi trơn trên động cơ đốt trong; ưu, nhược điểm của mỗi loại.
1.3 – Đặc điểm về kết cấu và nguyên lý làm việc của: bơm dầu, lọc dầu,…
2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 5
STT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi gợi ý
1
Mức độ Nhớ được các kiến
thức ở mục 1
Công dụng của hệ
thống
Nêu công dụng của hệ thống và
các đặc tính của dầu làm trơn
2
Mức độ Hiểu được các kiến
thức đã học ở mục 1
Các phương án bôi
trơn (các loại hệ
thống làm trơn)
Sử dụng các kiến thức đã học để

giải thích đặc điểm các loại hệ
thống làm trơn.
3
Khả năng vận dụng các kiến
thức đã học ở mục 1
Những yếu tố quyết
định đến kết cấu của
chi tiết: bơm, lọc,…
Phân tích kết cấu của chi tiết. Chi
tiết gồm có những phần nào, công
dụng và đặc điểm của từng phần.
4 Khả năng so sánh, đánh giá
So sánh ưu, nhược
điểm của các loại hệ
thống bôi trơn
Phân tích ưu, nhược điểm của mỗi
loại hệ thống.
3. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 5
STT Loại Nội dung Điểm
1
Câu hỏi
Trình bày công dụng của hệ thống bôi trơn và các đặc tính cơ bản
của dầu bôi trơn
2,5
Đáp án
Công dụng của hệ thống 1,0
Các đặc tính cơ bản của dầu bôi trơn 1,5
2
Câu hỏi
Vẽ sơ đồ khối và trình bày nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn

cưỡng bức trên động cơ ô tô.
2,5
Đáp án
Sơ đồ khối thể hiện nguyên lý làm việc. 1,0
Nêu nguyên lý làm việc. 1,5
Chương 6: <HỆ THỐNG LÀM MÁT>
1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 6
1.1 – Công dụng của hệ thống làm mát và nhiệt độ làm việc tối ưu của động cơ.
1.2 – Các loại hệ thống làm mát trên động cơ đốt trong; ưu, nhược điểm của mỗi loại.
1.3 – Đặc điểm về kết cấu và nguyên lý làm việc của: bơm nước, két nước, nắp két nước và van điều
nhiệt (van hằng nhiệt).
2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 6
STT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi gợi ý
1
Mức độ Nhớ được các kiến
thức ở mục 1
Công dụng của hệ
thống
Nêu công dụng của hệ thống và
nhiệt độ làm việc tối ưu
2
Mức độ Hiểu được các kiến
thức đã học ở mục 1
Những ảnh hưởng
khi nhiệt độ nằm
ngoài giá trị tối ưu
Sử dụng các kiến thức đã học để
giải thích: khi nhiệt độ quá cao
(làm mát không tốt) hay quá thấp
(làm mát quá mức)

3
Khả năng vận dụng các kiến
thức đã học ở mục 1
Những yếu tố quyết
định đến kết cấu của
chi tiết: bơm, két,…
Phân tích kết cấu của chi tiết. Chi
tiết gồm có những phần nào, công
dụng và đặc điểm của từng phần.
4 Khả năng so sánh, đánh giá
So sánh ưu, nhược
điểm của các loại hệ
thống làm mát
Phân tích ưu, nhược điểm của mỗi
loại hệ thống.
3. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 6
STT Loại Nội dung Điểm
Câu hỏi
Trình bày công dụng của hệ thống làm mát và giải thích ý nghĩa
nhiệt độ làm việc tối ưu của động cơ
2,5
Công dụng của hệ thống 1,0
Giải thích nhiệt độ làm việc tối ưu (70 – 85
o
C) 1,5
2
Câu hỏi
Trình bày nguyên lý làm việc và ưu, nhược điểm của hệ thống làm
mát bằng chất lỏng (tuần hoàn, cưỡng bức một vòng kín) trên động
cơ ô tô.

2,5
Đáp án
Sơ đồ hệ thống thể hiện nguyên lý làm việc, chú thích 0,5
Nêu nguyên lý làm việc 1,0
Ưu và nhược điểm. 1,0
3
Câu hỏi
Phân tích ưu, nhược điểm của hệ thống làm mát bằng chất lỏng và
hệ thống làm mát bằng không khí.
2,5
Đáp án
Ưu, nhuợc điểm của hệ thống làm mát bằng chất lỏng 1,5
Ưu, nhược điểm của hệ thống làm mát bằng không khí 1,0
Chương 7: <NHIÊN LIỆU>
1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 7
1.1 – Yêu cầu đối với nhiên liệu dùng trên động cơ đốt trong.
1.2 – Các loại nhiên liệu sử dụng trên động cơ và các tính chất cơ bản của nhiên liệu
1.3 – Phản ứng cháy của nhiên liệu và hệ số dư lượng không khí α.
2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 7
STT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi gợi ý
1
Mức độ Nhớ được các kiến
thức ở mục 1
Yêu cầu nhiên liệu Nêu yêu cầu của nhiên liệu dùng
cho động cơ đốt trong
2
Mức độ Hiểu được các kiến
thức đã học ở mục 1
Tính chất của nhiên
liệu

Các tính chất cơ bản của nhiên
liệu sử dụng cho động cơ đốt
trong
3
Khả năng vận dụng các kiến
thức đã học ở mục 1
Những yếu tố quyết
định đến tính chất
của nhiên liệu
Phân tích các tính chất của nhiên
liệu xăng (chỉ số octan), Diesel
(chỉ số xêtan)
4 Khả năng so sánh, đánh giá
So sánh ưu, nhược
điểm của các loại
nhiên liệu
Phân tích ưu, nhược điểm của mỗi
loại nhiên liệu sử dụng cho động
cơ đốt trong.
3. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 7
STT Loại Nội dung Điểm
1
Câu hỏi
Trình bày yêu cầu và các tính chất cơ bản của nhiên liệu dùng trên
động cơ đốt trong
2,5
Đáp án
Yêu cầu của nhiên liệu dùng trên động cơ đốt trong 0,5
Các tính chất
Nhiệt trị, nhiệt trị đẳng áp/đẳng tích, nhiệt trị cao, nhiệt trị thấp.

Nhiệt độ bén lửa, nhiệt độ tự cháy.
Tính chống kích nổ của nhiên liệu xăng
Tính tự cháy của nhiên liệu Diesel
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu hỏi
Xác định lượng không khí lý thuyết để đốt cháy hoàn toàn 1 kg
nhiên liệu lỏng. Các thành phần có trong sản vật cháy khi α ≥ 1 và
khi α ≤ 1
2,5
L
o
= O’
o
/23,2% = 1/23,2%(8/3c + 8h – Onl) [kg kk/kg nl] 0,75
M
o
= O
o
/21% = 1/21%(c/12 + h/4 – Onl/32) [kmol kk/kg nl] 0,75
Khi α ≥ 1; M
2
= M
CO
2
+ M
H
2

O
+ M
O
2
+ M
N
2
0,5
Khi α ≤ 1; M
2
= M
CO
2
+ M
H
2
O
+ M
CO
+ M
H
2
+ M
N
2
0,5
Chương 8: <CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG>
1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 8
1.1 – Chu trình lý tưởng tổng quát của động cơ không tăng áp. Chu trình cấp nhiệt hỗn hợp, chu
trình cấp nhiệt đẳng tích và chu trình cấp nhiệt đẳng áp. So sánh hiệu suất nhiệt của các chu trình

1.2 – Chu trình lý tưởng của động cơ tăng áp.
1.3 – Đặc điểm của chu trình công tác trên động cơ đốt trong. Diễn biến, các thông số ảnh hưởng của
các quá trình: nạp, nén, cháy, giãn nở sinh công và thải.
2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 8
STT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi gợi ý
1
Mức độ Nhớ được các kiến
thức ở mục 1
Chu trình công tác
Chu trình lý tưởng
Định nghĩa chu trình công tác và
chu trình lý tưởng.
2
Mức độ Hiểu được các kiến
thức đã học ở mục 1
Đánh giá chu trình Các chỉ tiêu dùng để đánh giá chu
trình.
3
Khả năng vận dụng các kiến
thức đã học ở mục 1
Chu trình hỗn hợp
Chu trình cấp nhiệt
đẳng tích và đẳng áp
Giải tích chu trình cấp nhiệt hỗn
hợp, đẳng tích và đẳng áp.
4
Khả năng phân tích Chu trình thực tế Phân tích diễn biến và các thông
số đánh giá chu trình
5 Khả năng so sánh, đánh giá
So sánh ưu, nhược

điểm của mỗi loại
chu trình
Phân tích ưu, nhược điểm của mỗi
chu trình trên động cơ đốt trong.
3. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 8
STT Loại Nội dung Điểm
1
Câu hỏi
Trong chu trình cấp nhiệt hỗn hợp có:
)]1(.k1
1.
.
1
1
k
1k
t
−ρλ+−λ
−ρλ
ε
−=η


[ ]
)1.(.k1
1k
P
.
1
P

t
0
k
t
−ρλ+−λη
−−ε
ε
=
Phân tích đặc điểm của chu trình cấp nhiệt đẳng tích và đẳng áp. So
sánh hiệu suất nhiệt của chu trình cấp nhiệt đẳng tích và đẳng áp.
2,5
Đáp án
Chu trình đẳng tích: η
t
và P
t
0,5
Chu trình đẳng áp: η
t
và P
t
0,5
So sánh hiệu suất nhiệt:
Cùng T
o
, ε và Q
1
: η
tp
< η

th
< η
tv
Cùng T
o
, P
z
và Q
1
: η
tp
> η
th
> η
tv
0,75
0.75
Câu hỏi Phân tích diễn biến và trình bày các thông số của quá trình nạp 2,5
Đáp án Trình bày diễn biến của quá trình 1,0
Áp suất cuối quá trình nạp P
a
và hệ số khí sót γ
r
0,5
Nhiệt độ sấy nóng môi chất mới ∆T
0,5
Nhiệt độ môi chất cuối quá trình nạp T
a
và hệ số nạp η
v

0,5
3
Câu hỏi
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nạp, thải của động cơ
4 kỳ không tăng áp
2,5
Đáp án
Tỷ số nén ε
0,5
Áp suất cuối quá trình nạp T
a
0,5
Nhiệt độ và áp suất trước supap nạp T
k
và P
k
0,5
Áp suất khí sót P
r
, nhiệt độ khí sót T
r
và nhiệt độ sấy nóng môi chất
mới ∆T
0,5
Ảnh hưởng của tốc độ và tải của động cơ 0,5
4 Câu hỏi Phân tích diễn biến và các thông số của quá trình nén 2,5
Diễn biến của quá trình trên đồ thị P-V 1,5
Các thống số áp suất P
c
và nhiệt độ T

c
cuối quá trình nén 1,0
5
Câu hỏi
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nén và vấn đề chọn tỷ
số nén cho động cơ
2,5
Đáp án Tốc độ và tải của động cơ 1,0
Kích thước xylanh, hành trình piston và tình trạng kỹ thuật động cơ 1,0
Vấn đề chọn tỷ số nén cho động cơ 0,5
6
Câu hỏi
Phân tích diễn biến bình thường của quá trình cháy trên động cơ
xăng
2,5
Đáp án
Hình vẽ P-ϕ của quá trình cháy, chú thích đầy đủ
1,0
Thời kỳ cháy trễ 0,5
Thời kỳ cháy nhanh 0,5
Thời kỳ cháy rớt 0,5
7
Câu hỏi
Các hiện tượng cháy không bình thường trên động cơ xăng. Nguyên
nhân, hậu quả và biện pháp khắc phục
2,5
Đáp án
Cháy kích nổ 0,75
Cháy sớm 0,75
Khó tắt máy khi ngắt điện 0,5

Nổ trên đường xả 0,5
8
Câu hỏi
Phân tích các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến quá trình cháy trên động
cơ xăng
2,5
Đáp án
Ảnh hưởng của chất lượng hoà khí 0,75
Ảnh hưởng của tia lửa điện 0,5
Ảnh hưởng của tốc độ và phụ tải của động cơ 0,75
Ảnh hưởng của tỷ số nén và loại buồng cháy 0,5
Câu hỏi Phân tích diễn biến của quá trình cháy trên động cơ Diesel 2,5
Đáp án
Hình vẽ P-ϕ của quá trình cháy, chú thích đầy đủ
0,5
Thời kỳ cháy trễ 0,5
Thời kỳ cháy nhanh 0,5
Thời kỳ cháy chính 0,5
Thời kỳ cháy rớt 0,5
10
Câu hỏi Phân tích diễn biến và các thông số của quá trình giãn nở 2,5
Đáp án
Diễn biến của quá trình trên đồ thị P-V, phân tích 1,5
Các thông số: áp suất P
b
và nhiệt độ T
b
1,0
Câu hỏi Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giãn nở 2,5
Đáp án Tốc độ động cơ và phụ tải của động cơ 1,0

11
Kích thước xylanh 0,5
Cấu tạo buồng cháy và diễn biến của quá trình cháy 0,5
Trạng thái nhiệt của động cơ 0,5
Chương 9: <TÍNH NĂNG KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG>
1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 9
1.1 – Thông số chỉ thị, thông số có ích.
1.2 – Các loại đường đặc tính của động cơ.
2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 9
STT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi gợi ý
1
Mức độ Nhớ được các kiến
thức ở mục 1
Các thông số chỉ thị,
các thông số có ích
Giải thích các thông số chỉ thị và
các thông số có ích
2
Mức độ Hiểu được các kiến
thức đã học ở mục 1
Đánh động cơ qua
các thông số và
đường đặc tính
Đường đặc tính của động cơ đốt
trong
3
Khả năng vận dụng các kiến
thức đã học ở mục 1
Liên hệ thực tế Phân tích các dạng đặc tính
3. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 9

STT Loại Nội dung Điểm
1
Câu hỏi
Trình bày ý nghĩa các thông số chỉ thị, các thông số có ích và đường
đặc tính tốc độ ngoài của động cơ.
2,5
Đáp án
Thông số chỉ thị (P
i
, N
i
, g
i
và η
i
)
0,75
Thông số có ích (P
e
, N
e
, g
e
và η
e
)
0,75
Định nghĩa đường đặc tính, và phân tích đặc tính ngoài của động cơ 1,0
Chương 10: <TĂNG ÁP ĐỘNG CƠ>
1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 10

1.1 – Các biện pháp tăng áp.
1.2 – Những vấn đề cần lưu ý khi tăng áp cho động cơ.
2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 10
STT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi gợi ý
1
Mức độ Nhớ được các kiến
thức ở mục 1
Nâng cao công suất
động cơ
Các biên pháp nâng cao công suất
động cơ
2
Mức độ Hiểu được các kiến
thức đã học ở mục 1
Các biện pháp tăng
áp
Các biện pháp tăng áp chủ yếu
dùng cho động cơ trên ô tô
3
Khả năng vận dụng các kiến
thức đã học ở mục 1
Liên hệ thực tế Những vấn đề lưu ý khi tăng áp
3. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 10
STT Loại Nội dung Điểm
1 Câu hỏi Trình bày các biện pháp tăng áp chủ yếu trên động cơ và phân tích 2,5
ưu, nhược điểm của chúng.
Đáp án Tăng áp dẫn động bằng cơ khí; ưu, nhược điểm 0,75
Tăng áp dẫn động bằng tua-bin khí; ưu, nhược điểm 0,75
Tăng áp hỗn hợp; ưu, nhược điểm 1,0
2 Câu hỏi Trình bày các vấn đề cần lưu ý khi sử dụng tăng áp cho động cơ 2,5

Đáp án
Những vấn đề cần lưu ý
- Tỷ số nén
- Góc phối khí
- Hệ thống nhiên liệu
- Ống nạp thải
- Làm mát trung gian và làm mát đỉnh piston
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Chương 11: <HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG>
1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 11
1.1 – Các phương pháp hình thành hỗn hợp trên động cơ xăng, đường đặc tính của chế hoà khí.
1.2 – Nguyên lý làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng chế hoà khí, (hệ thống chính và các
hệ thống phụ của chế hoà khí).
1.3 – Nguyên lý làm việc của các hệ thống phun xăng.
2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 11
STT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi gợi ý
1
Mức độ Nhớ được các kiến
thức ở mục 1
Các phương pháp
hình thành hỗn hợp
Các phương pháp hình thành hoà
khí cho động cơ
2
Mức độ Hiểu được các kiến
thức đã học ở mục 1

Giải thích nguyên lý Nguyên lý làm việc của các hệ
thống
3
Khả năng vận dụng các kiến
thức đã học ở mục 1
Giải thích các mạch
cấp xăng
Chế độ làm việc của các hệ thống.
4 Khả năng so sánh, đánh giá
So sánh ưu, nhược
điểm của mỗi loại
hệ thống
Phân tích ưu, nhược điểm của mỗi
hệ thống cung cấp nhiên liệu trên
động cơ xăng.
3. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 11
STT Loại Nội dung Điểm
1
Câu hỏi Nêu các phương pháp hình thành hỗn hợp trên động cơ xăng 2,5
Đáp án
Sử dụng chế hoà khí, hình vẽ và giải thích 1,5
Kiểu phun xăng trên đường ống nạp và phun trực tiếp 1,0
2
Câu hỏi Định nghĩa và phân tích đường đặc tính lý tưởng của chế hoà khí 2,5
Đáp án
Định nghĩa đặc tính của chế hoà khí 1,0
Phân tích đường đặc tính lý tưởng, (hình vẽ và giải thích) 1,5
3
Câu hỏi
Nêu công dụng và nguyên lý làm việc của hệ thống chính làm giảm

độ chân không sau gic-lơ chính
2,5
Đáp án
Hình vẽ có chú thích 0,5
Giải thích công dụng và nguyên lý làm việc 2,0
4
Câu hỏi
Nêu công dụng và nguyên lý làm việc của hệ thống chính điều chỉnh
tiết diện của gic-lơ chính kết hợp với hệ thống không tải.
2,5
Đáp án Hình vẽ có chú thích 0,5
Giải thích công dụng và nguyên lý làm việc 2,0
5 Câu hỏi Công dụng, nguyên lý làm việc của hệ thống không tải 2,5
Đáp án Hình vẽ có chú thích 1,0
Giải thích công dụng và nguyên lý làm việc 1,5
6
Câu hỏi
Công dụng, nguyên lý làm việc của hệ thống làm đậm (dẫn động
bằng cơ khí hoặc chân không)
2,5
Hình vẽ có chú thích 1,0
Giải thích công dụng và nguyên lý làm việc 1,5
7
Câu hỏi
Công dụng, nguyên lý làm việc của hệ thống tăng tốc và hệ thống
khởi động
2,5
Hình vẽ có chú thích 1,0
Giải thích công dụng và nguyên lý làm việc 1,5
8

Câu hỏi
Trình bày nguyên lý làm việc của hệ thống phun xăng kiểu L-
Jetronic (cho hình)
2,5
Đáp án Giải thích các tín hiệu vào (các cảm biến) 0,5
Chế độ khởi động 0,5
Chế độ cầm chừng 0,5
Chế độ tăng tốc 0,5
Chế độ toàn tải 0,5
9
Câu hỏi
Trình bày nguyên lý làm việc của hệ thống phun xăng kiểu Motronic
(cho hình)
2,5
Đáp án
Giải thích các tín hiệu vào (các cảm biến) 0,5
Chế độ khởi động 0,5
Chế độ cầm chừng 0,5
Chế độ tăng tốc 0,5
Chế độ toàn tải 0,5
Chương 12: <HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU TRÊN ĐỘNG CƠ DIESEL>
1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 12
1.1 – Công dụng và yêu cầu của hệ thống cung cấp nhiên liệu trên động cơ Diesel.
1.2 – Nguyên lý làm việc và kết cấu của các loại bơm cao áp PE, VE và GM.
1.3 – Nguyên lý làm việc của các bộ phun dầu sớm.
2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 12
STT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi gợi ý
1
Mức độ Nhớ được các kiến
thức ở mục 1

Sơ đồ hệ thống Công dụng và yêu cầu của hệ
thống cung cấp nhiên liệu
2
Mức độ Hiểu được các kiến
thức đã học ở mục 2
Giải thích nguyên lý Nguyên lý làm việc của các loại
bơm trên hệ thống nhiên liệu
3
Khả năng vận dụng các kiến
thức đã học ở mục 1,2
Giải thích chế độ
làm việc
Chế độ làm việc của từng loại
bơm cao áp.
4 Khả năng so sánh, đánh giá
So sánh ưu, nhược
điểm của mỗi loại
hệ thống
Phân tích ưu, nhược điểm của mỗi
hệ thống cung cấp nhiên liệu trên
động cơ Diesel.
3. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 12
STT Loại Nội dung Điểm
1
Câu hỏi
Nêu công dụng và yêu cầu của hệ thống cung cấp nhiên liệu trên
động cơ Diesel
2,5
Đáp án
Công dụng 1,5

Yêu cầu 1,0
2
Câu hỏi Nguyên lý làm việc và kết cấu của bơm cao áp PE (cho hình) 2,5
Đáp án
Giải thích cấu tạo 0,5
Nêu nguyên lý làm việc 2,0
3
Câu hỏi Nguyên lý làm việc và kết cấu của bơm cao áp VE (cho hình) 2,5
Đáp án
Giải thích cấu tạo 0,5
Nêu nguyên lý làm việc 2,0
4
Câu hỏi Nguyên lý làm việc và kết cấu của bơm cao áp GM (cho hình) 2,5
Đáp án
Giải thích cấu tạo 0,5
Nêu nguyên lý làm việc 2,0
5
Câu hỏi
Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bộ phun dầu sớm tự động trên
bơm cao áp PE
2,5
Đáp án Hình vẽ có chú thích 1,0
Giải thích các chế độ làm việc 1,5
6
Câu hỏi
Trình bày đặc tính của bơm cao áp và những yếu tố ảnh hưởng đến
đặc tính của bơm cao áp.
2,5
Đặc tính của bơm cao áp 1,5
Các yếu tố ảnh hưởng đến đặc tính (tiết lưu, chịu nén và đàn hồi của

nhiên liệu, rò rỉ của nhiên liệu)
1,0
7 Câu hỏi Đặc điểm kết cấu của các loại vòi phun trên động cơ Diesel 2,5
Đáp án Vòi phun hở, (vẽ hình và nêu đặc điểm) 0,5
Vòi phun kín có kim, (vẽ hình và nêu đặc điểm) 1,0
Vòi phun kín có chốt, (vẽ hình và nêu đặc điểm) 1,0
8 Câu hỏi Trình bày nguyên lý làm việc của hệ thống EDC, (cho hình) 2,5
Đáp án
Giải thích hình vẽ, 1,0
Nguyên lý làm việc, các tín hiệu vào và ra (các chế độ làm việc) 1,5
9
Câu hỏi
Trình bày nguyên lý làm việc của hệ thống Common-Rail, (cho
hình)
2,5
Đáp án
Giải thích hình vẽ, 1,0
Nguyên lý làm việc, các tín hiệu vào và ra (các chế độ làm việc) 1,5
Chương 13: <TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH SỐ VÒNG QUAY ĐỘNG CƠ>
1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 13
1.1 – Tính cần thiết phải lắp bộ điều tốc trên động cơ Diesel.
1.2 – Nguyên lý làm việc và kết cấu của các bộ điều tốc trên động cơ Diesel.
2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 13
STT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi gợi ý
1
Mức độ Nhớ được các kiến
thức ở mục 1
Điều tốc là gì Tại sao động cơ Diesel phải có bộ
điều tốc
2

Mức độ Hiểu được các kiến
thức đã học ở mục 2
Giải thích nguyên lý Nguyên lý làm việc chung của bộ
điều tốc.
3 Khả năng vận dụng các kiến Giải thích chế độ Chế độ làm việc của từng loại bộ
thức đã học ở mục 1,2 làm việc điều tốc trên động cơ Diesel.
4 Khả năng so sánh, đánh giá
So sánh ưu, nhược
điểm của mỗi loại
bộ điều tốc
Phân tích ưu, nhược điểm của mỗi
bộ điều tốc trên hệ thống cấp
nhiên liệu của động cơ Diesel.
3. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 13
STT Loại Nội dung Điểm
1
Câu hỏi Trình bày cơ sở lý thuyết để chọn lắp bộ điều tốc cho động cơ Diesel 2,5
Đáp án
Vẽ hình thể hiện chế độ làm việc ổn định và không ổn định 1,0
Phân tích đặc điểm của mỗi chế độ 1,5
2
Câu hỏi Nguyên lý làm việc của bộ điều tốc cơ khí nhiều chế độ 2,5
Đáp án
Vẽ hình, có chú thích 1,0
Nêu nguyên lý làm việc 1,5
3
Câu hỏi Nguyên lý làm việc của bộ điều tốc thuỷ lực và điều tốc chân không 2,5
Đáp án
Vẽ hình, có chú thích 1,0
Nêu nguyên lý làm việc 1,5

B - HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI
- Thời điểm áp dụng: Học kỳ I, năm học 2007 – 2008
- Phạm vi các trình độ và loại hình đào tạo có thể áp dụng: Đại học chính qui
- Cách thức tổ hợp các câu hỏi thành phần thành các đề thi.
1. Lấy ngẫu nhiên 4 chương.
2. Lấy ngẫu nhiên mỗi chương 1 câu.
- Các hướng dẫn cần thiết khác.
Đề thi có tất cả 4 câu hỏi (10 điểm) thời gian làm bài là 90 phút
Ngân hàng câu hỏi thi này đã được thông qua bộ môn và nhóm cán bộ giảng dạy học phần.
Tp.HCM, ngày 27 tháng 02 năm 2007
Người biên soạn
(Kí và ghi rõ họ tên, học hàm, học vị)
Tổ trưởng bộ môn: . . . . . . . . . . . (Kí và ghi rõ họ tên, học hàm, học vị)
Cán bộ giảng dạy 1: . . . . . . . . . . . (Kí và ghi rõ họ tên, học hàm, học vị)
Cán bộ giảng dạy 2: . . . . . . . . . . . (Kí và ghi rõ họ tên, học hàm, học vị)
. . . . . .
Cán bộ giảng dạy n: . . . . . . . . . . . (Kí và ghi rõ họ tên, học hàm, học vị)

×