Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Dien Bien Phu tren khong Con nguoi da thang vukhi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (669.42 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>"Điện Biên Phủ trên không": Con người đã </b>


<b>thắng vũ khí!</b>



<b>(Dân trí) - Nhắc lại những ngày tháng oanh liệt trong chiến </b>


<b>tranh chống đế quốc Mỹ năm 1972 để ghi nhớ từng thời </b>


<b>khắc mất mát đau thương, mà khi đó dân tộc đã mạnh mẽ </b>


<b>vượt qua bằng bản lĩnh Việt Nam.</b>



<b> >></b>

<b> “Điện Biên Phủ trên không”: Có người con gái bên mâm</b>


<b>pháo</b>



<b> >></b>

<b> Người từng bị bom B52 vùi lấp kể lại ký ức “Điện Biên </b>


<b>Phủ trên không”</b>



Chiến dịch Linebacker II cuối năm 1972 của đế quốc Mỹ đã để lại cho Hà Nội, Hải Phòng, Thái


Nguyên những vết thương lớn. Cả phố Khâm Thiên dài 1.170 m gần như bị san phẳng. Ngôi nhà


số 51 có gia đình 7 người khơng cịn ai sống sót trong đợt ném bom rải thảm tàn khốc đêm


26/12/1972 trong chiến dịch kéo dài 12 ngày đêm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Những người từng một thời trải qua trận bom khốc liệt năm 1972 đang xem lại các hiện vật của trận
chiến tại Bảo tàng chiến thắng B-52.


Xác một chiếc máy bay ném bom chiến lược B 52 bị bắn rơi trên bầu trời Hà Nội. Trong đợt ném bom
mang tính hủy diệt kéo dài 12 ngày đêm, từ 18 đến 30/12/1972 đã có 34 chiếc B-52 bị bắn hạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hình ảnh mơ tả sở chỉ huy phịng không nhân dân thành phố Hà Nội trong trận Điện Biên Phủ trên không.


Xác 1 trong 5 chiếc máy bay cường kích F111 “cánh cụp cánh xịe” mà khơng qn Mỹ cho là không thể
bị bắn hạ. Tổng số các loại máy bay bị bắn rơi trong trận "Điện Biên Phủ trên không" 12 ngày đêm năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Khẩu súng máy phịng khơng 14,5mm của liên đội tự vệ Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng sử dụng tham gia


chiến đấu bắn hạ 1 máy bay F111 đêm 22/12/1972.


Gia đình bà Đoàn Thị Mão ở ngõ Khâm Đức, ngõ Chợ Khâm Thiên bị trúng bom B-52 vào đêm
26/12/1972, khi đó cả gia đình bà gồm 9 người đang nằm trong hầm trú ẩn ở trong nhà nhưng may mắn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Di ảnh những liệt sĩ đã hi sinh tại phố Khâm Thiên đêm 26/12/1972. Trong trận bom rải thảm phố Khâm
Thiên, Hà Nội đêm 26/12/1972 đã làm chết 278 người, trong đó có 91 phụ nữ, 40 cụ già, 55 trẻ em; làm
cho 178 cháu mồ cơi trong đó có 66 cháu mồ côi cả cha lẫn mẹ; 290 người bị thương, 2.000 ngôi nhà bị


san phẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

những cuộc tập kích có cường độ cao nhất trong lịch sử các cuộc chiến tranh.


Tượng đài Khâm Thiên khắc sâu căm thù giặc Mỹ được dựng lên sau trận bom rải thảm đêm 26/12/1972
tại phố Khâm Thiên. Nơi đây đã chứng kiến một gia đình 7 người khơng cịn ai sống sót.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nhà 201 phố Trương Định (quận Hoàng Mai – Hà Nội) là nơi 1 chiếc B 52 bị bắn rơi lúc 22h32’ ngày
26/12/1972 bởi Tiểu đoàn 76, Trung đoàn tên lửa 257 (Đoàn Cờ Đỏ), Sư đồn phịng khơng 361, Qn


chủng phịng khơng – Khơng qn ở trận địa Dưỡng Tế (Lĩnh Nam - Hà Nội).


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Làng Ngọc Hà tuy không phải trọng tâm của đợt ném bom rải thảm khốc liệt, nhưng đã chứng kiến một
trong những “pháo đài bay” tối tân của không quân Mỹ phải trả giá.


</div>

<!--links-->

×