Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De thi HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.05 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN : NGỮ VĂN 8 Thời gian làm bài: 90 phút I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA. Thu thập thông tin để đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì I môn Ngữ văn lớp 8 theo 3 nội dung: Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc- hiểu và tạo lập văn bản của HS thông tin hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA. - Hình thức đề kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan và tự luận. - Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm bài kiểm tra trong thời gian 90 phút. III. THIẾT LẬP MA TRẬN. - Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình môn ngữ văn lớp 8 học kì I. - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra. - Xác định khung ma trận. Tên chủ đê. Nhận biết. Thông hiểu. Chủ đê 1 Văn học - Lão Hạc- Tắt đèn - Đập đá ở Côn Lôn. - Tôi đi học. - Chiếc lá cuối cùng. - Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000.. Nhớ tên tác giả, nhận biết được các thể thơ, nội dung của các văn bản, phương thức biểu đạt.. Hiểu nội dung của các văn bản.. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu: 4 Số điểm :1 Tỉ lệ %: 10. Số câu: 2 Số điểm:0.5 Tỉ lệ %: 5. Chủ đê 2 Tiếng Việt - Trợ từ - Nói quá - Trường từ vựng - Từ tượng thanh. - Dấu ngoặc đơn - Dấu hai chấm - Dấu ngoặc kép - Dấu chấm lửng Số câu Số điểm Tỉ lệ %. - Nhận diện trợ từ. - xác định trường từ vựng. - Xác định biện pháp nói quá - Nhận biết từ tượng thanh Số câu: 3 Số điểm: 0.75 Tỉ lệ %: 7,5. - Phân biệt biện pháp tu từ. - Công dụng của các dấu câu.. Số câu: 2 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ %: 5. Vận dụng Cấp độ Cấp độ cao thấp. Cộng. Số câu: 6 Số điểm:1.5 15%. Số câu: 5 Số điểm: 1,25 Tỉ lệ:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 12,5% Chủ đê 3 Tập làm văn - Văn thuyết minh. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Nắm được các bước khi tiến hành làm một bài văn thuyết minh Số câu: 1 Số điểm: 0.25 Tỉ lệ %: 2,5. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Số câu: 7 Số điểm: 2 Tỉ lệ :20%. Viết bài văn thuyết minh. Số câu: 1 Số điểm: 7. Số câu: 4 Số điểm: 1 Tỉ lệ 10%. Số câu: 1 Số điểm: 7 Tỉ lệ 70%. Số câu: 3 Số điểm: 7.25 Tỉ lệ : 72,5% Số câu: 13 Số điểm: 10 Tỉ lệ 100%.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHÒNG GD&ĐT PHÚ GIÁO TRƯỜNG THCS AN BÌNH. ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011-2012 MÔN NGỮ VĂN 8 THỜI GIAN : 90 PHÚT. I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng nhất: Câu 1: Văn bản “Tôi đi học” được viết theo phương thức biểu đạt nào là chủ yếu? A. Miêu tả, biểu cảm. C. Miêu tả, tự sự. B. Tự sự, trữ tình. D. Biểu cảm, tự sự, miêu tả. Câu 2: Nhóm từ ngữ: Yêu, thương, ghét, quý mến thuộc trường từ vựng nào? A. Tình cảm con người C. Tâm trạng con người B. Cảm xúc con người D. Tâm lí con người Câu 3: Những tác phẩm nào viết về người nông dân trong xã hội cũ? A. Tắt đèn ; Lão Hạc. C. Tôi đi học ; Những ngày thơ ấu. B. Lão Hạc ; Tôi đi học. D. Những ngày thơ ấu ; Tắt đèn. Câu 4: : Ý kiến nào nói đúng nhất nguyên nhân sâu xa khiến Lão Hạc phải lựa chọn cái chết? A. Lão Hạc rất thương con. B. Lão Hạc ăn phải bả chó. C. Lão Hạc ân hận vì trót lừa cậu Vàng. D. Lão Hạc không muốn làm liên lụy đến mọi người. Câu 5: “Chà! Khi tuyết phủ kín mặt đất, gió bấc thổi vun vút mà được ngồi hàng giờ như thế, trong đêm đông rét buốt trước một lò sưởi thì khoái biết bao!”. Từ gạch chân trong phần văn bản trên là: A. Trợ từ B. Tình thái từ C. Tính từ D. Thán từ Câu 6: Bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” (Phan Châu Trinh) được các tác giả viết theo thể thơ: A. Thất ngôn bát cú. C. Tự do. B. Thất ngôn tứ tuyệt. D. Ngũ ngôn. Câu 7: Qua chuyện “Chiếc lá cuối cùng” em hiểu thế nào là tác phẩm nghệ thuật được coi là kiệt tác? A. Tác phẩm đó phải có ích cho cuộc sống C. Tác phẩm đó phải đẹp B. Tác phẩm đó phải độc đáo D. Tác phẩm đó phải đồ sộ. Câu 8: Nếu không bị thiêu hủy thì bao bì ni lông có thể tồn tại bao lâu? A. 5000 năm B. 2000 năm. C. 200 năm. D. 20 năm. Câu 9: Những kẻ vá trời khi lỡ bước Gian nan chi kể việc con con” Phần gạch chân sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Nói quá C. Nói giảm nói tránh B. Nhân hoá D. Ẩn dụ Câu 10: Từ nào dưới đây là từ tượng thanh? A. Vù vù. B. Chan chứa. C. Lom khom. D. Vật vã. Câu 11: Sắp xếp các bước sau đây để có các bước làm bài văn thuyết minh hoàn chỉnh nhất..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Bước 5. a. Tìm hiểu đề b. Tích lũy kiến thức về đồi tượng. c. Lập dàn ý d. Tạo lập văn bản e. Kiểm tra và sửa lỗi. Câu 12: Ghep cac côt ơ A va B cho phu hơp. A (Các dấu câu) 1. Những tờ báo như "Thiếu niên Tiền phong", "Hoa học trò" rất được học sinh yêu thích. (Dấu ngoặc kép) 2. Hồ Chí Minh (1890- 1969), là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc. (Dấu ngoặc đơn) 3. Nhân dân ta có câu tục ngữ: "Có chí thì nên" để khuyên răn mọi người phải có ý chí quyết tâm trong mọi việc. (Dấu hai chấm) 4. Dụng cụ học tập của học sinh gồm nhiều thứ: bút, thước, sách, vở…. (Dấu chấm lửng). Bước 1: Bước 2: Bước 3: Bước 4: Bước 5:. B (Công dụng) a. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo được dẫn.. C 1-. b. Đánh dấu phần chú thích.. 23-. c. Báo trước lời dẫn trực tiếp. d.Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết.. II. Phần tự luận: (7đ) Câu 1: Có lẽ không người Việt Nam nào không thuộc bài ca dao đầy triết lý: Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhụy vàng Nhụy vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. Em hãy giới thiệu về bông hoa sen để khẳng định được lời nhận định trên.. 4-.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> PHÒNG GD&ĐT PHÚ GIÁO TRƯỜNG THCS AN BÌNH. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011-2012 MÔN NGỮ VĂN 8 THỜI GIAN : 90 PHÚT. I Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng đạt 0,25 đ Câu. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. Đáp án. A. A. A. A. A. A. A. A. A. A. Câu 11: Bước 1- a; Bước 2- b; Bước 3- c; Bước 4- d; Bước 5- e. Câu 12: 1- a; 2- b; 3- c; 4 - d II. Phần tự luận: ( 7 đ) Câu 1: * Học sinh đạt được những yêu cầu: Mở bài: Giới thiệu về hoa sen (1đ) Thân bài: (4,5đ) - Nêu nguồn gốc của hoa sen: Hoa sen có mặt trên trái đất từ khoảng 100 triệu năm trước, có mặt ở nhiều nước trong đó có Việt Nam và được xếp vào bộ tứ quý( 4 mùa): Lan, sen,cúc,mai và xếp vào hàng “ tứ quân tử” cùng với tùng, cúc, trúc. - Môi trường sống của hoa sen: thích hợp với môi trường có khí hậu nhiệt đới như ở nước ta trên khắp các miền của đất nước. - Vẻ đẹp của hoa sen: + Là loài hoa tượng trưng cho vẻ đẹp thuần khiết, cao sang + Sức sống mạnh mẽ của hoa sen và tự tính của sen là tinh khiết, vô nhiễm. Tượng trưng cho tinh thần vươn dậy trong mọi nghịch cảnh của con người Việt Nam. - Hoa sen trở thành biểu tượng cho nhiều lĩnh vực: tôn giáo, nghệ thuật hội họa… - Tác dụng của hoa sen trong đời sống của người dân Việt Nam: Tim sen để ướp thuốc, hương sen dùng để ướp trà, ngó sen dùng để làm món ăn, lá sen dùng để gói bánh, gói cốm… Kết bài: Nêu cảm nhận về hoa sen.(1đ) Hoa sen thơm hương lại hữu sắc. Dù trong hoàn cảnh nào sen cũng hàm chứa trong nó sự tinh tế, thuần khiết, cao đẹp. Nó thật sự là biểu trưng tiêu biểu nhất cho văn hóa và cốt cách nhân văn của người Việt Nam Trình bày sạch đẹp ( 0,5) Duyệt của tổ trưởng. An Bình, ngày 25 tháng 11 năm 2011 Người ra đề. Nguyễn Thị Hà.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×