Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Đánh giá ngập lụt vùng hạ du sông trà khúc tỉnh quảng ngãi theo quy trình vận hành liên hồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.91 MB, 123 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

HỒ HẢI KHÔI ANH

ĐÁNH GIÁ NGẬP LỤT VÙNG HẠ DU SÔNG TRÀ KHÚC TỈNH
QUẢNG NGÃI THEO QUY TRÌNH VẬN HÀNH LIÊN HỒ

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY

Đà Nẵng- Năm 2019


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
----------------------

HỒ HẢI KHÔI ANH

ĐÁNH GIÁ NGẬP LỤT VÙNG HẠ DU SÔNG TRÀ KHÚC
TỈNH QUẢNG NGÃI THEO QUY TRÌNH VẬN HÀNH LIÊN HỒ

Chuyên ngành: Xây dựng cơng trình thủy
Mã số:60.58.02.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Võ Ngọc Dƣơng



Đà Nẵng- Năm 2019


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng
bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

Hồ Hải Khôi Anh


ii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................i
MỤC LỤC ...................................................................................................................... ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN .................................................................................................iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, CÁC KÝ HIỆU ..................................................v
DANH MỤC CÁC HÌNH ..............................................................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................................ix
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu: .............................................................................................. 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: .......................................................................... 3
4. Nội dung nghiên cứu: .............................................................................................. 3
5. Cách tiếp cận, phƣơng pháp nghiên cứu: ................................................................ 3

5.1. Cách tiếp cận:................................................................................................... 3
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu: ................................................................................ 3
6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: ................................................................................... 4
7. Cấu trúc luận văn: ................................................................................................... 4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ TÌNH HÌNH NGẬP
LỤT LƢU VỰC SƠNG TRÀ KHÚC .............................................................................5
1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên khu vực nghiên cứu ..................................................... 5
1.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................................... 5
1.1.2. Đặc điểm địa hình ......................................................................................... 5
1.1.3. Đặc điểm mạng sơng .................................................................................... 6
1.1.4. Mạng lƣới trạm quan trắc khí tƣợng thủy văn .............................................. 7
1.1.5. Đặc điểm khí hậu ........................................................................................ 10
1.1.6. Bão và các hình thái thời tiết đặc biệt ......................................................... 13
1.1.7. Chế độ mƣa ................................................................................................. 14
1.1.8. Đặc điểm Thủy văn: .................................................................................... 19
1.1.9. Chế độ triều mặn vùng ven biển ................................................................. 27
1.2. Tình hình kinh tế - xã hội ................................................................................... 29
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT .................35
2.1. Tổng quan chung ................................................................................................ 35
2.1.1. Khái niệm về bản đồ ngập lụt ..................................................................... 35
2.1.2. Các phƣơng pháp xây dựng bản đồ ngập lụt .............................................. 35
2.2. Giới thiệu mơ hình MIKE SHE ......................................................................... 36


iii

2.2.1.Tổng quan về mơ hình MIKE SHE ............................................................. 36
2.2.2. Lịch sử phát triển của mơ hình MIKE-SHE ............................................... 37
2.2.3. Lý thuyết cơ bản của mơ hình MIKE-SHE ................................................ 37
2.3.Thiết lập mơ hình MIKE SHE ............................................................................ 45

2.3.1. Phạm vi mơ phỏng ...................................................................................... 45
2.3.2. Cơ sở dữ liệu phục vụ tính tốn mô phỏng ................................................. 47
2.4. Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình MIKE SHE .................................................. 52
2.4.1. Hiệu chỉnh mơ hình..................................................................................... 52
2.4.2. Kiểm định mơ hình ..................................................................................... 54
2.4.3. Nhận xét kết quả hiệu chỉnh và kiểm định ................................................. 55
2.5. Cơ sở lý thuyết mơ hình thủy lực ....................................................................... 56
2.5.1. Cơ sở lý thuyết MIKE FLOOD .................................................................. 56
2.5.2. Cơ sở lý thuyết MIKE 11 ............................................................................ 59
2.5.3. Cơ sở lý thuyết MIKE 21 ............................................................................ 61
2.6. Giới thiệu quy trình xây dựng bản đồ ngập lụt kết hợp công cụ GIS ................ 62
2.6.1. Khái niệm hệ thống thông tin địa lý (GIS) ................................................. 62
2.6.2. Xây dựng, quản lý cơ sở dữ liệu ................................................................. 63
2.6.3. Xây dựng bản đồ ngập lụt bằng công nghệ GIS ......................................... 63
CHƢƠNG 3. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT ......................................................64
3.1. Xây dựng mơ hình thủy lực ............................................................................... 64
3.1.1. Xây dựng mơ hình thủy lực 1 chiều ........................................................... 64
3.1.2. Xây dựng mơ hình thủy lực 2 chiều ........................................................... 66
3.1.3. Thiết lập mơ hình mơ phỏng MIKE FLOOD ............................................. 68
3.2. Hiệu chỉnh, kiểm định mơ hình .......................................................................... 70
3.3. Xây dựng Bản đồ ngập lụt ................................................................................. 73
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................................82
1. Kết luận ................................................................................................................. 82
2. Kiến nghị ............................................................................................................... 82
2.1. Giải pháp phi công trình: ............................................................................... 82
2.2. Giải pháp cơng trình: ..................................................................................... 83
NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP CỦA ĐỀ TÀI ......84
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................85
PHỤ LỤC ......................................................................................................................87



iv

TÓM TẮT LUẬN VĂN
ĐÁNH GIÁ NGẬP LỤT VÙNG HẠ DU SƠNG TRÀ KHÚC
TỈNH QUẢNG NGÃI THEO QUY TRÌNH VẬN HÀNH LIÊN HỒ
Học viên: Hồ Hải Khôi Anh. Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng cơng trình thủy
Mã số: 60.58.02.02. Khóa: K35-CTT.QNg. Trƣờng Đại học Bách khoa – ĐHĐN.
Tóm tắt: Việc đánh giá ngập lụt vùng hạ du sông trà khúc tỉnh Quảng Ngãi
theo quy trình vận hành liên hồ là rất cần thiết. Kết quả nghiên cứu là mô phỏng ngập
lụt trên sông Trà Khúc ứng với các tần suất lũ, xây dựng bản đồ ngập lụt với các tần
suất tƣơng ứng. Kết quả nghiên cứu đã thể hiện đƣợc khu vực bị ngập, diện tích ngập,
chiều sâu ngập tại khu vực nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cung cấp cho chính quyền
địa phƣơng và cơ quan quản lý thiên tai trên địa bàn tỉnh những thông tin cần thiếtđể
chủ động đối phó cũng nhƣ giảm thiểu thiệt hại do lũ lụt trên lƣu vực sơng Trà Khúc.
Từ khóa: sơng Trà Khúc, ngập lụt, Mike SHE, Mike 11, Mike 21, Mike Flood

ASSESS FLOODING IN THE DOWNSTREAM AREA OF TRA KHUC RIVER
IN QUANG NGAI PROVINCE UNDER THE IMPACT OF RESERVOIRS
UPSTREAM
Student name: Hồ Hải Khôi Anh. Major: Irrigation construction engineering
ID: 60.58.02.02. Course: K35-CTT.QNg. University of science and technology
- ĐHĐN.
Abstract-The evaluation of flooding in the downstream area of Tra Khuc river
in Quang Ngai province according to the inter-lake operation process is very
necessary. The research results are simulating flooding in Tra Khuc river in response
to flood frequencies, building flood maps with corresponding frequencies. Research
results have shown the flooded area, flooded area, depth of flooding in the study area.
The research results provide local authorities and disaster management agencies in the
province with the necessary information to actively deal with and minimize damage

caused by floods in the Tra Khuc basin.
Key words: Tra Khuc river, Flooding, Mike SHE, Mike 11, Mike 21, Mike
Flood


v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, CÁC KÝ HIỆU

CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DHI

: Viện thủy lực Đan Mạch

MIKE 11

: Mơ hình thủy lực 1 chiều thuộc bộ mơ hình MIKE

MIKE 21

: Mơ hình thủy lực 2 chiều thuộc bộ mơ hình MIKE

MIKE SHE : Mơ hình mƣa – dịng chảy (DHI)
R

: Hệ số tƣơng quan

R2

: Hệ số NASH


RMSE

: Sai số căn bình phƣơng trung bình

KKL

: Khơng khí lạnh


vi

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1. Bản đồ ngập lụt tần suất 10% (Nguồn:Dự án Giảm nhẹ thiên tai Quảng Ngãi) 2
Hình 2. Bản đồ ngập lụt tần suất 10 % (Nguồn: Dự án Quy hoạch PCL và chỉnh trị
sơng) ................................................................................................................................2
Hình 1.1. Lƣu vực sơng Trà Khúc ...................................................................................5
Hình 1.2. Các hồ chứa ở thƣợng nguồn lƣu vực sơng Trà Khúc.....................................8
Hình 2.1. Minh họa phƣơng pháp sử dụng trong luận văn ............................................36
Hình 2.2. Cấu trúc tổng qt của mơ hình MIKE SHE .................................................37
Hình 2.3. Sơ đồ q trình bốc hơi trong mơ hình MIKE SHE (DHI,2012) ..................38
Hình 2.4. Rời rạc hóa vùng khơng bão hịa theo phƣơng đứng.....................................40
Hình 2.5.Q trình hình thành dịng chảy trong mơ hình MIKE SHE(DHI 2012). ......40
Hình 2.6. Couple link MIKE SHE và MIKE 11 (DHI 2012). .......................................41
Hình 2.7.Kết nối giữa mơ hình MIKE 11 với các ơ lƣới trong mơ hình MIKE SHE. ..41
Hình 2.8. Liên kết điển hình giữa MIKE SHE và MIKE 11 (DHI 2012) .....................42
Hình 2.9.Kết nối giữa MIKE SHE và MIKE URBAN (DHI 2012). ............................43
Hình 2.10.Cơ chế kết nối giữa MIKE SHE và MIKE URBAN (DHI 2012). ...............43
Hình 2.11. Cấu trúc mơ hình MIKE SHE với các mơ đun hồ chứa tuyến tính cho vùng
bão hịa (DHI, 2012e). ...................................................................................................44

Hình 2.12.Sơ đồ dịng chảy dựa trên các tiểu lƣu vực, mơ đun dịng chảy hồ chứa
tuyến tính (DHI, 2012e) ................................................................................................ 44
Hình 2.13. Các thành phần thiết lập trong MIKE SHE .................................................45
Hình 2.14. Phạm vivùng mơ phỏng ...............................................................................46
Hình 2.15.Bản đồ số độ cao lƣu vực mơ phỏng ............................................................47
Hình 2.16.Bản đồ sử dụng đất phạm vi mơ phỏng ........................................................48
Hình 2.17.Bản đồ đất lƣu vực mơ phỏng ......................................................................49
Hình 2.18.Mạng lƣới lƣu vực mơ phỏng .......................................................................50
Hình 2.19. Mạng lƣới lƣu vực mơ phỏng ......................................................................51
Hình 2.20.Kết quả hiệu chỉnh của MIKE SHE cho lƣu lƣợng tại trạm Sơn Giang từ năm 19952004 ................................................................................................................................ 53
Hình 2.21. Kết quả hiệu chỉnh của MIKE SHE cho lƣu lƣợng tại trạm An Chỉ từ năm 19952004 ................................................................................................................................ 53


vii

Hình 2.22.Kết quả kiểm định của MIKE SHE cho lƣu lƣợng tại trạm Sơn Giang từ năm
2005-2014.......................................................................................................................54
Hình 2.23.Kết quả kiểm định của MIKE SHE cho lƣu lƣợng tại trạm An Chỉ từ năm 20052014................................................................................................................................ 55
Hình 2.24. Các ứng dụng trong kết nối tiêu chuẩn........................................................57
Hình 2.25. Một ứng dụng trong kết nối bên ..................................................................58
Hình 2.26. Một ví dụ trong kết nối cơng trình ..............................................................58
Hình 2.27. Lƣới tính tốn trên một đoạn kênh ..............................................................60
Hình 3.1.Sơ đồ mạng lƣới sơng tính tốn MIKE 11 .....................................................64
Hình 3.2.Mặt cắt tại K45+012 (thƣợng lƣu cầu Trà Khúc gần trạm Trà Khúc) trong
MIKE11 .........................................................................................................................65
Hình 3.3. Thiết lập bài tốn mơ phỏng thủy lực Hydrodynamic...................................66
Hình 3.4. Lƣới tính tốn lƣu vực sơng Trà Khúc ..........................................................67
Hình 3.5.Mơ phỏng 2 chiều vùng bãi lƣu vực sông Trà Khúc trong mô hình 2 chiều .68
Hình 3.6.Thiết lập hệ số nhám trong MIKE 21 .............................................................68
Hình 3.7.Thiết lập hệ số nhám trong MIKE 21 .............................................................69

Hình 3.8.Sơ đồ kết nối Mike 11 và Mike 21 FM ..........................................................69
Hình 3.9.Sơ đồ chi tiết kết nối bên ................................................................................70
Hình 3.10. So sánh đƣờng mực nƣớc tại trạm Trà Khúc trận lũ từ ngày 07/12 đến
10/12/2016 .....................................................................................................................71
Hình 3.11. So sánh đƣờng mực nƣớc tại trạm Sông Vệ trận lũ từ ngày 07/12 đến
10/12/2016 .....................................................................................................................71
Hình 3.12. So sánh đƣờng mực nƣớc tại trạm Trà Khúc trận lũ từ ngày 04/11
đến07/11/2017 ...............................................................................................................72
Hình 3.13. So sánh đƣờng mực nƣớc tại trạm Sơng Vệ trận lũ từ ngày 04/11
đến07/11/2017 ...............................................................................................................72
Hình 3.14. Bản đồ ngập lụt ứng với tần suất 1%...........................................................74
Hình 3.15. Bản đồ ngập lụt ứng với tần suất 5%...........................................................75
Hình 3.16. Bản đồ ngập lụt ứng với tần suất 10%.........................................................75
Hình 3.17. Bản đồ ngập lụt năm 2016 ...........................................................................76
Hình 3.18. Bản đồ ngập lụt năm 2017 ...........................................................................76


viii

Hình 3.19. Bản đồ ngập lụt theo phƣơng án vận hành 1 ...............................................77
Hình 3.20. Bản đồ ngập lụt theo phƣơng án vận hành 2 ...............................................77
Hình 3.21. Bản đồ ngập lụt theo phƣơng án vận hành 3 ...............................................78


ix

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1.Đặc trƣng hình thái của các sơng suối chính trong vùng nghiên cứu ..............7
Bảng 1.2.Thống kê các trạm đo khí tƣợng, thủy văn trong vùng ....................................9
Bảng 1.3.Chuyển đổi cao độ và cấp báo động vùng hạ lƣu sơng Trà Khúc .................10

Bảng 1.4.Nhiệt độ bình qn tháng, năm tại các trạm trong vùng nghiên cứu .............12
Bảng 1.5. Số giờ nắng bình quân tháng trung bình nhiều năm trạm (giờ) ....................12
Bảng 1.6.Lƣợng mƣa trung bình tháng và tỷ lệ so với lƣợng mƣa năm của một số trạm
thuộc vùng nghiên cứu ..................................................................................................15
Bảng 1.7. Lƣợng mƣa mùa lũ, mùa kiệt và tỷ lệ so với lƣợng mƣa năm .....................17
Bảng 1.8. Tỷ lệ % lƣợng mƣa sinh lũ xuất hiện trong các tháng mùa mƣa tại một số
trạm trong vùng .............................................................................................................18
Bảng 1.9.Đặc trƣng của đợt lũ tháng 12/1986 xảy ra ở miền trung ..............................20
Bảng 1.10.Phần trăm xuất hiện lũ vào các tháng trong năm tại các trạm trong vùng
nghiên cứu .....................................................................................................................22
Bảng 1.11.Lƣu lƣợng lớn nhất và nhỏ nhất ở các vị trí trạm trong và lân cận vùng
nghiên cứu .....................................................................................................................22
Bảng 1.12.Phần trăm xuất hiện đỉnh lũ lớn nhất theo mùa lũ so với đỉnh lũ lớn nhất
năm tại các trạm trong vùng nghiên cứu .......................................................................23
Bảng 1.13. Kết quả tính tốn tần suất mực nƣớc max tại các trạm ...............................23
Bảng 1.14. Đặc trƣng lũ tại một số vị trí .......................................................................24
Bảng 1.15.Lũ lớn nhất trong vùng từ 1977–2007 .........................................................24
Bảng 1.16. Kết quả tính tốn tần suất lƣu lƣợng max tại các trạm ...............................25
Bảng 1.17. Tổng lƣợng lũ lớn nhất thời đoạn tại các vị trí ...........................................26
Bảng 1.18. Đặc trƣng tổng lƣợng 1, 3, 5, 7 ngày max ứng với các tần suất thiết kế tại
các vị trí .........................................................................................................................26
Bảng 1.19.Mực nƣớc lũ và tần suất xuất hiện của các trận lũ lớn tại trà khúc và các
trạm tƣơng ứng ..............................................................................................................26
Bảng 1.20. Kết quả tính tốn dịng chảy bùn cát tại các trạm .......................................27
Bảng 1.21. Đặc trƣng mực nƣớc triều tại trạm qui nhơn trong các tháng .....................28
Bảng 1.22. Đƣờng tần suất triều thiên văn mực nƣớc lớn nhất năm .............................29


x


Bảng 1.23.Đƣờng tần suất triều thiên văn mực nƣớc lớn nhất năm có tính đến độ cao
nƣớc dâng ......................................................................................................................29
Bảng 1.24.Đƣờng tần suất triều thiên văn mực nƣớc thấp nhất năm ............................29
Bảng 1.25. Kết quả khảo sát độ mặn ngày 24-25/4/2002 – sông Trà Khúc ..................29
Bảng 1.26. Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá thực tế ..............................................30
Bảng 1.27.Thống kê các đợt thiên tai từ 2008 - 2018 ...................................................32
Bảng 2.1. Các chỉ số của mơ hình MIKE SHE sau khi hiệu chỉnh ...............................52
Bảng 2.2. Các chỉ số của mơ hình MIKE SHE kiểm định ............................................54
Bảng 3.1. Kết quả các chỉ tiêu đánh giá sai số mơ hình ................................................71
Bảng 3.2. Tổng hợp tình hình ngập lũ trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi theo các kịch bản
.......................................................................................................................................78


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quảng Ngãi là một tỉnh thuộc miền Trung Việt Nam, có diện tích tự nhiên
5.152,49 km2, gồm 14 huyện thị và thành phố với dân số khoảng 1.254.184 ngƣời. Là
một tỉnh lại chịu nhiều tác động của thiên tai nhƣ lũ lụt, bão tố, hạn hán….Trên tồn
tỉnh có 4 con sơng chính, bao gồm: Sông Trà Bồng, sông Trà Khúc, sông Vệ và sơng
Trà Câu. Trong đó, sơng Trà Khúc là con sơng lớn và quan trọng nhất của tỉnh, lƣu
vực sông Trà Khúc bao gồm địa bàn lãnh thổ của 8 huyện, thành phố thuộc tỉnh Quảng
Ngãi và một phần lãnh thổ của huyện Kon Plong tỉnh Kon Tum. Diện tích lƣu vực tính
đến cửa ra là 3.240 km2, chiếm 55,3% diện tích tự nhiên của tỉnh.
Hàng năm, lũ lụt thƣờng xuyên xảy ra trên lƣu vực sông Trà Khúc, gây nhiều
thiệt hại về ngƣời và tài sản, ảnh hƣởng lớn đến đời sống nhân dân sinh sống ở vùng
đồng bằng ngập lũ cũng nhƣ tình hình phát triển kinh tế xã hội của tồn tỉnh.
Trƣớc tình hình đó, năm 2003, đƣợc sự tài trợ của Chính phủ Úc và Chính phủ
Việt Nam, tỉnh Quảng Ngãi đã tổ chức thực hiện dự án "Giảm nhẹ thiên tai Quảng

Ngãi". Dự án đã xây dựng đƣợc các Bản đồ ngập lụt ứng với các tần suất 1%, 2%, 5%,
10% (hình 1) và Kế hoạch tổng hợp quản lý hiểm họa lũ lụt cho vùng đồng bằng ngập
lũ lƣu vực các sông Trà Khúc, sông Vệ; sông Trà Bồng; sông Thoa và sông Trà Câu.
Kế hoạch đã đƣợc UBND tỉnh Quảng Ngãi phê duyệt tại Quyết định số
1800/QĐ-UBND ngày 16/8/2007, đem lại nhiều kết quả rất thiết thực, nhất là việc góp
phần hỗ trợ năng lực quản lý rủi ro lũ lụt trên địa bàn tỉnh.
Ngồi ra, để phịng chống và giảm thiểu các thiệt hại do lũ lụt gây ra trên lƣu
vực sông Trà Khúc, ngày 29 tháng 9 năm 2014, UBND tỉnh Quảng Ngãi đã phê duyệt
Quy hoạch phòng chống lũ và chỉnh trị sông Trà Khúc đoạn từ hạ lƣu đập Thạch
Nham đến Cửa Đại làm cơ sở để quản lý lƣu vực sông này theo quy định của Luật Đê
điều. Quy hoạch cũng đã tính tốn, xây dựng bản đồ ngập lụt cho vùng hạ duứng với
các tần suất: 2%, 5% và 10% (hình 2).
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, việc đầu tƣ xây dựng các hồ thủy điện ở
thƣợng nguồn (thủy điện: Đakđrinh, Nƣớc Trong, Sơn Trà 1, Đăk Re và Sơn Tây) đã
tác động lớn đến dòng chảy tự nhiên trên sông Trà Khúc. Đồng thời, sự thay đổi địa
hình tự nhiên, thảm phủ và việc đầu tƣ các cơng trình mới đã có những tác động khơng
nhỏ đến tình trạng ngập lụt ở vùng hạ du. Mặc dù, đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ quan
tâm và ban hành Quy trình vận hành liên hồ chứa trên lƣu vực sông Trà Khúc tại
Quyết định số 911/QĐ-TTg ngày 25/7/2018 (sau đây gọi tắt là Quy trình vận hành
liên hồ 911) nhƣng đến nay việc quản lý, vận hành các hồ chứa, cịn gặp nhiều khó
khăn nhất là trong mùa mƣa lũ. Do đó, việc đánh giá ngập lụt vùng hạ du sông Trà


2

Khúc tỉnh Quảng Ngãi theo quy trình vận hành liên hồ để phục vụ việc hỗ trợ ra quyết
định trong cơng tác phịng chống thiên tai ở địa phƣơng là rất cần thiết.

Hình 1. Bản đồ ngập lụt tần suất 10% (Nguồn:Dự án Giảm nhẹ thiên tai Quảng Ngãi)


Hình 2. Bản đồ ngập lụt tần suất 10 % (Nguồn: Dự án Quy hoạch PCL và chỉnh trị sông)


3

2. Mục đích nghiên cứu:
- Ứng dụng bộ phần mềm MIKE (DHI) và công nghệ GIS để mô phỏng ngập
lụt hạ lƣu sông Trà Khúc.
- Xây dựng bản đồ ngập lụt trên sông Trà Khúc theo một số kịch bản vận hành
hồ chứa nƣớc Nƣớc Trong và hồ thủy điện Đakđrinh ở thƣợng nguồn.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tƣợng nghiên cứu: Hạ lƣu sông Trà Khúc và một phần hạ lƣu sông Vệ,
sông Phƣớc Giang.
- Phạm vi nghiên cứu: Sông Trà Khúc từ thƣợng nguồn đến Cửa Đại, một phần
sông Vệ và sông Phƣớc Giang.
4. Nội dung nghiên cứu:
- Mô phỏng ngập lụt trên sông Trà Khúc ứng với các tần suất lũ.
- Xây dựng bản đồ ngập lụt cho các trận lũ ứng với tần suất (1%; 5%; 10%);
một số trận lũ gần đây (năm 2009, 2013); một số tình huống xả lũ theo Quy trình vận
hành liên hồ.
5. Cách tiếp cận, phƣơng pháp nghiên cứu:
5.1. Cách tiếp cận:
- Thu thập và phân tích các trận lũ lịch sử, đặc điểm lũ và các giải pháp quản lý
lƣu vực sông Trà Khúc.
- Khảo sát, thu thập các số liệu về các mặt cắt trên sông, các cơng trình trên
sơng (đập dâng, đê kè..), dữ liệu về địa hình…
- Thu thập các tài liệu về lý thuyết cũng nhƣ các giải pháp xử lý, các mô hình
thủy lực để tham khảo, chọn lọc, từ đó xây dựng mơ hình thủy lực cho lƣu vực sơng
Trà Khúc.
- Dựa vào kết quả nghiên cứu để đánh giá tình trạng ngập lụt ở hạ du so với các

đánh giá của Dự án Giảm nhẹ thiên tai Quảng Ngãi và Quy hoạch phịng chống lũ và
chỉnh trị sơng Trà Khúc và đề xuất một số nội dung liên quan.
5.2. Phương pháp nghiên cứu:
- Phƣơng pháp phân tích tài liệu;
- Phƣơng pháp kế thừa các kết quả nghiên cứu liên quan;
- Phƣơng pháp mơ hình hóa;
- Phƣơng pháp thống kê khách quan;


4

6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
Đề tài nghiên cứu sẽ đƣa ra đƣợc các kết quả sau: Xây dựng đƣợc bản đồ ngập
lụt, trong đó cung cấp thơng tin cơ bản: khu vực bị ngập, diện tích, chiều sâu ngập.
7. Cấu trúc luận văn:
Luận văn gồm phần Mở đầu, 03 chƣơng, Kết luận và Kiến nghị.
Mở đầu
Chƣơng 1:
Tổng quan về khu vực nghiên cứu và tình hình ngập lụt ở lƣu vực sông Trà
Khúc.
Chƣơng 2:
Cơ sở lý thuyết xây dựng bản đồ ngập lụt.
Chƣơng 3:
Xây dựng bản đồ ngập lụt khu vực nghiên cứu.
Kết luận và kiến nghị.


5

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ TÌNH

HÌNH NGẬP LỤT LƢU VỰC SƠNG TRÀ KHÚC
1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên khu vực nghiên cứu
1.1.1. Vị trí địa lý
Các lƣu vực sông Trà Bồng, Trà Khúc, sông Vệ và sơng Trà Câu thuộc tỉnh
Quảng Ngãi có đặc trƣng chung là đều có hƣớng chảy vĩ tuyến hoặc á vĩ tuyến, phân
bố khá đều trên vùng đồng bằng của tỉnh.
Trong đó Sơng Trà Khúc có diện tích lƣu vực tính đến cửa ra là 3.240 km2
chiếm 55,3% diện tích tự nhiên của tỉnh.
Vùng nghiên cứu có vị trí địa lý:
Từ 14o50’ đến 15o 20’ Vĩ độ Bắc
Từ 108o10 đến 109o00 Kinh độ
Đơng.
Ranh giới lƣu vực:
Phía Bắc giáp lƣu vực sơng Trà
Bồng.
Phía Nam giáp lƣu vực sơng Vệ.
Phía Tây giáp lƣu vực sơng Sê San.
Phía Đơng giáp Biển Đơng

Hình 1.1. Lưu vực sơng Trà Khúc
(Nguồn: Quy hoạch phịng chống lũ và chỉnh trị sơng Trà Khúc)

Tổ chức hành chính trong vùng nghiên cứu gồm 8 huyện và 1 thành phố (TP
Quảng Ngãi, các huyện Sơn Tịnh, Tƣ Nghĩa, Nghĩa Hành, Trà Bồng, Sơn Hà, Minh
Long, Tây Trà và Sơn Tây). Tổng diện tích tự nhiên 2.951,67 km2 và dân số khoảng
712.059 ngƣời chiếm 57,9% dân số toàn tỉnh.
1.1.2. Đặc điểm địa hình
Vùng nghiên cứu nằm ở phía Đơng Trƣờng Sơn, có dạng địa hình thấp dần từ
Tây sang Đơng nhƣng khá phức tạp. Từ vùng núi xuống đồng bằng địa hình đột nhiên
hạ thấp đáng kể, hình thành hai bậc địa hình cao thấp nằm kế tiếp nhau, khơng có khu

đệm chuyển tiếp. Vùng Thƣợng du của lƣu vực là vùng núi cao có cao độ từ 500 đến
1000 m, cịn ở Hạ du là đồng bằng chỉ có cao độ từ 5 đến 15 m và vùng cát ven biển
có cao độ 2 đến 10 m. Nhìn chung tồn lƣu vực có 3 dạng địa hình chính sau:
a)

ng n i cao và trung ình


6

Vùng núi cao và trung bình nằm ở phía Tây, chiếm khoảng 70% diện tích tự
nhiên. Đây chính là sƣờn phía Đơng dãy Trƣờng Sơn với cao độ trung bình từ 500
700m, thỉnh thoảng có đỉnh cao trên 1.000 m nhƣ đỉnh Hòn Bà 1.146 m, vùng Sơn Hà.
Với dạng địa hình những dãy núi chạy dài bao bọc 3 phía Bắc, Tây và Nam hình thành
một cánh cung bao bọc vùng đồng bằng Quảng Ngãi. Chính dạng địa hình này rất
thuận lợi đón gió mùa Đơng Bắc và các hình thái thời tiết từ biển Đơng đƣa vào đã làm
cho lƣợng mƣa trong vùng khá dồi đào, hình thành các tâm mƣa nhƣ: Ba Tơ, Trà
Bồng, Gia Vực... có lƣợng mƣa từ 3.200 4.000 mm/năm.
b)

ng đồng

ng

Vùng đồng bằng chạy dọc từ Bắc vào Nam và tiến sát ra gần biển. Bề mặt
khơng đƣợc bằng ph ng có nhiều gị đồi theo hƣớng dốc từ Tây sang Đông với cao độ
biến đổi từ 20 đến 2 m chiếm khoảng 20% diện tích tự nhiên. Vùng này có nhiều ƣu
thế trồng cây lƣơng thực, thực phẩm và cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị hàng hố
cao.
c)


ng c t v n i n

Đây là vùng bao gồm các cồn cát, đụn cát phân bố thành một dải hẹp, chạy dài
ven biển với chiều rộng trung bình trên dƣới 2 km và có độ cao hơn vùng đồng bằng.
Vùng này có khả năng canh tác thích hợp với cây mía, thuốc lá... song chƣa đƣợc khai
thác do chƣa có biện pháp giải quyết nƣớc tƣới. Hiện tại những cồn cát sát biển đƣợc
trồng phi lao để ngăn gió và cát bay.
1.1.3. Đặc điểm mạng sông và thông tin hồ chứa ở thượng nguồn sông Trà
Khúc
a) Đặc đi m mạng sông:
Nằm ở giữa tỉnh Quảng Ngãi, sơng Trà Khúc là sơng lớn có lƣợng nƣớc dồi dào
nhất so với các sông khác trong tồn tỉnh. Ở thƣợng nguồn sơng có 03 nhánh chính:
- Nhánh thứ nhất từ vùng Giá Vực, phía Tây huyện Ba Tơ, chảy theo hƣớng
Nam - Bắc, đến địa hạt huyện Sơn Hà gọi là sông Rhe.
- Nhánh thứ hai bắt nguồn từ vùng Đông Kon Tum và huyện Sơn Tây, với các
suối lớn, nhỏ hợp nƣớc với nhau chảy theo hƣớng Tây - Đông xuống Sơn Hà, gọi là
sông Rinh (Đắk Rinh). Một nguồn nƣớc rất quan trọng của sông Rinh là sông Tang.
Sông Tang bắt nguồn từ huyện Tây Trà, chảy theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam, hợp
nƣớc với sông Rinh ở đoạn làng Lô, làng Mùng xã Sơn Bao phía Tây Bắc huyện Sơn
Hà. Trên sơng Tang đang xây dựng một hồ chứa nƣớc lớn là hồ Nƣớc Trong.
- Nhánh thứ ba bắt nguồn từ Tây Nam huyện Sơn Hà giáp với huyện Sơn Tây,
chảy theo hƣớng Tây Nam- Đơng Bắc, gọi là sơng Xà Lị (Đắk Sêlô).


7

Ba nhánh sơng chính từ các hƣớng khác nhau cùng hợp nƣớc ở các xã Sơn
Trung, Sơn Hải, phía Đơng Nam huyện lỵ Sơn Hà và đoạn sông này ngƣời ta thƣờng
gọi là sông Hải Giá. Từ Hải Giá sông chảy theo hƣớng Tây Nam - Đông Bắc đến

Thạch Nham (giáp với 03 huyện Sơn Hà, Sơn Tịnh, Tƣ Nghĩa) thì thốt khỏi núi non,
chảy một đoạn nữa đến thơn Hƣng Nhƣợng xã Tịnh Đơng thì hƣớng chảy cơ bản là
Tây - Đông. Ở Thạch Nham, ngƣời ta đã xây dựng đập chắn ngang sông để dâng lên
và dẫn theo hai kênh Chính Bắc- Chính Nam tƣới cho các đồng bằng Quảng Ngãi.
Cơng trình đại thủy nơng Thạch Nham là một cơng trình thủy lợi kỳ vĩ. Xƣa kia trên
sơng Trà Khúc từ Đồng Nhơn (xã Tịnh Đông, huyện Sơn Tịnh) đến cuối nguồn ngƣời
ta đặt rất nhiều guồng xe nƣớc lớn để tƣới cho đồng ruộng. Sông Trà Khúc ở các hợp
lƣu thƣợng nguồn, sơng đào lịng dữ dội qua các thung lũng, đến hạ lƣu nƣớc vẫn chảy
khá xiết cho đến khi đổ ra cửa Đại. Sông Trà Khúc có độ dài khoảng 135km, trong đó
có khoảng 2/3 chiều dài sông chảy qua vùng núi và rừng rậm, có độ cao 200 ÷ 1.000m,
phần cịn lại chảy qua vùng đồng bằng.
Sơng Trà Khúc có diện tích lƣu vực khoảng 3.240 km2, bao gồm phần đất của
các huyện Sơn Hà, Tƣ Nghĩa, một phần huyện Ba Tơ, Minh Long, Sơn Tịnh, Trà Bồng
và Tây Trà, có một phần nguồn nhỏ thuộc địa phận tỉnh Kon Tum.
Trên bề mặt lƣu vực sơng có khoảng nửa diện tích kể từ nguồn là rừng già, còn
lại là rừng thƣa kiểu cao nguyên và cây bụi rậm; vùng hạ lƣu là đất canh tác và đồng
bằng trồng lúa là chính.
ảng 1.1.Đặc trưng hình th i của các sơng suối chính trong vùng nghiên cứu

Tên sông
Sông Trà Khúc
- Dac lang
- Nƣớc Lác
- Dak Se Lo
- Tam Dinh
- Xã Điệu
- Tam Rao
- Sông Giang
- Sông Phƣớc
- Phụ lƣu số 9


Chiều
dài
sơng
(km)
135
19
16
63
18
13
20
16
20
10

Diện
tích
lƣu
vực
(km2)
3240
96
93
1760
67
63
64
100
45

40

Độ cao
nh
qu n
lƣu vực
(m)
558

Độ dốc
nh qu n
lƣu vực
(%)

Chiều
rộng nh
qu n lƣu
vực km

Hệ số
uốn
khúc

Mật độ
lƣới s ng
(km/km2)

18,5

26,3

6,0
5,5
25,2
4,5
3,7
3,8
5,6
2,6
4,0

1,69
1,73
1,51
1,47
1,64
1,30
1,43
1,26
1,67
1,18

0,39

751

19,6

301

16,3


0,32

0,86

) Đặc đi m hồ chứa:
Hiện nay, trên thƣợng nguồn sông Trà Khúc có 05 hồ chứa nƣớc bao gồm: Hồ
Đakđrinh, hồ Nƣớc Trong, Sơn Trà 1, ĐăkRe và Sơn Tây. Trong đó, cơng trình hồ
Đakđrinh và hồ Nƣớc Trong có cơng trình điều tiết lũ (hồ Đakđrinh có 4 khoang tràn
có cửa van cung, kích thƣớc bxh =15x17,5 m; hồ Nƣớc Trong có 5 khoang tràn có cửa


8

van cung, kích thƣớc bxh =12,5x14 m), các hồ cịn lại sử dụng dạng tràn tự do. Việc
vận hành các hồ chứa này đƣợc thực hiện theo Quy trình vận hành liên hồ 911 và các
Quy trình vận hành đơn hồ. Trong phạm vi luận văn, học viên đề xuất nghiên cứu một
số kịch bản vận hành theo các quy trình gồm: Quy trình vận hành liên hồ 911, Quy
trình vận hành hồ chứa Thủy điện Đakđrinh (Ban hành kèm theo Quyết định số
10314/QĐ-BCT ngày 31/12/2013 của Bộ Công Thƣơng) và Quy trình vận hành điều
tiết hồ chứa nƣớc Nƣớc Trong (Ban hành kèm theo Quyết định số 316/QĐ-BNNTCTL ngày 10/02/2017 của Bộ Nơng nghiệp và PTNT). (Có các thơng số kỹ thuật
chính kèm theo ở phần Phụ lục)

Hình 1.2. Các hồ chứa ở thượng nguồn lưu vực sông Trà Khúc
(Nguồn: Google Earth)

1.1.4. Mạng lưới trạm quan trắc khí tượng thủy văn
a) rạm h tượng và đo mưa
Trong vùng nghiên cứu có trạm đo khí tƣợng: Quảng Ngãi, Ba Tơ và 15 trạm
đo mƣa khác. Hai trạm khí tƣợng Quảng Ngãi và Ba Tơ đƣợc đo đầy đủ các yếu tố khí

tƣợng (Nhiệt độ, tốc độ gió, độ ẩm, tổng lƣợng bốc hơi, số giờ nắng) đến nay vẫn còn
tiếp tục đo. Trong số 15 trạm đo mƣa trong vùng nghiên cứu hiện nay chỉ có 11 trạm
đo mƣa vẫn đang hoạt động.


9

) rạm thu v n
Trên sơng Trà Khúc có hai trạm thủy văn là:
- Trạm Sơn Giang: Trạm Sơn Giang nằm ở thƣợng nguồn sơng Trà Khúc, vị trí
trạm đƣợc đặt nằm giữa hai thác, hai bên bờ đều có núi cao khống chế lũ lớn. Về mùa
kiệt lịng sơng rộng có nhiều bãi nổi nên có dịng chảy xiết. Trạm Sơn Giang có hồ sơ
ghi lại các dữ liệu về mực nƣớc, lƣu lƣợng dòng chảy và lƣợng mƣa, nhiệt độ nƣớc và
nồng độ phù sa. Các số đo tốc độ đƣợc lấy thƣờng xuyên trên các nhánh lên và xuống
của đƣờng quá trình lũ, tạo nên một đƣờng cong quan hệ mực nƣớc – lƣu lƣợng dạng
vòng, Trận lũ cao nhất ghi lại đƣợc xảy ra vào năm 1986, khi đo nƣớc tràn mạnh qua
Hữu ngạn và gây ngập cả trạm đo trên Tả ngạn.
- Trạm Trà Khúc tại cầu Trà Khúc: Trạm Trà Khúc đƣợc đặt ngay tại phía
thƣợng lƣu bên bờ Bắc(Tả ngạn) cầu Trà Khúc thuộc thành phố Quảng Ngãi. Trạm
không đo tốc độ mà chỉ đo mực nƣớc. Trạm đã đƣợc rời từ vị trí phía hạ lƣu của cầu
vào năm 1999, khi xây dựng khách sạn Mỹ Trà. Vì thế trận lũ 1999 đƣợc ghi lại tại
một vị trí đo mới. Kết quả đo đạc cho thấy trận lũ năm 1999 có mức nƣớc cao nhất tuy
nhiên vẫn chƣa tràn qua cầu và Tả ngạn vẫn cao trên mực nƣớc lũ, nƣớc chỉ tràn qua
bờ Nam vào thành phố Quảng Ngãi.
Ngoài ra trong tính tốn cũng sử dụng tài liệu của các trạm lân cận vùng nghiên
cứu, đó là các trạm thuộc tỉnh Quảng Nam và Bình Định. Mạng lƣới trạm khí tƣợng
thủy văn xem ở Bảng sau:
ảng 1.2.Thống kê các trạm đo h tượng, thủy v n trong v ng
TT


Tên Trạm

Loại trạm

Liệt tài liệu
1976- 2009
1976-2009
1976- 1988
1995-2002
1976- 2007
1977-2009
1985-2000
1987-2009
1976-2009
1958-2009
1977-2009
1976-2009
77-93,95-97
1976-2009
1976-2009

1
2

An Chỉ
Ba Tơ

TV
KT


3

Châu Ổ

H

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Đức Phổ
Giá Vực
Lý Sơn
Minh Long
Mộ Đức
Quảng Ngãi
Sơn Giang
Sơn Hà
Sông Vệ
Trà Bồng
Trà Khúc


X
X
KT
X
X
KT
TV
X
X,H
X
H

Toạ độ
Kinh độ
Vĩ Độ
108,48'
14,58'
108,43
14,46
108,46'

15,16'

108,53'
108,47
108,31'
108,34'

14,58'
15,08

15,08'
15,05'

108,32'
108,47'

15,15'
15,08'

Cao độ
trạm (m)

8

Ghi chú: X:Mưa;K : trạm Kh tượng đo: Nhiệt độ,độ ẩm, bốc hơi, gió; H: Mực nước
TV: trạm Thủy v n (đo c c yếu tố mực nước; Lưu lượng; Độ đục)


10

c) Đ nh gi chất lượng tài liệu:
Phần lớn các trạm đo có tài liệu quan trắc từ 1976 đến nay, chỉ có một số trạm
khí tƣợng và trạm đo mƣa có tài liệu từ đầu thế kỷ 20 nhƣ Quảng Ngãi, Ba Tơ nhƣng
trong thời kỳ chiến tranh chống Pháp, Mỹ bị gián đoạn.
Các trạm khí tƣợng thuỷ văn đƣợc bố trí chủ yếu ở huyện lỵ, thị trấn, vùng đồng
bằng ven biển, còn ở vùng núi và các nơi h o lánh chƣa có trạm đo, do đó cũng chƣa
nắm bắt đƣợc các diễn biến hiện tƣợng thời tiết và đặc điểm thủy văn dòng chảy một
cách chi tiết trên tồn vùng.
Tóm lại, qua phân tích cho thấy ở các trạm đo đạc trong và lân cận vùng nghiên
cứu, tài liệu từ năm 1976 liên tục và đáng tin cậy có thể sử dụng để tính tốn.

Cao độ tại các trạm thuỷ văn: Từ khi thành lập đến tháng 12/1994 các trạm
thuộc lƣu vực Trà Khúc tỉnh Quảng Ngãi nói riêng và miền duyên hải Nam Trung bộ
nói chung đều sử dụng hệ cao độ giả định. Từ tháng 1/1995 đã đƣợc chuyển về hệ cao
độ quốc gia với hệ số chuyển đổi nhƣ sau:
ảng 1.3.Chuy n đổi cao độ và cấp

o động vùng hạ lưu sông rà Kh c

Tên trạm
thu văn

Cao độ
c m

Cao độ
mới m

Hệ số chu ển
đổi m

Sơn Giang

50,961

43,315

-7,65

Trà Khúc


9,00

8,189

-0,81

áo động I
(m)

3,5

áo động
II (m)

5,0

áo động
III (m)

6,5

1.1.5. Đặc điểm khí hậu
a) Khí hậu theo mùa:
Vùng nghiên cứu có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa nội chí tuyến, chịu ảnh
hƣởng sâu sắc của địa hình dãy Trƣờng sơn và các nhiễu động thời tiết ngồi biển
Đơng. Trong vùng nghiên cứu có hai mùa khí hậu khác nhau:
- Khí hậu mùa Đơng: từ tháng XI đến tháng IV là thời kỳ hoạt động của gió
mùa Đơng Bắc và tín phong Đơng Bắc:
+ Gió mùa Đơng Bắc mang khơng khí lạnh (tuy đã biến tính trong q trình di
chuyển qua các dãy núi Bạch Mã, Hải Vân) làm cho nhiệt độ của vùng nghiên cứu thời

kỳ này tƣơng đối lạnh. Nhiệt độ thấp nhất tại một số trạm xuống đến 10 - 13oC. Vào
đầu mùa Đơng gió mùa Đông Bắc qua biển mang theo hơi ẩm và kết hợp với hoạt
động của các nhiễu động thời tiết trên biển Đông nhƣ bão, ATNĐ, khi vào đến đất liền
gặp dãy Trƣờng sơn đã gây mƣa vừa đến mƣa to. Giữa và cuối mùa Đông cƣờng độ
hoạt động của các nhiễu động thời tiết này đã lùi sâu hơn vào phía Nam nên sự hội tụ


11

giƣã gió mùa Đơng Bắc với hƣớng gió Đơng, Đơng Nam đã yếu đi hoặc khơng tồn tại,
do đó trong thời kỳ này trong vùng chỉ có mƣa nhỏ hoặc mƣa rào nhẹ.
+ Tín phong Đơng Bắc mà nguồn gốc là khơng khí lạnh cực đới đã nhiệt đới
hố (ấm và ẩm hơn nhiều so với ban đầu) luân phiên với gió mùa Đơng Bắc chi phối
thời tiết trong suốt mùa đơng.
- Khí hậu mùa hạ: Từ tháng V đến tháng X là các hoạt động của gió mùa Tây
Nam và Đơng Nam.
+ Gió mùa hƣớng Tây Nam có nguồn gốc từ Vịnh Thái Lan mang theo hơi ẩm,
khi qua sƣờn phía Tây của dải Trƣờng Sơn đã để lại lƣợng mƣa đáng kể và tạo thành
hiện tƣợng phơn làm cho khơng khí sƣờn phía Đơng Trƣờng sơn khơ và nóng.
+ Gió hƣớng Đơng Nam có nguồn gốc từ Đơng châu c hoặc xích đạo gây nên
các nhiễu động biển Đông, mang theo hơi ẩm vào các tỉnh Nam Trung bộ vào các
tháng V, VI hàng năm cung cấp lƣợng mƣa vừa làm dịu mát và làm bớt đi sự khơ hạn
trong vùng. Từ tháng VII đến tháng IX tồn vùng có lƣợng mƣa khơng đáng kể nên lại
là thời kỳ khơ hạn.
Tóm lại với chế độ gió mùa, điều kiện bức xạ và vị trí địa lý, đặc điểm địa hình
đã tạo cho khí hậu của lƣu vực có những đặc điểm chủ yếu sau:
- Chế độ gió mùa cùng với dải Trƣờng Sơn đã tạo ra sự tƣơng phản sâu sắc giữa
mùa khơ và mùa mƣa trên tồn vùng nghiên cứu.
- Hoạt động của gió mùa, tín phong Đông Bắc và các nhiễu động thời tiết ở biển
Đông cùng với địa hình dãy Trƣờng Sơn đã tạo ra mùa mƣa phong phú trong các tháng

từ tháng IX đến tháng XII.
- Do sự xâm nhập sâu về phía Nam của gió mùa Đơng Bắc nên Quảng Ngãi
tƣơng đối lạnh trong tháng XII, I.
- Do hiệu ứng phơn của dãy Trƣờng Sơn đối với gió mùa Tây Nam nên ở
vùng nghiên cứu xuất hiện một thời kỳ nắng nóng và khô hạn trong suốt các tháng
mùa hạ.
b) Nhiệt độ:
Đƣợc thừa hƣởng chế độ bức xạ mặt trời nhiệt đới đã dẫn đến một nền nhiệt độ
cao trong toàn vùng. Nhiệt độ có xu hƣớng tăng dần từ Bắc vào Nam và từ miền núi
xuống đồng bằng. Nhiệt độ bình quân hàng năm vùng núi: 25.3oC, vùng đồng bằng
ven biển: 25.7oC, nhiệt độ bình quân nhiều năm tại Quảng Ngãi 25,8 oC, Ba Tơ 25,3oC.
Tháng có nhiệt độ bình qn cao nhất là tháng VI, VII có thể đạt tới 28 oC 29oC, tháng có nhiệt độ bình qn nhỏ nhất là tháng I đạt 21oC.Chênh lệch nhiệt độ
giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất từ 6 - 7oC.


12
ảng 1.4.Nhiệt độ ình quân th ng, n m tại các trạm trong vùng nghiên cứu
Tháng

I

Ba Tơ

21,4 22,6 24,5

26,8 27,9 28,1 28,0 28,1 26,5 25,2 23,6 21,6 25,4

Quảng Ngãi

21,7 22,6 24,4


26,7 28,3 28,9 28,8 28,6 27,1 25,8 24,2 22,1 25,8

II

III

IV

V

VI

VII

VIII IX

X

XI

XII

Năm

Nhiệt độ tối cao trung bình tháng đạt trên 30oC, có cực đại vào tháng V đạt từ
37-38oC. Nhiệt độ tối thấp trung bình tháng đạt từ 15 24oC, trị số thấp nhất rơi vào
tháng I với nhiệt độ đạt từ 15 16oC.
c) ố gi nắng:
Tổng số giờ nắng trên vùng nghiên cứu khoảng 2.000 2.200 giờ/năm. Tháng

có số giờ nắng nhiều nhất là tháng V, ở vùng núi (Ba Tơ) đạt 215 giờ/tháng, bình quân
7 giờ/ngày, vùng đồng bằng ven biển 248 giờ/tháng đạt bình qn 8 giờ/ngày.
Tháng có số giờ nắng ít nhất là tháng XII, ở vùng núi 72 giờ/tháng đạt bình
quân 2,3 giờ/ngày. ở đồng bằng ven biển: 90 giờ/tháng bình quân đạt: 2,9 giờ/ngày.
ảng 1.5. ố gi nắng bình quân tháng trung bình nhiều n m trạm (gi )
Tháng

I

Ba Tơ

108,2 150,5 201,1 215,4 217,8 213,5 223,5 200,3 161,6 128,5 87,7 66,6 1974,7

II

III

IV

V

VI

VII

VIII IX

X

XI


XII

Năm

Quảng Ngãi 126,0 153,3 203,8 225,5 247,7 232,5 236,4 216,6 179,8 151,0 112,8 82,0 2167,4

Tóm lại: Lƣu vực Trà Khúc là vùng có một nền nhiệt độ cao và ít biến động.
Đây là một thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên trong mùa Đơng, gió mùa
Đơng Bắc ảnh hƣởng yếu đến Quảng Ngãi, những vùng núi cao có nhiệt độ rét hại
trong mùa Đơng, những ngày có nhiệt độ thấp làm chậm khả năng sinh trƣởng của cây
trồng.
d) Chế độ ẩm:
Độ ẩm khơng khí có quan hệ chặt chẽ với nhiệt độ khơng khí và lƣợng
mƣa.Biến trình năm của độ ẩm khơng khí tƣơng tự nhƣ biến trình mƣa và tỷ lệ nghịch
với biến trình của nhiệt độ khơng khí.
Độ ẩm tƣơng đối trung bình năm trong vùng khoảng 84 85%. Vào các tháng
mùa mƣa (từ tháng IX tới tháng XII) độ ẩm khơng khí đạt từ 89% 90%, vào các
tháng mùa khơ chỉ cịn trên dƣới 80%. Độ ẩm khơng khí thấp nhất có thể xuống tới
mức 35%, ở Ba Tơ trị số độ ẩm thấp nhất quan trắc đƣợc 34%, ở Quảng Ngãi trị số
này là 37%.
) ió:


13

Hàng năm vùng nghiên cứu chịu ảnh hƣởng của chế độ gió mùa gồm hai mùa
gió chính trong năm:gió mùa Đơng và gió mùa Hạ. Về mùa Hạ từ tháng V tới tháng IX
hƣớng gió thịnh hành nhất là hƣớng Đông Nam và Tây Nam, về mùa Đông từ tháng X
đến tháng IV hƣớng gió thịnh hành nhất là hƣớng Đơng và Đơng Bắc.

Tốc độ gió trung bình hàng năm ở vùng nghiên cứu khoảng 1,3 m/s. Tốc độ gió
lớn nhất đã quan trắc đƣợc ở Ba Tơ và Quảng Ngãi là 40 m/s do bão lớn gây ra.
f) Bốc hơi:

Khả năng bốc hơi trên lƣu vực phụ thuộc vào điều kiện mặt đệm và các yếu tố
khí hậu nhƣ nhiệt độ khơng khí, nắng, gió, độ ẩm... Theo tài liệu bốc hơi đo bằng ống
piche tại các trạm trong lƣu vực nghiên cứu cho thấy lƣợng bốc hơi ống piche hàng
năm khoảng 800 mm 900 mm, Vùng núi bốc hơi khoảng 800 mm/năm. Vùng đồng
bằng ven biển bốc hơi nhiều hơn, khoảng 900 mm/năm.
Vào các tháng mùa khô lƣợng bốc hơi có thể đạt tới 95 100 mm/tháng. Tháng
có lƣợng bốc hơi lớn nhất là tháng VII đạt 102,6 mm/tháng tại Ba Tơ, 106 mm/tháng
tại Quảng Ngãi. Tháng có lƣợng bốc hơi nhỏ nhất là tháng XI, XII, chỉ đạt 31,7
mm/tháng tại Ba Tơ; 47,3 mm/tháng tại Quảng Ngãi.
1.1.6. Bão và các hình thái thời tiết đặc biệt
a)

o và p thấp nhiệt đới

Bão và áp thấp nhiệt đới thƣờng phát sinh ở vùng biển Thái Bình Dƣơng hoặc ở
biển Đông. Bão thƣờng đổ bộ vào bờ biển nƣớc ta từ tháng VII đến tháng XI, vào các
tháng VII, VIII đƣờng đi của bão thƣờng hƣớng vào đoạn bờ biển Bắc bộ, càng vào
phía Nam, bão đổ bộ càng muộn dần.
Bão và áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) ảnh hƣởng đến Quảng Ngãi thƣờng trùng vào
mùa mƣa (tháng IX đến tháng XII). Các cơn bão đổ bộ vào Quảng Ngãi thƣờng gây ra
gió mạnh và mƣa rất lớn hoặc các cơn bão đổ bộ vào các vùng lân cận cũng thƣờng
gây ra mƣa lớn ở vùng nghiên cứu. Mặt khác địa hình vùng nghiên cứu rất thuận lợi
cho việc đón gió bão và mƣa bão, do đó cần chú ý cơng tác phòng chống lũ lụt. Hàng
năm mƣa bão lũ lụt gây những tác hại nghiêm trọng làm thiệt hại ngƣời, vật chất và
huỷ hoại môi trƣờng, cảnh quan. Tại Quảng Ngãi, bão thƣờng tập trung vào tháng IX,
X và tháng XI. Khả năng xuất hiện vào tháng X là lớn nhất, tuy nhiên mùa bão diễn

biến khá phức tạp qua các năm: có năm bão ảnh hƣởng sớm, có năm muộn, có năm lại
khơng có bão ảnh hƣởng.
Bão thƣờng gây ra mƣa lớn dữ dội, lƣợng mƣa có thể đạt 400
hoặc lớn hơn.

500mm ngày


×