Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

de cung duoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.23 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA. KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2007-2008 Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian phát đề). Câu 1 : 5,50 điểm 1) Có các chất (A), (B), (C), (D), (G), (E), (H), (I) , (K), (L), (M) . Cho sơ đồ các phản ứng : (A) (B) + (C) + (D) (C) + (E) (G) + (H) + (I) (A) + (E) (K) + (G) + (I) + (H) (K) + (H) (L) + (I) + (M) Hãy hoàn thành sơ đồ trên, biết rằng : - (D) ; (I) ; (M) là các đơn chất khí, khí (I) có tỉ khối so với khí CH4 là 4,4375. - Để trung hòa 2,8 gam chất kiềm (L) thì cần 200ml dung dịch HCl 0,25M. 2) Có các chất : CaCO3, H2O, CuSO4, KClO3, FeS2 . Hãy viết các phương trình điều chế các chất sau : Vôi sống, vôi tôi, CuO, CuCl 2, Ca(OCl)2, CaSO4, KOH, Fe2(SO4)3. Cho biết rằng các điều kiện phản ứng và các chất xúc tác cần thiết coi như có đủ. 3) Từ glucô và các chất vô cơ cần thiết , viết các các phương trình phản ứng điều chế Etylaxetat. Câu 2 : 4,50 điểm 1) Các muối tan thường được tinh chế bằng cách làm kết tinh lại . Biết nồng độ % của dung dịch Na2S2O3 bão hòa ở các nhiệt độ khác nhau là : - Ở 0OC là 52,7% - Ở 40oC là 59,4% Người ta pha m1 gam Na2S2O3.5H2O ( có độ tinh khiết 96% ) vào m 2 gam nước thu được dung dịch bão hòa Na2S2O3 ở 40oC rồi làm lạnh dung dịch xuống 0OC thì thấy tách ra 10 gam Na2S2O3.5H2O tinh khiết . Tính m1 , m2 ? 2) Đốt cháy hoàn toàn 27,4 lít hỗn hợp khí A gồm CH4 , C3H8 và CO ta thu được 51,4 lít khí CO2 . a/ Tính % thể tích của C3H8 trong hỗn hợp khí A ? b/ Hỏi 1 lít hỗn hợp khí A nặng hay nhẹ hơn 1 lít N2 ? Cho biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu 3 : 2,50 điểm 1) Nung 25,28 gam hỗn hợp FeCO 3 và FexOy trong oxy dư tới phản ứng hoàn toàn , thu được khí A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 400mL dung dịch Ba(OH)2 0,15M, thu được 7,88 gam kết tủa. a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra . b/ Tìm công thức phân tử của FexOy . 2) Có hai bạn học sinh A và B : A là học sinh giỏi vật lý, B là học sinh giỏi hóa học. Nhìn khối cát to như một quả đồi, ước lượng thể tích : A nói khối cát khoảng 12 triệu m3 ; B nói khối cát chỉ khoảng 0,01 mol “ hạt cát “. Theo em , bạn nào ước lượng khối cát lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần ? Biết rằng khối lượng riêng của cát là 2g/cm3 và khối lượng của 1 hạt cát là : gam. Câu 4 : 3,50 điểm 1) Lấy ví dụ các chất tương ứng để thực hiện các quá trình hóa học sau : A. Oxit tác dụng với oxit tạo ra muối B. Oxit tác dụng với oxit tạo ra axit C. Oxit tác dụng với oxit tạo ra bazơ D. Axit tác dụng với axit tạo ra dung dịch axit mới E. Bazơ tác dụng với bazơ tạo ra dung dịch muối G. Muối tác dụng với muối tạo ra dung dịch axit. 2) Dung dịch muối của một kim loại A ( muối X ) khi tác dụng với dung dịch NaOH tạo kết tủa trắng xanh , sau đó chuyển thành kết tủa nâu đỏ trong không khí. Dung dịch muối X khi tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa trắng dễ bị hóa đen ngoài ánh sáng. a/ Xác định công thức muối X và viết các phương trình phản ứng liên quan. b/ Từ A, viết 3 phương trình phản ứng khác nhau điều chế X. c/ Nêu tên hai hợp kim quan trọng của A trong công nghiệp hiện nay. Có thể hòa tan hoàn toàn hai mẫu hợp kim đó bằng dung dịch axit HCl hoặc H2SO4 loãng được không ? Vì sao ? Câu 5 : 4,00 điểm 1) Có 5 dung dịch không có nhãn và cũng không có màu : NaCl, HCl, NaOH, Na 2SO4 , H2SO4 . Để nhận ra tứng dung dịch người ta đưa ra các phương án sau : a/ Dùng quỳ tím và dung dịch AgNO3 . b/ Dùng quỳ tím và dung dịch BaCl2 . Phương án nào đúng ? Giải thích ? Viết phương trình phản ứng ? 2) Hỗn hợp khí X gồm khí CO2 và CH4 có thể tích 448 ml (đktc) được dẫn qua than nung nóng (dư). Hỗn hợp khí nhận được đem đốt cháy hoàn toàn, sản phẩm phản ứng được hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong có dư, khi đó tách ra 3,50 gam kết tủa. Xác định tỉ khối của hỗn hợp X so với N2 . đề thi học sinh giỏi thcs vòng 2 n¨m häc 2008-2009 m«n: ho¸ häc Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu1: 1. Có bốn lọ chứa riêng biệt dung dịch của 4 chất sau: NaOH, FeCl2, HCl, NaCl.Trình bày phơng pháp hoá học để nhận biết các chất trªn mµ kh«ng dïng thªm chÊt nµo kh¸c. 2. Làm thế nào để tách riêng biệt các muối NaCl, FeCl2, AlCl3 trong cùng một dung dịch? Viết các phơng trình phản ứng đã dùng. (Muối tách ra không thay đổi về khối lợng). Câu 2: 1. Từ không khí, nớc, đá vôi và các thiết bị cần thiết hãy điều chế phân đạm 2 lá, phân đạm urê.Viết các phơng trình phản ứng đã dïng. 2. Hoà tan một lợng natri kim loại vào nớc, thu đợc dung dịch X và a mol khí bay ra. Cho b mol khí CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch X, đợc dung dịch Y. Hãy cho biết có chất nào trong dung dịch Y? Ubnd huyÖn B×nh Xuyªn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu3: Hỗn hợp X gồm Al2O3 , Fe2O3, CuO. Để hoà tan hoàn toàn 4,22 g hỗn hợp X cần vừa đủ 800 ml dung dịch HCl 0,2M. Lấy 0,08 mol hçn hîp X cho t¸c dông víi H2 d thÊy t¹o ra 1,8g H2O. TÝnh thµnh phÇn % vÒ khèi lîng cña mçi oxit trong X. Câu 4: 1. Cho 18,5 g hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào 200ml dung dịch H2SO4 (loãng) nồng độ 1,2M . Sau khi phản ứng xảy ra xong, lấy một nửa thÓ tÝch khÝ H2 tho¸t ra cho qua èng chøa x gam CuO nung nãng, thÊy trong èng cßn l¹i 8,96 g chÊt r¾n.ViÕt ph¬ng tr×nh ho¸ häc cña c¸c ph¶n øng x¶y ra vµ t×m x .C¸c ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn. 2.Trộn V1 lít dung dịch HCl 0,6M với V2 lít dung dịch NaOH 0,4M thu đợc 0,6 lít dung dịch A. Tính V1,V2 , biết rằng 0,6 lít dung dịch A có thÓ hoµ tan hÕt 1,02 gam Al2O3. Câu 5: Đốt hoàn toàn 4,4 g một sunfua kim loại MS trong lợng oxi d. Chất rắn thu đợc sau phản ứng hoà tan vừa đủ trong dung dịch HNO3 37,8%. Thu đợc dung dịch muối có nồng độ 41,72%. Làm lạnh dung dịch muối có 8,08 g muối rắn tách ra . Nồng độ dung dịch muối còn 34,7%. Xác định công thức muối rắn . ubnd huyÖn kinh m«n đề thi chọn học sinh giỏi huyện M«n: Ho¸ häc líp 9 N¨m häc: 2012 - 2013 ( thêi gian lµm bµi: 120 phót) C©u 1:(2,0 ®iÓm) Hỗn hợp A gồm Fe3O4, Al, Al2O3, Fe cho A tan trong NaOH d đợc hỗn hợp chất rắn A1 dd B1 và khí C1 . Khí C1 d cho tác dụng với A nung nóng đợc hỗn hợp chất rắn A2. Dung dịch B1 cho tác dụng với dd H2SO4 loãng d đợc dd B2 . Chất rắn A2 tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng(d) đợc dd B3 và khí C2 . Cho B3 tác dụng với bột Fe(d) đợc dung dịch B4. Xác định thành phần của A1,B1,C1,C2 ,A2,B2,B3,B4 viết các PTHH xảy ra. C©u 2:(2,0 ®iÓm) ChØ dïng thªm níc vµ khÝ cacbonic h·y nhËn biÕt c¸c chÊt bét mµu tr¾ng sau: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Chøa trong c¸c lä riªng biÖt bÞ mÊt nh·n. C©u 3:(2,0 ®iÓm) 1. Nªu vµ gi¶i thÝch hiÖn tîng: a.Thêm từ từ dung dịch NaOH đến d vào AlCl3 b. Cho mÈu Na kim lo¹i vµo dung dÞch CuSO4 2. Nªu c¸ch tinh chÕ muèi ¨n cã lÉn: CaCl2, CaSO3 vµ MgCl2 C©u 4:(2,0 ®iÓm) 1. Cho từ từ 1 luồng khí CO d đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm: Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 đun nóng thu đợc 64 gam Fe, khí đi ra sau phản ứng cho đi qua dd Ca(OH)2 d đợc 40 gam kết tủa . Tính m . 2. Cho 8,4 gam bột kim loại sắt tan hết trong m gam dung dịch H2SO4 98% đun nóng thu được khí SO2 và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 26,4 gam muối khan. Mặt khác đem đun nóng m gam dung dịch axit trên với natri clorua dư thì thu được V lit khí (ở đktc). Tính m, V? C©u 5:(2,0 ®iÓm) Cho 3,28 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào 400 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,24 gam chất rắn B và dung dịch C. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch C, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 2,40 gam chất rắn D. 1.Tính nồng độ mol/lit của dung dịch CuSO4. 2.Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A. ------------------------------------------------------------------------------------Câu 1 (2,5 điểm)Cho các cặp chất sau đây, cặp chất nào có thể tồn tại hoặc không thể tồn tại trong cùng một dung dịch ? Giải thích và viết phương trình hoá học xảy ra (nếu có)? a. NaOH và KNO3 b. NaOH và CuSO4 c. NaHCO3 và H2SO4 d. BaCl2 và Na2SO4 e. NaCl và AgNO3 Câu 2 (2,0 điểm)Hãy xác định các hợp chất A, B, C, D trong sơ đồ chuyển hóa sau đây. Viết phương trình hoá học biểu diễn các chuyển hoá (1) (2) (3) (4) A   B   C   D   Cu Câu 3 (5,5 điểm)Đốt hỗn hợp gồm cacbon và lưu huỳnh trong O2 dư, thu được hỗn hợp khí A. Cho 1/2 A lội qua dung dịch NaOH thu được dung dịch B và khí C. Cho khí C qua hỗn hợp chứa CuO và MgO nung nóng thu được chất rắn D và chất khí E. Cho khí E lội qua dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa F và dung dịch G. Thêm dung dịch KOH vào dung dịch G lại thấy có kết tủa F xuất hiện. Đun nóng G cũng thấy có có kết tủa F. Cho 1/2 A còn lại qua xúc tác V2O5 và đun nóng thu được khí M. Dẫn M qua dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa N. Hãy xác định thành phần A, B, C, D, F, G, M, N và viết tất cả các phương trình phản xảy ra. Câu 4 (4,0 điểm) Cho 80 g bột đồng vào 200 ml dung dịch AgNO3, sau một thời gian phản ứng, đem lọc thu được dung dịch A và 95,2 g chất rắn B. Cho tiếp 80 g bột Pb vào dung dịch A, phản ứng xong đem lọc thì tách được dung dịch D chỉ chứa một muối duy nhất và 67,05 g chất rắn E. Cho 40 g bột kim loại R (có hoá trị 2) vào 1/10 dung dịch D, sau phản ứng hoàn toàn đem lọc thì tách được 44,575 g chất rắn F. Tính nồng độ mol của dung dịch AgNO3 và xác định kim loại R. Câu 5 (6,0 điểm)Để xác định nồng độ của các muối NaHCO3 và Na2CO3 trong một dung dịch hỗn hợp của chúng (dung dịch A), người ta làm các thí nghiệm như sau : Thí nghiệm 1: Lấy 25,00 ml dung dịch A cho tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M (dư) đun nóng hỗn hợp, sau đó trung hoà lượng axit dư bằng lượng vừa đủ là 14,00 ml dung dịch NaOH 2,00 M. Thí nghiệm 2: Lại lấy 25,00 ml dung dịch A, cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2. Lọc bỏ kết tủa mới tạo thành, thu lấy nước lọc và nước rửa gộp lại rồi cho tác dụng với lượng vừa đủ là 26,00 ml dung dịch HCl 1,00M. 1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm. 2. Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch A..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×