Tải bản đầy đủ (.pdf) (153 trang)

Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng khai thác hệ thống giao thông công cộng trên địa bàn tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.19 MB, 153 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
-------------------

LÊ QUỐC PHONG

C
C

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG KHAI THÁC HỆ THỐNG
GIAO THÔNG CÔNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

R
L
.
T

U
D

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG

Đà Nẵng, Năm 2019


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
-------------------



LÊ QUỐC PHONG

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG KHAI THÁC HỆ THỐNG
GIAO THÔNG CÔNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

C
C

R
L
.
T

U
D

Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thơng
Mã số: 85 80 205

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. PHAN CAO THỌ

Đà Nẵng – Năm 2019


i


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả, số liệu
nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng
trình nào khác.
Tác giả luận văn

Lê Quốc Phong

C
C

U
D

R
L
.
T


ii

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KHAI THÁC
HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Tóm tắt – Giao thơng cơng cộng (GTCC) là một trong nhiều giải pháp của chiến lược
phát triển hệ thống giao thông bền vững trên thế giới. Xuất phát từ các kết quả nghiên cứu lý
thuyết về tiêu chuẩn, quy trình cũng như kinh nghiệm của các đơ thị trong, ngoài nước về chất
lượng khai thác của hệ thống dịch vụ vận tải hành khách công cộng (VTHKCC), đồng thời kết

hợp với các kết quả khảo sát thực nghiệm về tình hình sử dụng, khai thác hệ thống GTCC của
thành phố Huế, nghiên cứu đã đề xuất được 5 nhóm giải pháp gồm: nhóm các giải pháp nâng
cao chất lượng hệ thống (tối ưu mạng lưới, phương tiện); nhóm giải pháp về định hướng phát
triển loại hình GTCC; giải pháp về cơ sở hạ tầng (đường, bến bãi); giải pháp ứng dụng công
nghệ trong điều hành, quản lý, khai thác; và nhóm các giái pháp về chính sách. Các giải pháp
được đề xuất nhằm nâng cao chất lượng khai thác hệ thống dịch vụ VTHKCC, thu hút người
dân sử dụng loại hình phương tiện giao thơng này trong thành phố. Từ đó, giúp cải thiện tình
trạng ùn tắc giao thơng, tai nạn giao thông, hướng đến phát triển một hệ thống giao thơng bền
vững. Kết quả nghiên cứu có thể ứng dụng cho các đơ thị có điều kiện tương tự như tỉnh Thừa
Thiên Huế.

C
C

R
L
.
T

U
D

Từ khóa – Giao thơng cơng cộng; Vận tải hành khách công cộng; Giao thông đô thị; Ùn
tắc giao thông; Giao thông bền vững.
RESEARCH SOLUTIONS FOR IMPROVING MINING QUALITY
PUBLIC TRANSPORT SYSTEM ON THE AREA
THUA THIEN HUE PROVINCE
Abstract – Public transport is one of many proper solutions of sustainable developing
orientation in urban areas around the world. From the results of standards procedures and real
experices of public passenger transport services in urban areas of Viet Nam and other countries,

as well as the results of practical study of using and exploiting this transport system in Hue city,
the paper proposes five main solutions concerning network, types of public transport,
infrastructure, technology and policies. These proposed solutions aim to improve the quality of
public passenger transport services in exploiting period. It also aims to attract people to use
these types of traffic in urban areas which will help to decrease the traffic congestion or
accident, orienting to sustainable transport development in urban areas. These research results
can be applied for many other areas that have the same conditions with Thua Thien Hue
province.
Keywords – Public Transport; Public Passenger Transport; Urban Transport; Traffic
Congestion; Sustainable Transport.


iii

LỜI CẢM ƠN
Sau một quá trình học tập, nghiên cứu tìm hiểu, tơi đã hồn thành Luận văn
Thạc sĩ với đề tài: " Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng khai thác hệ
thống giao thông công công trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế".
Lời đầu tiên, tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo PGS.TS Phan Cao Thọ
đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, truyền đạt phương pháp nghiên cứu và cung cấp tài
liệu giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô giáo Khoa sau đại học, Khoa Xây
dựng Cầu Đường, Bộ môn Đường ô tô và Đường thành phố - Trường Đại học
Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức và tạo

C
C

điều kiện cho tôi trong suốt thời gian theo học và hoàn thành luận văn.


R
L
.
T

Xin cám ơn tất cả bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, người thân đã hỗ trợ, động
viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hồn thành khóa học.

U
D

Đà Nẵng, ngày

tháng 12 năm 2019

Lê Quốc Phong


iv
MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1
2. Đối tượng nghiên cứu .........................................................................................2
3. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 2
4. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2
5. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................2
6. Bố cục của luân văn ............................................................................................ 3
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG VÀ
MƠ HÌNH QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH GIAO THƠNG CƠNG CỘNG ....................4

1.1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG ............................ 4
1.1.1. Khái niệm, vai trò, đặc điểm của GTCC ......................................................4
1.1.2. Tổng quan về hệ thống VTHKCC bằng xe buýt ..........................................5
1.1.3. Xu hướng phát triển hệ thống GTCC ........................................................... 7
1.2. MƠ HÌNH QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH GTCC ........................................................ 11
1.2.1. Một số mơ hình quản lý GTCC điển hình ở một số đơ thị trên thế giới.....11
1.2.2. Mơ hình quản lý điều hành CTCC ở Việt Nam hiện nay ........................... 12
1.3. MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP CHO PHÁT TRIỂN MƠ
HÌNH QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH VTHKCC CHO CÁC THÀNH PHỐ Ở VIỆT NAM
.......................................................................................................................................14
1.3.1. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn phát triển xe buýt ......................... 14
1.3.2. Giải pháp phát triển VTHKCC ở các Thành phố Việt Nam.......................15
1.4. KẾT LUẬN ............................................................................................................16
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG VÀ XU HƯỚNG
PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .17
2.1. THỰC TRẠNG VỀ GTCC ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .....................17
2.1.1. Hiện trạng mạng lưới tuyến, kết cấu hạ tầng phục vụ GTCC ....................17
2.1.2. Hiện trạng về đoàn phương tiện .................................................................23
2.1.3. Hiện trạng kết cấu hạ tầng ..........................................................................24
2.1.4. Khảo sát, đánh giá chất lượng dịch vụ và dự báo nhu cầu đi lại GTCC bằng
xe buýt trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế .....................................................................26
2.1.5. Dự báo nhu cầu giao thông vận tải và nhu cầu sử dụng vận tải công cộng
tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2025, định hướng 2030. ...............................................34
2.2 MƠ HÌNH QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH GTCC Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ HIỆN
NAY............................................................................................................................... 35
2.3. KẾT LUẬN ............................................................................................................35
2.3.1. Ưu điểm ......................................................................................................35
2.3.2. Tồn tại, hạn chế ........................................................................................... 35

C

C

U
D

R
L
.
T


v

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KHAI THÁC HỆ THỐNG
GIAO THÔNG CÔNG CỘNG CHO TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ......................... 37
3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP .....................................................................37
3.1.1. Cơ sở lý thuyết ............................................................................................ 37
3.1.2 Cơ sở pháp lý ............................................................................................... 37
3.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KHÁI THÁC HỆ THỐNG GTCC
CHO TỈNH THỪA THIÊN HUẾ..................................................................................38
3.2.1 Giải pháp về mạng lưới tuyến ......................................................................38
3.2.2. Giải pháp bổ sung quy hoạch định hướng xe điện mặt đất (Tram way), BRT
cho khu vực trung tâm thành phố Huế ..........................................................................49
3.2.3 Giải pháp về hệ thống và chất lượng phương tiện .......................................50
3.3.4. Giải pháp kết cấu hạ tầng, dịch vụ đi kèm phục vụ GTCC ........................ 53
3.3.5. Giải pháp quản lý, điều hành GTCC .......................................................... 62
3.4. KẾT LUẬN ............................................................................................................66
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................................68
TÀI LIỆU THAM KHẢO


C
C

R
L
.
T

PHỤ LỤC
BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ VÀ THÀNH VIÊN PHẢN BIỆN
QUYẾT ĐINH GIAO ĐỀ TÀI (BẢN SAO)

U
D


vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Tiếng Việt
ATGT
BGTVT
GTCC
GTVT
HK
HSSV
NKT
NQ-CP
QCVN
QĐ -UBND

QHPT
TP
UBND
VTHK
VTHKCC
VTHKCC
VHTTDL

An toàn giao thông
Bộ Giao thông vận tải
Giao thông công cộng
Giao thông vận tải
Hành khách
Học sinh sinh viên
Người khuyết tật
Nghị quyết Chính phủ
Quy chuẩn Việt Nam
Quyết định Ủy ban nhân dân
Quy hoạch phát triển
Thành phố
Ủy ban nhân dân
Vận tải hành khách
Vận tải hành khách cơng cộng
Vận tải hành khách cơng cộng
Văn hóa thể thao du lịch

C
C

R

L
.
T

U
D

Tiếng Anh
GPS Global Positioning System
ITS Intelligent Transport System

Hệ thống định vị tồn cầu
Hệ thống giao thơng thơng minh


vii

DANH MỤC BẢNG
Số
hiệu
bảng
1.1.
1.2.
1.3.
2.1.
2.2.
2.3.
2.4.
2.5.
2.6.

3.1.
3.2.
3.3.
3.4.
3.5.
3.6.
3.7.
3.8.
3.9.
3.10.

Tên bảng

Trang

Mơ hình chung quản lý GTCC một số nước trên thế giới
Mơ hình chung quản lý GTCC một số thành phố ở Việt Nam
So sánh một số ứng dụng (App) của các thành phố Việt Nam
Hiện trạng mạnh lưới GTCC của tỉnh Thừa Thiên Huế
Các thông số hoạt động của các tuyến xe buýt trên địa bàn
tỉnh Thừa Thiên Huế
Các thông số hoạt động của xe cố định nội tỉnh trên địa bàn
tỉnh Thừa Thiên Huế
Các thông số hoạt động của các tuyến xe cố định nội tỉnh liên
tỉnh Huế - Quảng Trị
Hệ thống giá vé xe buýt trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
Danh sách các Bến xe trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
Danh mục các tuyến xe buýt sau khi chuyển đổi
Lộ trình các tuyến xe buýt Trung tâm thành phố và vùng phụ
cận sau khi chuyển đổi

Danh mục các tuyến xe cố định nội tỉnh sau khi chuyển đổi
Lựa chọn loại phương tiện xe buýt cho tỉnh Thừa Thiên Huế
Bảng giá vé cho người đi xe buýt trước và sau khi đề xuất
Bảng đề xuất mức giảm, đối tượng miễn giảm cho đối tượng
đi xe buýt
Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hệ thống phương
tiện sau khi chuyển đổi
Quy cách Trạm dừng, nhà chờ phục vụ GTCC
Danh mục các tuyến và Trạm dừng đón/trả khách xe buýt
trước và sau khi điều chỉnh
Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá chất lượng kết cấu hạ tầng
phục vụ GTCC trước và sau khi chuyển đổi

12
13
14
17

C
C

U
D

R
L
.
T

18

20
21
23
25
38
40
47
51
52
53
53
55
59
61


viii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu
hình

Tên hình

Trang

1.1.

Đồn phương tiện xe bt và xe điện ở TT Huế


4

1.2.

Cơ cấu số tuyến và khối lượng vận chuyển xe buýt theo đô thị

5

1.3.

Chiều dài bình qn tuyến phân theo loại đơ thị năm 2015

6

1.4.

Cơ cấu đoàn phương tiện xe buýt các tỉnh, thành phố Việt Nam

7

1.5.

Bản đồ các tuyến xe bus thành phố Hà Nội

9

1.6.

Bản đồ các tuyến xe bus thành phố Hồ Chí Minh


10

1.7.

Bản đồ các tuyến xe bus thành phố Đà Nẵng

11

2.1

Sơ đồ các tuyến xe buýt tỉnh Thừa Thiên Huế

20

2.2.

Điểm dừng, nhà chờ xe buýt

25

2.3.

Kết quả khảo sát về tầng suất, mức độ sử dụng xe buýt

27

2.4.

Kết quả khảo sát về lý do sử dụng và không sử dụng xe buýt


28

2.5.

Kết quả khảo sát các yếu tố khiến hành khách hiếm hoặc ít
khi lựa chọn xe buýt

28

2.6.

Kết quả khảo sát về mục đích chuyến đi khi sử dụng xe buýt

29

2.7.

Kết quả khảo sát về chất lượng dịch vụ xe buýt đối với người
dân

30

2.8.

Kết quả khảo sát chất lượng dịch vụ xe buýt đối sinh viên

30

2.9.


Kết quả khảo sát mức độ hài lòng về chất lượng dịch vụ xe buýt

30

2.10.

Các yếu tố cần cải thiện về chất lượng dịch vụ xe buýt

31

2.11.

Các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ xe buýt

31

2.12.

Đánh giá về giá vé xe buýt

32

2.13.

Ý kiến của hành khách về mức giảm vé đối với tưng đối
tượng

32

2.14.


Ý kiến của hành khách về cự ly hợp lý đến điểm dừng xe buýt

33

2.15.

Ý kiến của hành khách về khoảng cách cuối cùng của chuyến đi

33

2.16.

Về phương tiện tiếp cận điểm dừng xe buýt

34

2.17.

Về mức dộ sẵn sàng đi xe buýt nếu chất lượng được cải thiện

34

3.1.

Vùng phục vụ các tuyến buýt xe buýt nội thị thành phố Huế
và vùng phụ cận

47


C
C

R
L
.
T

U
D


ix

Số hiệu

Tên hình

hình
3.2.

Trang

Mơ hình phát triển khơng gian đơ thị theo Quy hoạch chung
thành phố Huế

50

3.3.


Sơ đồ quy hoạch các tuyến GTCC cho thành phố Huế

50

3.4.

Quy hoạch tổng mặt bằng và khu vực dành riêng cho xe buýt
tại Bến xe

54

3.5.

Quy cách Trụ chờ xe buýt dọc tuyến.

55

3.6.

Quy cách mẫu nhà chờ xe buýt

56

3.7.

Phối cảnh Nhà chờ xe buýt

56

3.8.


Hình ảnh nhà chờ thí điểm triển khai tại thành phố Huế

57

3.9.

Quy hoạch các điểm trung chuyển tại các điểm giao nhau của
nhiều tuyến bt

58

3.10.

Mơ hình Trạm trung chuyển dọc tuyến Quốc lộ 01 và Cơng viên

59

3.11.

Hình ảnh Trung tâm giám sát điều hành đơ thị thơng minh

62

3.12.

Một số tính năng tra cứu trên ứng dụng DaNaBus

63


3.13.

Một số ứng dụng (App) sử dụng cho hoạt động xe điện

64

3.14.

Hình ảnh Trung tâm giám sát điều hành Đô thị thông minh
tỉnh Thừa Thiên Huế

65

C
C

R
L
.

D

T
U


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tỉnh Thừa Thiên Huế là một trong những trung tâm lớn của cả nước về văn hóa,

du lịch; có đầy đủ và kết nối liên thơng với 05 loại hình giao thơng hiện có của Quốc
gia và Khu vực, gồm: đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, đường biển và đường
hàng không. Để tận dụng tiềm năng và có kế hoạch đầu tư, khai thác hợp lý, có hiệu quả
hệ thống hạ tầng giao thơng sẵn có, đảm bảo phục vụ tốt nhất nhu cầu đi lại của nhân
dân và du khách; UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã xây dựng và phê duyệt “Quy hoạch
phát triển mạng lưới vận tải khách công cộng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm
2020, định hướng đến năm 2030” (Quyết định 2011/QĐ-UBND năm 2014), đồng thời
“Điều chỉnh quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, định
hướng đến năm 2030” (Quyết định 1174/QĐ-UBND năm 2015). Trong đó, đối với
ngành giao thơng vận tải đã quy hoạch, hình thành được mạng lưới vận tải hành khách
công cộng (tập trung chủ yếu vào xe buýt, xe điện và xe khách tuyến cố định nội tỉnh).
Mục tiêu là đến năm 2020, thị phần vận tải khách cơng cộng chiếm 9-10%, trong
đó vận tải xe bt chiếm 5--7% tổng nhu cầu đi lại của dân cư đô thị trên địa bàn
tỉnh.
Tuy nhiên, sau hơn 5 năm triển khai (đến cuối năm 2018) mạng lưới xe buýt chỉ
có 76 xe hoạt động trên 18 tuyến với tổng chiều dài mạng lưới là 834,4 km (bình quân
46km/tuyến), 48 xe khách chạy tuyến cố định nội tỉnh với tổng chiều dài 710km (bình
quân 44,4Km/tuyến); xe điện với 59 chiếc hoạt động hạn chế trên 12 tuyến trong khu
vực nội thành và kết nối đến các điểm di tích, du lịch; trong đó, xe buýt chỉ đáp ứng
khoảng 0,5% (1,28 triệu lượt hành khách năm 2018) thấp hơn rất nhiều so với mục tiêu
quy hoạch đặt ra; đồng thời, qua theo dõi chuỗi dữ liệu cho thấy hành khách sử dụng xe
buýt đang có xu hướng giảm dần qua các năm (năm 2018 giảm 26% so với năm 2016
từ 1,735 triệu lượt năm 2016/1,28 triệu lượt năm 2018).
Phân tích, đánh giá sơ bộ cho thấy nguyên nhân chủ yếu làm lượng khách đi xe
buýt ngày càng giảm là do chất lượng dịch vụ, chất lượng phục vụ không đáp ứng nhu
cầu, mong muốn của người dân, được thể hiện qua các đặc điểm sau: (1) khả năng tiếp
cận chưa thuận lợi do diện bao phủ của mạng lưới xe buýt là quá thấp khoảng 10%; (2)
việc liên thông, hỗ trợ lẫn nhau giữa các loại hình giao thơng cơng cộng khơng được chú
trọng trong q trình khai thác và quyết định mở tuyến; (3) các tuyến chỉ tập trung khai
thác theo hướng Bắc – Nam, hệ số trùng tuyến giữa xe buýt và xe khách nội tỉnh, liên

tỉnh cao; (4) vai trò của các bến xe, trung tâm trung chuyển và đầu mối vận tải gần như
không được chú trọng; (5) tình trạng vi phạm các quy định về an tồn giao thơng, thời
gian, thái độ phục vụ dẫn đến chậm, trễ giờ, gây mất an toàn, giảm niềm tin đối với hành
khách và người dân.

C
C

U
D

R
L
.
T


2
Với những điều kiện và lý do như đã nêu trên, việc tổ chức, sắp xếp, tối ưu hóa các
tuyến vận tải hành khách, áp dụng công nghệ hiện đại vào công tác giám sát, quản lý,
điều hành nhằm nâng cao năng lực, hiệu quả khai thác đối với hệ thống giao thông công
cộng (chủ yếu gồm xe buýt, xe điện, xe khách cố định nội tỉnh...) là cần thiết và cấp
bách; đồng thời UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã thống nhất chủ trương cho nghiên cứu
triển khai tại công văn số 9715/UBND-GT ngày 17 tháng 12 năm 2018. Đó là lý do để
học viên mong muốn và quyết định lựa chọn đề tài: "Nghiên cứu giải pháp nâng cao
chất lượng khai thác hệ thống giao thông công công trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên
Huế".
2. Đối tượng nghiên cứu
Mạng lưới, phương tiện, chất lượng dịch vụ, phục vụ giao thông công cộng (chủ
yếu là xe buýt, xe điện, xe khách cố định nội tỉnh, liên tỉnh lân cận) trên địa bàn tỉnh

Thừa Thiên Huế.
3. Phạm vi nghiên cứu
Hệ thống giao thông công cộng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế; Giới hạn của
luận văn: Tập trung nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng khai thác các
phương tiện giao thông công cộng gồm: xe buýt, xe điện, xe khách cố định nội tỉnh, liên
tỉnh lân cận đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
4. Mục tiêu nghiên cứu
4.1. Mục tiêu chung
Đề xuất các giải pháp kỹ thuật, công nghệ nâng cao chất lượng khai thác, đáp ứng
tốt nhất nhu cầu đi lại của người dân; nâng cao ý thức và tỷ lệ người sử dụng phương
tiện giao thông công cộng, hạn chế tối đa việc sử dụng phương tiện cá nhân, góp phần
giảm ùn tắc và tai nạn giao thông.
4.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá hiện trạng và phân tích khả năng cung ứng và nhu cầu sử dụng vận tải
công cộng (chủ yếu bằng xe buýt, tuyến xe điện bốn bánh có gắn động cơ và tuyến vận
tải hành khách tuyến cố định nội tỉnh) tại tỉnh Thừa Thiên Huế bao gồm nhu cầu người
dân và nhu cầu khách du lịch.
- Nghiên cứu, điều chỉnh mạng lưới tuyến hợp lý (gồm xe buýt, xe khách tuyến cố
định nội tỉnh) có tính đồng bộ, liên thơng giữa các loại hình dịch vụ VTHK và đảm bảo
tối ưu hóa cơng tác vận hành, tiến tới hồn chỉnh tồn bộ mạng lưới vận tải cơng cộng
tỉnh Thừa Thiên Huế
- Đề xuất mơ hình vận hành khách, khai thác, giám sát và quản lý; giải pháp ứng
dụng, áp dụng công nghệ để cải thiện, nâng cao hoạt động vận tải hành khách công cộng
tỉnh Thừa Thiên Huế.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu lý thuyết
Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết.

C
C


U
D

R
L
.
T


3
5.2. Nghiên cứu thực nghiệm
- Thu thập số liệu về hiện trạng hạ tầng giao thông (các tuyến đường trục chính đơ
thị và khu vực; các bãi đỗ xe cơng cộng và điểm dừng chờ xe buýt…).
- Tìm hiểu, nghiên cứu phương thức hoạt động của các loại hình vận tải phục vụ
giao thơng cơng cộng: Hành trình các tuyến vận chuyển, số lượng xe, cự ly, khoảng thời
gian hoàn thành chuyến đi; đối tượng và số lượng hành khách tham gia đối với từng
vùng, tuyến đường và từng thời điểm cụ thể; phương pháp xử lý dữ liệu của thơng tin lữ
hành hiện nay;
- Tìm hiểu, nghiên cứu và ứng dụng công nghệ để nâng cao chất lượng phục vụ;
đánh giá ưu nhược điểm của các mơ hình đang vận hành, áp dụng ở Việt Nam và trên
thế giới, trên cơ sở đó đưa ra mơ hình phù hợp với điều kiện của tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Tìm hiểu, nghiên cứu các mơ hình giám sát, quản lý, điều hành hệ thống giao
thông công cộng hiện đang áp dụng ở trong nước và ngoài nước; đề xuất, lựa chọn mơ
hình quản lý, điều hành GTCC phù hợp với tỉnh Thừa Thiên Huế cho hiện nay và tương
lai.
6. Bố cục của luân văn
Luận văn gồm 03 Chương:
Chương 1: Tổng quan về hệ thống giao thơng cơng cộng và mơ hình quản lý điều
hành giao thông công cộng

Chương 2: Thực trạng hạ tầng giao thông và xu hướng phát triển giao thông công
cộng tại Tỉnh Thừa Thiên Huế
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng khai thác hệ thống giao thông công cộng
cho tỉnh Thừa Thiên Huế

C
C

U
D

R
L
.
T


4

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG VÀ MƠ
HÌNH QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH GIAO THƠNG CƠNG CỘNG
1.1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG
1.1.1. Khái niệm, vai trò, đặc điểm của GTCC
a) Khái niệm về giao thông công cộng: Giao thông công cộng là hệ thống giao
thơng trong đó người tham gia giao thơng khơng sử dụng các phương tiện giao
thông thuộc sở hữu cá nhân.
- Vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt: Là hoạt động vận tải hành khách
theo tuyến cố định bằng xe buýt, có các điểm dừng đón, trả khách và phương tiện chạy
theo biểu đồ vận hành [6].

b) Vai trị của GTCC trong hệ thống vận tải đơ thị: Giao thông đô thị là một bộ
phận cấu thành vô cùng quan trọng quy hoạch đơ thị; quyết định hình thức tổ chức không
gian, định hướng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, phát triển hạ tầng các phân khu chức
năng và mối liên vùng với khu vực, đô thị lân cận [7][8].
c) Đặc điểm các loại hình phương tiện GTCC: Có sức chuyên chở lớn, giá rẽ,
phục vụ nhiều tầng lớp nhân dân điển hình như cơng nhân, học sinh, sinh viên,... diện
tích chiếm dụng đường nhỏ so với các loại hình phương tiện khác (trên một hành khách).
d) Hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ VTHKCC bằng xe bt: Là các cơng trình
phục vụ cho hoạt động khai thác VTHKCC bằng xe buýt bao gồm: đường dành riêng
cho xe buýt; điểm đầu; điểm cuối; điểm dừng; biển báo; nhà chờ; điểm trung chuyển;
bãi đỗ xe [5][6].
đ) Một số loại hình vận tải khách cơng cộng phổ biến hiện nay:
- Xe buýt là loại hình vận tải hành khách cơng cộng phổ biến hiện nay; có vai trị
quan trọng trong việc giải quyết bài toán ùn tắc, giảm thiểu tai nạn giao thông, ô nhiểm
môi trường, phù hợp với các đơ thị ở trong và ngồi nước.
Hình ảnh xe bt
Hình ảnh xe điện

C
C

R
L
.
T

U
D

Hình 1.1. Đồn phương tiện xe buýt và xe điện ở TT Huế

- Xe điện là phương tiện trung gian giữa ô tô buýt và tàu điện; khơng gây ơ nhiễm
mơi trường Tuy nhiên, tính cơ động, độ ồn thấp hơn xe điện bánh sắt và ô tô buýt.
- Xe điện bánh sắt là phương tiện vận tải hành khách khá phổ biến. Ưu điểm là khơng
gây ơ nhiễm mơi trường. Tuy nhiên tính cơ động khơng cao vì chỉ hoạt động trên có đường


5
sắt và thường gây cản trở giao thông do giao cắt với các tuyến đường khác.
- Phương tiện thủy nội địa: Cơ động, vận chuyển được cả hàng hóa, hành khách và
phục vụ du lịch.
- Phương tiện giao thông cá nhân đa dạng, có ưu điểm vượt trội là tính cơ động và
sẵn sàng phục vụ cao nhất nên được người dân ưu tiên lựa chọn. Tuy nhiên, có nhược
điểm rất lớn là sức chứa nhỏ, số lượng lớn nên gây cản trở và dễ gây ách tắc và tai nạn
giao thông.
- Xe bus hai tầng: Ở một số thành phố lớn trên thế giới (London của Anh; Seoul
của Hàn Quốc Kuala Lumpur của Malaysia, Singapore..) hoạt động cố định qua hàng
loạt các điểm du lịch nổi tiếng; khoảng cách 30 phút; vé sử dụng cho các loại hình vận
chuyển khác nhau trong hệ thống VTHKCC của thành phố (thẻ EZ link của Singaporedùng để đi tất cả các tuyến xe buýt, MRT) và có giá trị trong khoảng thời gian nhất định,
phù hợp với nhu cầu của du khách [11].
1.1.2. Tổng quan về hệ thống VTHKCC bằng xe buýt
Hiện nay trên tồn quốc có 57/63 tỉnh thành có hệ thống VTHKCC bằng xe buýt; có
42 tỉnh đã có Quy hoạch VTHKCC bằng xe buýt được phê duyệt. Báo cáo đánh giá tổng
kết 05 năm thực hiện VTHKCC bằng xe buýt trên toàn quốc do các tỉnh, thành phố
thống kê, hiện trạng VTHKCC toàn quốc đến năm 2015 [1], cụ thể như sau:
a)Về mạng lưới tuyến, kết cấu hạ tầng phục vụ GTCC
Hiện nay trên cả nước có tổng số 684 tuyến xe buýt với tổng chiều dài mạng lưới
là 26.599 km. Trong đó có 541 tuyến nội đơ km, nội tỉnh dài 20.603 km và 143 tuyến
liền kề dài 6.382 km.
- Về số lượng tuyến: Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là 02 địa phương có nhiều
tuyến nhất: 228 tuyến, chiếm 34% tổng số tuyến xe buýt trên cả nước; 3 thành phố trực

thuộc Trung ương là Hải Phịng, Đà Nẵng , Cần Thơ có 237 tuyến (chiếm 37% ); 14 tỉnh
có đơ thị loại I cấp tỉnh có tổng số 167 tuyến (chiếm 26%) và 38 tỉnh cịn lại có 22 tuyến
(chiếm 3%).
1. Cơ cấu số tuyến xe buýt
2. Khối lượng vận chuyển

C
C

R
L
.
T

U
D

Hình 1.2. Cơ cấu số tuyến và khối lượng vận chuyển xe buýt theo đơ thị
-Về chiều dài bình qn tuyến: Chiều dài bình quân tuyến trên cả nước đối với
tuyến nội đô, nội tỉnh đạt 37,6 km/tuyến và tuyến liền kề đạt 45.8 km/tuyến. Trong các


6
nhóm đơ thị thì Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh có chiều dài bình qn tuyến nội đơ và liền
kề là ngắn nhất (24 km/tuyến nội đô và 38,5 km/ tuyến liền kề). Các tỉnh có đơ thị loại
I cấp tỉnh có chiều dài bình qn tuyến là lớn nhất với 47.4 km/tuyến nội tỉnh và 65.2
km/tuyến liền kề.

Hình 1.3. Chiều dài bình qn tuyến phân theo loại đơ thị năm 2015
(Đơn vị: km/tuyến)

-Về khối lượng vận chuyển hành khách: Khối lượng vận chuyển hành khách toàn
quốc đạt 1.060,4 triệu lượt HK trong đó Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh chiếm đến 76%
tổng khối lượng vận chuyển hành khách với 803,4 triệu lượt hành khách. 03 thành phố
loại I T.Ư chiếm tỷ lệ thấp nhất 4% với 40,1 triệu lượt hành khách; các tỉnh có đơ thị
loại I cấp tỉnh và các tỉnh còn lại chiếm tỷ lệ lần lượt là 11% và 9%.
-Về kết cấu hạ tầng gồm điểm dừng, nhà chờ, điểm dầu, điểm cuối trên tuyến: Hiện
nay trên cả nước có 31.004 điểm dừng, trong đó có 2.651 điểm có thiết kế nhà chờ. Tỷ lệ
số điểm dừng có thiết kế nhà chờ đạt 8,6%, trong đó tỷ lệ này ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh
là 13,8%, 03 thành phố loại I T.Ư là 16.0%, các tỉnh có đơ thị loại I cấp tỉnh là 8.8% và các
tỉnh còn lại là 5.5%. Các điểm dừng có thiết kế nhà chờ chủ yếu tập trung tại khu vực đô
thị trung tâm các tỉnh, thành phố, nơi có lượng hành khách tập trung lớn hơn so với các khu
vực ngoại thành.
b) Về hệ thống đoàn phương tiện, chất lương dịch vụ
- Về hệ thống đoàn phương tiện: Trên địa bàn cả nước có tất cả 9.264 xe buýt, Hà
Nội và TP. Hồ Chí Minh chiếm 46% (4.268 chiếc). Về cơ cấu chủ yếu là xe buýt nhỏ và
buýt trung bình (chiếm 78,7%). Cơ cấu phương tiện cả nước như sau:

C
C

U
D

R
L
.
T


7


Hình 1.4. Cơ cấu đồn phương tiện xe bt các tỉnh, thành phố Việt Nam
-Về vé: Hiện nay có 03 loại vé, đó là vé lượt, vé tập và vé tháng. Vé tháng được
áp dụng với đối tượng ưu tiên và khơng ưu tiên, trong đó đối tượng ưu tiên là học sinh,
sinh viên, người khuyết tật. Tất cả các loại vé hiện nay đều là vé giấy, chưa có vé xe
buýt dạng thẻ thông minh.
+ Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và phát hành vé cịn yếu dẫn
đến khó khăn trong việc thống kê và kiểm sốt (tình trạng làm giả vé, cho mượn vé...
vẫn cịn tồn tại).
+ Về hình thức trợ giá: Trên địa bàn cả nước có 12 tỉnh, thành phố có hình thức
trợ giá và hỗ trợ cho vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt. Mức hỗ trợ giá vé khá
hợp lý, phù hợp với thu nhập người lao động (5.000-10.000VND/lượt), cịn những tuyến
khơng được trợ giá có giá vé cao, giá vé lượt trung bình tại các tỉnh có đơ thị loại I là
19.000 VND/lượt, các tỉnh cịn lại là 28.000/ lượt. Một số tỉnh có mức giá bình quân
lượt khá cao như Cao Bằng (55.000VND/lượt), Bà Rịa -Vũng Tàu (32.000VND/lượt).
c) Về cơ chế chính sách phát triển VTHKCC
- Về cơ chế chính sách: Cơ bản đầy đủ, đảm bảo cơ sở pháp lý để áp dụng hỗ trợ
kịp thời cho cả doanh nghiệp và người đi xe buýt, cụ thể như sau:
+ Đối với Trung ương: Miễn thuế giá trị gia tăng (VAT); miễn tiền tiền thuê đất
xây dựng, trạm bảo dưỡng, sửa chữa, bãi đỗ xe.
+ Đối vơi các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: có 05 loại hình khuyến khích
hỗ trợ VTHKCC như: trợ giá; miễn, giảm giá vé cho người sử dụng; hỗ trợ lãi suất vay
đầu tư phương tiện; hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ tầng; hỗ trợ các loại phí (bến bãi, cầu phà,
sử dụng đường bộ).
1.1.3. Xu hướng phát triển hệ thống GTCC
a) Định hướng phát triển giao thông công cộng
Phát triển dựa trên định hướng giao thông vận tải công cộng (Transit-Oriented
Development - TOD) là việc xây dựng các phức hợp đô thị với mạng lưới giao thông
hợp lý theo cả chiều ngang và chiều thẳng đứng với khoảng cách hợp lý để có thể đi bộ,


C
C

U
D

R
L
.
T


8
tiếp cận thuận lợi, dễ dàng các phương tiện VTKHCC; khi đó, giao thơng cơng cộng kết
hợp với đi bộ sẽ là sự lựa chọn tối ưu, mang lại hiệu quả thiết thực cho cả người dân và
nền kinh tế.
Cùng với sự phát triển kinh tế và tốc độ đô thị hóa, nhu cầu và phương tiện giao
thơng gia nhanh chóng, trong khi hạ tầng khơng đáp ứng; đặt ra nhiều thách thức cho
chính quyền đơ thị: Ùn tắc, tai nạn, ơ nhiễm mơi trường… Để giải quyết tình trạng này,
giải pháp quan trọng là phát triển mạng lưới giao thơng cộng cộng có tính cơ động cao,
đủ sức hấp dẫn để người dân dễ dàng, sẵn sàng từ bỏ phương tiện cá nhân; trước mắt là
cải thiện chất lượng dịch vụ xe buýt, phát triển các phương tiện GTCC có tính bổ trợ
với tốc độ cao, vận chuyển khối lớn như métros (MRT), tàu điện (LRT) và xe buýt nhanh
(BRT).
b) Một số mơ hình phát triển GTCC điển hình ở Việt Nam
- Hệ thống GTCC bằng xe buýt thường ở Hà Nội: Xe buýt của Hà Nội được hình
thành vào những năm 1960 và phát triển vượt trội đến 1980 với 500 xe, vận chuyển 50
triệu lượt hành khách, đáp ứng 20% nhu cầu đi lại của người dân thời kỳ đó. Đến giai
đoạn đổi mới tồn diện (từ 2002 - 2010): Với sự quan tâm đầu tư của Thành phố để tạo
“cú hích” ban đầu, Tổng cơng ty Vận tải Hà Nội (Transerco) tập trung đổi mới toàn diện

hoạt động buýt theo nguyên tắc “cung cấp dẫn đầu”: Hợp lý hóa luồng tuyến và nối
mạng; phát hành vé tháng liên thông; đổi mới phương tiện; áp dụng quản lý điều hành
tập trung và nâng cao chất lượng dịch vụ với tiêu chí “Đi xe buýt nhanh hơn xe đạp, rẻ
hơn xe máy”. Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và được sự ủng hộ của người
dân, Hà Nội đã thành cơng và mơ hình phát triển xe buýt của Hà Nội được nhân rộng ở
nhiều thành phố trên cả nước.

C
C

U
D

R
L
.
T


9

C
C

R
L
.
T

U

D

Hình 1.5. Bản đồ các tuyến xe bus thành phố Hà Nội
Cơ quan quản lý nhà nước hiện nay về VTHKCC là Trung tâm Quản lý và điều hành
giao thông đô thị (TRAMOC) thuộc Sở GTVT, thực hiện chức năng quản lý hiện nay là
VTHKCC bằng xe buýt và đang xem xét đến các đối tượng khác như: taxi, buýt kế cận, BRT,
ĐSĐT,... nhưng chưa tích hợp đầy đủ thơng tin di động, dữ liệu từ thiết bị giám sát hành trình.
- Hệ thống GTCC bằng xe buýt thường ở TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh có lực
lượng xe bt khá lớn nhưng chỉ đáp ứng một phần nhu cầu của người dân. Đó là hậu quả
của sự “đầu tư vội vã về số lượng, song lại bỏ ngõ về chất lượng”. Cụ thể: Phần lớn xe
buýt (2.786 xe) đã xuống cấp; thái độ phục vụ rất kém tạo luồng dư luận khơng hay dẫn
đến tình trạng xe bt ít người sử dụng; mạng lưới luồng tuyến xe buýt thiếu khoa học,
chồng chéo và nhiều bất tiện cho hành khách; đồng thời việc nhiều xe buýt lưu thông trên
đường phố vào những giờ cao điểm còn gây ách tắc giao thông và xảy ra nhiều tai nạn,
mức độ trùng lắp luồng tuyến xe buýt lên đến 65%, quá cao so với con số chấp nhận được


10
khoảng 30%.
Thành phố áp dụng hình thức trợ giá và duy trì ở mức giá vé 3.00 – 4.000 đồng/lượt
trong thời gian dài. Tuy nhiên, dù giá có rẻ hơn bất kỳ phương tiện loại hình di chuyển
nào, xe buýt vẫn bị người dân từ chối, lượng khách giảm sút, chủ yếu vì chất lượng phục
vụ ( xe khơng mở máy lạnh, chạy nhanh, vượt ẩu, đón, trả khách khơng đúng nơi quy
định). Để giải quyết bất cập, ngày 26/1/2018, Thành phố Hồ Chí Minh đã thành lập Trung
tâm Quản lý giao thơng cơng cộng, quản lý tồn diện hoạt động các phương tiện GTCC:
xe buýt, xe buýt nhanh BRT, Metro, ta xi, đường thủy,... tích hợp với hệ thống thông tin
di động, dữ liệu từ thiết bị giám sát hành trình.

C
C


R
L
.
T

U
D

Hình 1.6. Bản đồ các tuyến xe bus thành phố Hồ Chí Minh
- Hệ thống GTCC bằng xe buýt thường ở thành phố Đà Nẵng: Hệ thống vận tải công
cộng của thành phố Đà Nẵng hiện gồm 12 tuyến xe bt, trong đó 6 tuyến bt khơng trợ
giá, 5 tuyến buýt trợ giá, 02 tuyến du lịch và có 1 tuyến buýt TMF do Quỹ Toyota Mobility
Foundation tài trợ (được trang bị điều hòa 24/24, hệ thống loa báo trạm, hệ thống camera
an ninh, wifi miễn phí)


11

C
C

R
L
.
T

Hình 1.7. Bản đồ các tuyến xe bus thành phố Đà Nẵng
1.2. MƠ HÌNH QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH GTCC
1.2.1. Một số mơ hình quản lý GTCC điển hình ở một số đô thị trên thế giới

a) Singapore
Là quốc gia rất thành cơng với mơ hình quản lý giao thơng tích hợp, tồn bộ các
hoạt động về giao thơng và sử dụng đất được quản lý trực tiếp dưới quyền cơ quan LTA
(Land Transport Authority), trong đó bao gồm nhiều đơn vị chức năng thực hiện quản lý
cả mạng lưới đường bộ (gồm cả đường cao tốc và đường đô thị) và hệ thống VTHKCC,
cũng như cung cấp các thông tin và dịch vụ giao thông.
b) Thành phố Đài Bắc, Đài Loan
Được quản lý tập trung dưới quyền chỉ đạo của Sở GTVT và được chia nhỏ chức
năng quản lý cho 4 đơn vị trực thuộc.
c) Thành phố Seoul, Hàn Quốc
Trung tâm quản lý giao thơng tập trung trực thuộc chính quyền TP Seoul được chia
thành 4 tổ kỹ thuật chính

U
D


12
Bảng 1.1. Mơ hình chung quản lý GTCC một số nước trên thế giới
Quốc gia
Singapore

Cơ quan
chủ
quản

Cơ quan được
giao quản lý
trực tiếp


Chính
Cơ quan quản
quyền
lý đường bộ
thành phố (Land
Transport
Authority
LTA)

Các bộ phận giám sát, giúp việc
(1) Bộ phận quy hoạch hạ tầng.
(2) Bộ phận chính sách (Cơng an, Ủy
ban GTCC, LTA).
(3) Bộ phận quản lý dịch vụ.

TP
Đài Chính
Sở Giao thơng (1)Trung tâm quản lý đỗ xe.
Bắc, Đài quyền
vận tải
(2)Trung tâm kỹ thuật giao thông.
Loan
thành phố
(3)Trung tâm quản lý VTHKCC.
(4)TT xử lý sự cố, phân xử giao thơng.
TP Seoul,
Chính
Hàn Quốc quyền đơ
thị


Trung tâm
quản lý giao
thông

C
C

U
D

R
L
.
T

(1) Tổ quản lý vận tải
(2) Tổ quản lý mạng lưới giao thông
(3) Tổ quản lý VTHKCC
(4) Tổ quản lý thơng tin giao thơng

1.2.2. Mơ hình quản lý điều hành CTCC ở Việt Nam hiện nay
Cơ quan quản lý nhà nước về GTCC hay còn gọi là cơ quan tổ chức giao thông
(AOT) đối với cấp Trung ương là Bộ và các cơ quan chuyên môn trực thuộc Giao thông
vận tải và đối với chính quyền địa phương cấp tỉnh là Sở Giao thông vận tải; thực hiện
chức năng tham mưu trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện về chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch đầu tư, phát triển mạng lưới, cơ sở hạ tầng VTHKCC; giám
sát, điều hành mọi hoạt động VTHKCC. Một số mơ hình quản lý điển hình như sau:
a) Thành phố Hồ Chí Minh: cơ quan quản lý hoạt động vận tải hành khách công
cộng được thành lập ngày 26/1/2018, là cơ quan trực thuộc và chịu điều hành trực tiếp từ
Sở GTVT.

b) Thành phố Hà Nội: Trong công tác quản lý và điều hành hoạt động mạng lưới
VTHKCC bằng xe buýt, Hà Nội có thành lập đơn vị chuyên trách trực thuộc Sở GTVT
là Trung tâm Quản lý và Điều hành giao thông đô thị Hà Nội (TRAMOC)
c) Thành phố Đà Nẵng: Sở GTVT chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của
VTHKCC và giao cho Trung tâm Điều hành đèn tín hiệu giao thơng và vận tải cơng
cộng (DATRAMAC)
Bảng 1.2. Mơ hình chung quản lý GTCC một số thành phố ở Việt Nam


13

Thành
phố

Cơ quan chủ
quản

Cơ quan được
giao quản lý
trực tiếp

Bộ phận chuyên trách quản lý
giám sát, điều hành

Hồ
Chí UBND thành Sở Giao thông Trung tâm quản lý Giao thông công
Minh
phố
vận tải
cộng

Thành phố UBND thành Sở Giao thông Trung tâm Quản lý và Điều hành
Hà Nội
phố
vận tải
giao thông đô thị Hà Nội
(TRAMOC)

Thành phố UBND thành Sở Giao thông Trung tâm Điều hành đèn tín hiệu
Đà Nẵng
phố
vận tải
giao thơng và vận tải cơng cộng
(DATRAMAC)

C
C

Thành phố UBND thành Sở Giao thơng Chưa có (do Sở GTVT trực tiếp
Cần Thơ, phố
vận tải
đảm nhận, thực hiện)
Hải Phòng

U
D

R
L
.
T


Về ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và hỗ trợ cung cấp thông tin cho
hành khách: Các tỉnh, thành phố lớn của Việt Nam đã có ứng dụng (App) mang mại tiện
ích, thuận lợi như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẳng, cụ thể như sau:
- Mơ hình tại thành phố Hồ Chí Minh BusMapHCM
- Mơ hình tại thành phố Hà Nội: BusMapHN
- Mơ hình tại thành phố Đà Nẵng: DanaBus
Nhận xét chung:
- Ưu điểm: Các ứng dụng hỗ trợ tìm kiểm lộ trình, thời gian hoạt động xe buýt trên
thiết bị di động như BusMapHCM, BusMapHN hay DanaBus tương đối giống nhau, cơ
bản đáp ứng tiện ích của người sử dụng và yêu cầu của cơ quan quản lý.
- Nhược điểm: Chưa nhúng kết, kết nối với các App của các vận tải khác (taxi, ôm,
xe đạp,..), gây khó khăn cho người dùng khi lựa chọn phương tiện để tiếp nối hành trình.


14
Bảng 1.3. So sánh một số ứng dụng (App) của các thành phố Việt Nam
STT
1

BusMapHCM
Danabus
BusMap –HN
Phần mềm ứng dụng trên điện thoại thông minh; Cài đặt trên hệ điện hành
Android hoặc iOS.
2
Xem thời gian chờ xe Tìm lộ trình di Giúp bạn dễ dàng tìm được
buýt theo thời gian thực chuyển ngắn nhất đường đi tối ưu bằng xe buýt
trên địa bàn
3

Tìm kiếm đường đi Xem lộ trình các Cho phép bạn cập nhật thông
thông minh hơn
tuyến xe buýt
tin xe sắp tới điểm dừng tại tất
cả các điểm dừng xe bt trên
tồn thành phố.
4
Dữ liệu biểu đồ giờ theo Tìm vị trí các Hỗ trợ đăng ký vé tháng ngay
thời gian thực (được cập trạm dừng lân trên ứng dụng, giao vé tận nhà
nhật hằng ngày sát với cận gần nhất
tại một số quận.
thực tế hoạt động của xe
buýt)
5
Thêm tính năng cập nhật - Theo dõi các xe Giúp bạn dễ dàng tìm được
dữ liệu trực tuyến, giúp buýt chuẩn bị đến đường đi tối ưu bằng xe buýt
hành khách ln có dữ trạm
trên địa bàn Hà Nội.
liệu xe bt mới nhất
hằng ngày)
6
Giao diện được nâng cấp - Thông tin chi Cho phép bạn cập nhật thông
để dễ sử dụng hơn
tiết về toàn bộ các tin xe sắp tới điểm dừng tại tất
tuyến và vị trí các cả các điểm dừng xe buýt trên
trạm dừng.
toàn thành phố.
7
Hỗ trợ đăng ký vé tháng ngay trên ứng dụng, giao vé tận nhà tại một số quận.
8

Tra cứu thông tin về các tuyến bus, điểm dừng, điểm bán vé … ngay cả khi
offline.
1.3. MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP CHO PHÁT
TRIỂN MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH VTHKCC CHO CÁC THÀNH PHỐ
Ở VIỆT NAM
Quá trình nghiên cứu về quá trình phát triển loại hình GTCC trên thế giới và các
thành phố lớn ở Việt Nam hiện nay; kết quả nghiên cứu khung tiêu chuẩn cho VTHKCC
bằng xe buýt trong đô thị [14], tác giả rút ra một số bài học kinh nghiệm và cơ sở giải
pháp ứng dụng cho tỉnh Thừa Thiên Huế như sau:
1.3.1. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn phát triển xe buýt
- Một là, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và ý chí quyết tâm của lãnh đạo Tỉnh
cùng với việc lựa chọn mơ hình phát triển, bước đi phù hợp là nhân tố quyết định sự thành

C
C

U
D

R
L
.
T


×