ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP
*
BỆNH VIỆN MẮT TÂM TRÍ – TP. ĐÀ NẴNG
Sinh viên thực hiện: TRẦN ĐẠI PHƯỚC
Đà Nẵng – Năm 2019
LỜI CẢM ƠN
Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng trong mọi lĩnh vực, ngành
xây dựng cơ bản nói chung và ngành xây dựng dân dụng nói riêng là một trong
những ngành phát triển mạnh với nhiều thay đổi về kỹ thuật, công nghệ cũng như
về chất lượng. Để đạt được điều đó địi hỏi người cán bộ kỹ thuật ngồi trình độ
chun mơn của mình cịn cần phải có một tư duy sáng tạo, đi sâu nghiên cứu để
tận dung hết khả năng của mình.
Qua 5 năm học tại khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp Đại Học
Bách Khoa Đà Nẵng, dưới sự giúp đỡ tận tình của các Thầy, Cô giáo cũng như
sự nỗ lực của bản thân, em đã tích lũy cho mình một số kiến thức để có thể tham
gia vào đội ngũ những người làm công tác xây dựng sau này. Và thước đo của
kiến thức đó là đồ án tốt nghiệp này. Đó thực sự là một thử thách lớn đối với một
sinh viên như em khi chưa từng giải quyết một khối lượng cơng việc lớn như thế.
Hồn thành đồ án tốt nghiệp là lần thử thách đầu tiên với công việc tính
tốn phức tạp, gặp rất nhiều vướng mắc và khó khăn. Tuy nhiên được sự hướng
dẫn tận tình của các thầy giáo hướng dẫn đã giúp em hoàn thành đồ án này.
Nhưng với kiến thức hạn hẹp của mình, đồng thời chưa có kinh nghiệm trong tính
tốn cũng như thi công thực tế, nên đồ án thể hiện không tránh khỏi những sai
sót. Em kính mong tiếp tục được sự chỉ bảo của các Thầy, Cơ để em hồn thiện
kiến thức hơn nữa.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo trong khoa Xây
Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, đặc biệt là các Thầy
Lê Anh Tuấn và Thầy Phạm Mỹ đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt
quá trình làm đồ án tốt nghiệp.
CAM ĐOAN
Em xin cam đoan: Đồ án tốt nghiệp với đề tài “ Bệnh Viện Mắt Tâm Trí – T.P Đà
Nẵng ” là thành quả từ sự nghiên cứu hoàn toàn thực tế trên cơ sở các số liệu thực tế
và được thực hiện theo hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn. Đồ án được thực hiện
hoàn toàn mới, là cơng trình nghiên cứu của cá nhân em, khơng sao chép nội dung từ
các đồ án tương tự khác.
Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế của nhà trường, em xin hoàn toàn chịu
trách nhiệm.
Sinh viên thực hiện
Trần Đại Phước
Bệnh viện mắt Tâm Trí – TP. Đà Nẵng
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH
1.1. Tên cơng trình:
Cơng trình mang tên:
Bệnh viện mắt Tâm Trí – TP.Đà Nẵng
1.2. Giới thiệu tổng quan về cơng trình:
Cơng trình Bệnh viện mắt Tâm Trí – TP.ĐN được xây dựng với mục đích chính
là phục vụ nhu cầu khám, chữa bệnh về mắt cho người dân trong và ngoài khu vực.
Trong thời điểm hiện nay, khi mà khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển, con người
được tiếp xúc với nhiều loại hình nghe nhìn khác nhau, đời sống được cải thiện đáng
kể. Tuy nhiên cũng kéo theo hệ lụy là số lượng người dân bị mắc các bệnh về mắt
ngày càng nhiều. Theo số liệu điều tra gần đây, tỷ lệ mù lòa ở Việt Nam vẫn còn khá
cao, chiếm 0.6% dân số.
Khi mà các bệnh viện đa khoa, bệnh viện công bị quá tải, cần phải có một trung
tâm chuyên điều trị về mắt để chăm sóc cho “cửa sổ tâm hồn” của người dân. Chính vì
lẽ đó, dự án Bệnh viện mắt Tâm Trí được thành lập để giải quyết vấn đề cấp bách này.
1.3. Địa điểm xây dựng:
Vị trí: Cơng trình Bệnh viện mắt Tâm Trí – TP.ĐN được xây dựng trên khu vực
có mặt bằng khá rộng rãi, bằng phẳng, gần các tuyến đường giao thơng và có khả năng
thoát nước tốt. Bệnh viện tiếp giáp với 2 tuyến đường nên rất thuận lợi về mặt giao
thông cho người dân khu vực đi khám chữa bệnh, cũng như khả năng chiếu sáng và
thơng gió tự nhiên cho cơng trình.
Đặc điểm:
+ Tổng diện tích đất mặt bằng
+ Diện tích đất xây dựng
+ Mật độ xây dựng
: 2690 (m2)
: 914.76 (m2)
: 34 (%)
1.4. Khí hậu:
Vị trí xây dựng cơng trình nằm ở Thành phố Đà Nẵng nên mang đầy đủ tính
chất chung của vùng:
Thành phố Đà Nẵng nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa với các đặc trưng của
vùng khí hậu miền Trung Bộ, Khí hậu Đà Nẵng là nơi chuyển tiếp đan xen giữa khí
SVTH : Trần Đại Phước
1
GVHD: T.S Lê Anh Tuấn
&
T.S Phạm Mỹ
Bệnh viện mắt Tâm Trí – TP. Đà Nẵng
hậu cận nhiệt đới ở miền Bắc và nhiệt đới xavan miền Nam, với tính trội là khí hậu
nhiệt đới ở phía nam và chia thành 2 mùa rõ rệt:
+ Mùa mưa từ tháng 8 đến tháng 12 ,mùa khô từ tháng 1 đến tháng 7.
+ Nhiệt độ trung bình năm: 25.90C ,nhiệt độ thấp nhất trung bình năm: 18230C, nhiệt độ cao nhất trung bình năm: 28-300C.
+ Lượng mưa trung bình: 2 504.57 mm/năm.
➢ Hướng gió chính thay đổi theo mùa
+ Trong các tháng mùa nóng, hướng gió chủ đạo nổi trội là hướng Đ (tần
suất 10%) và N (7%), gió Tây Nam khơ gây nóng cũng xuất hiện tần suất
khoảng 5%
+ Trong ba tháng mùa lạnh,gió hướng B chiếm ưu thế.Gió Đ và TB cũng xấp
xỉ nhau khoảng 10%,cịn gió BTB tần suất nhỏ.
➢ Địa hình:
Địa hình khu đất bằng phẳng, tương đối rộng rãi thuận lợi cho việc xây dựng
cơng trình.
➢ Địa chất:
Theo tài liệu báo cáo kết quả địa chất cơng trình, khu đất xây dựng tương đối
bằng phẳng và được khảo sát bằng phương pháp khoan. Độ sâu khảo sát là 50 m, mực
nước ngầm ở độ sâu cách mặt đất tự nhiên là 4,1 m. Theo kết quả khảo sát gồm 5 lớp
đất từ trên xuống dưới:
+ Lớp đất 1: Lớp cát thô vừa, phân bố mặt trên tồn bộ khu vực khảo sát.
Lớp có bề dày 4,4 m.
+ Lớp đất 2: Lớp cát mịn (cát nhỏ) có bề dày 4,0 m.
+ Lớp đất 3: Lớp 3 là cát bụi xốp có bề dày 6,3 m.
+ Lớp đất 4: Lớp 4 là lớp á sét trạng thái dẻo mềm có bề dày 14 m.
+ Lớp đất 5: Lớp 5 là lớp cát thô lẫn cuội sỏi ở trạng thái chặt có bề dày 8 m.
+ Lớp đất 6: Lớp 6 là lớp á sét trạng thái rắn và chưa kết thúc trong phạm vi
lỗ khoan 50m
1.5. Giải pháp mặt bằng tổng thể:
Vì đây là cơng trình mang tính đơn chiếc, độc lập nên giải pháp tổng mặt bằng
tương đối đơn giản. Việc bố trí tổng mặt cơng trình chủ yếu phụ thuộc vào vị trí cơng
trình, các đường giao thơng chính và diện tích khu đất.
SVTH : Trần Đại Phước
2
GVHD: T.S Lê Anh Tuấn
&
T.S Phạm Mỹ
Bệnh viện mắt Tâm Trí – TP. Đà Nẵng
Hệ thống kỹ thuật điện, nước được nghiên cứu kĩ, bố trí hợp lý, tiết kiệm dễ
dàng sử dụng và bảo quản.
Bố trí mặt bằng khu đất xây dựng sao cho tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả
nhất, đạt yêu cầu về thẩm mỹ và kiến trúc.
1.6. Giải pháp mặt bằng:
Công trình được xây dựng mới hồn tồn trên khu đất. Bao gồm 12 tầng nổi và
1 tầng mái, được xây dựng trên khu đất có diện tích 2690 (m2) trong đó diện tích đất
xây dựng là 914.76 (m2). Với tổng chiều cao cơng trình là 48.0 (m).
Trong khối nhà có các khu chức năng:
Tầng
Diện tích
(m2)
Cơng năng
Chiều cao
(m)
1
Căn tin, bếp, kho, phịng kĩ thuật máy bơm
729
3.2
2
Sảnh, quầy kính mắt, phịng đo khúc xạ, phòng
khám, phòng đợi, quầy thuốc, kho thuốc, tiếp tân,
thu ngân
715
3.9
3
Phòng khám, phòng đo khúc xạ, phòng xét
nghiệm
607.5
3.9
4, 5, 6, 7
Phòng lưu bệnh, phòng y tá trực
758.7
3.9
8, 9
Phòng mổ, phòng hậu mổ, phòng tiểu phẫu,
phòng dụng cụ, phòng thanh trùng, phịng bác sĩ
758.7
3.9
10
Phịng hành chính, phịng tiếp khách, phịng kế
tốn, phịng kết hoạch tổng hợp, thủ quỹ, phịng
giám đốc, kho
758.7
3.9
11
Phịng hội thảo, phịng chăm sóc khách hàng, thư
viện, kho hồ sơ bệnh án, phòng IT
758.7
3.9
773.55
3.9
Phòng bếp, phòng ăn, giặt ủi, sân phơi, kho,
12
phòng thay đồ nhân viên
Bảng 1.1: Các tầng và chức năng của các tầng.
Đã định dạng: Không có
1.7. Giải pháp mặt đứng:
Mặt đứng sẽ ảnh hưởng đến tính nghệ thuật của cơng trình và kiến trúc cảnh
quan của khu phố. Khi nhìn từ xa ta có thể cảm nhận tồn bộ cơng trình trên hình khối
kiến trúc của nó. Mặt trước và mặt sau được cấu tạo bằng tường ngồi có ốp đá và
kính, với mặt kính là những ô cửa rộng nhằm đảm bảo chiếu sáng tự nhiên cho ngôi
SVTH : Trần Đại Phước
3
GVHD: T.S Lê Anh Tuấn
&
T.S Phạm Mỹ
Bệnh viện mắt Tâm Trí – TP. Đà Nẵng
nhà, vừa làm tăng tính thẩm mỹ, tạo nên sự nhịp nhàng và mềm mại cho cơng trình.
Hai mặt bên được hồn thiện bằng đá Granit.
Dựa vào đặc điểm sử dụng và điều kiện chiếu sáng, thơng thủy, thống gió cho
các phịng chức năng ta chọn chiều cao các tầng nhà như sau:
+ Tầng 1: 3,2 (m)
+ Tầng 2-12: 3,9 (m)
1.8. Giải pháp thiết kế kết cấu:
Kết cấu tòa nhà được xây dựng trên phương án kết hợp hệ khung và lõi vách
cứng (vách khu vực thang máy) kết hợp sàn BTCT, đảm bảo tính ổn định và bền vững
cho các khu vực chịu tải trọng động lớn. Phương án nền móng sẽ thi công theo phương
án cọc khoan nhồi BTCT đảm bảo cho toàn bộ hệ kết cấu được an toàn và ổn định,
tuân theo các tiêu chuẩn xây dựng hiện hành. Tường bao xung quanh được xây gạch
đặc kết hợp hệ khung nhơm kính bao che cho tồn bộ tịa nhà.
Các vật liệu sử dụng cho cơng tác hồn thiện sẽ được thiết kế với tiêu chuẩn cao
đáp ứng nhu cầu hiện đại hóa cũng như các yêu cầu về thẩm mỹ, nội thất của tòa nhà
văn phòng làm việc.
1.9. Mật độ xây dựng:
K0 là tỷ số diện tích xây dựng cơng trình trên diện tích lơ đất (%), trong đó diện
tích xây dựng cơng trình tính theo hình chiếu mặt bằng mái cơng trình.
𝐾0 =
Trong đó:
𝑆𝑋𝐷
𝑆𝐿𝐷
=
2690
= 34 (%)
SXD = 914.76 (m2) : Diện tích xây dựng tính theo diện tích mặt
bằng mái
SLD = 2690 (m2)
SVTH : Trần Đại Phước
4
914.76
: Diện tích lơ đất
GVHD: T.S Lê Anh Tuấn
&
T.S Phạm Mỹ
CHƯƠNG 2. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH
2.1. Hệ thống cấp nước:
Điều kiện cấp thốt nước của cơng trình là vơ cùng thuận tiện vì cơng trình tiếp
giáp với tuyến đường lớn. Hệ thống cấp nước của cơng trình được lấy từ hệ thống cấp
nước của thành phố vào bể chứa ngầm ở tầng trệt và khuôn viên sau đó dùng máy bơm
lên các tầng nhờ hệ thống ống chính đặt ngầm ở các vị trí kĩ thuật rồi phân phối cho
các thiết bị sử dụng.
2.2. Hệ thống thoát nước:
Hệ thống thoát nước mưa và nước thải được bố trí riêng biệt, cho đi qua các
đường ống thốt từ trên tầng xuống. Hệ thống nước mưa được đổ thẳng ra hệ thống
cống thốt nước trên đường Quang Trung, cịn nước thải được thu gom về hố ga ở khu
vực xử lý sau đó mới thải ra hệ thống thốt nước thành phố theo đúng quy định.
2.3. Hệ thống điện cung cấp và sử dụng:
Nguồn điện cung cấp cho công trình được lấy từ hệ thống cung cấp điện của
thành phố qua trạm biến thế cung cấp cho các tầng bằng các dây cáp bọc chì và các
dây đồng bọc nhựa với các kích cỡ khác nhau thep nhu cầu sử dụng. Ngồi ra, để đề
phịng trường hợp mất điện hoặc hư hỏng hệ thống điện, cơng trình cịn bố trí thêm
một máy phát điện Diesel dự phịng. Tất cả các dây dẫn đều được chôn sâu dưới đất và
chôn kín trong tường, sàn. Các bảng điện đủ rộng và đảm bảo yêu cầu kĩ thuật. Hệ
thống điện đủ đảm bảo phục vụ các nhu cầu chiếu sáng, điều hòa khơng khí, vận hành
các thiết bị y tế cũng như các nhu cầu kĩ thuật khác. Cơng trình có phịng kĩ thuật gồm
các bảng vận hành, kiểm soát và phân phối điện cho tồn cơng trình đặt trong khn
viên.
2.4. Hệ thống phòng cháy - chữa cháy:
Hệ thống phòng cháy – chữa cháy được bố trí ở các hành lang và trong mỗi
phịng bằng các bình khí CO2 và các vịi phun nước nối với các nguồn nước riêng để
chữa cháy kịp thời khi có hỏa hoạn xảy ra.
2.5. Hệ thống xử lý chất thải:
Hệ thống rác thải sau khi tập trung lại sẽ được xử lý theo một hợp đồng với
Công ty Môi trường đô thị chuyển đi hàng ngày vào thời điểm thích hợp. Hệ thống
nước thải được tập trung ở các hố ga xử lý, sau đó mới thải ra đường ống thoát nước
thành phố.
SVTH: Trần Đại Phước
GVHD: T.S Lê Anh Tuấn & T.S Phạm Mỹ
5
2.6. Hệ thống giao thơng nội bộ:
Giữa các phịng và các tầng được liên hệ với nhau bằng phương tiện giao thông
theo phương ngang và phương thẳng đứng:
- Phương tiện giao thông nằm ngang là các hành lang.
- Phương tiện giao thông thẳng đứng được thực hiện bởi 2 cầu thang bộ và 1 cầu
thang máy với kích thước mỗi lồng thang 1800x2050 có đối trọng sau, vận tốc di
chuyển 4 (m/s). Bố trí cầu thang máy ở giữa nhà, 1 cầu thang bộ bên cạnh thang máy
và một cầu thang bộ ở đầu hồi, đảm bảo cự ly an tồn thốt hiểm khi có sự cố.
2.7. Hệ thống thơng gió chiếu sáng:
Với điều kiện tự nhiên đã nêu ở phần trước, vấn đề thơng gió và chiếu sáng rất
quan trọng. Các phịng đều có mặt tiếp xúc với thiên nhiên nên cửa sổ và cửa đi của
cơng trình đều được lắp kính, khung nhơm, và có hệ lam che nắng vừa tạo sự thoáng
mát, vừa đảm bảo chiếu sáng tự nhiên cho các phịng. Ngồi ra cịn kết hợp với thơng
gió và chiếu sáng nhân tạo.
2.8. Hệ thống thơng tin liên lạc:
Sử dụng hệ thống điện thoại hữu tuyến bằng dây dẫn vào các phòng làm việc.
2.9. Hệ thống chống sét:
Chống sét cho cơng trình sử dụng loại đầu kim thu sét được sản xuất theo công
nghệ mới nhất; dây nối đất dùng loại cáp đồng trục Triax được bọc bằng 3 lớp cách
điện, đặc biệt có thể lắp đặt ngay bên trong cơng trình bảo đảm mỹ quan cho cơng
trình, cách li hồn tồn dịng sét ra khỏi cơng trình.
Sử dụng kỹ thuật nối đất hình tia kiểu chân chim, đảm bảo tổng trở đất thấp và
giảm điện thế bước gây nguy hiểm cho người và thiết bị. Điện trở nối đất của hệ thống
chống sét được thiết kế đảm bảo ≤ 10Ω.
Hệ thống nối đất an toàn cho thiết bị được thực hiện độc lập với hệ thống nối
đất chống sét. Điện trở của hệ thống nối đất an toàn phải đảm bảo ≤ 4Ω. Các tủ điện,
bảng điện, thiết bị dùng điện có vỏ bằng kim loại đều phải được nối với hệ thống nối
đất.
SVTH: Trần Đại Phước
6
GVHD: T.S Lê Anh Tuấn
&
T.S Phạm Mỹ
CHƯƠNG 3. TÍNH TỐN SÀN ĐIỂN HÌNH TẦNG 5
3.1. Số liệu tính tốn chung
Bêtơng cấp độ bền: B25 có Rb = 14,5 MPa =145 kg/cm2, = 2500 (daN/m3).
Rbt=1,05 Mpa = 10,5 (kg/cm2)
Cốt thép Ø ≤ 8 dùng thép CI có Rs = Rsc = 225Mpa, Rsw = 175Mpa
Cốt thép Ø > 8 dùng thép CII có Rs = Rsc = 280Mpa, Rsw = 225Mpa
3.2. Sơ đồ mặt bằng sàn
1
2300
2050
27900
9000
4300
2700
2000
4
9000
6600
2050
GAINE
PCCC
WC
450
800
WC
WC
THANG
5350
MÁY
8650
9000
9000
3
A
800
450
D
2
9000
4300
450
800
450
800
3300
EXIT
C
4500
4500
WC
9000
29100
4500
4500
29100
9000
+11.0(m)
+14.9(m)
+18.8(m)
+22.7(m)
WC
WC
8650
9000
9000
8650
B
WC
GAINE
GAINE
A
1200 800
1650
1650
1200 800
WC
A
Hình 3.1: Mặt bằng tầng 5
SVTH: Trần Đại Phước
7
GVHD: T.S Lê Anh Tuấn
&
T.S Phạm Mỹ
27000
2650
6350
2700
4300
2000
9000
D
4700
S9
S11
4500
S8
S5
S7
4500
S6
S5
S6
4500
S4
S5
S4
4500
S2
S3
S2
4500
S12
S14
4500
4300
S13
S10
S4
28650
4500
28650
4500
C
4500
4500
B
S1
1650
1650
A
S1
9000
9000
9000
27000
1
2
3
4
Hình 3.2: Mặt bằng phân chia ơ sàn tầng 5
3.3. Quan niệm tính tốn
Căn cứ phụ lục A.1 và kích thước, cấu tạo, liên kết, tải trọng tác dụng ta chia làm
các loại ơ bản:
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Số
hiệu
sàn
S1
S2
S3
S4
S5
S6
S7
S8
S9
S10
S11
Số
lượng
2
2
1
3
3
2
1
1
1
1
1
SVTH: Trần Đại Phước
8
Cạnh
dài l2
(m)
9.0
9.0
9.0
9.0
9.0
9.0
9.0
9.0
9.0
6.35
9.0
Cạnh
ngắn l1
(m)
1.65
4.50
4.50
4.50
4.50
4.50
4.50
4.50
4.70
4.30
4.25
Diện
tích
(m2)
14.85
40.50
40.50
40.50
40.50
40.50
40.50
40.50
42.3
27.31
38.25
Tỷ số
l2/l1
Phân loại
ô sàn
Loại LK
5.45
2.00
2.00
2.00
2.00
2.00
2.00
2.00
1.91
1.47
2.12
Bản loại dầm
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản loại dầm
1N+3K
3N+1K
3N+1K
3N+1K
4N
3N+1K
3N+1K
3N+1K
3N+1K
2N+2K
3N+1K
GVHD: T.S Lê Anh Tuấn
&
T.S Phạm Mỹ
12
13
14
S12
S13
S14
9.0
2.7
1
1
1
4.50
1.9
2.00
4.75
40.50
5.13
9.5
2.00
1.42
2.375
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản loại dầm
1N+3K
3N+1K
1N+3K
Bảng 3.1: Bảng phân loại ô sàn.
L2
L1
L1
Đã định dạng: Không có
L2
L1
Loại LK: 3 ngàm, 1 khớp
L1
Loại LK: 4 ngàm
L2
L2
Loại LK: 2 ngàm, 2 khớp
Loại LK: 1 ngàm, 3 khớp
Hình 3.3: Các loại liên kết trong ơ sàn điển hình
3.4. Cấu tạo ơ sàn
Chọn chiều dày sàn
Dựa vào phụ lục A.2 ta chọn chiều dày của ô bản theo công thức :
hb =
D
1,1
l =
.4,5=0,11-0,14 (m)→ Ta chọn chiều dày sàn là 14 (cm)
m
35 45
Cấu tạo các lớp mặt sàn
Hình 3.4: Cấu tạo các lớp sàn
SVTH: Trần Đại Phước
9
Hình 3.5: Cấu tạo các lớp sàn vệ sinh
GVHD: T.S Lê Anh Tuấn
&
T.S Phạm Mỹ
3.5. Tải trọng tác dụng lên sàn
Tĩnh tải
Tĩnh tải các lớp cấu tạo sàn
Dựa vào phụ lục A.3.1 ta tiến hành xác định tĩnh tải riêng cho từng ô sàn.Từ đó ta
lập bảng tải trọng tác dụng lên các sàn như sau:
Các lớp cấu tạo
Lớp gạch men
Vữa lót
δi(cm)
1
3
γi(daN/m3)
2000
1800
gtc (daN/m2)
20
54
ni
1.1
1.3
gstt (daN/m2)
22
70.2
Lớp sàn BTCT
14
2500
350
1.1
385
1.1
66
543.2
Trần giả + đường ống
60
Tổng
484
Bảng 3.2: Bảng tĩnh tải các ô sàn nhà.
Các lớp cấu tạo
δi(cm) γi(daN/m3)
Lớp gạch men
1
2000
Vữa lót
3
1800
Chống thấm
3
2200
Lớp sàn BTCT
14
2500
Trần giả + đường ống
gtc (daN/m2)
20
54
66
350
60
Tổng
Đã định dạng: Không có
ni
1.1
1.3
1.3
1.1
1.1
gstt (daN/m2)
22
70.2
85.8
385
66
550
629
Bảng 3.3: Bảng tĩnh tải các ô sàn vệ sinh.
Đã định dạng: Không có
Trọng lượng tường xây trực tiếp lên sàn
Có 2 loại tường xây với kích thước bề ngang lần lượt là 100 và 200 (mm)
Trong ô sàn S2,S6,S7,S10,S12 vừa có sàn vệ sinh vừa có sàn nhà để đơn giản trong
tính tốn ta lấy tĩnh tải là giá trị trung bình của sàn nhà và sàn nhà vệ sinh theo phần
tram diện tích ơ sàn:
-
Ơ S2:
gtts = (543,2x 31,25+629 x 9,25)/40,5 = 562,796(daN/m2).
gtcs = (484 x 31,25+550 x 9,25)/40,5 = 499,074(daN/m2).
-
Ô S6,S7,S12: gtts = (543,2x 33,17+629 x 7,33)/40,5 = 558,73(daN/m2).
gtcs = (484 x 33,17+550 x 7,33)/40,5 = 495,94(daN/m2).
-
Ô S10:
gtts = (543,2x 19,98+629 x 7,33)/27,31 = 566,23(daN/m2).
gtcs = (484 x 19,98+629 x 7,33)/27,31 = 522,92(daN/m2).
Kết quả tính tốn theo phụ lục A3.1 trọng lượng tường truyền xuống sàn trong bảng
sau:
SVTH: Trần Đại Phước
10
GVHD: T.S Lê Anh Tuấn
&
T.S Phạm Mỹ
Diện
tích
bt
(m2)
(m)
l(m)
S2
S6
40,5
40,5
S7
40,5
S8
40,5
S9
S10
42.3
27,31
0.1
0.1
0.1
0.2
0.1
0.2
0.1
0.1
S12
40,5
0.1
SÀN
Kích thước tường
St
Sc
gttt-s
gstt
h(m)
(m2)
(m2)
(daN/m2)
(daN/m2)
5.86
5.56
5.56
3.20
4.40
3.20
10,30
6.01
3.76
3.76
3.76
3.76
3.76
3.76
3.76
3.76
22.034
20.906
20.906
12.03
16.54
12.03
38.73
22.6
1.54
1.54
1.54
1.60
1.98
1.60
5.28
1.54
99.538
94.481
94.481
103.723
75.118
103.723
168.703
151.375
99.538
94.481
5.37
3.76
20.19
1.54
91.271
198.204
178.841
168.703
151.375
91.271
Bảng 3.4: Bảng tĩnh tải tường tác dụng lên các ơ sàn
Ơ sàn
Bản thân
sàn
Tường
ngăn
Tổng
(daN/m2)
(daN/m2)
(daN/m2)
S1
543.200
S2
562.796
S3
Ơ sàn
543.200
Đã định dạng: Khơng có
Bản thân
sàn
Tường
ngăn
Tổng
(daN/m2)
(daN/m2)
(daN/m
)
S8
543.200
178.843
722.041
662.334
S9
543.200
168.703
711.903
543.200
543.200
S10
566.23
151.375
717.605
S4
543.200
543.200
S11
543.200
S5
543.20
543.200
S12
558.73
S6
558.73
653.211
S13
543.20
S7
558.73
99.538
94.481
543.200
91.271
650.001
543.200
198.204
756.934
S14
543.20
Bảng 3.5: Bảng tổng tĩnh tải tác dụng lên các ô sàn.
543.200
Đã định dạng: Không có
Hoạt tải tác dụng lên sàn
Hoạt tải tính tốn tính theo phụ lục A.3.2 ta được kết quả ở bảng sau:
Ô
Chức năng
SVTH: Trần Đại Phước
11
ptc
n
HT
Ô
Chức năng
ptc
GVHD: T.S Lê Anh Tuấn
n
&
HT
T.S Phạm Mỹ
sàn
daN/m2
240
240
360
200
1.2
240
Hành lang
P.Lưu bệnh
300
200
1.2
1.2
360
240
S12
P.Lưu bệnh
200
1.2
240
S13
200
1.2
240
P.Lưu bệnh
P.Lưu bệnh
Hành lang
S4
P.Lưu bệnh
S5
S6
S7
S8
daN/m2
200
200
300
sàn
1.2
1.2
1.2
S1
S2
S3
P.Lưu bệnh
daN/m2
daN/m2
S9
Cầu thang +
Hành lang
300
1.2
360
S10
P.Lưu bệnh
200
1.2
240
S11
Cầu thang +
Hành lang
300
1.2
360
200
1.2
240
750
1.2
900
P.Lưu bệnh
Sàn máy
lạnh
Bảng 3.6: Bảng hoạt tải tính tốn tác dụng lên các ơ sàn.
SÀN
S1
S2
S3
S4
S5
S6
S7
Tĩnh tải g
daN/m2
543.200
662.334
543.200
543.200
543.200
653.211
756.934
Hoạt tải p
daN/m2
240
240
360
240
360
240
240
Tổng
daN/m2
783.200
862.334
903.200
783.200
903.200
893.211
996.934
SÀN
S8
S9
S10
S11
S12
S13
S14
Tĩnh tải g
daN/m2
722.041
711.903
717.605
543.200
650.001
543.200
543.200
Đã định dạng: Không có
Hoạt tải p
daN/m2
240
360
360
360
240
900
240
Tổng
daN/m2
962.041
1071.903
1077.605
903.200
890.001
1443.200
783.200
Bảng 3.7: Bảng tổng tải trọng tính tốn tác dụng lên sàn.
Đã định dạng: Khơng có
3.6. Tính tốn nội lực
Nội lực trong sàn bản loại dầm
- Cắt dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn và xem như một dầm.
- Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm là q = (g + p).1m (kN/m)
- Tuỳ thuộc vào liên kết cạnh bản mà có các sơ đồ tính đối với dầm.
q
q
l1
M =
M
max
=
ql
8
2
min
2
ql1
q
l1
3/8l1
8
M
max
=
M =
min
2
9ql1
128
l1
2
ql1
2
- ql
M = 1
min 12
12
M
max
=
2
ql1
24
Hình 3.6. Sơ đồ tính bản loại dầm
SVTH: Trần Đại Phước
12
GVHD: T.S Lê Anh Tuấn
&
T.S Phạm Mỹ
Nội lực trong sàn bản kê 4 cạnh
Cần tính tốn Moment theo cả 2 phương:
+ Moment dương lớn nhất ở giữa bản:
M1= α1.( g+p).l1.l2. ( N.m/m).
M2= α2.(g +p).l1.l2. ( N.m/m).
+ Moment âm lớn nhất ở trên gối:
MI= -β1.( g+p).l1.l2. ( N.m/m).(hoặc M’I)
MII= -β2.( g+p).l1.l2. ( N.m/m). (hoặc M’II).
Hình 3.7. Sơ đồ tính bản kê 4 cạnh
α1, α2, β1, β2:hệ số phụ thuộc sơ đồ liên kết 4 biên và tỷ số l2/l1,xác định bằng cách
tra bảng sổ tay kết cấu, nếu l2/l1 là số lẻ thì nội suy.
3.7. Tính tốn và bố trí cốt thép cho sàn
Tính cốt thép bản như cấu kiện chịu uốn có bề rộng b = 1(m), chiều cao h = hb
_ Xác định: 𝛼𝑚
=
𝑀
𝑅𝑏 .𝑏.ℎ02
Trong đó:
ho = h – ao
mép vùng nén
: Chiều cao làm việc tiết diện,khoảng cách từ trọng tâm As đến
ao = c + 0.5 : Chiều dày lớp đệm, khoảng cách từ trọng tâm As đến mép vùng
kéo
c
: Chiều dày lớp bảo vệ; c ≥ và c ≥ co
Với bản có h ≤ 100 (mm); co = 10 (mm)
Với bản có h > 100 (mm); co = 15 (mm)
Giả thiết:
Với bản thơng thường, chọn ao = 15÷20 (mm)
Với bản h > 15 (cm), chọn ao = 25÷30 (mm)
M
:Momen tại vị trí tính thép
R =
SVTH: Trần Đại Phước
13
R
1 + s . 1 −
sc ,u 1,1
GVHD: T.S Lê Anh Tuấn
&
T.S Phạm Mỹ
Với
0,008.Rb
: Đặc trưng tính chất biến dạng của vùng bê tông chịu nén, = -
= 0,85 đối với bê tông nặng.
sc,u: ứng suất giới hạn của cốt thép trong vùng bê tông chịu nén, sc,u =
400Mpa
R = R .(1 − 0,5. R )
_ Kiểm tra điều kiện:
+ Nếu 𝛼𝑚 > 𝛼𝑅 : Tăng kích thước hoặc cấp độ bền của bê tông để đảm bảo điều
kiện hạn chế 𝛼𝑚 ≤ 𝛼𝑅
+ Nếu 𝛼𝑚 ≤ 𝛼𝑅 tính = 0,5. 1 + 1 − 2. m
_ Diện tích cốt thép yêu cầu trong phạm vi bề rộng bản 1(m):
ASTT =
M
(cm 2 )
RS . .h0
_ Chọn đường kính cốt thép; khoảng cách a giữa các thanh thép:
a TT =
f S .100
(cm)
AS
_ Bố trí cốt thép sao cho khoảng cách aBT ≤ aTT; tính lại diện tích cốt thép bố trí
𝐴𝑆𝐵𝑇
ASBT =
f S .100
(cm 2 )
a BT
_ Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
% =
ASBT
.100%
100.h0
min max
Khong à hp lý l t 0.3% ữ 0.9%
Nu µ < µmin = 0.1% thì ASmin = µmin.b.h0
SVTH: Trần Đại Phước
14
GVHD: T.S Lê Anh Tuấn
&
T.S Phạm Mỹ
Tính tốn với ơ sàn chi tiết
Ơ sàn S1
Sơ đồ tính
l2 9.0
=
= 5.45 2 Bản dầm
l1 1.65
Sơ đồ b, 1 đầu khớp 1 đầu ngàm.
1m
L1
L1
2
q.l
8
L2
L1
2
q.l2
12
q.l
12
3.L1
8
q.l2
24
9.q.l2
128
Hình 3.8. Sơ đồ tính ơ sàn S1
Cắt dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn và xem như một dầm
q = 7,832kN / m2 = 7832 N / m2
M nh =
9
9
ql 2 =
.7832.1, 652 = 1678( N .m / m)
128
128
1
1
M g = − ql 2 = − 7832.1.652 = −2665.33( N .m / m)
8
8
Tính tốn cốt thép
Thép AI có Rs = Rsc = 225MPa , B25 có Rb=14,5 MPa
Giả thiết a=20mm (hb=140 mm ) h0 = 140 − 20 = 120mm
* Cốt thép chịu momen dương tại nhịp
m =
M nh
1678.103
=
= 0, 008 R = 0, 427
2
Rbbh0 14,5.103.1202
( R = R (1 − 0,5 R ) với
SVTH: Trần Đại Phước
15
GVHD: T.S Lê Anh Tuấn
&
T.S Phạm Mỹ
R =
R =
1+
Rs
sc.u
(1 −
)
1,1
0,85 − 0,008.14,5
= 0,618
225
0,85 − 0,008.14,5
1+
(1 −
)
400
1,1
1 + 1 − 2 m 1 + 1 − 2.0, 008
=
= 0,996
2
2
M nh
1678.103
AStt =
=
= 62, 40(mm2 )
Rs h0 0,996.225.120
=
Nhận xét AStt = 62, 40mm2 AS min = min bh0 = 0,1%1000.120 = 120(mm2 )
Vậy chọn AStt = 120mm 2 để tính tốn
Chọn cốt thép Ø8 aS = 50,3mm 2
s tt =
1000.aS 1000.50,3
=
= 419(mm)
AStt
120
Chọn Ø8, khoảng cách giữa các thanh s=200mm để bố trí
ASbt =
1000.as 1000.50,3
=
= 251,5( mm 2 )
s
200
Hàm lượng cốt thép bố trí Bt =
As
215,5
100% =
100% = 0, 21% min = 0,1%
bh0
1000.120
* Cốt thép chịu momen âm tại gối
Tiến hành tính tốn tương tự
m =
Mg
2
0
Rbbh
=
2665,33.103
= 0, 013 R = 0, 427
14,5.103.1202
1 + 1 − 2 m 1 + 1 − 2.0, 013
=
= 0,994
2
2
Mg
2665,33.103
AStt =
=
= 79,80(mm 2 )
Rs h0 0,994.280.120
=
Nhận xét: AStt = 79,80mm2 AS min = M min bh0 = 0,1%1000.120 = 120(mm2 )
SVTH: Trần Đại Phước
16
GVHD: T.S Lê Anh Tuấn
&
T.S Phạm Mỹ
Vậy chọn AStt = 120mm 2 để tính tốn
Chọn cốt thép Ø10 aS = 78,54mm 2
s tt =
1000.aS 1000.78,54
=
= 654(mm)
AStt
120
Chọn Ø10,s=200 để bố trí
ASbt =
1000.as 1000.78,54
=
= 392, 7(mm 2 )
s
200
Hàm lượng thép bố trí: Bt
As
392, 7
100% =
.100% = 0,33% min = 0,1%
bh0
1000.120
Ô sàn S2
l2
9
=
= 2 bản kê 4 cạnh ( loại liên kết 3N+1K)
l2 4,5
4500
Sơ đồ tính
9000
Hình 3.9. Sơ đồ tính ơ sàn S2
có gtt=6,62 kN/m2, ptt=2,4 kN/m2, q=9,02kN/m2
Tra sổ tay thực hành kết cấu công trình ta có:
1 = 0, 0189 M 1 = 0, 0189.9020.4,5.9, 0 = 6907( Nm / m)
= 0, 0040 M = 0, 0040.9020.4,5.9, 0 = 1462( Nm / m)
2
2
=
0,
0404
M
= −0, 0404.9020.4,5.9, 0 = −14764( Nm / m)
1
I
2 = 0, 0076 M II = −0, 0076.9020.4,5.9, 0 = −2777( Nm / m)
Tính tốn cốt thép
* Cốt thép chịu momen dương theo phương cạnh ngắn
Giả sử a=20mm h0 = hb − a = 110 − 20 = 90(mm)
Thép AII có Rs = Rsc = 280MPa , B25 có Rb=14,5 MPa
SVTH: Trần Đại Phước
17
GVHD: T.S Lê Anh Tuấn
&
T.S Phạm Mỹ
m =
M1
6907.103
=
= 0, 033 R = 0, 427
2
Rbbh01 14,5.103.1202
( R = R (1 − 0,5 R ) với
R =
R =
1+
Rs
sc.u
(1 −
)
1,1
0,85 − 0,008.14,5
= 0,618
225
0,85 − 0,008.14,5
1+
(1 −
)
400
1,1
1 + 1 − 2 m 1 + 1 − 2.0, 033
=
= 0,983
2
2
M1
6907.103
AStt =
=
= 209(mm2 )
Rs h0 0,983.280.120
=
Stt =
AStt
209
100% =
100% = 0,17% min = 0,1%
bh0
1000.120
Chọn thép Ø10 có as=78,5(mm2)
s tt =
1000.aS 1000.78,5
=
= 376(mm)
AStt
209
Chọn Ø10 , s = 200 có
ASbt =
1000.as 1000.78,5
=
= 392,5( mm 2 )
s
200
Hàm lượng cốt thép bố trí
bt =
ASbt
392,5
100% =
100% = 0,33% min = 0,1%
bh0
1000.120
* Cốt thép chịu momen dương theo phương cạnh dài
Q trình tính tốn tương tự, chỉ khác ở a. Do momen theo phương cạnh ngắn
thường lớn hơn momen theo phương cạnh dài nên người ta thương đặt cốt thép cạnh
ngắn nằm dưới để tăng h0
Giả sử: a = 20 + (10 + 8)/2 = 29(mm) h 0 = 140-29 = 111(mm)
SVTH: Trần Đại Phước
18
GVHD: T.S Lê Anh Tuấn
&
T.S Phạm Mỹ
M2
1462.103
=
= 0, 008 R = 0, 427
2
Rbbh0 14,5.103.1112
m =
1 + 1 − 2 m 1 + 1 − 2.0, 008
=
= 0,996
2
2
M2
1462.103
AStt =
=
= 47, 23(mm 2 )
Rs h0 0,996.280.111
=
tt =
AStt
47, 23
100% =
100% = 0, 04% min = 0,1%
bh0
1000.111
Chọn cốt thép Ø8 aS = 50,3mm 2
s tt =
1000.aS 1000.50,3
=
= 453(mm)
AStt
111
Chọn Ø8, s=200 để bố trí
ASbt =
1000.as 1000.50,3
=
= 251(mm 2 )
s
200
Hàm lượng thép bố trí: Bt
Asbt
bh0
100% =
251
.100% = 0, 23% min = 0,1%
1000.111
* Cốt thép chịu momen âm theo phương cạnh ngắn
Giả sử : a = 20(mm) h 0 = 140 − 20 = 120(mm)
m =
MI
14764.103
=
= 0, 071 R = 0, 418
2
Rbbh0 14,5.103.1202
1 + 1 − 2 m 1 + 1 − 2.0, 071
=
= 0,963
2
2
MI
14764.103
AStt =
=
= 456(mm 2 )
Rs h0 0,963.280.120
=
Stt =
AStt
456
100% =
100% = 0,38% min = 0,1%
bh0
1000.120
Chọn thép Ø10 có as=78,5(mm2)
s tt =
1000.aS 1000.78,5
=
= 172(mm)
AStt
456
SVTH: Trần Đại Phước
19
GVHD: T.S Lê Anh Tuấn
&
T.S Phạm Mỹ
Chọn Ø10 , s = 170 có
ASbt =
1000.as 1000.78,5
=
= 461,8( mm 2 )
s
170
Hàm lượng cốt thép bố trí
bt =
ASbt
461,8
100% =
100% = 0,38% min = 0,1%
bh0
1000.120
* Cốt thép chịu momen âm theo phương cạnh dài
Giả sử : a = 20(mm) h 0 = 140-20 = 120(mm)
m =
M II
2777.103
=
= 0, 013 R = 0, 427
2
Rbbh0 14,5.103.1202
1 + 1 − 2 m 1 + 1 − 2.0, 013
=
= 0,993
2
2
M II
2777.103
AStt =
=
= 103(mm 2 )
Rs h0 0,993.225.120
=
Stt =
AStt
103
100% =
100% = 0, 08% min = 0,1%
bh0
1000.120
Chọn thép Ø8 có as=50,3(mm2)
s tt =
1000.aS 1000.50,3
=
= 419(mm)
AStt
120
Chọn Ø8 , s = 200 có
ASbt =
1000.as 1000.50,3
=
= 251(mm 2 )
s
200
Hàm lượng cốt thép bố trí
bt =
ASbt
251
100% =
100% = 0, 21% min = 0,1%
bh0
1000.120
Tính tốn tương tự ta được kết quả tính tốn chọn thép cho ơ sàn tầng 5 như sau:
SVTH: Trần Đại Phước
20
GVHD: T.S Lê Anh Tuấn
&
T.S Phạm Mỹ
Bảng 3.8: Bảng tính thép sàn loại bản kê bốn cạnh
Kích thước
ST T
Sơ đồ sàn
l1
l2
(m )
S2
S3
S4
S5
S6
SVTH
21
:
7
8
7
9
7
Trần
Đại
(m )
4.50 9.00
4.50 9.00
4.50 9.00
4.50 9.00
4.50 9.00
Phước
T ải trọng
g
Chiều dày
p
2
(N/m )
6,623
5,432
5,432
5,432
6,532
h
2
(N/m )
2,400
3,600
2,400
3,600
2,400
(m m )
140
a
h0
T ỷ số
l2 /l1
Đã định dạng: Khơng có
Chọn thép
T ính thép
Hệ số
moment
Moment
(N.m /m )
αm
ζ
AsTT
2
TT
aTT
aBT
As CH
H.lượng
(m m )
(m m )
(m m )
(cm 2 /m )
BT (%)
(m m )
20.0
120.0
α1 = 0.0189 M1 =
6,907
0.033 0.983
2.09
0.17%
10
376
200
3.93
0.33%
29.0
111.0
α2 = 0.0040 M2 =
1,462
0.008 0.996
1.11
0.10%
8
453
200
2.51
0.23%
20.0
120.0
β 1 = 0.0404
MI = -14,764
0.071 0.963
4.56
0.38%
10
172
170
4.62
0.38%
20.0
120.0
β 2 = 0.0076 MII =
-2,777
0.013 0.993
1.20
0.10%
8
419
200
2.51
0.21%
20.0
120.0
α1 = 0.0280 M1 =
10,242
0.049 0.975
3.13
0.26%
10
251
200
3.93
0.33%
29.0
111.0
α2 = 0.0081 M2 =
2,963
0.017 0.992
1.20
0.11%
8
420
200
2.51
0.23%
20.0
120.0
β 1 = 0.0555
MI = -20,302
0.097 0.949
6.37
0.53%
10
123
120
6.54
0.55%
20.0
120.0
β 2 = 0.0187 MII =
-6,840
0.033 0.983
2.58
0.21%
8
195
190
2.65
0.22%
20.0
120.0
α1 = 0.0189 M1 =
5,995
0.029 0.985
1.81
0.15%
10
434
200
3.93
0.33%
29.0
111.0
α2 = 0.0040 M2 =
1,269
0.007 0.996
1.11
0.10%
8
453
200
2.51
0.23%
20.0
120.0
β 1 = 0.0404
MI = -12,815
0.061 0.968
3.94
0.33%
10
199
170
4.62
0.38%
20.0
120.0
β 2 = 0.0076 MII =
-2,411
0.012 0.994
1.20
0.10%
8
419
200
2.51
0.21%
20.0
120.0
α1 = 0.0183 M1 =
6,694
0.032 0.984
2.03
0.17%
10
388
200
3.93
0.33%
29.0
111.0
α2 = 0.0046 M2 =
1,683
0.009 0.995
1.11
0.10%
8
453
200
2.51
0.23%
20.0
120.0
β 1 = 0.0392
MI = -14,339
0.069 0.964
4.43
0.37%
10
177
170
4.62
0.38%
20.0
120.0
β 2 = 0.0098 MII =
-3,585
0.017 0.991
1.34
0.11%
8
375
200
2.51
0.21%
20.0
120.0
α1 = 0.0189 M1 =
6,837
0.033 0.983
2.07
0.17%
10
380
200
3.93
0.33%
29.0
111.0
α2 = 0.0040 M2 =
1,447
0.008 0.996
1.11
0.10%
8
453
200
2.51
0.23%
20.0
120.0
β 1 = 0.0404
MI = -14,615
0.070 0.964
4.51
0.38%
10
174
170
4.62
0.38%
20.0
120.0
β 2 = 0.0076 MII =
0.013 0.993
1.20
0.10%
8
419
200
2.51
0.21%
140
2.00
140
2.00
140
2.00
140
2.00
-2,749
GVHD:
T.S
Lê
(%)
Ø
(m m )
2.00
(cm /m )
H.lượng
Anh
Tuấn
&
T.S
Phạm
Mỹ
Tiếp bảng 3.8
Kích thước
ST T
Sơ đồ sàn
l1
(m )
S7
S8
S9
S10
S12
S13
SVTH
22
:
7
7
7
6
2
7
Trần
Đại
l2
(m )
4.50 9.00
4.50 9.00
4.70 9.00
4.30 6.35
4.50 9.00
1.60 2.70
Phước
T ải trọng
g
Chiều dày
p
2
(N/m )
7,569
7,220
7,119
7,176
6,500
5,432
h
2
(N/m )
2,400
2,400
3,600
2,400
2,400
9,000
(m m )
140
a
h0
T ỷ số
l2 /l1
Chọn thép
T ính thép
Hệ số
moment
Moment
αm
(N.m /m )
AsTT
ζ
2
H.lượng
TT
Ø
aTT
aBT
As CH
H.lượng
(m m )
(m m )
(m m )
(cm 2 /m )
BT (%)
(m m )
(m m )
20.0
120.0
α1 = 0.0189 M1 =
7,631
0.037 0.981
2.31
0.19%
10
339
200
3.93
0.33%
29.0
111.0
α2 = 0.0040 M2 =
1,615
0.009 0.995
1.11
0.10%
8
453
200
2.51
0.23%
20.0
120.0
β 1 = 0.0404
MI = -16,312
0.078 0.959
5.06
0.42%
10
155
150
5.24
0.44%
20.0
120.0
β 2 = 0.0076 MII =
-3,069
0.015 0.993
1.20
0.10%
8
419
200
2.51
0.21%
20.0
120.0
α1 = 0.0189 M1 =
7,364
0.035 0.982
2.23
0.19%
10
352
200
3.93
0.33%
29.0
111.0
α2 = 0.0040 M2 =
1,559
0.009 0.996
1.11
0.10%
8
453
200
2.51
0.23%
20.0
120.0
β 1 = 0.0404
MI = -15,741
0.075 0.961
4.88
0.41%
10
161
160
4.91
0.41%
20.0
120.0
β 2 = 0.0076 MII =
-2,961
0.014 0.993
1.20
0.10%
8
419
200
2.51
0.21%
20.0
120.0
α1 = 0.0195 M1 =
10,995
0.053 0.973
3.36
0.28%
10
234
200
3.93
0.33%
29.0
111.0
α2 = 0.0045 M2 =
2,696
0.015 0.992
1.11
0.10%
8
453
200
2.51
0.23%
20.0
120.0
β 1 = 0.0419
MI = -19,013
0.091 0.952
5.94
0.50%
10
132
130
6.04
0.50%
20.0
120.0
β 2 = 0.0086 MII =
-3,909
0.019 0.991
1.46
0.12%
8
344
200
2.51
0.21%
20.0
120.0
α1 = 0.0324 M1 =
8,975
0.043 0.978
2.73
0.23%
10
288
200
3.93
0.33%
29.0
111.0
α2 = 0.0149 M2 =
4,118
0.023 0.988
1.67
0.15%
8
301
200
2.51
0.23%
20.0
120.0
β 1 = 0.0699
MI = -18,270
0.087 0.954
5.70
0.47%
10
138
130
6.04
0.50%
20.0
120.0
β 2 = 0.0321 MII =
-8,398
0.040 0.979
3.18
0.26%
8
158
150
3.35
0.28%
20.0
120.0
α1 = 0.0303 M1 =
10,922
0.052 0.973
3.34
0.28%
10
235
200
3.93
0.33%
29.0
111.0
α2 = 0.0056 M2 =
2,019
0.011 0.994
1.11
0.10%
8
453
200
2.51
0.23%
20.0
120.0
β 1 = 0.0610
MI = -21,987
0.105 0.944
6.93
0.58%
10
113
110
7.14
0.59%
20.0
120.0
β 2 = 0.0000 MII =
0
0.000 1.000
1.20
0.10%
8
419
200
2.51
0.21%
20.0
120.0
α1 = 0.0211 M1 =
1,853
0.009 0.996
1.20
0.10%
10
654
200
3.93
0.33%
29.0
111.0
α2 = 0.0063 M2 =
605
0.003 0.998
1.11
0.10%
8
453
200
2.51
0.23%
20.0
120.0
β 1 = 0.0465
MI =
-2,898
0.014 0.993
1.20
0.10%
10
654
200
3.93
0.33%
20.0
120.0
β 2 = 0.0123 MII =
-765
0.004 0.998
1.20
0.10%
8
419
200
2.51
0.21%
Anh
Tuấn
140
2.00
2.00
140
1.91
140
1.48
140
2.00
140
1.69
GVHD:
(cm /m )
T.S
Lê
(%)
&
T.S
Phạm
Mỹ