Tải bản đầy đủ (.pdf) (261 trang)

Tổ hợp khu căn hộ DANANG LAKESIDE TOWERN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.39 MB, 261 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
*

TỔ HỢP KHU CĂN HỘ DANANG LAKESIDE TOWER

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN ĐÌNH DƯỠNG

Đà Nẵng – Năm 2019


TÓM TẮT
Tên đề tài: TỔ HỢP KHU CĂN HỘ DANANG LAKESIDE TOWER
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Dưỡng
Số thẻ SV: 110150114 - Lớp: 15X1B
Đề tài bao gồm 12 chương được trình bày trong 3 phần:
Phần 1 - phần kiến trúc:

gồm 2 chương: chương 1- chương 2.

Phần 2 - phần kết cấu:
gồm 6 chương: từ chương 3 - chương 10.
Phần 3 - phần thi công:
gồm 3 chương: từ chương 11 - chương 13.
Phần 1: giới thiệu về những đặc điểm kiến trúc của cơng trình
Vị trí, đặc điểm và điều kiện tự nhên khu vực xây dựng.
Quy mơ cơng trình.
Giải pháp kiến trúc.
Giải pháp kỹ thuật.
Đánh giá chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật.


Phần 2:Giới thiệu về giải pháp và tính tốn kết cấu của cơng trình
Tính tốn hệ kết cấu sàn tầng 5.
Tính tốn kết cấu cầu thang bộ tầng 1
Tính toán kết cấu dầm dọc tầng 5
Thiết kế kết cấu khung trục 3.
Thiết kế kết cấu móng khung trục 3.
Phần 3: Trình bày giải pháp thiết kế kĩ thuật thi công và tổ chức thi công
Thiết kế tổ chức thi cơng móng cọc.
Thiết kế tổ chức thi cơng đào đất, công tác BTCT phần ngầm.
Thiết kế biện pháp thi công phần thân.
Lập tiến độ thi công phần ngầm.


LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay với xu hướng phát triển của thời đại thì nhà cao tầng được xây dựng
rộng rãi ở các thành phố và đơ thị lớn. Trong đó, các chung cư cao tầng, trung tâm
thương mại là khá phổ biến. Cùng với đó thì trình độ kĩ thuật xây dựng ngày càng phát
triển, đòi hỏi những người làm xây dựng phải khơng ngừng tìm hiểu nâng cao trình độ
để đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của công nghệ.
Đồ án tốt nghiệp lần này là một bước đi cần thiết cho em nhằm hệ thống các kiến
thức đã được học ở nhà trường sau gần năm năm học. Đồng thời nó giúp cho em bắt
đầu làm quen với cơng việc thiết kế một cơng trình hồn chỉnh, để có thể đáp ứng tốt
cho cơng việc sau này.
Với nhiệm vụ được giao, thiết kế đề tài: “THIẾT KẾ TỔ HỢP KHU CĂN HỘ
DANANG LAKESIDE TOWER”. Trong giới hạn đồ án thiết kế :
Phần I: Kiến trúc: 10%. - Giáo viên hướng dẫn: ThS. TRỊNH QUANG THỊNH.
Phần II: Kết cấu: 60%. - Giáo viên hướng dẫn: ThS. TRỊNH QUANG THỊNH.
Phần III: Thi công: 30%. - Giáo viên hướng dẫn: TS. MAI CHÁNH TRUNG.
Trong q trình thiết kế, tính tốn, tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng do kiến thức
cịn hạn chế, và chưa có nhiều kinh nghiệm nên chắc chắn em khơng tránh khỏi sai sót.

Em kính mong được sự góp ý chỉ bảo của các thầy, cơ để em có thể hồn thiện hơn đề
tài này.

ii


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin gửi lời tri ân và biết ơn sâu sắc đến Thầy – ThS. Trịnh
Quang Thịnh, cùng với Thầy – TS. Mai Chánh Trung, là những người hướng dẫn đã
tận tình chỉ bảo, động viên, khích lệ em trong suốt q trình nghiên cứu, thực hiện đề
tài. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong Khoa Xây Dựng Dân Dụng &
Công Nghiệp, Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng đã nhiệt tình giảng dạy
và tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu. Xin gửi lời cảm
ơn tới các thầy trong Ban giám hiệu, các thầy, cô giáo, bạn bè, đã tạo mọi điều kiện tốt
nhất cho em được học tập nghiên cứu để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này. Xin cảm ơn
những người thân yêu trong gia đình dành cho tơi sự quan tâm, chia sẻ, động viên,
khích lệ trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu để tôi hoàn thành luận văn này.
Một lần nữa em xin cảm ơn!

ii


CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đồ án tốt nghiệp do chính tơi thực hiện. Các số liệu sử
dụng phân tích trong đồ án có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định. Các
kết quả nghiên cứu trong đồ án do tơi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực,
khách quan.Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đồ án này đã được cảm ơn và các
thơng tin trích dẫn trong đồ án đã được chỉ rõ nguồn gốc rõ ràng và được phép công
bố.


Sinh viên thực hiện

Nguyễn Đình Dưỡng


MỤC LỤC
PHẦN I ...................................................................................................................... 9
1.1. NHU CẦU ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH : ........................................................ 1
1.2. CÁC TÀI LIỆU VÀ TIÊU CHUẨN DUNG TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC : ..................... 1
1.2.1.Các tài liệu : ...................................................................................................... 1
1.3. VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU ĐẤT XÂY DỰNG :............................. 2
1.3.1.Vị trí, đặc điểm :................................................................................................ 2
1.3.2.Điều kiện tự nhiên : ........................................................................................... 2
1.3.2.1.Khí hậu :......................................................................................................... 2
1.3.2.2.Địa hình : ....................................................................................................... 2
1.3.2.3.Thủy văn : ...................................................................................................... 3
1.4.QUY MƠ CƠNG TRÌNH : .......................................................................................... 3
1.5.GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC :.......................................................................................... 3
1.5.1.Phần đế : ........................................................................................................... 3
1.5.2.Phần căn hộ ....................................................................................................... 4
1.5.3.Cơ cấu căn hộ :.................................................................................................. 4
1.5.4.Thống kê loại căn hộ ......................................................................................... 4
1.6.GIAO THƠNG CƠNG TRÌNH : ................................................................................... 4
1.6.1.Giao thơng khu vực : ......................................................................................... 4
1.6.2.Giao thông nội bộ : ............................................................................................ 4
1.7.CÁC GIẢI PHÁP KĨ THUẬT : .................................................................................... 5
1.7.1.Hệ thống cung cấp nước : .................................................................................. 5
1.7.2.Hệ thống thoát nước : ........................................................................................ 6
1.7.2.1.Thoát nước mưa : ........................................................................................... 6
1.7.2.2.Thoát nước sinh hoạt : .................................................................................... 6

1.7.2.3Thoát nước tầng hầm : ..................................................................................... 6
1.7.2.4.Thống hơi cho hệ thống thoát nước : .............................................................. 6
1.7.3.Hệ thống PCCC :............................................................................................... 7
1.7.4.Hệ thống điện : .................................................................................................. 7
1.7.4.1.Nguồn điện – cấp điện : .................................................................................. 7
1.7.4.2.Mạch cung cấp điện :...................................................................................... 7
1.7.4.3.Chiếu sáng :.................................................................................................... 7
1.7.4.4.Hệ thống điều hịa khơng khí : ........................................................................ 7
1.7.5.Hệ thống thơng tin liên lạc : .............................................................................. 8
1.7.5.1.Hệ thống điện thoại : ...................................................................................... 8
1.7.5.2.Hệ thống mạng internet : ................................................................................ 8
1.7.5.3.Hệ thống truyền hình cáp :.............................................................................. 8
1.8. KẾT LUẬN :......................................................................................................... 8
CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CƠNG TRÌNH..................................... 9
2.1. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU CƠNG TRÌNH :...................................................... 9
2.1.1.Giải pháp kết cấu chịu lực : ............................................................................... 9
2.1.1.1.Hệ kết cấu chịu lực chính : ............................................................................. 9


a)Hệ tường chịu lực : ................................................................................................. 9
b)Hệ lõi chịu lực: ....................................................................................................... 9
2.1.2.Hệ kết cấu sàn : ................................................................................................. 9
2.2.LỰA CHỌN VẬT LIỆU : ......................................................................................... 10
2.3.TIÊU CHUẨN, QUY PHẠM DÙNG TRONG THIẾT KẾ TÍNH TỐN KẾT CẤU : ............... 10
2.4.PHƯƠNG ÁN TÍNH TỐN KẾT CẤU : ...................................................................... 10
2.4.1.Mơ hình tính tốn : .......................................................................................... 10
2.4.2.Các giả thiết tính tốn :.................................................................................... 10
2.4.3.Tải trọng lên cơng trình : ................................................................................. 11
2.4.4.Phương pháp tính tốn xác định nội lực :......................................................... 11
2.4.5.Lựa chọn cơng cụ tính tốn : ........................................................................... 11

2.5.CƠ SỞ LỰA CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN :..................................................................... 11
2.5.1.CHỌN BỀ DÀY SÀN : ......................................................................................... 11
2.5.2.CHỌN TIẾT DIỆN DẦM : ..................................................................................... 12
2.5.3.CHỌN TIẾT DIỆN CỘT : ...................................................................................... 12
2.5.4.CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN TƯỜNG CHỊU LỰC: ........................................................ 13
2.5.4.1:CHỌN TIẾT DIỆN TƯỜNG CHỊU LỰC: ............................................................... 13
PHẦN II .................................................................................................................. 16
CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN SÀN TẦNG 5............................................................... 17
3.1.BỐ TRÍ HỆ LƯỚI DẦM :................................................................................... 17
3.2.SỐ LIỆU TÍNH TỐN CHUNG ........................................................................ 17
3.3. CHỌN CHIỀU DÀY SÀN: ................................................................................ 19
3.4.XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN: ............................................ 21
3.4.1.TÍNH TẢI TRỌNG DO TRỌNG LƯỢNG CÁC LỚP SÀN:............................................ 21
3.5. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC: ...................................................................................... 26
3.5.1.XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG SÀN BẢN DẦM: ....................................................... 27
3.5.2.XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG SÀN BẢN KÊ 4 CẠNH: .............................................. 28
3.6.TÍNH TỐN CỐT THÉP SÀN: ......................................................................... 29
3.7. CÁC YÊU CẦU CHỌN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP: ............................................. 32
CHƯƠNG 4 : TÍNH TỐN CẦU THANG BỘ TẦNG 1 ........................................ 33
4.1.CẤU TẠO CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH : ............................................................. 33
4.2.TÍNH TỐN CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH : .......................................................... 35
4.2.1.Xác định tải trọng bản thang:........................................................................... 35
4.2.2.TÍNH BẢN CHIẾU NGHỈ...................................................................................... 36
4.2.3.Sơ đồ tính và Nội lực....................................................................................... 36
4.2.3.Tính tốn và Bố trí cốt thép ............................................................................. 38
4.2.4.Tính dầm chiếu nghỉ :...................................................................................... 40
4.2.4.1.Tải trọng :..................................................................................................... 40
4.2.4.2.Nội lực : ....................................................................................................... 40
4.2.4.3.Tính cốt thép dầm chiếu nghỉ : ..................................................................... 41
CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN DẦM D1 TẦNG 5 ......................................................... 43

5.1.TÍNH TỐN DẦM D1 GIỮA TRỤC 2 VÀ TRỤC 3 TẦNG 5 .......................................... 43


5.1.1.Phân tích và chọn sơ đồ tính ............................................................................ 43
5.1.2.Chọn tiết diện dầm .......................................................................................... 43
5.1.3.Xác định tải trọng tác dụng lên dầm ................................................................ 43
5.1.4.Tính tốn nội lực ............................................................................................. 47
5.1.5Biểu đồ nội lực ................................................................................................. 48
5.1.6.Tổ hợp nội lực ................................................................................................. 52
5.2.TÍNH CỐT THÉP DẦM DỌC D1. ..................................................................... 53
5.2.1.Tính cốt thép dọc............................................................................................. 53
5.2.2.Tính cốt ngang (cốt đai): ................................................................................. 57
CHƯƠNG 6 : TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CƠNG TRÌNH ............................... 60
6.1.TẢI TRỌNG THẲNG ĐỨNG : .................................................................................. 60
6.1.1.TĨNH TẢI SÀN : ................................................................................................. 60
6.1.2.HOẠT TẢI SÀN : ............................................................................................... 60
6.2.TẢI TRỌNG NGANG :............................................................................................ 61
6.2.1.Tải trọng gió :.................................................................................................. 61
6.2.1.1.Tải trọng gió tĩnh ( tính theo TCVN 2737-1995) .......................................... 61
6.2.1.2.Tải trọng gió động ........................................................................................ 61
6.2.2.Tải trọng động đất : ......................................................................................... 66
6.2.2.1.Tổng quan : .................................................................................................. 66
6.2.2.2.Tiêu chí về tính đều đặn trên mặt bằng : ....................................................... 67
6.2.2.3.Khối lượng tham gia dao động : ................................................................... 67
6.2.2.4.Giá trị tải động đất :...................................................................................... 67
6.2.2.5.Tần số và chu kỳ dao động : ......................................................................... 67
6.2.2.6.Xác định lực cắt đáy : ................................................................................... 68
6.2.2.7.Lực cắt tại các tầng :..................................................................................... 69
6.2.2.8.Tổ hợp các dạng dao động cần xét : .............................................................. 70
6.3.TỔ HỢP TẢI TRỌNG : ............................................................................................ 70

6.3.1.Phương pháp tính toán :................................................................................... 70
6.3.2.Các trường hợp tải : ......................................................................................... 71
6.3.3.Tổ hợp tải trọng :............................................................................................. 71
6.4. KẾT QUẢ NỘI LỰC, CHUYỂN VỊ . ........................................................................ 72
CHƯƠNG7: TÍNH TỐN CỘT KHUNG TRỤC 3 ................................................. 73
7.1.TỔ HỢP NỘI LỰC : ................................................................................................ 73
7.2.VẬT LIỆU : .......................................................................................................... 74
7.3.TÍNH TỐN CỐT THÉP DỌC CHO CỘT : .................................................................. 74
7.3.1.Quy trình tính tốn : ........................................................................................ 74
7.3.2.Tiến hành tính tốn cốt thép cho cột C01......................................................... 77
7.4.TÍNH CỐT NGANG : .............................................................................................. 79
7.5.BỐ TRÍ CỐT THÉP :............................................................................................... 79
7.5.1.Bố trí cốt dọc :................................................................................................. 80
7.5.2.Bố trí cốt ngang : ............................................................................................. 80
CHƯƠNG 8 : TÍNH TỐN VÁCH KHUNG TRỤC 3 ............................................ 81


8.1.QUAN NIỆM TÍNH VÁCH CỨNG : ........................................................................... 81
8.2.TÍNH TỐN VÁCH V-02 ....................................................................................... 83
8.2.1.Tính tốn cốt dọc cho vách cứng : ................................................................... 83
8.2.2.Tính tốn cốt ngang : ....................................................................................... 88
CHƯƠNG 9 : TÍNH TỐN DẦM KHUNG TRỤC 3 .............................................. 91
9.1.SƠ ĐỒ TÍNH : ....................................................................................................... 91
9.2.SỐ LIỆU , TẢI TRỌNG : ......................................................................................... 91
9TẢI TRỌNG , NỘI LỰC : ............................................................................................ 91
9.3.TÍNH TỐN CỐT THÉP : ........................................................................................ 91
9.4.1.Tính tốn cốt thép dọc : ................................................................................... 91
9.4.2.Tính toán cốt thép đai cho dầm :...................................................................... 93
CHƯƠNG 10 : THIẾT KẾ MÓNG DƯỚI CỘT C-01.............................................. 95
10.1.ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH : ................................................................... 95

10.1.1. Địa tầng :...................................................................................................... 95
10.1.2. Đánh giá chỉ tiêu cơ lí của đất nền : .............................................................. 95
10.1.2.1. Đối với đất rời : ......................................................................................... 95
10.1.2.2. Đối với đất dính :....................................................................................... 96
10.1.3. Chỉ tiêu cơ lí của đất nền : ............................................................................ 97
10.1.4. Đánh giá đất nền :......................................................................................... 98
10.1.5. Lựa chọn mặt cắt địa chất để tính móng : ................................................... 100
10.1.6. Điều kiện địa chất thủy văn : ...................................................................... 101
10.1.7. Lựa chọn giải pháp móng : ......................................................................... 101
10.1.7.1 Giải pháp cọc ép : ..................................................................................... 101
10.1.7.2.Giải pháp cọc khoan nhồi : ....................................................................... 101
10.2.THIẾT KẾ CỌC KHOAN NHỒI :........................................................................... 102
10.2.1. Cách giả thiết tính tốn : ............................................................................. 102
10.2.2. Xác định tải trọng truyền xuống móng :...................................................... 102
10.3. TÍNH TỐN VÀ LỰA CHỌN CÁC THƠNG SỐ CHUNG CHO MĨNG :........................ 103
10.3.1. Lựa chọn vật liệu : ...................................................................................... 103
10.3.2. Xác định sơ bộ chiều cao đài cọc : .............................................................. 103
10.3.3. Chọn kích thước cọc và đài cọc : ................................................................ 103
10.3.4. Tính sức chịu tải của cọc đơn : ................................................................... 104
10.3.4.1. Sức chịu tải cọc đơn theo vật liệu làm cọc: .............................................. 104
10.3.4.2. Theo đất nền : .......................................................................................... 104
10.4. TÍNH TỐN MĨNG M4 DƯỚI CỘT C-01 : .......................................................... 105
10.4.1. Tải trọng :................................................................................................... 105
10.4.2. Xác định diện tích đáy đài , số lượng cọc , bố trí cọc : ................................ 105
10.4.3. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc : ........................................................... 106
10.4.4. Kiểm tra nền đất tại mặt phẳng mũi cọc và kiểm tra lún cho móng cọc:...... 107
10.4.4.1. Kiểm tra đất nền tại mặt phẳng mũi cọc : ................................................. 107
10.4.4.2. Kiểm tra lún cho móng cọc khoan nhồi ................................................... 110
10.4.5. Tính tốn và cấu tạo đài cọc : ..................................................................... 111



10.4.5.1. Kiểm tra đài theo điều kiện chọc thủng : .................................................. 111
10.4.5.2. Tính tốn cốt thép : .................................................................................. 113
CHƯƠNG 11 : THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI .................................................. 115
11.1. BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI. ......................................................... 115
11.1.1. Đánh giá sơ bộ công tác thi công cọc khoan nhồi. ...................................... 115
11.1.2. Chọn máy thi công cọc. .............................................................................. 117
11.1.3. Các bước thi công cọc khoan nhồi . ............................................................ 120
11.2. TỔ CHỨC THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI, MÁY BƠM VÀ XE VẬN CHUYỂN BÊ TÔNG
PHỤC VỤ CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC. ........................................................................ 137
11.2.1. Nhu cầu về nhân lực. .................................................................................. 137
11.2.2. Thi công cọc nhồi.Thời gian ....................................................................... 137
11.2.3. Công tác phá đầu cọc.................................................................................. 139
11.2.4. . Công tác vận chuyển đất khi thi công khoan cọc....................................... 141
CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT ............................. 141
12.1 LỰA CHỌN BIỆN PHÁP CHỐNG VÁCH HỐ ĐÀO................................................... 141
12.2. TÍNH TỐN,THI CƠNG CỪ LARSEN. ................................................................. 142
12.2.1. Tính toán sơ bộ:.......................................................................................... 142
12.2.2. Xác định chiều dài mỗi tấm cừ: .................................................................. 143
12.3. CHỌN MÁY THI CÔNG ..................................................................................... 145
12.4. THI CƠNG TƯỜNG CỪ: ..................................................................................... 145
12.5. TÍNH TỐN KHỐI LƯỢNG CƠNG TÁC ĐÀO MÓNG. ............................................. 146
12.5.1. Khối lượng đào đất bằng cơ giới:................................................................ 147
12.5.2. Khối lượng đất đào thủ công: ..................................................................... 147
12.5.3. Tính khối lượng đất đắp hố móng ............................................................... 148
12.6. LỰA CHỌN MÁY ĐÀO VÀ XE VẬN CHUYỂN ĐẤT ............................................... 149
12.6.1. Lựa chọn máy đào ...................................................................................... 149
12.6.2. Chọn xe vận chuyển đất.............................................................................. 151
12.6.3. Chọn tổ thợ chuyên nghiệp thi công đào đất. .............................................. 151
12.6.4. Kỹ thuật đào. .............................................................................................. 152

12.6.5. An tồn và vệ sinh trong cơng tác đào đất................................................... 152
12.7. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CƠNG BÊ TƠNG LĨT, ĐÀI MĨNG, SÀN TẦNG HẦM. ...... 153
12.7.1. Tính tốn ván khn móng M1 ................................................................... 153
12.7.2. Xác định tải trọng ....................................................................................... 153
12.7.3. Tính khoảng cách các sườn ngang lsn......................................................... 154
12.7.4. .Tính khoảng cách các sườn đứng lsđ ......................................................... 155
12.7.5. .Tính sườn đứng và khoảng cách các cột chống xiên: ................................. 155
12.8. LẬP TIẾN ĐỘ THI CƠNG PHẦN NGẦM................................................................ 163
12.8.1. Thi cơng cọc khoan nhồi ............................................................................ 163
12.8.2. Ép cừ Larsen .............................................................................................. 163
12.8.3. Đào đất bằng máy....................................................................................... 163
12.8.4. Đào đất thủ công ........................................................................................ 164
12.8.5. Thi công sàn tầng hầm. ............................................................................... 164
12.8.6. Thi công vách tầng hầm.............................................................................. 165
CHƯƠNG 13: ........................................................................................................ 168


THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN THÂN ........................... 168
13.1.LỰA CHỌN VÁN KHN CHO CƠNG TRÌNH ....................................................... 168
13.1.1. Cốp pha gỗ dán, gỗ ván ép.......................................................................... 168
13.1.2.Lựa chọn xà gồ ............................................................................................ 169
13.1.3.Lựa chọn hệ cột chống................................................................................. 169
13.2. TÍNH TỐN VÁN KHUÔN SÀN .......................................................................... 171
13.2.1.Xác định tải trọng tác dụng lên ván khn ................................................... 172
13.3. TÍNH TỐN VÁN KHN DẦM GIỮA (200X400MM) ......................................... 176
13.3.1. Tính tốn ván khn thành dầm.................................................................. 176
13.3.2.TÍNH TỐN VÁN KHN ĐÁY DẦM ............................................................... 179
13.4.TÍNH TỐN VÁN KHN CỘT. .......................................................................... 181
13.4.1.Tính tốn ván khn bản thang.................................................................... 185
13.4.2. TÍNH TỐN VÁN KHN DẦM CHIẾU NGHỈ VÀ DẦM CHIẾU TỚI ..................... 189

13.4.3.TÍNH TỐN VÁN KHN SÀN CHIẾU NGHỈ VÀ SÀN CHIẾU TỚI ........................ 191


DANH SÁCH PHỤ LỤC
Bảng PL1.1. Tĩnh tải tác dụng lên sàn phòng khách,hành lang,phòng bếp,vệ sinh1
Bảng PL1.2. Tĩnh tải tác dụng lên sàn phịng ngủ tầng điển hình
Bảng PL1.3. Tĩnh tải tác dụng lên mái sân thượng
Bảng PL1.4. Tường xây trực tiếp lên dầm có chiều cao 600mm
Bảng PL1.5. Tường xây trực tiếp lên dầm có chiều cao 500mm
Bảng PL1.6. Tường xây trực tiếp lên dầm có chiều cao 400mm
Bảng PL1.7. Tường xây trực tiếp lên sàn – gắn vào dầm ảo
Bảng PL1.8. Tường xây trực tiếp lên dầm có chiều cao 600mm
Bảng PL1.9 Tường xây trực tiếp lên dầm có chiều cao 500mm
Bảng PL1.10 Tường xây trực tiếp lên dầm có chiều cao 400mm
Bảng PL1.11 Tường xây trực tiếp lên sàn – gắn vào dầm ảo
Bảng PL1.12 Tường xây trực tiếp lên dầm có chiều cao 600mm
Bảng PL1.13 Tường xây trực tiếp lên dầm có chiều cao 500mm
Bảng PL1.14. Tường xây trực tiếp lên dầm có chiều cao 400mm
Bảng PL1.15 Tường xây trực tiếp lên sàn – gắn vào dầm ảo
Bảng PL1.16 . Hoạt tải tác dụng lên sàn
Bảng PL2.1 . Gió tĩnh tác dụng lên cơng trình
Bảng PL2.2 : Gió động theo phương X - MODE 1
Bảng PL2.3 : Gió động theo phương X - MODE 2
Bảng PL2.4 : Gió động theo phương Y - MODE 1
Bảng PL2.5 . Động đất theo phương X – Dao động 1
Bảng PL2.6 . Động đất theo phương X – Dao động 2
Bảng PL2.7 . Động đất theo phương X – Dao động 3
Bảng PL2.8 . Động đất theo phương Y – Dao động 1
Bảng PL2.9 . Động đất theo phương Y – Dao động 2
Bảng PL2.10 . Động đất theo phương Y – Dao động 3

Bảng PL3.1: Nội lực cột C-01 STORY 1 đến STORY 10
Bảng PL3.2 : Tổ hợp nội lực C-01 STORY 1 đến STORY 10
Bảng PL3.3: Tính tốn cốt thép cột C-01 STORY 1 đến STORY 10
Bảng PL4.1 : Nội lực vách V-02
Bảng PL4.2 : Tổ hợp nội lực .
Bảng PL4.3 : Kết quả tính thép vách 02
Bảng PL5.1 :Nội lực tác dụng lên dầm
Bảng PL5.2: Tổ hợp nội lực tác dụng lên dầm
Bảng PL5.3 : Kết quả tính thép dầm 31 .
Bảng PL5.4 : Tổ hợp lực cắt D31
Bảng PL5.5: Tổ hợp nội lực dầm D31
Bảng PL5.6 : Cốt thép đai dầm D31 .


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG&CÔNG NGHIỆP

PHẦN I

(10%)
Nhiệm vụ:
1. Đọc hiểu, nắm rõ bản vẽ kiến trúc tổng thể của cơng trình
2. Tổng quan về cơng trình

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TH.S TRỊNH QUANG THỊNH
SINH VIÊN THỰC HIỆN:

NGUYỄN ĐÌNH DƯỠNG


CHỮ KÝ
…………….


Thiết kế Tổ hợp khu căn hộ DaNang LakeSide Tower

CHƯƠNG 1 :

ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH

Nhu cầu đầu tư xây dựng cơng trình :
- Đà Nẵng cũng được xem là điểm đến du lịch hấp dẫn nhất Việt Nam. Với các
thế mạnh về văn hóa, du lịch nghỉ dưỡng, hoạt động giải trí và việc sở hữu một trong
mười bãi biển đẹp nhất thế giới... nơi đây đã, đang và sẽ là lựa chọn của du khách
trong và ngoài nước. Việc sở hữu một ngôi nhà tại khu căn hộ cao cấp và trung tâm
thương mại dịch vụ Hoàng Anh - Bàu Thạc Gián không chỉ mang đến cho khách
hàng không gian sống hiện đại với thiết kế nội thất sang trọng và tiện nghi mà còn
đem lại cho khách hàng cơ hội an sinh lý tưởng với các tiện ích vượt trội cùng giải
pháp đầu tư hiệu quả lâu dài.
1.2. Các tài liệu và tiêu chuẩn dung trong thiết kế kiến trúc :
Các tiêu chuẩn trong thiết kế kiến trúc :
1.1.

- Quy chuẩn xây dưng Việt Nam tập II ban hành kèm theo Quyết định số
439/BXD-CSXD ngày 25/9/1997 của Bộ Xây dựng.
- TCXDVN 323 : 2004 "Nhà ở cao tầng - Tiêu chuẩn thiết kế "
- Qui chuẩn XDVN 01 - 2002: Xây dựng cơng trình để đảm bảo người khuyết
tật tiếp cận và sử dụng.
- TCXDVN 276-2003 : Cơng trình cơng cộng – Ngun tắc cơ bản để thiết kế.
- TCVN 4605-1988- Kỹ thuật nhiệt- kết cấu ngăn che- Tiêu chuẩn thiết kế

- TCVN 5744-1993- Thang máy- yêu cầu an toàn trong lắp đặt và sử dụng.
- TCXD 16-1986- Chiếu sáng nhân tạo trong cơng trình dân dụng
- TCXD 29-1991- Chiếu sáng tự nhiên trong cơng trình dân dụng
- TCXD VN 293: 2003 '' Chống nóng cho nhà ở – Chỉ dẫn thiết kế ''.
- TCXDVN 175 : 2005 " Mức ồn tối đa cho phép trong cơng trình cơng cộng –
Tiêu chuẩn thiết kế ".
- TCXDVN 266-2002. Nhà ở- Hướng dẫn xây dựng cơng trình để người tàn tật
tiếp cận sử dụng
- TCVN 4431 : 1987- Lan can an toàn – Điều kiện kỹ thuật
- TCVN 2737 : 1978 đối với ban công.
- TCXD VN 306: 2004 '' Nhà ở và cơng trình cơng cộng – Các thơng số vi khí hậu
trong phịng”
1.2.1. Các tài liệu :
- Căn cứ nghị định số 52/1999 / N Đ – CP ngày 08/07/1999 của chính phủ quy định
về quản lý đầu tư trong xây dựng cơ bản .
- Căn cứ nghị định số 12/ 2000/CĐ - CP ngày 05/ 05/2000 của chính phủ về việc
sửa đổi bổ sung một số điều của quy chế quản lý đầu tư và xây dựng .
- Căn cứ nghị định 07/ 2003 / N Đ – CP ngày30/ 01 /2003 của chính phủ về sửa đổi
bổ sung một số điều của quy chế quản lý đầu tư và xây dựng kèm theo nghị định số
52 / 1999 N Đ – CP ngày 08 / 07 /1999 và nghị định số 12/ 2000 / N Đ – CP ngày
05/05/2000 của chính phủ .
- Căn cứ thông tư số 11/ 2000/TT – BKH ngày 11/ 09/2000 của Bộ Kế Hoạch Và
Đầu Tư hướng dẫn sửa đổi , bổ sung một số nội dung thông tư số 06/ 1999 /TTBKH ngày 24/ 11/1999 của Bộ Kế Hoạch Và Đầu Tư hướng dẫn về nội dung tổng
mức đầu tư , hồ sơ thẩm định dự án đầu tư và báo cáo đầu tư .
- Căn cứ quy hoạch chung Quận Ngũ Hành Sơn đã được UBND Thành Phố Đà
Nẵng phê duyệt .
SVTH: Nguyễn Đình Dưỡng

GVHD: Th.S.Trịnh Quang Thịnh


1


Thiết kế Tổ hợp khu căn hộ DaNang LakeSide Tower

- Căn cứ các giấy tờ về nguồn gốc đất của CTY Hoàng Anh Gia Lai.
- Căn cứ các Quy chuẩn xây dựng và Tiêu Chuẩn thiết kế hiện hành .
- Các số liệu và tài liệu khác có liên quan.
1.3. Vị trí, đặc điểm, điều kiện tự nhiên khu đất xây dựng :
1.3.1. Vị trí, đặc điểm :
- Địa điểm : KDC Bầu Thạc Gián. Quận Thanh Khê. Tp. Đà Nẵng . Ranh giới khu
đất như sau:
+ Phía Đơng khu đất giáp : đường Hàm Nghi, lộ giới 23 m và hồ Thạc Gián.
+ Phía Bắc khu đất giáp : đường Tản Đà, lộ giới 12 m và hồ Thạc Gián.
+ Phía Nam khu đất giáp : đường dự phóng.
+ Phía Tây khu đất giáp : đường dự phóng.
- Dự án nằm trong khu vực được thừa hưởng tất cả những dịch vụ và hạ tầng
chung của khu vực dân cư mới như hạ tầng cơ sở. hệ thống trung tâm thương mại.
trường đại học. trung học. bệnh viện. và các khu vui chơi cao cấp .
- Diện tích sử dụng đất :
3.683 m2 (đã trừ lộ giới)
1.3.2. Điều kiện tự nhiên :
1.3.2.1. Khí hậu :
- Dự án nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và ít
biến động. Khí hậu Đà Nẵng là nơi chuyển tiếp đan xen giữa khí hậu miền Bắc và
miền Nam, với tính trội là khí hậu nhiệt đới điển hình ở phía Nam. Mỗi năm có 2 mùa
rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12 và mùa khô từ tháng 1 đến tháng 7,
thỉnh thoảng có những đợt rét mùa đơng nhưng khơng đậm và khơng kéo dài.
a. Nhiệt độ:
- Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25,90C; cao nhất vào các tháng 6, 7, 8,

trung bình từ 28-300C; thấp nhất vào các tháng 12, 1, 2, trung bình từ 18-230C. Riêng
vùng rừng núi Bà Nà ở độ cao gần 1.500m, nhiệt độ trung bình khoảng 200C.
b. Độ ẩm :
- Độ ẩm khơng khí trung bình là 83,4%; cao nhất vào các tháng 10, 11, trung
bình từ 85,67 - 87,67%; thấp nhất vào các tháng 6, 7, trung bình từ 76,67 - 77,33%.
c. Lượng mưa :
- Lượng mưa trung bình hàng năm là 2.504,57 mm/năm; lượng mưa cao nhất
vào các tháng 10, 11, trung bình từ 550 - 1.000 mm/tháng; thấp nhất vào các tháng 1,
2, 3, 4, trung bình từ 23-40 mm/tháng.
d. Nắng :
- Số giờ nắng bình quân trong năm là 2.156,2 giờ; nhiều nhất là vào tháng 5, 6,
trung bình từ 234 đến 277 giờ/tháng; ít nhất là vào tháng 11, 12, trung bình từ 69 đến
165 giờ/tháng.
1.3.2.2. Địa hình :
- Địa hình thành phố Đà Nẵng vừa có đồng bằng duyên hải, vừa có đồi núi.
Vùng núi cao và dốc tập trung ở phía Tây và Tây Bắc, từ đây có nhiều dãy núi dài
chạy ra biển, một số đồi thấp xem kẽ, vùng đồng bằng ven biển hẹp.
- Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, độ cao từ 700-1.500m, độ dốc lớn (>40o).
Đây là nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn và có ý nghĩa bảo vệ mơi trường sinh thái
của thành phố.
- Đồng bằng ven biển là vùng đất thấp chịu ảnh hưởng của biển bị nhiểm mặn,
là vùng tập trung nhiều cơ sở nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, quân sự, đất ở và
các khu chức năng của thành phố.
SVTH: Nguyễn Đình Dưỡng

GVHD: Th.S.Trịnh Quang Thịnh

2



Thiết kế Tổ hợp khu căn hộ DaNang LakeSide Tower

1.3.2.3. Thủy văn :
Hệ thống sơng ngịi ngắn và dốc, bắt nguồn từ phía Tây, Tây Bắc tỉnh Quảng
Nam. Có hai sơng chính là sơng Hàn có chiều dài khoảng 204 km, tổng diện tích lưu
vực khoảng 5.180 km2 và sơng Cu Đê với chiều dài khoảng 38 km, tổng diện tích lưu
vực khoảng 426 km2.
Vùng biển Đà Nẵng có chế độ thủy triều thuộc chế độ bán nhật triều không
đều. Hầu hết các ngày trong tháng đều có hai lần nước lên và hai lần nước xuống , độ
lớn triều tại Đà Nẵng khoảng trên dưới 1m.
1.4. Quy mô công trình :
- Dự án đầu tư dự kiến gồm 01 block 32 tầng được bố trí mặt đứng chính hướng
về hai đường chính Tản Đà và Hàm Nghi, làm điểm nhấn cảnh quan cho toàn khu. Đế
thương mại 03 tầng tiếp cận hai trục đường chính. Hệ thống hồ bơi, cây xanh, bố trí ở
vị trí trên tầng 04, mang tính hướng nội và kín đáo, mang đến sự thống đãng, trong
sạch, tươi mát cho toàn khu.
- Cơ cấu sử dụng đất như sau :
Bảng 1.1. Bảng cân bằng đất

STT

LOẠI ĐẤT

DIỆN
(M2)

TÍCH TỈ
(%)

1


ĐẤT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
- Khối thương mại
- Khối ở
DIỆN TÍCH GIAO THƠNG
- Đường nội bộ
DIỆN TÍCH CÂY XANH- SÂN
VƯỜN
- Đất cây xanh và cây xanh ngoại vi
TỔNG DIỆN TÍCH KHU ĐẤT

3.683

1.133

66.8
66.8
34.7
20.6

694

12.6

5.510

100,0

2


3
4

LỆ

1.5. Giải pháp kiến trúc :
- Với hạng mục cơng trình khu căn hộ cao cấp là nhà cấp 1 . gồm 01 block căn
hộ có tầng cao từ 05-32 tầng và đế thương mại có tầng cao 01-03 tầng được bố trí dọc
theo 4 cạnh của khu đất. có bố trí hồ bơi. sân. sân vườn và khu vui chơi công cộng tạo
ra một không gian sinh hoạt cộng đồng thống đãng. Cơng trình kết hợp với các hệ
thống các cơng trình phụ trợ hồn chỉnh tạo nên một quần thể kiến trúc hài hòa với
quy hoạch chung của thành phố Đà Nẵng
- Phần căn hộ gồm : 01 block căn hộ 02 đơn nguyên cao 32 tầng. ( không kể
tầng hầm và tầng kỹ thuật). Trong đó đơn nguyên A và B cùng một mẫu thiết kế.
1.5.1. Phần đế :
- Diện tích tầng 1
: 3.683 m2
+ Diện tích khu thương mại
: 1.911 m2
+ Diện tích khu để xe
: 1.772 m2
- Diện tích tầng 2
: 3.683 m2
+ Diện tích khu thương mại
: 1.911 m2
+ Diện tích khu để xe
: 1.772 m2
SVTH: Nguyễn Đình Dưỡng

GVHD: Th.S.Trịnh Quang Thịnh


3


Thiết kế Tổ hợp khu căn hộ DaNang LakeSide Tower

-

Diện tích tầng 3
+ Diện tích khu thương mại
- Diện tích tầng 4
+ Khu căn hộ và dịch vụ
+ Khu hồ bơi- sân vườn
- Tầng cao đế
- Tổng diện tích sàn xây dựng khối đế
1.5.2. Phần căn hộ
- Diện tích sàn tầng 05
- Tầng cao khu ở
- Tổng diện tích sàn xây dựng khu ở

: 3.683 m2
: 3.683 m2
: 3.683 m2
: 1.911 m2
: 1.772 m2
: 04 tầng
: 14.732 m2
: 1.911 m2
: 28 tầng
: 53.508 m2


1.5.3. Cơ cấu căn hộ :
- Tầng hầm sử dụng để xe và các khu kỹ thuật cơng trình.
- Tầng 01 bố trí khu thương mại và nhà xe.
- Tầng 02 bố trí khu thương mại và nhà xe.
- Tầng 03 bố trí khu thương mại.
- Tầng 04 gồm một phần khu ở , sinh hoạt cộng đồng và một phần sân vườn hồ
bơi.
- Tầng 05-32 có 16 căn hộ trên hai đơn nguyên ở mỗi tầng.
1.5.4. Thống kê loại căn hộ
Bảng 1.2. Bảng thống kê căn hộ
Loại căn hộ

01
nguyên
Căn hộ 2 phòng ngủ 114
Căn hộ 3 phịng ngủ 114
Tổng
228
Tổng diện tích sàn : 63.109 m2
1.6.
1.6.1.
“Khu
sau:

Đơn 02 Đơn ngun
228
228
456


Giao thơng cơng trình :
Giao thơng khu vực :
Tn thủ quy hoạch chung của Quận Thanh Khê đã được duyệt. cơng trình
căn hộ cao cấp Danang Lakeside Tower” tiếp giáp các đường có lộ giới như

+ Phía Đơng khu đất giáp : đường Hàm Nghi, lộ giới 23 m và hồ Thạc Gián.
+ Phía Bắc khu đất giáp : đường Tản Đà, lộ giới 12 m và hồ Thạc Gián.
+ Phía Nam khu đất giáp : đường dự phóng.
+ Phía Tây khu đất giáp : đường dự phóng.
1.6.2. Giao thông nội bộ :
- Việc tổ chức mạng lưới giao thông nội bộ giữa các đơn vị ở trong công trình
được xem xét một cách thận trọng. cân nhắc giữa chức năng giao thông và chức năng
dẫn dắt không gian giữa các đơn vị ở độc lập.
- Tổ chức hệ thống giao thơng nội bộ hồn chỉnh và xun suốt. thơng xe tốt và
đảm bảo được u cầu phịng cháy. chữa cháy. thốt hiểm. cứu nạn.

SVTH: Nguyễn Đình Dưỡng

GVHD: Th.S.Trịnh Quang Thịnh

4


Thiết kế Tổ hợp khu căn hộ DaNang LakeSide Tower

- Hệ thống đường giao thông nội bộ của từng đơn vị ở được bố trí quanh cơng
trình có bề rộng từ 4÷8m. tùy theo vị trí của từng khu vực trong cơng trình và được
thiết kế dạng đường đi bộ. khơng có vỉa hè. lề đường để các lọai phương tiện giao
thông buộc phải hạn chế tốc độ. Dọc theo đường tổ chức các tiểu cảnh. khỏang không
gian cho cây xanh. chỗ nghỉ chân. đậu xe …

- Việc thiết kế mạng lưới giao thông nội bộ nhằm tạo nên sự sinh động. hài hịa
trong bố trí khơng gian cảnh quan trong hệ thống không gian cộng đồng. tăng cường
tiểu vi khí hậu. tăng khả năng kết nối giữa các thành viên cá thể trong cộng đồng cư
dân.
-

Kết cấu mặt đường giao thông nội bộ gồm 2 loại:
+ Loại 1: Bố trí nơi khơng có hầm. nằm tiếp giáp với các đường Tản Đà và
Hàm Nghi. đường số 02 gồm 4 lớp:
• Lớp bê tơng nhựa mịn dày 3 cm.
• Lớp bê tơng nhựa thơ dày 5 cm.
• Lớp cấp phối đá dăm dày 25 cm.
• Lớp đất nền được lu lên chặt k = 0.95.
+ Loại 2: Bố trí phía trên tầng để xe, gồm 4 lớp:
• Lớp đá lục giác dày 1.5cm.
• Lớp vữa cán tạo dốc dày 5cm.
• Lớp màng chống thấm.
• Sàn BTCT chịu lực.
- Trên mặt đường nội bộ được bố trí hệ thống ga. ga treo để thu lượng nước mặt
cho cơng trình.
- Ngồi ra hệ thống giao thông này là cầu nối giữa hệ thống giao thông khu vực
và giao thông đứng của các khối nhà qua hệ thống sảnh.
1.7. Các giải pháp kĩ thuật :
1.7.1. Hệ thống cung cấp nước :
- Nước sinh hoạt được lấy từ hệ thống cấp nước của thánh phố . Cao ốc sử dụng
hệ thống máy bơm ly tâm bơm nước trung chuyển đảm bảo nước sử dụng cho 456
căn hộ , mỗi căn hộ đặt 1 đồng hồ nước .
 Cơng suất tính tốn :
Lưu lượng nước dùng cho sinh hoạt của 456 căn hộ
+ Tiêu chuẩn cấp nước : 180 lít/người/ngày .

+ Số người bình qn trong một căn hộ : 4 người
+ Tổng số người có nhu cầu sử dụng nước trong cao ốc : 456*4 = 1824 người
Lưu lượng nước dùng cho cứu hỏa
+ Lưu lương nước dùng cho 1 đám cháy : 10(l/s)
+ Thời gian dập tắt một đám cháy : 3 giờ .
 Tiêu chuẩn cấp nước :
- Sinh hoạt dân cư :
:
180 lít/người/ngày
- Cơng trình cơng cộng và dịch vụ :
2 lít /m2- ngđ
- Nước tưới vườn hoa , cơng viên :
3 lít /m2- ngđ
- Nước rữa đường
:
0,5 lít /m2- ngđ


Chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc :

SVTH: Nguyễn Đình Dưỡng

GVHD: Th.S.Trịnh Quang Thịnh

5


Thiết kế Tổ hợp khu căn hộ DaNang LakeSide Tower

- Dân số chung cư dự kiến

:
1824 người
- Diện tích sàn cơng cơng và dịch vụ :
3683 m2
- Diện tích tưới vườn hoa cơng viên :
694 m2
- Diện tích giao thơng
:
1133 m2
 Lưu lượng nước cần dùng :
- Sinh hoạt dân cư (a)
: 328.32 m3
- Cơng trình cơng cộng và dịch vụ (b)
: 7.366 m3
- Nước tưới hoa công viên (c)
: 2.082 m3
- Nước rữa đường (d)
: 0.566 m3
Lưu lượng Qngàytb = [ a + b + c +d ] = 338.334m3/ngày .
Vậy tổng lưu lượng nước cần dùng ngày là : 338.334 m3/ngày .
1.7.2. Hệ thống thoát nước :
1.7.2.1. Thoát nước mưa :
Nước mưa từ trên mái tập trung ở rảnh nhở thu nước chảy qua lưới chắn rác
được thu vào các ống nước dẫn ra mương thoát nước bên ngồi cao ốc .
1.7.2.2. Thốt nước sinh hoạt :
- Nước thải từ khu vệ sinh được phân làm 2 loại :
- Nước thải từ các căn hộ gồm : nước thải tắm , rửa và phễu thu nước sàn được thu
vào ống đứng thoát ra hệ thống thoát nước thành phố
- Nước thải từ các chậu tiểu và các chậu xí được thu vào ống thốt nước xí dẫn đến
ngăn chửa bể tự hoại

- Để đảm bảo thoát nước tốt , mỗi ống đứng thoát nước đều được nối với ống thông
hơi
- Nước thải trước khi thải qua mạng lưới thoát nước thành phố được làm sạch bể tự
hoại .
- Bể xây bằng bê tơng cốt thép . Bể có 03 ngăn gồm 01 ngăn chứa , 02 ngăn lắng.
Bể tự hoại thiết kế cứ 06 tháng hút cặn 1 lần .
- Cấu trúc từng tuyến ống bao gồm : ống đứng , ống nhảnh , ống thông hơi và nắp
thơng tắc của ống bao gồm :
+ Tồn bộ các ống nhánh từ khu WC ra ống đứng bằng nhựa PVC Class
2.
+ Các ống đứng thoát nước bằng nhựa U.PVC hoặc PVC Class 3 .
+ Tất cả các ống thông hơi bằng nhauwj PVC Class 1 .
- Tại đầu các tuyến ống nhánh có nắp thơng tắc, trên ống đứng cách 02 tầng có 01
ống kiemr tra .
- Tồn bộ hệ thống thoát nước cố định với kết cấu căn hộ thánh treo, khung đỡ hay
giá kê ( trong hộp kỹ thuất). Các tuyến nhánh đặt với độ dốc 2-4% theo hướng
thoát nước .
1.7.2.3. Thoát nước tầng hầm :
- Nước thải tập trung vào hố ga và mương thu từ đó dẫn xuống bể tập trung .
trong các bể tập trung đặt các bơm chìm tự động để bơm nước thải lên mương thoát
nước của khu vực Thành phố bên ngoài cao ốc. Chế độ làm việc của bơm chọn chế
độ tự động, khi nước trong hố ga đầy thì tự động bơm .
1.7.2.4. Thống hơi cho hệ thống thoát nước :
- Nhiệm vụ của hệ thống thông hơi trong cơng trình là ổn định và cân bằng áp
suất trong mạng lưới thốt nước bằng áp suất khí quyển, ngăn khơng cho mùi hơi
thối, khí độc vào căn hộ .
SVTH: Nguyễn Đình Dưỡng

GVHD: Th.S.Trịnh Quang Thịnh


6


Thiết kế Tổ hợp khu căn hộ DaNang LakeSide Tower

- Thơng hơi cho hệ thống thốt nước được tổ chức theo tuyến riêng gồm ống
nhánh và ống đứng . Ống đứng thông hơi nối với dỉnh và chân ống đứng thốt nước
cịn ống nhánh thơng hơi các thiết bị vệ sinh.
1.7.3. Hệ thống PCCC :
- Để đảm bảo àn toàn về phòng chống cháy nổ, các quy phạm về PCCC phải
được thực hiện nghiêm chỉnh trong quá trình xây dựng và sử dụng cơng trình, từ
chuẩn bị đầu tư thiết kế, thi cơng đến khi nghiệm thu đưa cơng trình vào sử dụng .
- Cơng trình xây dựng phải được tuân thủ các quy định, đảm bảo thuận lợi giao
thông khi có sự cố chảy nổ xảy ra .
- Đảm bảo nguồn nước chữa cháy, trang bị đầu đủ phương tiện phát hiện và báo
cháy, chữa cháy phù hợp và hiệu quả .
- Hệ thống báo cháy tự động được bố trí tại căn hộ ở mỗi tầng.
- Việc kiểm tra khả năng gây cháy sẽ được tiến hành bằng một hệ thống
Computer theo dõi từ trung tâm . Hệ thống này sẽ quan sát và phát hiện kịp thời sự
tăng nhiệt độ của bê tông của từng căn hộ qua tế bào phịng ngừa .
- Ngồi ra cịn trang bị hệ thống chữa cháy gồm chữa cháy bằng nước áp lực
cao, tại cầu thang mỗi tầng trang bị các hộp cứu hỏa gồm : lăng, bình và vịi phun,
các bình bọt hóa chất, bình CO2 .
1.7.4. Hệ thống điện :
1.7.4.1. Nguồn điện – cấp điện :
Bao gồm trạm biến áp keeiur trong nhà 300kVA- 15(22)/0,4kV , lấy nguon từ
lưới điện trung thế 3 pha 15(22)kV hiện hữu gần công trình .
1.7.4.2. Mạch cung cấp điện :
- Mạc cung cấp điện trong tồn cơng trình có 2 loại :
+ Mạch ưu tiên : Khi nguồn điện lưới bị mất, mạch này vẫn được cấp điện tư

nguồn máy phát.
+ Mạch bình thường : Khi nguồn điện lưới bị mất, mạch này sẽ khơng có
điện .
1.7.4.3. Chiếu sáng :
- Bao gồm hệ thống đèn chiếu sáng tự nhiên và nhân tạo bên trong cơng trình
- Hệ thống chiếu sáng được thiết kế nhiều loại đèn khác nhau như :
+ Đèn huỳnh quang
+ Đèn Compact
+ Đèn nung sáng
+ Đèn Metal halide
+ Đèn Halogen
- Hệ thống chiếu sáng căn hộ : Đèn chiếu sáng, ổ cắm, cơng tắc được bố trí cho
các phịng trong căn hộ đảm bảo nhu cầu sinh hoạt .
- Hệ thống chiếu sáng công cộng : Khu vực lối ra vào chung cư bố trí đèn huỳnh
quang và đèn Compact gắn trần .
- Tại cầu thang bộ, hành lang, nhà để xe bố trí các đèn huỳnh quang gắn trần .
- Tại khu thương mại và các khu công cộng khác từ tầng 1 đến tầng 4 bố trí đèn
huỳnh quang, đèn Compact gắn trần, đnè Metal halide cho các trụ đèn trang trí và đèn
Halogen cho các đèn pha .
1.7.4.4. Hệ thống điều hịa khơng khí :
Phương án điều hịa khơng khí được chọn cho cơng trình là điều hòa cục bộ
cho máy lạnh loại 2 gắn ở các cơng trình cơng cộng trong các căn căn hộ. Máy lành
SVTH: Nguyễn Đình Dưỡng

GVHD: Th.S.Trịnh Quang Thịnh

7


Thiết kế Tổ hợp khu căn hộ DaNang LakeSide Tower


có cơng suất vừa và trung bình . Cơ cấu giải nhiệt dàn nóng thơng qua quạt giải nhiệt
. Làm lạnh gió và dẫn gió ra từ máy.
Đối với khu thương mại từ tầng 1 đến tầng 4 sử dụng hệ thống điều hịa khơng
khí kiểu VRV .
1.7.5. Hệ thống thơng tin liên lạc :
1.7.5.1. Hệ thống điện thoại :
- Sử dụng hệ thống điện thoại do các nhà cung cấp dịch vụ cung cấp đến chân
cơng trình. Lắp đặt tử đấu nối chính tại tầng hầm cho mỗi khối chung cư là 480 line
điện thoại, tại mỗi tầng đều lắp tử đấu nối, từ tủ đấu nỗi này sẽ kéo các line đến từng
hộ sử dụng và các dịch vụ công cộng thương mại.
1.7.5.2. Hệ thống mạng internet :
Sử dụng hệ thống mạng internet do các nhà cung cấp dịch vụ cung cấp đến
chân cơng trình . Lắp đặt tủ đấu nối chính tại tầng hầm, tại mỗi tầng đều lắp đặt tử
tầng, từ tử tầng sẽ kéo các line đến từng hộ sử dụng và các dịch vụ thương mại.
1.7.5.3. Hệ thống truyền hình cáp :
Sử dụng hệ thống mạng internet do các nhà cung cấp dịch vụ cung cấp đến
chân cơng trình . Trong cơng trình lắp đặt đường cáp trục chính đến các tầng và sau
đó chia về các căn hộ .
1.8. Kết luận :
- Tòa nhà Lakeside tower sẽ là biểu tượng mới thể hiện sự phát triển không
ngừng của HAGL Group ở Đà Nẵng. Đồng thời tịa nhà cịn góp phần tạo dựng cảnh
quan Thành phố Đà Nẵng trong quá trình xây dựng cảnh quan đơ thị.

SVTH: Nguyễn Đình Dưỡng

GVHD: Th.S.Trịnh Quang Thịnh

8



Thiết kế Tổ hợp khu căn hộ DaNang LakeSide Tower

Chương 2 : TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CƠNG TRÌNH
2.1. Lựa chọn giải pháp kết cấu cơng trình :
2.1.1. Giải pháp kết cấu chịu lực :
2.1.1.1. Hệ kết cấu chịu lực chính :
-Đối với cơng trình Danang LakeSide Tower có 32 tầng, chiều cao nhà là
110,2m, ta chọn phương án hệ kết cấu chịu lực là hệ vách-lõi chịu lực.
a)Hệ tường chịu lực :
- Các cấu kiện thẳng đứng chịu lực của nhà là các tấm tường phẳng. Theo cách
bố trí tường có các sơ đồ sau: tường dọc chịu lực, tường ngang chịu lực, tường ngang
và tường dọc cùng chịu lực. Tường chịu tải trọng ngang và đứng. Tải trọng ngang
được truyền đến các tấm tường chịu tải thông qua các bản sàn (xem sàn là tuyệt đối
cứng trong mặt phẳng của chúng). Do đó các vách cứng làm việc như một cơng xơn
có chiều cao tiết diện lớn. Khả năng chịu tải của vách cứng phụ thuộc phần lớn vào
hình dáng tiết diện ngang của chúng (tùy theo cấu tạo có thể có dạng chữ nhật, chữ I,
chữ L, chữ C).
- Hệ tường chịu lực thích hợp cho nhà cần chia không gian bên trong (nhà ở,
làm việc, khách sạn…) có thể cao đến 35 tầng.
b)Hệ lõi chịu lực:
- Lõi có dạng hộp rỗng, tiết diện kín hoặc hở, tiếp nhận các loại tải trọng và
truyền xuống nền đất. Phần không gian bên trong lõi thường tận dụng để bố trí thang
máy, khu WC, đường ống kĩ thuật.
- Lõi tiếp nhận tải trọng ngang và tải trọng đứng truyền lên, do có khả năng chịu
tải trọng ngang lớn nên hệ kết cấu này thường được sử dụng trong nhà nhiều tầng.
-c)Hệ kết cấu vách- lõi cứng
- Hệ kết cấu vách cứng có thể được bố trí thành hệ thống theo một phương, hai
phương hoặc có thể liên kết lại thành các hệ không gian gọi lõi cứng. Đặc điểm quan
trọng của loại kết cấu này là khả năng chịu lực ngang tốt nên thường được sử dụng

cho các công trình có chiều cao trên 20 tầng. Tuy nhiên độ cứng theo phương ngang
của các vách cứng tỏ ra là hiệu quả ở những độ cao nhất định, khi chiều cao cơng
trình lớn thì bản thân vách cứng phải có kích thước đủ lớn, mà điều đó thì khó có thể
thực hiện được. Ngoài ra, hệ thống vách cứng trong cơng trình là sự cản trở để tạo ra
các khơng gian rộng. Trong thực tế hệ kết cấu vách cứng thường được sử dụng có
hiệu quả cho các cơng trình nhà ở, khách sạn với độ cao không quá 40 tầng đối với
cấp phòng chống động đất ≤7. Độ cao giới hạn bị giảm đi nếu cấp phòng chống động
đất của nhà cao hơn.
2.1.2. Hệ kết cấu sàn :
Cơng trình sử dụng hệ dầm sàn liên kết toàn khối với hệ vách-lõi.
Hệ sàn có ảnh hưởng rất lớn tới sự làm việc không gian của hệ kết cấu và giá
thành của tồn cơng trình. Nó có vai trị giống như hệ giằng ngang liên kết hệ lõi,
vách và hệ cột để đảm bảo sự làm việc đồng thời của lõi và cột. Đồng thời là bộ phận
chịu lực trực tiếp, có vai trị là truyền các tải trọng và phân phối tải trọng vào trong
khung, vách, lõi. Việc lựa chọn phương án sàn hợp lý là rất quan trọng. Do vậy cần
phải có sự phân tích so sánh để lựa chọn được phương án phù hợp với hệ kết cấu và
đặc điểm của cơng trình. Đối với cơng trình này, dựa theo u cầu kiến trúc và cơng
năng cơng trình:
Hệ sàn có dầm.
- Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn, có thể chia ra:
SVTH: Nguyễn Đình Dưỡng

GVHD: Th.S.Trịnh Quang Thịnh

9


Thiết kế Tổ hợp khu căn hộ DaNang LakeSide Tower

-


Sàn sườn tồn khối có bản loại dầm hoặc bản kê 4 cạnh:
Cấu tạo gồm hệ dầm và hệ bản dầm.
➢ Ưu điểm:
+ Tính tốn đơn giản.
+ Được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công phong phú nên
thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công.
➢ Nhược điểm:
+ Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn, dẫn
đến chiều cao tầng của cơng trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu cơng trình
khi chịu tải trọng ngang và khơng tiết kiệm chi phí vật liệu.
+ Chiều cao nhà lớn, nhưng không gian sử dụng bị thu hẹp.

2.2. Lựa chọn vật liệu :
- Bê tông : Bê tông mác 350 , Rn = 155kg/cm2 (cho cọc nhồi)
- Bê tông : Bê tông mác 400 , Rn = 170kg/cm2 (cho đài cọc, kết cấu chính)
- Cốt thép :
+ Thép AI Φ < 10 Ra = 2.100 kg/cm2
+ Thép CIII Φ ≥ 10 Ra = 3.400 kg/cm2
2.3. Tiêu chuẩn, quy phạm dùng trong thiết kế tính tốn kết cấu :
- Các tiêu chuẩn sử dụng trong tính tốn bao gồm :
+ TCVN 5574 – 1991 Tiêu chuẩn thiết kế BTCT
+ TCVN 5575 – 1991 Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép
+ TCVN 2737 – 1995 Tiêu chuẩn tải trọng và tác động
+ TCXD 198 - 1997 Nhà cao tầng thiết kế BTCT tồn khối
+ TCXD 205 - 1998 Móng cọc tiêu chuẩn thiết kế
+ TCXD 198 - 1997 Cọc phương pháp thí nghiệm bằng tải trọng tỉnh ép dọc trục
2.4. Phương án tính tốn kết cấu :
2.4.1. Mơ hình tính toán :
- Trong giai đoạn hiện nay,nhờ sự phát triển mạnh mẽ của máy tính điện tử,đã

có những thay đổi quan trọng trọng trong cách nhìn nhận phương pháp tính tốn cơng
trình.Khuynh hướng đặc thù hố và đơn giản hố các trường hợp riêng lẻ được thay
thế bằng khuynh hướng tổng qt hố. Đồng thời khối lượng tính tốn số học khơng
cịn lại một trở ngại nữa. Các phương pháp mới có thể dùng các sơ đồ tính sát với
thực tế hơn,có thể xét tới sự làm việc phức tạp của kết cấu nhà cao tầng nên áp dụng
những công nghệ mới để có thể sử dụng mơ hình khơng gian nhằm tăng mức độ
chính xác phản ánh sự làm việc của cơng trình với thực tế hơn
2.4.2. Các giả thiết tính tốn :
Sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng của nó ( mặt phẳng ngang). Khơng kể
biến dạng cong( ngoài mặt phẳng sàn) lên các phần tử ( thực tế khơng cho phép sàn
có biến dạng cong)
Bỏ qua sự ảnh hưởng độ cứng uốn của sàn tầng đến các sàn tầng kế bên
Mỗi thành phần hệ chịu lực trên từng phần đến có chuyển vị ngang như nhau.
Các cột ,lõi cứng đều được ngàm ở chân cột và chân lõi cứng ngay mặt đài
móng
Khi tải trọng ngang tác dụng thì tải trọng này sẽ truyền vào cơng trình dưới
dạng lực phân bố đều trên sàn( vị trí tâm cứng của từng tầng) vì có sàn nên các lực
này truyền sang sàn và từ đó truyền vào cột và lõi.
SVTH: Nguyễn Đình Dưỡng

GVHD: Th.S.Trịnh Quang Thịnh

10


Thiết kế Tổ hợp khu căn hộ DaNang LakeSide Tower

Biến dạng dọc trục của sàn,của dầm xem như không đáng kể
2.4.3. Tải trọng lên cơng trình :
- Kết cấu nhà cao tầng được tính tốn với các loại tải trọng chính sau đây:

+ Tải trọng thẳng đứng (thường xuyên và tạm thời tác dụng lên sàn)
+ Tải trọng gió( gió tĩnh và gió động nếu có)
- Ngồi ra khi có yêu cầu kết cấu nhà cao tầng cũng cần phải tính tốn kiểm tra các
trường hợp tải trọng sau:
+ Do ảnh hưởng của sự thay đổi nhiệt độ
+ Do ảnh hưởng của từ biến
+ Do sinh ra trong quá trình thi công
+ Do áp lực của nước ngầm và đất
Khả năng chịu lực của kết cấu cần được kiểm tra theo từng tổ hợp tải trọng
được quy định theo các tiêu chuẩn hiện hành
2.4.4. Phương pháp tính tốn xác định nội lực :
Hiện nay trên thế giới có 3 trường phái tính tốn hệ chịu lực nhà nhiều tầng thể
hiện theo 3 mơ hình sau:
- Mơ hình liên tục thuần tuý: Giải trực tiếp phương trình vi phân bậc cao,chủ
yếu là dựa vào lý thuyết,xem toàn bộ hệ chịu lực là hệ chịu lực siêu tĩnh. Khi giải
quyết theo mô hình này,khơng thể giải quyết được hệ nhiều ẩn. Đó chính là giới hạn
của mơ hình này.
- Mơ hình rời rạc ( Phương pháp PTHH) : Rời rạc hố tồn bộ hệ chịu lực của
nhà nhiều tầng,tại những liên kết xác lập những điều kiện tương thích về lực và
chuyển vị. Khi sử dụng mơ hình này cùng với sự trợ giúp của máy tính có thể giải
quyết được tất cả các bài tốn.Hiện nay ta có các phần mềm trợ giúp cho việc giải
quyết các bài toán kết cấu như ETABS,SAP,SAFE.
- Mơ hình rời rạc – liên tục : Từng hệ chịu lực được xem là rời rạc,nhưng các hệ
chịu lực này sẽ liên kết lại với nhau thông qua các liên kết trượt xem là phân bố liên
tục theo chiều cao. Khi giải quyết bài toán này ta thường chuyển hệ phương trình vi
phân thành hệ phương trình tuyến tính bằng phương pháp sai phân. Từ đó giải các ma
trân và tìm nội lực.
Trong 3 phương pháp trên thì phương pháp PTHH là phương pháp được áp dụng
rộng rãi và phổ biến nhất hiện hành
2.4.5. Lựa chọn công cụ tính tốn :

Xây dựng mơ hình cơng trình trên Etabs từ đó chạy và xuất ra kết quả nội lực
qua Excel.
Phần sàn tính trên SAFE xuất kết quả nội lực ra Excel để tính tốn .
2.5. Cơ sở lựa chọn sơ bộ tiết diện :
2.5.1. Chọn bề dày sàn :
- Cơng trình sử dụng sàn bản kê 4 cạnh lên dầm , kích thước sơ bộ của sàn được
tính :
1 
 1
hs =   ln
 40 50 

Với ln là nhịp dài ơ sàn

Trong đó:
- Bản loại dầm lấy m = 30  35 và l là nhịp của bản (cạnh bản theo phương
chịu lực);chọn m=30

SVTH: Nguyễn Đình Dưỡng

GVHD: Th.S.Trịnh Quang Thịnh

11


Thiết kế Tổ hợp khu căn hộ DaNang LakeSide Tower

Bản kê 4 cạnh lấy m = 40  45 và l = lng. Chọn m bé với bản đơn kê tự do và
m lớn với bản kê liên tục;chọn m=40
- Bản công xôn lấy m = 10  18;

- D = 0.8  1.4 phụ thuộc vào tải trọng.Chọn D=1,0
Do kích thước nhịp các bản khơng chênh lệch nhau lớn, ta chọn hb của ơ lớn
nhất cho các ơ cịn lại để thuận tiện cho thi cơng và tính tốn. Ta phải đảm bảo hb > 6
cm đối với công trình dân dụng.
-

2.5.2. Chọn tiết diện dầm :
- Chiều cao tiết diện dầm hd được chọn theo nhịp:
hd =

1
. ld
md

Trong đó:
+ l d - nhịp dầm đang xét;
+ md - hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng:
+ md = 8  12 với dầm chính.
+ md = 12  20 với dầm phụ.
Ta chọn tiết diện dầm như sau:
• Tiết diện dầm phụ:

1 1
1 1
hdp = (  ).ldp và bdp = (  ).hdp
2 4
12 20
• Tiết diện dầm chính:

1 1

1 1
hdc = (  ).ldc và bdc = (  ).hdc
2 4
8 12
-

Để thuận tiện thi công, chọn hd và bd là bội số của 20mm hoặc 50 mm. Mặt khác
để giảm chiều cao tầng ta chọn chiều cao dầm nhỏ lại và tăng bề rộng dầm lên.
- Từ đó ta chọn sơ bộ kích thước dầm như sau:
- Dầm chính ngang nhà: bxh = 350x500(mm2).
- Dầm chính dọc nhà: bxh = 300x500(mm2).
- Dầm phụ ngang nhà: bxh = 200x600(mm2) và bxh = 200x400(mm2)
- Dầm phụ dọc nhà:
bxh = 300x400(mm2) và bxh = 200x500(mm2).
- Dầm bo xung quanh ban công: bxh = 200x600(mm2).

2.5.3. Chọn tiết diện cột :
- Tiết diện cột được chọn sơ bộ theo cơng thức:
𝑘 .𝑁
A0 = 𝑡
𝑅𝑏

Trong đó:
+ Rb: cường độ chịu nén của bêtơng. Với bêtơng có cấp bền nén B25 thì
Rb=1450 (T/m2).
+ kt: hệ số xét đến ảnh hưởng khác như mômen uốn,hàm lượng cốt thép, độ
mảnh của cột. kt =1.2 →1.5 đối với cột chịu nén lệch tâm.
+ Với cột biên ta lấy kt = 1,2
+ Với cột trong nhà ta lấy kt = 1,1.Do làm việc gần như đúng tâm.
+ N: lực nén được tính tốn gần đúng như sau:

SVTH: Nguyễn Đình Dưỡng

GVHD: Th.S.Trịnh Quang Thịnh

12


×