Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

de cuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.98 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012 - 2013</b>


<b> LỊCH SỬ 7</b>



<b>Câu 1: Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta nhằm mục đích gì?</b>


<i><b>*Gợi ý trả lời:</b></i>


- Giải quyết tính trạng khủng hoảng trong nước.


<b>Câu 2: Vua tôi nhà Lý đã làm gì trước âm mưu xâm lược của nhà Tống.</b>


<i><b>*Gợi ý trả lời:</b></i>


- Nhà Lý cử Lý Thường Kiệt làm chỉ huy, tổ chức kháng chiến, quân đội được
mộ thêm quân và tăng cường cach phòng, luyện tập.


- Lý Thánh Tông cùng Lý Thường Kiệt đem quân đánh Cham-pa.


- Trước tình hình nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta, Lý Thường
Kiệt cho quân “tiến công trước để phòng vệ.


<b>Câu 3:Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt.</b>


<i><b>*Gợi ý trả lời:</b></i>


+ Lập phịng tuyến trên S.Như Nguyệt.
+ Chủ động tấn cơng trước để phịng vệ.
+ Chủ động giảng hồ kết thúc chiến tranh.


<b>Câu 4: Vì sao nhân dân ta chống Tống thắng lợi? Ý nghĩa lịch sử của chiến </b>
<b>thắng này.</b>



<i><b>*Gợi ý trả lời:</b></i>
*Nguyên nhân


Tinh thần đoàn kết và chiến đấu anh dũng của nhân dân ta. Sự chỉ huy tài
tình của Lý Thường Kiệt.


*Ý nghĩa lịch sử:


- Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
- Nền độc lập tự chủ của Đại Việt được củng cố.


- Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt.
<i><b>*LƯU Ý: </b></i>


- Phần diễn biến giai đoạn I và giai đoạn II HS đọc thêm trong SGK trang
39,40,41,42.


- Đọc bài thơ của Lý Thường Kiệt ở giai đoạn II
- Nhá Tống gặp nhiều khó khăn:


+ Ngân khố, tài chính nguy ngập
+ Nội bộ mâu thuẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 5: Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp?</b>


-Tổ chức lễ cày tịnh điền


-Khuyến khích khai khẩn đất hoang
-Làm thuỷ lợi, đắp đê.



-Ban hành luật cấm giết mổ trâu bị.


<b>Câu 5: Trình bày những nết chính của thủ cơng nghiệp và thương nghiệp </b>
<b>nước ta thời Lý.</b>


*Gợi ý trả lời:
<i><b>a.Thủ công nghiệp:</b></i>


-Phát triển nhiều ngành nghề: Dệt, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung
điện...


-Nghề làm giấy, làm đồ trang sức bằng vàng, bạc, đúc đồng, rèn sắt...đều
được mở rộng. Nhiều cơng trình nổi tiếng như: chng Quy Điền, tháp Báo Thiên
(Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định)...


<i><b>b.Thương nghiệp:</b></i>


- Hoạt động trao đổi bn bán trong và ngồi nước mở mang hơn trước,
- Vân Đồn được coi là nơi buôn bán rất sầm uất.


<b>Câu 6: Giáo dục, văn hóa thời Lý </b>


<i><b>*Gợi ý trả lời:</b></i>


- Năm 1070, nhà lý xây dựng văn miếu và đến 1075 khoa thi đầu tiên được
mở.


- Năm 1076, Quốc Tử Giám được thành lập.
- Tổ chức thêm các kì thi



- Văn học chữ Nôm bước đầu phát triển.
- Đạo Phật rất phát triển.


- Kiến trúc, điêu khắc, ca nhạc, lễ hội…đều phát triển.


Câu 7: <b>Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên như thế </b>
<b>nào?</b>


<i><b>*Gợi ý trả lời:</b></i>


- Vua Trần triệu tập hội nghị ở bến Bình Than, bàn kế phá giặc.


- Đầu năm 1285, các bơ lão có uy tín trong cả nước về dự hội nghị Diên
Hồng.


- Tổ chức tập trận, duyệt binh.


- Chia quân đóng giữ những nơi hiểm yếu.


<b>Câu 9:Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử trong ba lần kháng chiến </b>
<b>chống quân xâm lược Mông – Nguyên.</b>


<i><b>*Gợi ý trả lời:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Trong 3 lần kháng chiến tất cả nhân dân đều tham gia.
- Nhà Trần chuẩn bị rất chu đáo.


- Thắng lợi cả 3 lần chống quân Mông - Nguyên gắn liền với tinh thần hy
sinh của toàn dân ta, đặc biệt là quân đội nhà Trần.



- Thắng lợi đó không tách rời với những chiến lược, chiến thuật đúng đắn,
sáng tạo của những người chỉ huy.


<i><b>*LƯU Ý: </b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×