Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.72 KB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phòng Giáo dục và đào tạo phù cừ. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 9B Giao viên:Nguyễn Thị Thu Trường THCS Minh Hoàng.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ?. KiÓm tra bµi cò:. Thế nào là đối thoại,độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tieát:83 ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> CÂU 9:LẬP BẢNG THEO MẪU (KHẢ. NĂNG KẾT HỢP , CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT ĐÃ HỌC). Các yếu tố kết hợp với văn bản chính. Các kiểu STT văn bản Tự sư Miêu ta chính. Nghị luận. Biểu cam. X. X. X. X. X. X. X. X. 1. Tự sư. 2. Miêu ta. 3. Nghị luận. 4. Biểu cam. 5 6. Thuyết minh Điều hành. X X X. X. X. X. X. Thuyết Điều minh hành.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> TiÕt 83 ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN Bài làm văn của học sinh lớp 8. Bài làm văn của học sinh lớp 9. Mỗi loại bút đều có công dụng riêng phục vụ lợi ích của con người: Bút chì giúp cậu học trò thưc hiện nét chữ đầu tiên, chiếc bút mưc giúp cho các bạn học sinh viết chữ đẹp. Khi các bạn muốn vẽ những bức tranh phai kể đến vai trò của chiếc bút màu….. Họ hàng nhà bút chúng ta đem lại nhiều lợi ích cho con người. Cậu bút chì đã nâng lưu những nét chữ đầu tiên của lứa tuổi học trò, tạo ra những nét mềm mại uyển chuyển. Đối với những tác phẩm lớn hay bức tranh kiệt tác, cô bút màu cũng chung tay góp sức. Chị bút máy thì lúc nào cũng cố gắng hết mình giữ lại vẻ đẹp thời thanh xuân với những nét thanh, nét đậm tuyệt vời..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 10:. Thảo luận nhóm. Một số tác phẩm tự sự trong sách giáo khoa Ngữ văn từ L6 đến L9 không phải bao giờ cũng phân biệt bố cục 3 phần: Mở bài, Thân bài, kết bài. Tại sao bài TLV tự sự của học sinh vẫn phải có đủ ba phần đã nêu?.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi.Vừa thấy tôi, lão báo ngay: - Cậu vàng đi đời rồi ông giáo ạ! -Cụ bán rồi? -Bán rồi!Họ vừa bắt xong. Lão cố làm ra vui vẻ nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc...... ....Nhưng nói ra làm gì nữa! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão...: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn;cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào...” (Trích Lão Hạc – Nam Cao).
<span class='text_page_counter'>(8)</span> . . . . Đề bài: Em hãy kể về người mẹ kính yêu Mỗi người đều có một người mẹ. Đó là một chỗ dưa tinh thần rất lớn mà ai cũng phai đáng quý trọng. Mẹ tôi cũng vậy, mẹ luôn luôn dành tình yêu thương lớn nhất cho chúng tôi để bù đắp nỗi mất mát về người cha. Tôi sinh ra đã không thấy được mặt cha. Đó là sư tổn thương rất lớn. Tuy vậy, nhưng mỗi khi ở bên mẹ, tôi cam thấy thật hạnh phúc. Năm tôi lên một tuổi, mẹ tôi phai đi làm thuê để kiếm tiền nuôi gia đình. Nào là đóng gạch, cuốc mướn... mẹ làm hết. Nghĩ đến đây mà tôi rưng rưng nước mắt. Số mẹ tôi thật khổ! Mẹ làm vất va đến như vậy mà vẫn không đủ ăn nên mẹ phai đi làm nghề dạy trẻ. May mắn lắm mẹ mới xin được vào một nơi ổn định.Bàn tay mẹ tần tao, đầy những vết chai sần. Đôi mắt thì quầng đen vì làm việc vất va. Nhưng tôi biết, vào những ngày Tết trong khi mọi người dang vui đùa chạy nhay thì mẹ lại ra ngoài vườn lặng lẽ ngồi khóc. Những giọt nước mắt chứa đọng tâm hồn trong sáng, chung thủy của mẹ. Mẹ thật là cao ca! Mẹ vẫn luôn dõi theo từng bước đi của tôi như một động lưc giúp tôi không ngừng học hỏi. Tôi còn nhớ có năm lúa thất (mất) mùa mẹ phai đi khuân vác gạch thuê cho người ta để kiếm tiền. Đôi vai mẹ bị chầy xước rất nhiều. Nhưng nó lại chưa đưng nhiều kỷ niệm đối với tôi. Đến bây giờ, mẹ vẫn không ngừng làm việc. Có lẽ ông trời không cho mẹ nghỉ. Tuy vậy, mẹ có một tâm hồn vẫn lạc quan, yêu đời. Tôi thật cam phục trước mẹ. Năm tháng qua đi, mẹ vẫn phai chịu đưng bao nỗi đắng cay, ngọt bùi. Mẹ như là một tia sáng của đời con. Tôi biết mẹ ấp ủ trong mình một nỗi hy vọng: “Không để cuộc đời con lại giống mình phai gây dưng cho con một sư nghiệp”. Tôi biết vì tôi, mẹ có thể hy sinh tất ca, kể ca niềm vui. Vì thế mẹ rất nghiêm khắc khi tôi làm sai việc. Tôi thật khâm phục mẹ. Tôi phai phấn đấu để trở thành một người con ngoan để mẹ khỏi buồn lòng, để đền đáp công lao sinh dưỡng của mẹ. Mẹ là một người mẹ không giống với người mẹ nào. Trong mắt mẹ, tôi như là một hy vọng rưc rỡ. Tôi vẫn luôn ghi nhớ câu nói: “Nếu mẹ là dòng sông, con là nước thì dòng sông không thể chay được nếu thiếu nước”.. . Hoàng. Phạm Thị Uyên - HS Lớp 6 B Trường THCS Minh.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài TLV Tự sự của học sinh phải có bố cục 3phần. - Vì học sinh là những đối tượng đang trong giai đoạn tập tạo lập văn bản, phải rèn theo những yêu cầu, kĩ năng chuẩn mực của kiểu văn bản ở nhà trường. - Khi đã thành thục, trưởng thành, có thể viết tự do, phá cách như các nhà văn.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 11: Những kiến thức và kỹ năng về kiểu văn bản tự sự của phần TLV có giúp được gì trong việc đọc hiểu các văn bản tác phẩm văn học tương ứng trong Sgk Ngữ văn không? Phân tích một vài VD để làm sáng tỏ. Kiến thức kỹ năng về văn bản tự sự -Tập làm văn. -Soi sáng cho việc đọc hiểu tác phẩm tự sự trong chương trình.. VD: Khi học “Đối thoại, độc thoại...” kiến thức đó của TLV giúp ta hiểu sâu sắc các đoạn trích của “ Truyện Kiều”, truyện ngắn “Làng, Lặng lẽ Sapa.....”.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> VD: Đoạn đối thoại giữa gia đình ông Hai với mụ chủ nhà trong truyện ngắn “ Làng”. * Đ1: Mụ chủ muốn đuổi gia đình ông Hai đi: .... “Sáng hôm nay, lúc bà Hai sắp sửa quang gánh ra hàng thì mụ chủ nhà không biết đi đâu về, mụ đứng dạng háng ở ngoài sân nói chõ vào: - Bà lão chưa đi hàng cơ à? Muộn mấy?... - Chưa bà ạ. Mời bà vào chơi trong này. .......em lại cứ nhớ đáo để đấy nhớ.”.... * Đoạn 2 : Lúc ông Hai khoe tin làng cải chính. - A, thế chứ! Thế mà tớ cứ tưởng dưới nhà đi Việt gian thật, tớ ghét ghê ấy...Thôi bây giờ ông bà lại cứ ở tự nhiên ai bảo sao... Ăn hết nhiều chứ ở hết là bao nhiêu. Mụ cười khì khì: - Này, rồi cũng phải nuôi lấy con lợn...mà ăn mừng đấy! Ông Hai gật gật: - Được, chuyến này rồi phải nuôi chứ....
<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Qua 2 đoạn đối thoại ta thấy mụ chủ nhà là 1 nhân vật phụ có 2 cách ứng xử khác nhau, đối lập nhau, nhưng lại hoàn toàn thống nhất về thái độ chính trị: Tẩy chay tuyệt đối kẻ thù, cưu mang đùm bọc những người cùng canh ngộ. Rõ ràng qua đối thoại, tính cách nhân vật được khắc hoạ một cách sâu sắc, sinh động..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Câu 12: Những kiến thức và kỹ năng về các tác phẩm tự sự của phần đọc - hiểu văn bản và phần tiếng việt tương ứng đã giúp em những gì trong việc viết bài văn tự sự? Phân tích một vài VD để làm sáng tỏ..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Cung cấp: -Cách kể chuyện đa dạng, sinh động.. Văn bản tự sự (Đọc – hiểu văn bản). -Cách dùng các ngôi kể. -Điểm nhìn trần thuật kể chuyện. -Cách dẫn dắt, xây dựng tình huống, miêu tả nhân vật, sự việc. -Sử dụng hình thức ngôn ngữ, kết hợp các yếu tố …. Tiếng Việt. -Sử dụng các biện pháp nghệ thuật: Đối lập, so sánh, nhân hóa… -Cách dùng từ, đặt câu…... Làm văn tự sự tốt hơn.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> VD1: Về cách dùng ngôi kể,cách dùng từ đặt câu... VB: Chiếc lược ngà – NguyễnQuang Sáng Trong văn ban “ Chiếc lược ngà” người kể ở ngôi 1( Bác Ba) làm câu chuyện hết sức chân thưc, có độ tin cậy cao vì là người chứng kiến. VD2: Về cách kể chuyện và điểm nhìn của người kể chuyện. VB : Lặng lẽ Sa pa- Nguyễn Thành Long Trong văn ban “ Lặng lẽ Sa pa” người kể chuyện không cho nhân vật chính xuất hiện ngay từ đầu tác phẩm mà chỉ được nhắc đến gián tiếp qua lời giới thiệu rất ấn tượng của bác lái xe rằng anh thanh niên cô độc nhất thế.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> “ Ai nhanh, ai giỏi” Viết đoạn văn tự sự ngắn có nội dung miêu tả nội tâm nhân vật. Gợi ý: - Một bạn học sinh vui sướng vì đỗ vào cấp 3 - Một cô bạn buồn vì bị điểm kém..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Sơ đồ về mối quan hệ giữa kiểu văn bản tự sự -Tập làm văn với văn bản tự sự- đọc hiểu và phần Tiếng việt Kiến thức kỹ năng về kiểu văn bản tự sự - Tập làm văn. Soi sáng cho việc đọc hiểu tác phẩm văn học.. Kiến thức văn bản tự sự- Đọc hiểu văn bản Kiến thức Tiếng Việt. Làm bài văn tự sự tốt hơn..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hướng dẫn về nhà -Ôn tập chuẩn bị cho thi -Tập làm đề kiểm tra trong sgk. -Ôn lại thể thơ 8 chữ và làm 1 đoạn, bài thơ 8 chữ....
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Xin ch©n thµnh c¶m ¬n CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐÃ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP.
<span class='text_page_counter'>(20)</span>